Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực

29 4 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý Giáo dục: Phát triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất các biện pháp triển năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận án này.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN ĐỨC GIANG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành : Lý luận lịch sử giáo dục Mã số: 14 01 02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, 2021 Cơng trình hồn thành tại: Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Dục Quang Hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 101 Trần Hưng Đạo, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm Có thể tìm hiều luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Viện Khoa học giáo dục Việt Nam I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bồi dưỡng, phát triển lực tự học Đảng, Nhà nước Bộ giáo dục & đào tạo đặc biệt quan tâm Điều thể nhiều nghị Đảng, văn pháp lý Nhà nước xuyên suốt trình phát triển đất nước [30,89] Với bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế tri thức, giới ngày thay đổi nhanh chóng mặt, nhiều tri thức vừa đời chưa nhanh chóng trở nên lạc hậu người khơng ngừng tìm tịi, phát tri thức để đáp ứng yêu cầu thời đại Theo đó, lý luận dạy học đại rõ thầy giáo từ nhiệm vụ truyền thụ tri thức sang làm nhiệm vụ định hướng, tổ chức, dạy cách học cho người học Người học phải chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức Vai trị tự học quan trọng: …Tự học chìa khóa vàng cần mài sáng thêm giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta kỉ XXI [29,26] Trong lý luận dạy học đại học, giảng viên biết giáo dục đại học cần khuyến khích sinh viên thể quan điểm cá nhân với mơn học quan điểm hay sai thực tế người giảng viên lại thường áp đặt đáp án chuẩn với câu hỏi đặt cho sinh viên Chính lẽ đó, giảng viên thường rơi vào tình trạng tiến thối lưỡng nan phải lựa chọn áp dụng phương pháp giảng dạy truyền đạt hay hướng dẫn SV tự học SV học thứ theo phương pháp giảng dạy truyền đạt dễ dàng kiểm soát việc học đánh giá kết học sinh viên Vào thập niên 60 kỷ XX có quan điểm Carl Roger cần dạy cho người học cách thích ứng với thay đổi Ơng nhận cung cấp đủ kiến thức cho người học, phải hướng dẫn người học cách thức tìm kiếm kiến thức giúp người học thỏa mãn Hơn nữa, phương châm giáo dục đại học đáp ứng tất nhu cầu người học theo hướng riêng biệt Cho phép sinh viên tự học, tự nghiên cứu theo chương trình giảng dạy Điều đòi hỏi sinh viên phải chịu trách nhiệm cho việc học mình, họ sử dụng trường đại học tài nguyên kiểm soát Rất nhiều giảng viên theo đuổi phương châm truyền cảm hứng cho sinh viên để họ tự nghiên cứu, tự tìm tịi chia sẻ cộng đồng lớp học Tuy nhiên, để làm việc đòi hỏi sinh viên cần có số khả để trở thành người học độc lập Giảng viên cần hướng dẫn hình thành lực học độc lập mục tiêu trọng yếu chương trình Một cách khả thi để cải thiện khả tự học sinh viên áp dụng cách thức dạy học tích cực nhằm thúc đẩy việc học độc lập Cần nghiên cứu thêm để xác định việc áp dụng cách thức dạy học thực tiễn phát triển lực tự học sinh viên Các kết nghiên cứu quan trọng cải thiện chất lượng giảng dạy phát triển lí thuyết chiến lược giảng dạy nhằm thúc đẩy lực tự học đại học cấp học phổ thông Xuất phát từ sở nêu lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phát triển lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực làm đề tài luận án Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn lực tự học phát triển lực tự học từ đề xuất biện pháp triển lực tự học cho SV ĐHSP theo tiếp cận dạy học tích cực Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Phát triển lực tự học cho sinh viên ĐHSP 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển lực tự học cho sinh viên ĐHSP theo tiếp cận dạy học tích cực Giả thuyết khoa học Năng lực tự học ảnh hưởng trực tiếp tới trình học sinh viên đại học sư phạm Thông qua biện pháp PTNLTH theo tiếp cận dạy học tích cực, kèm với tập bổ trợ phát triển kĩ giúp sinh viên phát triển hoàn thiện lực tự học nhanh bền vững Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận phát triển lực tự học cho sinh viên trường ĐHSP theo tiếp cận dạy học tích cực 5.2 Khảo sát thực trạng phát triển lực tự học cho sinh viên trường ĐHSP theo tiếp cận dạy học tích cực 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển NLTH cho SVĐHSP theo tiếp cận dạy học tích cực thực nghiệm sư phạm kiểm chứng biện pháp Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu biện pháp phát triển NLTH theo tiếp cận dạy học tích cực phương pháp hình thức tổ chức dạy học Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu gồm: dạy học dựa vào dự án; dạy học nêu giải vấn đề; dạy học theo Elearning; dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược Các biện pháp pháp phát triển NLTH cho SVĐHSP theo tiếp cận dạy học tích cực thực mơn Giáo dục học đại cương mơn Quản lí hành nhà nước Quản lí ngành Giáo dục đào tạo Giới hạn đối tượng nghiên cứu đề tài: Sinh viên trường sư phạm gồm: Đại học sư phạm Hà Nội; ĐH Ngoại ngữ, ĐH QGHN Thời gian nghiên cứu đề tài từ 2014 tới 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1 Phương pháp quan sát: Dự giờ, quan sát hoạt động học sinh viên trình học tập Đề tài xây dựng mẫu phiếu quan sát lực, dựa vào tiêu chuẩn lực để đánh giá 7.2.2.2 Phương pháp điều tra viết: Sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin vấn đề có liên quan đến hoạt động phát triển lực tự học 7.2.2.3 Phương pháp vấn: Sử dụng bảng hỏi vấn nhằm thu thập thông tin nhận thức, thái độ SV lực tự học thực trạng phát triển lực tự học 7.2.2.4 Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi hiệu quy trình giáo dục lực tự học, tiêu chuẩn đánh giá NLTH bước PTNLTH cho sinh viên trường ĐHSP 7.2.2.5 Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà khoa học lực tự học biện pháp nhằm hình thành lực tự học cho sinh viên 7.2.3 Xử lý số liệu: Xử lý số liệu thu phần mềm SPSS để đảm bảo độ tin cậy Luận điểm bảo vệ Có thể phát triển NLTH cho SV ĐHSP thơng qua phương pháp hình thức tổ chức dạy học gồm: dạy học dựa vào dự án; dạy học nêu giải vấn đề; dạy học theo Elearning; dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược Để phát triển lực tự học cho SV ĐHSP nhanh chóng bền vững cần thúc đẩy thuộc tính trí tuệ, lực nhận thức tạo động lực trình vận dụng phương pháp dạy học tích cực Đóng góp luận án 9.1 Đóng góp lí luận Kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm lí luận lực tự học phát triển NLTH theo tiếp cận dạy học tích cực Hệ thống hóa lại số thuộc tính cấu trúc NLTH yếu tố bên NLTH SV ĐHSP; Một số cách thức phát triển NLTH theo tiếp cận DHTC 9.2 Đóng góp thực tiễn Luận án nghiên cứu đánh giá thực trạng NLTH phát triển NLTH cho SVĐHSP từ hồn thiện hệ thống biện pháp phát triển NLTH theo tiếp cận DHTC, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐHSP 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận án có cấu trúc gồm chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu đề tài 1.1.1 Trên giới Trong khoảng 10 năm trở lại đây, nhà nghiên cứu tự học lực tự học tập trung nghiên cứu thành thành tố lực tự học tiêu biểu của: Anthony, 1994 [67]; Boekaerts, 1997 [82]; Carr, 1996 [85]; Malone & Smith, 1996; Schunk Zimmerman, 1996 [157]; Schwartz Bransford, 1998 [158]; Birenbaum, 2002 [78]; Weiss, 2004 [173]; Taggart (2005) [162]; Bullock & Muschamp, 2006; Bishop, 2006 [84] Các học giả lực tự học định ba yếu tố bên gồm: (1) Một số kỹ nhận thức bản, trí nhớ, ý, giải vấn đề sáng tạo; (2) Về kỹ siêu nhận thức cần thiết cho việc học độc lập; (3) Các kỹ tình cảm Trong quan trọng kỹ tình cảm, thường coi động lực việc học độc lập Các thành tố làm rõ mục luận án 1.1.2 Trong nước Các nghiên cứu phát triển lực tự học tập trung chủ yếu vào số vấn đề sau: 1/ Dạy cách tự học nhằm hình thành lực tự học 2/ Dạy học nhằm bồi dưỡng, phát triển lực tự học Qua tổng quan cơng trình nghiên cứu, nhận thấy hầu hết tác giả nghiên cứu nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng việc phát triển NLTH cho sinh viên Các cơng trình nghiên cứu nhiều cách thức để phát triển NLTH cho sinh viên Song nghiên cứu cho thấy phát triển NLTH cho sinh viên nhiều vấn đề chưa giải như: yếu tố ảnh hưởng tới phát triển NLTH, kĩ thúc đẩy phát triển NLTH, biện pháp tối ưu phát triển NLTH dạy học đại 1.2 Năng lực tự học sinh viên đại học sư phạm 1.2.1 Khái niệm Tự học Năng lực tự học 1.2.1.1 Tự học Dựa vào quan niệm, đưa cách hiểu tự học trình người học huy động tồn khả trí tuệ, vốn sống, tình cảm ý chí để tác động cách chủ động vào đối tượng cần khám phá để lĩnh hội cách tự lực khối lượng kiến thức, kỹ năng hoàn thiện nhân cách thân can thiệp hay không can thiệp GV 1.2.1.2 Năng lực Theo NL vận dụng kiến thức, kĩ thái độ để thực nhiệm vụ công việc đáp ứng theo tiêu chuẩn, tiêu chí cho nhiệm vụ công việc NL kết hợp kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ với kỹ thực hành, giao tiếp, giải vấn đề trí tuệ, thái độ nghề nghiệp tích cực, khát vọng học tập, … Yếu tố kỹ thực hành biểu cao NL 1.2.1.3 Năng lực tự học Trong khuôn khổ luận án, sử dụng cách hiểu lực tự học vận dụng kiến thức, kỹ năng, thái độ thuộc tính cá nhân để tác động cách chủ động vào đối tượng cần khám phá (nội dung học tập) tình huống, bối cảnh khác nhằm đạt hiệu cao can thiệp hay không can thiệp giảng viên 1.2.2 Đặc điểm sinh viên đại học sư phạm 1.2.3 Cấu trúc Năng lực tự học sinh viên đại học sư phạm Cấu trúc NLTH gồm nhóm: Nhóm NL nhận thức; Nhóm lực siêu nhận thức; Nhóm lực tình cảm, tạo động lực 1.2.4 Đánh giá Năng lực tự học sinh viên Đại học sư phạm Đánh giá NLTH hiểu trình đo lường, thu thập chứng đưa phán xét NLTH đạt/chưa đạt thời điểm Vì khơng thể quan sát trực tiếp NLTH nên cần có số số gián tiếp để biểu NLTH Tiêu chuẩn đánh giá lực tự học mơ tả gồm nhóm lớn là: Tiêu chuẩn 1: Năng lực nhận thức (9 tiêu chí) Tiêu chuẩn 2: Năng lực siêu nhận thức (7 tiêu chí) Tiêu chuẩn 3: Năng lực tạo động lực (7 tiêu chí) Diễn giải cho mức (xem tồn văn) Đánh giá NLTH SV thực thông qua hai hình thức gồm: tự đánh giá đánh giá GV 1.3 Phát triển lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm 1.3.1 Phát triển lực tự học Phát triển lực tự học hiểu tác động nhà giáo dục thân người học đến người học để họ đạt mức độ lực tự học cao so với trước 1.3.2 Các đường phát triển Năng lực tự học cho sinh viên đại học sư phạm 1.3.2.1 Tự học lớp hướng dẫn giảng viên 1.3.2.2 Tự học lên lớp khơng có hỗ trợ trực tiếp giáo viên 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển Năng lực tự học cho sinh viên Đại học sư phạm 1.3.3.1 Giảng viên giảng 1.3.3.2 Yếu tố mơi trường vật lý 1.3.3.3 Các thuộc tính trí tuệ Sinh viên Đại học sư phạm 1.4 Phát triển Năng lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực 1.4.1 Tiếp cận dạy học tích cực 1.4.1.1 Cách hiểu dạy học tích cực 1.4.1.2 Đặc trưng tiếp cận dạy học tích cực Đặc trưng 1: Dạy học hướng tới lực giải vấn đề, động não, sáng tạo Đặc trưng 2: Dạy học phân hóa hợp tác cá nhân Đặc trưng 3: Người học chủ động tự tìm hiểu vấn đề Đặc trưng 4: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tối ưu hóa, đa dạng hóa thời gian, khơng gian dành cho hoạt động học 1.4.2 Mối liên hệ dạy học tích cực phát triển lực tự học • DH nêu giải vấn đề • DH dự án • DH đảo ngược • DH Elearning DH TC Học tích cực • Giải vấn đề, sáng tạo • Phân hóa, hợp tác SV • Chủ động tìm hiểu vấn đề • Tối ưu hóa, đa dạng hóa thời gian, khơng gia cho hoạt động học • Năng lực nhận thức • Năng lực siêu nhận thức • Tạo động lực NLTH Biểu đồ 1.1: Biểu thị mối liên hệ DHTC phát triển NLTH 1.4.3 Phát triển lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực 1.4.3.1 Phát triển lực tự học thơng qua dạy học theo dự án (Projectbased Learning) * Tác động DHDA tới PTNLTH Phương pháp dạy học dự án phát triển lực nhận thức, siêu nhận thức tạo động lực cho sinh viên 1.4.3.2 Phát triển lực tự học thông qua dạy học giải vấn đề * Tác động dạy học giải vấn đề tới mục tiêu tự học Nhìn chung, số phân tích tổng hợp chứng minh sinh viên học theo phương pháp DH GQVĐ đạt điểm thấp chút so với sinh viên học theo phương pháp truyền thống Tuy nhiên, phân tích so sánh khả áp dụng kiến thức học vào bối cảnh khác sinh viên học phương pháp DH GQVĐ lại làm tốt * Tác động DH GQVĐ tới việc phát triển NLTH Sinh viên giảng dạy theo phương pháp DH GQVĐ chuyển lý luận học sang vấn đề khác tạo nhiều lời giải thích mạch lạc so với sinh viên không giảng dạy phương pháp DH GQVĐ 1.4.3.3 Phát triển lực tự học thông qua E-learning * Tác động dạy học Elearning tới PTNLTH E-Learning cho phép SV làm chủ hồn tồn q trình học thân, từ thời gian, lượng kiến thức cần học thứ tự học bài, đặc biệt Tác động dạy học Elearning tới PTNLTH cho SV hiệu GV xây dựng môi trường học tập dựa vào công nghệ đạt 2.84 điểm với độ lệch chuẩn 0.8 2.2.2.7 Khó khăn gặp phải vận dụng phương pháp, hình thức DHTC phát triển NLTH cho SVSP Thiếu bầu khơng khí tâm lý tích cực say mê khuyến khích tự học thiếu động lực để bạn tích cực học tập hai yếu tố gây ảnh hưởng cho SV chiếm 15.8% 14.6% Hai yếu tố hai yếu tố nội cá nhân, động lực tâm lý tích cực say mê tự học xuất phát từ bên SV, lại tác động thúc đẩy giảng viên Khi giảng viên có động viên vấn đề hấp dẫn để SV giải quyết, GV tìm vấn đề vừa sức với SV, GV quan tâm gây hấp dẫn học tập với SV… SV xuất động lực học say mê nghiên cứu, tìm tịi Chính vậy, thân SV yếu tố quan trọng, chủ yếu hoạt động tự học, để phát triển NLTH lại cần phương pháp, hình thức DH tích cực từ GV có tâm có tài KẾT LUẬN CHƯƠNG Khảo sát thực trạng phát triển NLTH cho SV sư phạm thơng qua phương pháp, hình thức DH tích cực kết luận số vấn đề sau: 1) NLTH SV dừng mức tiệm cận tới đạt yêu cầu, lực siêu nhận thức đánh giá thấp nhất, tiếp đến lực tạo động lực lực nhận thức SV chuẩn bị sẵn tâm tự học, có kĩ nhận thức mức độ định, nhiên khả xâu chuỗi, suy ngẫm, lên kế hoạch phân bổ nguồn lực hạn chế nên ảnh hưởng tới mức độ thành thạo NLTH ) Khi khảo sát tần suất sử dụng phương pháp, hình thức DH tích cực để phát triển NLTH, SV GV khẳng định tần suất sử dụng phương pháp: phát triển NLTH dựa dự án; phát triển NLTH thông qua giải vấn đề; phát triển NLTH thông qua E – learning; phát triển NLTH thông qua lớp học đảo ngược sử dụng mức độ gần Chúng kỳ vọng rằng, thực nghiệm mình, chúng tơi sử dụng phương pháp đưa đề tài với cách tiến hành đưa với mức độ thường xuyên NLTH SV có bước phát triển 4) Thực trạng cách thức PTNLTH theo tiếp cận dạy học tích cực GV đánh giá cao SV đạt mức thường xuyên tới thường xuyên gần hết biện pháp, SV đánh giá đạt mức tới thường xun Sự khác biệt lí giải cách nhìn nhận khác số biện pháp theo tiếp cận DHTC GV SV, điều thể qua kết vấn GV SV 5) GV SV có đồng đánh giá hiệu tác động DHTC tới PTNLTH Hiệu biện pháp tác động tới PTNLTH đạt từ mức hiệu tới hiệu bình thường 6) Trong đánh giá nhóm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NLTH, GV SV cho yếu tố đề tài đưa ra: môi trường vật lý, vai trò GV, vai trò thân có ảnh hưởng đến phát triển NLTH Trong nhóm yếu tố đề tài đưa ra, đối tượng khảo sát có nhận định chung nhóm yếu tố thân người học có mức ảnh hưởng đến phát triển NLTH SV CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC TÍCH CỰC 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp PTNLTH cho sinh viên ĐHSP 3.2 Các biện pháp PTNLTH cho SVĐHSP 3.2.1 Xây dựng công cụ đánh giá NLTH cho SV ĐHSP để xác định phương pháp, hình thức dạy học tích cực phù hợp 3.2.2 Xây dựng hoạt động trải nghiệm kích thích động cơ, tạo hứng thú học tập nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm 3.2.3 Tổ chức phát triển lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm thông qua dạy học giải vấn đề 3.2.4 Tổ chức phát triển lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm thông qua dạy học dựa vào dự án 3.2.5 Vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược vào tổ chức giảng dạy qua ứng dụng Elearning 3.2.6 Hướng dẫn SV phát triển lực tự học thông qua tập bổ trợ 3.3 Thực nghiệm biện pháp phát triển NLTH cho SV ĐHSP theo tiếp cận DHTC 3.3.1 Thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học tích cực sử dụng hệ thống tập PTNLTH qua ứng dụng E-learning cho SV ĐHSP 3.3.1.1 Mục đích thực nghiệm Xác nhận tính khả thi hiệu biện pháp vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược vào tổ chức giảng dạy qua ứng dụng E-learning sử dụng hệ thống tập nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên qua ứng dụng E-learning Đồng thời qua thực nghiệm kiểm chứng lại tính khả thi sử dụng tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá lực tự học sinh viên 3.3.1.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành nội dung học tập môn Quản lí hành nhà nước Quản lí ngành giáo dục & đào tạo Đây môn học số hóa giảng dạy dựa tảng phần mềm E-learning Nội dung môn học thiết kế gồm: video giảng, hệ thống tập trắc nghiệm tự luận lưu trữ đường links: http://elearning.ulis.vnu.edu.vn/ Nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm học tập tảng Elearning kết hợp với vận dụng dạy học đảo ngược dựa vào cơng nghệ Nhóm thực nghiệm GV sử dụng thêm tập phát triển NLTH cho SV trình giảng dạy * Giáo viên cung cấp tập nhằm thúc đẩy phát triển NLTH cho nhóm thực nghiệm 3.3.1.3 Chọn mẫu thực nghiệm Nhóm thực nghiệm (TN): gồm 30 SV năm thứ chuyên ngành sư phạm gồm: Sư phạm tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Trung quốc Nhóm đối chứng (ĐC): gồm 30 SV năm thứ chuyên ngành sư phạm gồm: Sư phạm tiếng Anh, tiếng Pháp tiếng Trung quốc 3.3.1.4 Tiến trình thực nghiệm Bước 1: Chuẩn bị điều kiện tiến hành thực nghiệm Bước 2: Tổ chức dạy học tích cực PTNLTH cho SV Bước 3: Đo đánh giá kết thực nghiệm 3.3.1.5 Thời gian tiến hành thực nghiệm Từ tháng 01/2019 tới tháng 5/2019 3.2.1.6 Công cụ đánh giá Đề tài sử dụng công cụ đánh giá NLTH sinh viên gồm 23 item Kiểm định độ tin cậy phiếu đánh giá NLTH dùng thực nghiệm Bảng 3.1 Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha phiếu đánh giá NLTH Cronbach’s Alpha N of Items 902 23 3.3.1.7 Kết thực nghiệm a Đánh giá đầu vào * Năng lực tự học sinh viên 3.5 2.92 2.75 2.54 2.5 2.51 2.31 2.39 2.29 2.22 2.12 2.452.37 2.58 2.25 2.37 2.552.47 2.58 2.422857143 2.45 2.37 2.832.92 2.73 2.43 2.58 1.5 0.5 10 11 12 13 14 15 16 TN 17 18 19 20 21 22 23 ĐC Biểu đồ 3.1 Đánh giá đầu vào NLTH nhóm thực nghiệm đối chứng Chú thích: Tra cứu, tìm kiếm thẩm định thông tin (Search, Find & Verify Information) Phân tích luận giải (Analyse and Interpret Đánh giá nhận định (Evaluating Assumptions) Xây dựng luận điểm (Formulating Arguments) Xử lí vấn đề (Problem Processing) Dự đoán (Guesses) Đọc phản biện (Reading Critically) Ghi chép để học tập (Note Making for Study) Kĩ thuật ghi nhớ (Memory Techniques) 10 Suy ngẫm điều học (Reflection on Subject Matter) Suy ngẫm mức độ thành thục kiến thức, kĩ (Reflection on 11 Skill Proficiency) 12 Đặt mục tiêu (Setting Goals) 13 Lập kế hoạch tự học (Planning Activities) 14 Sắp xếp nguồn lực học tập (Organising Resources) 15 Quản lí tài liệu học tập (Organising Files) Điều chỉnh nhận thức (Revising Views) Ý thức tập trung (Mindfulness & Concentration) Tự tạo động lực (Self-motivation) Giải tỏa áp lực căng thẳng (Dealing with Pressure & Stress) Thất bại tích cực (Failing Well) Kiên trì (Perseverance) Óc tò mò (Curiosity) Sự bền bỉ (Resilience) Kết quan sát nhóm thực nghiệm đối chứng cho thấy tương đồng cách sinh viên phân tích luận giải xử lí tập, cách sinh viên xử lí vấn đề, đặt giả thuyết SV tương đối thụ động cá nhân hóa cách học, thụ động nghe giảng nghiên cứu tài liệu Rất nhiều sinh viên ghi chép kiến thức từ giáo viên mà không suy ngẫm nội dung ghi, khơng có đánh giá điều chỉnh nhận thức số vấn đề học Nhóm lực tình cảm cho thấy sinh viên biết cách tạo động lực cho thân, có cách giải tỏa căng thẳng nghe nhạc, làm việc bạn bè chơi games Tuy nhiên, phần lớn sinh viên thiếu tị mị, khơng có ý định tìm hiểu thêm nội dung ngồi giảng giáo viên, gặp tập khó sẵn sàng bỏ qua, chí bỏ qua câu khó thi b Đánh giá đầu * Đánh giá NLTH nhóm thực nghiệm trước sau 16 17 18 19 20 21 22 23 4.63 4.5 4.17 4.13 3.5 2.74 2.5 2.12 1.5 0.5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 TN đầu vào TN đầu Biểu đồ 3.2 Đánh giá NLTH nhóm thực nghiệm trước sau Chú thích: Xem thích biểu đồ 3.1 Kết thống kê cho thấy NLTH SV tăng lên đáng kể, quan sát biểu đồ 3.3, với cột thứ hai thể cho đánh giá đầu NLTH SV thực nghiệm Điểm trung bình trung tồn kĩ NLTH tăng từ 2,48 điểm (đánh giá đầu vào) lên 3,58 điểm (đánh giá đầu ra) Mức điểm chênh lệch NLTH đầu đầu vào đạt điểm, tương đương với mức tháng đánh giá mức đề tài xây dựng Nghĩa sau trình thực nghiệm, NLTH sinh viên tăng từ mức tiệm cận lên mức đạt yêu cầu c Kiểm định Pair-sample T-Test Trong 20 cặp kĩ bác bỏ giả thuyết H0, khẳng định tác động đề tài vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực tự học cho SV có hiệu bao gồm nhóm kĩ đề tài tập trung phát triển trình bày 3.3.2 Thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học tích cực sử dụng hệ thống tập PTNLTH cho SV ĐHSP * Sự khác biệt vận dụng PPDH TC phát triển NLTH cho SV hai lần thực nghiệm So với thực nghiệm PTNLTH cho sinh viên mơn Quản lí hành nhà nước (mục 3.2), việc vận dụng PPDHTC phát triển NLTH môn Giáo dục học có khác biệt Khác biệt thứ đến từ tần suất sử dụng phương pháp, hình thức DHTC vào PTNLTH cho sinh viên môn GDH dày đặc hơn, số tín tín (so với tín mơn Quản lí hành nhà nước) SV học tiết / tuần Hơn nữa, thực nghiệm lần GV sử dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực gồm: dạy học dựa vào dự án, dạy học nêu giải vấn đề, dạy học đảo ngược tảng ứng dụng E-learning Khác biệt thứ hai đến từ hình thức triển khai môn học, môn GDH học trực tiếp mặt giáp mặt (face to face), cịn mơn Quản lí hành nhà nước học thơng qua hình thức Elearning (mơn học thiết kế giảng dạy Online, có buổi học offline) Khác biệt thứ 3, số lượng lực thành phần NLTH GV tác động phát triển thực nghiệm lần với môn GDH tất 23 item (so với item thực nghiệm lần 1) Chính vậy, GV tổ chức PTNLTH cho SV ĐHSP gồm: dạy học dựa vào dự án, dạy học nêu GQVĐ, lớp học đảo ngược ba PPDH TC chủ yếu Riêng Elearning xem phương pháp bổ trợ, thứ yếu sử dụng phần mềm Class Dojo 3.3.2.1 Mục đích thực nghiệm Xác nhận mức độ hiệu tất biện pháp tổ chức dạy học tích cực sử dụng tập bổ trợ nhằm phát triển NLTH cho SV 3.3.2.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành nội dung học tập môn Giáo dục học dành cho sinh viên quy ngành sư phạm ĐHNN Nội dung mơn học thiết kế với dung lượng tín chỉ, SV học tiết / tuần Nhóm đối chứng học tập thực giảng dạy bình thường Nhóm thực nghiệm sử dụng liên tục phương pháp, hình thức DHTC nhằm phát triển lực cho SV gồm: - Phát triển NLTH qua PPDH dựa dự án - Phát triển NLTH qua dạy học giải vấn đề - Phát triển NLTH thông qua lớp học đảo ngược ứng dụng phần mềm Class Dojo - Trong trình tổ chức DHTC GV sử dụng tập phát triển KN bổ trợ cho SV * Giảng viên thúc đẩy phát triển NLTH sinh viên thông qua tập (xem chi tiết mục 3.3.1.6.2) 3.3.2.3 Chọn mẫu thực nghiệm Nhóm thực nghiệm: gồm 32 SV năm thứ ngành sư phạm: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung quốc Nhóm đối chứng: gồm 41 SV năm thứ ngành sư phạm: tiếng Anh, tiếng Trung quốc, tiếng Nhật Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng thành lập dựa tương đồng trình độ, nội dung mơn học, điều kiện vật chất, thiết bị dạy học, mức độ đầu tư giảng GV khác phương pháp giảng dạy hệ thống tập bổ trợ 3.3.2.4 Tiến trình thực nghiệm Bước 1: Chuẩn bị điều kiện tiến hành thực nghiệm Bước 2: Tổ chức dạy học tích cực PTNLTH cho SV Bước 3: Đo đánh giá kết thực nghiệm 3.3.2.5 Thời gian tiến hành thực nghiệm Từ tháng 8/2019 tới tháng 11/2019 Tổng số buổi GV lên lớp trực tiếp 15 buổi (3 tiết/1 buổi), buổi 180 phút GV hỗ trợ online cho SV suốt q trình học thơng qua phần mềm Class Dojo 3.3.2.6 Công cụ đánh giá (xem mục 3.2.1.6) 3.3.2.7 Kết thực nghiệm a Đánh giá đầu vào Năng lực tự học sinh viên nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thể qua biểu đồ 3.45 3.5 3.23 2.92 2.89 3.04 3.01 2.85 2.87 2.85 2.71 2.67 2.51 2.34 2.5 2.51 2.45 2.46 2.21 2.34 2.45 2.54 2.88 2.58 2.21 1.5 0.5 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Đối chứng Thực nghiệm Biểu đồ 3.3 Đánh giá đầu vào NLTH SV nhóm ĐC nhóm TN (Thực nghiệm mơn GDH) Chú thích: xem thích biểu đồ 3.1 Đánh giá đầu vào nhóm TN ĐC tương đối đồng NLTH Cụ thể sau: Nhóm TN đạt 2.69 điểm mức tiệm cận: NL nhận thức đạt 2.68 điểm; NL siêu nhận thức đạt 2.4 điểm; NL tình cảm, tạo động lực đạt 2.9 điểm Nhóm ĐC đạt 2.66 điểm mức tiệm cận: NL nhận thức đạt 2.76 điểm; NL siêu nhận thức đạt 2.38 điểm; NL tình cảm, tạo động lực đạt 2.83 điểm b Đánh giá đầu Sau tháng tiến hành thực nghiệm tiến hành đánh giá đầu lớp TN ĐC Kết thể qua biểu đồ 3.4 Nhóm đối chứng: NLTH đạt 2.96 điểm đạt mức tiệm cận: NL nhận thức đạt 3.06 điểm; NL siêu nhận thức đạt 2.68 điểm; NL tình cảm tạo động lực đạt 3.13 điểm; Nhóm thực nghiệm: NLTH đạt 3.71 xấp xỉ mức thành thạo: NL nhận thức đạt 3.71 điểm; NL siêu nhận thức đạt 3.5 điểm; NL tình cảm tạo động lực đạt 3.92 điểm 4.5 3.5 2.5 4.56 4.12 4.12 3.94 3.92 3.88 3.79 3.78 3.68 3.77 3.66 3.62 3.62 3.56 3.59 3.51 3.47 3.35 3.43 3.42 3.46 3.38 3.42 3.33 3.27 3.31 3.24 3.22 3.08 3.04 2.94 3.03 3.01 3.02 2.85 2.92 2.84 2.83 2.72 2.7 2.68 2.61 2.31 2.04 3.84 3.91 1.5 0.5 10 11 Đối chứng 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Thực nghiệm Biểu đồ 3.4 Đánh giá đầu NLTH SV nhóm ĐC nhóm TN (Thực nghiệm mơn GDH) Chú thích: xem thích biểu đồ 3.1 * So sánh phát triển NLTH nhóm thực nghiệm đối chứng NLTH phát triển mạnh mẽ thời gian tần suất sử dụng DHTC GV tăng Điều thấy qua kết thực nghiệm môn GDH thời gian học giáp mặt thực tế tăng tới nhiều lần so với thực nghiệm mơn Quản lí hành nhà nước KẾT LUẬN CHƯƠNG 1) Tính khả thi công cụ đánh giá NLTH sinh viên khẳng định qua thực nghiệm sư phạm Bộ công cụ gồm: 03 tiêu chuẩn kĩ nhận thức, kĩ siêu nhận thức kĩ tình cảm, chia thành 23 tiêu chí nhỏ đánh giá lực tự học sinh viên cách tồn diện xác Qua thực nghiệm rõ 23 tiêu chí đánh giá có tính đồng cho độ tin cậy 90 % toàn phép đo 2) Qua thực nghiệm sư phạm chứng minh tính khả thi hiệu biện pháp đề tài đề xuất Các biện pháp giúp SV phát triển NLTH tất khía cạnh: lực nhận thức, lực siêu nhận thức lực thúc đẩy Phân tích cho thấy, biện pháp thúc đẩy nhóm kĩ siêu nhận thức phát triển từ giúp sinh viên hình thành kiến thức sở biết rõ điều hiểu, quan trọng SV biết điều chưa hiểu Chính điều cải thiện lực tự học khác đạt hiệu cao KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận (1) Năng lực tự học vận dụng kiến thức, kĩ thái độ để đưa định có trách nhiệm có hành động phù hợp với việc học thân Năng lực tự học bao gồm thành tố: kỹ nhận thức, kỹ siêu nhận thức kỹ tình cảm Phát triển lực tự học thúc đẩy, khuyến khích người học tị mị, tự tin tự lực để hình thành, tiệm cận thục kĩ nhận thức, siêu nhận thức phục vụ cho việc học thân Người học vận dụng kiến thức, kĩ thái độ để đưa định có trách nhiệm có hành động phù hợp với nhu cầu học tập thân (2) Muốn phát triển NLTH cho sinh viên cần thông qua tổ chức biện pháp PTNLTH theo tiếp cận DHTC góp phần rèn luyện lực tự học cho sinh viên, khơi dậy nội lực vốn có cá nhân, khuyến khích trí thơng minh óc sáng tạo giải vấn đề thực tế (3) Đề tài đề xuất sáu biện pháp PTNLTH cho SV ĐHSP theo tiếp cận DHTC gồm: Xây dựng công cụ đánh giá NLTH cho SV ĐHSP để xác định phương pháp, hình thức dạy học tích cực phù hợp; Tổ chức phát triển lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm thông qua dạy học giải vấn đề; Tổ chức phát triển lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm thông qua dạy học dựa vào dự án; Vận dụng phương pháp lớp học đảo ngược vào tổ chức giảng dạy qua ứng dụng Elearning; Hướng dẫn SV phát triển lực tự học thông qua tập bổ trợ (4) Thúc đẩy phát triển lực tự học cho sinh viên sư phạm cần tập trung thúc đẩy vai trò (giảng viên) với việc phát triển lực tự học thúc đẩy thuộc tính trí tuệ bên sinh viên gồm: Lập luận khoa học; tư sáng tạo; tự đánh giá (5) Muốn phát triển NLTH cần tập trung phát triển mạnh mẽ kĩ Suy ngẫm điều học (Reflection on Subject Matter) từ thúc đẩy nhóm kĩ siêu nhận thức phát triển giúp sinh viên hình thành kiến thức sở biết rõ điều hiểu, quan trọng SV biết điều chưa hiểu Chính điều giúp SV suy ngẫm điều học, làm cải thiện kĩ khác đạt hiệu cao (5) Qua khảo sát nhận thấy GV sử dụng phương pháp hình thức dạy học tích cực nhiên mục đích nhằm phát triển NLTH chưa nhiều, việc vận dụng phương pháp, hình thức dạy học tích chưa theo quy trình thống thường giải vấn đề từ giáo viên nội dung giảng dạy nhiều (6) Đánh giá GV SV cho thấy hiệu việc vận dụng phương pháp, hình thức dạy học tích cực theo tiếp cận DHTC nhằm phát triển NLTH cho SV mang lại từ mức hiệu đến hiệu bình thường (7) Qua khảo sát cho thấy NLTH sinh viên dựa tự đánh giá đánh giá GV nằm mức tiệm cận với hầu hết kĩ đạt mức độ bắt đầu gộp bước (thao tác) kĩ vào với bước đầu SV tự sửa lỗi mình, số SV đạt mức khơng cịn cần trợ giúp để sử dụng kĩ tình quen thuộc (8) Thực nghiệm sư phạm khẳng định: tính khả thi cơng cụ đánh giá NLTH sinh viên; Việc áp dụng biện pháp phát triển NLTH theo tiếp cận DHTC từ phân tích rõ lực tự học sinh viên, từ lên kế hoạch chuẩn bị học liệu rèn luyện kĩ tự học với việc đẩy phát triển khả lập luận khoa học, tư sáng tạo tự đánh giá giúp sinh viên phát triển lực tự học cách bền vững đáp ứng yêu cầu học tập suốt đời Khuyến nghị (1) Sinh viên - Sinh viên muốn phát triển NLTH cần trau dồi lực thuộc ba nhóm: lực nhận thức, lực siêu nhận thức lực tình cảm, tạo động lực SV chứng minh có NLTH SV thành thạo mức độ dạy cho bạn khác cách sử dụng NLTH, tự động sửa sai lỗi mắc phải sử dụng lực tình không quen thuộc mà không cần trợ giúp từ - Sinh viên muốn phát triển NLTH cần có mục tiêu học tập rõ ràng, chủ động học tập cần tự rèn kĩ tự đánh giá phản ánh thành tích thân, theo dõi tiến tự chịu trách nhiệm cho việc học Khi hình thành NLTH thúc đẩy tự đánh giá thành phần siêu nhận thức (2) Giảng viên - Giảng viên cần trau dồi, tự phát triển NLTH thân, cần chuyên gia lĩnh vực chuyên môn chuyên gia kĩ tự học - Giảng viên trường đại học sư phạm sử dụng kết nghiên cứu đề tài tổ chức hoạt động tự học cho sinh viên, học viên cao học - Trong giảng dạy GV cần có mục tiêu rèn kĩ tự học yêu cầu bắt buộc môn học Khi tổ chức giảng dạy cần tạo môi trường học tập với công cụ giúp SV phát triển khả lập luận, tư sáng tạo tự đánh giá GV cần dẫn dắt, thúc đẩy (Coaching) SV rèn luyện kĩ tự học cần thiết (3) Nhà trường sư phạm - Các trường ĐHSP nên xây dựng chế, sách quản lý hoạt động tự học đồng thời tạo điều kiện khuyến khích hoạt động tự học sinh viên tạo tảng công nghệ thông tin, phát triển thư viện điện tử tạo nhóm, hội trao đổi học tập sinh viên với sinh viên, sinh viên với giảng viên DANH MỤC CÁC BÀI BÁO/ CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TT Bài báo / Cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến đề tài luận án Nguyễn Đức Giang, Một số quan niệm cấu trúc lực tự học, Tạp chí Giáo dục xã hội, Số Đặc biệt tháng 12/2019, tr 166-169 Nguyễn Đức Giang, Hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá lực tự học quy trình tổ chức phát triển lực tự học cho sinh viên trường sư phạm, Tạp chí giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 185-190 Nguyễn Đức Giang, Thực nghiệm sư phạm phát triển lực tự học cho sinh viên sư phạm qua phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Khoa học giáo dục Việt Nam, Số 28/2020 Nguyễn Đức Giang, Năng lực tự học yếu tố ảnh hưởng tới phát triển tự học cho sinh viên sư phạm, Tạp chí Đại học sư phạm Hà Nội, Volume 65, Issue 4, 2020 ... học tập nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm 3.2.3 Tổ chức phát triển lực tự học cho sinh viên Đại học Sư phạm thông qua dạy học giải vấn đề 3.2.4 Tổ chức phát triển lực tự. .. Đại học Sư phạm theo tiếp cận dạy học tích cực 1.4.1 Tiếp cận dạy học tích cực 1.4.1.1 Cách hiểu dạy học tích cực 1.4.1.2 Đặc trưng tiếp cận dạy học tích cực Đặc trưng 1: Dạy học hướng tới lực giải... học cho sinh viên ĐHSP theo tiếp cận dạy học tích cực Giả thuyết khoa học Năng lực tự học ảnh hưởng trực tiếp tới trình học sinh viên đại học sư phạm Thông qua biện pháp PTNLTH theo tiếp cận dạy

Ngày đăng: 08/06/2021, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan