Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục năng lực văn hóa ứng xử học đường cho sinh viên đại học sư phạm vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hiện nay

173 217 0
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục năng lực văn hóa ứng xử học đường cho sinh viên đại học sư phạm vùng đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đề xuất các biện pháp giáo dục năng lực văn hóa ứng xử học đường cho sinh viên đại học sư phạm vùng ĐBSCL trong bối cảnh hiện nay. Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp.

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ GIÁO DỤC NĂNG LỰC VĂN HĨA ỨNG XỬ HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VÙNG ĐỒNG  BẰNG SƠNG CỬU LONG TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUN ­ 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ GIÁO DỤC NĂNG LỰC VĂN HĨA ỨNG XỬ HỌC ĐƯỜNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM    VÙNG ĐỒNG  BẰNG SƠNG CỬU LONG  TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 9140102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DỤC QUANG THÁI NGUN ­ 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu riêng của tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án   là trung thực và chưa từng đượ c ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.    Tác giả Luận án Nguyễn Thị Ngọc Hà MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 Chữ viết tắt CB ĐBSCL ĐH GD & ĐT GV HS KN NL PP SVĐHSP TN VH VHƯX VHƯXHĐ XH Chữ đầy đủ Cán bộ Đồng bằng sông Cửu Long Đại học Giáo dục và Đào tạo Giáo viên, giảng viên Học sinh Kỹ năng Năng lực Phương pháp Sinh viên đại học sư phạm Thực nghiệm Văn hóa Văn hóa ứng xử Văn hóa ứng xử học đường Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG  Bảng 1.1.           Khung năng l   ực VHƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay   Bảng 2.1.          Quan ni   ệm của SV về VHƯXHĐ   Bảng 2.2.          Bi   ểu hiện về thái độ của SV đối với VHƯXHĐ   Bảng 2.4.          Các hành vi    ứng xử của SV trong học tập   Bảng 2.5.          Các hành vi    ứng xử trong các tình huống giao tiếp SV ­ SV   Bảng 2.6.          Các hành vi    ứng xử trong các tình huống giao tiếp SV ­ CB/GV   Bảng 2.7.          Các hành vi    ứng xử đối với những vấn đề  cá nhân/riêng tư trong m   ối quan hệ SV­   SV   Bảng 2.8.          Th   ực trạng về mục tiêu giáo dục năng lực VHƯXHĐ qua ý ki   ến của SV   Bảng 2.9.          M   ục tiêu giáo dục năng lực VHƯXHĐ qua ý kiến của GV   Bảng 2.10.         N   ội dung giáo dục năng lực VHƯXHĐ qua ý kiến của SV   Bảng 2.11.         N   ội dung giáo dục năng lực VHƯXHĐ qua ý kiến của GV   Bảng 2.12.      Hình th    ức tổ chức giáo dục năng lực VHƯXHĐ qua kh   ảo sát ý kiến SV   Bảng 2.13.      Hình th    ức tổ chức giáo dục năng lực VHƯXHĐ qua kh   ảo sát ý kiến GV   Bảng 2.14.         Đánh giá trong giáo d   ục VHƯXHĐ qua ý kiến SV   Bảng 2.15.      Đánh giá trong giáo d    ục năng lực VHƯXHĐ   qua khảo sát ý kiến GV     Bảng 2.16.         Đánh giá c   ủa sinh viên về  các yếu tố   ảnh hưởng đ   ến q trình giáo dục năng lực    văn hóa ứng xử học đường   Bảng 2.17.         Đánh     giá     GV       yếu   tố   ảnh   hưởng đ   ến     trình   giáo   dục     lực    VHƯXHĐ   Bảng 3.1.          Thang đánh giá k   ết quả bồi dưỡng, nâng cao nhận thức   Bảng 3.2.          Thang đánh giá k   ết quả hình thành kỹ năng   Bảng 3.3.          Danh m   ục các hoạt động rèn luyện năng lực VHƯXHĐ   Bang 3.4.  ̉           K    êt qua khao sat đâu vao vê nh  ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ận thức và kỹ năng cua SV nhóm TN ̉    Bang 3.5.   ̉          Kêt qua khao sat sau th   ́ ̉ ̉ ́ ực nghiêm lân 1 và l ̣ ̀ ần 2 vê nh   ̀ ận thức và kỹ  năng  cua SV ̉     nhóm TN  DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài VHƯX thể  hiện trình độ  trình độ  đạo đức, thẩm mỹ, diện mạo nhân cách của cá nhân trong cộng   đồng. Thơng qua những biểu hiện ứng xử của một cá nhân, một cộng đồng, một dân tộc, người ta có thể đánh   giá được trình độ phát triển của con người và của xã hội. Vì vậy, văn hóa ứng xử  ln là nội dung hàng đầu  trong giáo dục lối sống của cá nhân, gia đình, nhà trường Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự phát triển của khoa học cơng nghệ, con người được tiếp   cận với nhiều nhân cách, nhiều nền văn hóa khác nhau và các nguồn thơng tin phong phú từ nhiều kênh,   nguồn khác nhau. Hệ quả của điều này là lối sống và định hướng hành vi, thái độ của cá nhân trở nên đa  dạng hơn; từ  đó làm nảy sinh những rối loạn nhất định trong hành vi, thái độ  ứng xử  và dẫn đến sự  xung đột giữa giá trị  truyền thống và giá trị  đương đại. Trong  những năm gần đây, các phươ ng tiện  thông tin đại chúng đã đăng tải khá thườ ng xuyên những câu chuyện về bất cập về VHUX c ủa GV   như: Đối với HS: Thiếu tơn trọng HS (ví dụ: Khi HS có sự phản biện hoặc khơng đồng ý với quan  điểm của thầy thì thầy coi như đó là sự hỗn láo), xâm phạm thể xác và tinh thần của HS (ví dụ: chửi   mắng, đe dọa HS; có hành vi bạo lực, dâm ơ với HS) [74], [81]; đưa ra những hình phạt phi văn hóa   đối với HS (ví dụ: ép HS uống nước giẻ lau, ăn ớt, dán băng keo vào miệng HS…) [79], [80]. Đối  với đồng nghiệp: Cư xử thiếu thi ện chí, thiếu tơn trọng đồng nghiệp (ví dụ: Nói xấu, ganh tị  với  đồng nghiệp; có lời nói, thái độ  thiếu tơn trọng đồng nghiệp, người lớn tuổi) [85]. Đố i với phụ  huynh: Bị  động, lúng túng, thiếu kinh nghi ệm trong  ứng x ử (ví dụ: Quỳ  gối trướ c phụ  huynh khi   đượ c u cầu; có cử  chỉ, lời nói thiếu tơn trọng phụ  huynh) [83] ho ặc tình trạng lạm thu tại một   số cơ  sở giáo dục phổ thơng [84].  Bên cạnh đó, kết quả khảo sát của tác giả Nguyễn Thị Bích Hồng  và cộng sự được thực hiện trên 200 SV Trường ĐH Sư phạm TP.HCM và 53 giáo viên, nhân viên trường  phổ  thơng tại TP. HCM cho thấy: Có 26,5% SV cảm thấy bình thường trước những sự việc tiêu cực  trong ngành giáo dục gần đây. Những SV này giải thích rằng trước đây bản thân họ từng bị giáo viên cư  xử khơng tốt và hiện nay các em của họ  vẫn tiếp tục chịu đựng thái độ  khơng đúng mực của thầy cơ   trường phổ thơng. Vì vậy, những thơng tin vừa qua khơng làm cho cho họ bất ngờ nữa [82] Tuy nhiên, khơng chỉ GV là chủ thể của những bất cập về ứng xử mà một bộ phận HS, SV cũng có   những biểu hiện hành vi phi văn hóa trong mối quan hệ với GV:  Cãi lại khi bản thân có lỗi, khi bị phê   bình; trả  lời cộc lốc, khơng chào hỏi, ra vào lớp khơng xin phép, xé bài kiểm tra trước mặt GV, có   những phát biểu khiếm nhã về  GV trên mạng xã hội, ăn uống, nói chuyện riêng trong giờ  học, chọc   phá GV. Đối với SV, cũng có nhiều biểu hiện đáng lưu ý về trang phục, kỷ luật lớp học, sự tơn trọng  GV [75] Nâng cao năng lực  ứng xử văn hóa là một  trong những nhiệm vụ, giải pháp chủ  yếu được xác  định trong Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 ­ 2025” (được Thủ tướng  Chính phủ phê duyệt ngày 3 tháng 10 năm 2018 và được Bộ GD&ĐT ban hành kế hoạch thực hiện theo  Quyết định số  1506/QĐ­ BGDDT ngày 31/5/2019) nhằm đạt   mục tiêu chung là tạo chuyển biến căn   bản về ứng xử văn hóa của CB quản lý, nhà giáo, nhân viên, HS, SV. Một trong những định hướng được  xác định để đạt mục tiêu nói trên là tổ chức các hoạt động về giáo dục VHƯX trong chương trình đào   tạo GV trong các cơ  sở  đào tạo sư  phạm  (Điều 1 ­ Khoản 2 ­ Mục 4) [76]  Bên cạnh đó,  năng lực  VHUX cũng là u cầu đối với GV để Xây dựng mơi trường giáo dục (tiêu chuẩn 3) và Phát triển mối   quan hệ giữa nhà trường, gia đình và XH (tiêu chuẩn 4) [77] được quy định trong Chuẩn nghề nghiệp  GV (Ban hành kèm theo Thơng tư  số  20/2018/TT­ BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ  trưởng  Bộ GD&ĐT)  Với những đặc trưng về văn hóa vùng miền cùng sự tác động của xu thế hội nhập và sự  phát triển   của khoa học ­ cơng nghệ, SVĐHSP vùng ĐBSCL đã bộc lộ một số bất cập về sự linh ho ạt, s ự phù hợp,    lễ  độ, sự  tơn trọng, tính kỷ  luật, sự  phối hợp… trong mối quan h ệ v ới CB/GV, v ới SV trong các hồn   cảnh ứng xử đa dạng của học đườ ng. Những bất cập này là ngun nhân của sự rạn nứt mối quan hệ bạn  bè, những  ấn tượng khơng tốt về  hình  ảnh SVĐHSP, những rào cản trong việc xây dựng văn hóa nhà   trườ ng và mơi trường giáo dục. Nếu khơng đượ c giáo dục từ  cơ  sở  đào tạ o sư  phạm, những bất cập này   sẽ trở thành thói quen và bộc lộ qua những biểu hiện  ứng x ử phi văn hóa trong các mối quan hệ sư phạm,   trong hoạt động nghề  nghiệp. Do vậy, việc giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL ­ những  thầy cơ giáo tương lai ­ những người sẽ  ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa ứng xử  của thế  hệ  HS sau này ­ là   việc làm cấp thiết và có ý nghĩa đặc biệt.  Việc giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL đã được thực hiện tại các cơ sở  đào tạo sư phạm thuộc khu vực ĐBSCL với những hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp. Tuy nhiên, để  xây dựng VHƯXHĐ trong bối cảnh hiện nay, cần xem năng lực VHƯXHĐ là một mục tiêu của q   trình đào tạo để SV có thể thực hiện được năng lực VHƯXHĐ trong các tình huống đa dạng của mối  quan hệ người ­ người  ở trường ĐH; đồng thời đặt nền tảng cho văn hóa ứng xử  trong lao động sư  phạm tương lai. Muốn vậy, cần có những cơng trình nghiên cứu về lý luận và thực trạng của vấn đề  này cùng những biện pháp giáo dục đảm bảo tính khoa học và khả thi để thúc đẩy q trình giáo dục  diễn ra thuận lợi và đạt hiệu quả. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có cơng trình nghiên cứu đề  cập   đến vấn đề này Xuất phát từ  những lý do trên, chúng tơi chọn đề  tài: “ Giáo dục năng lực văn hóa  ứng xử   học đườ ng cho sinh viên đại học sư  phạm vùng đồng bằng sơng Cửu Long trong bối cảnh   10 hiện nay” để thực hiện nghiên cứu Luận án Tiến sĩ Giáo dục học 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng các biện pháp giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL trong bối cảnh hiện  nay nhằm góp phần nâng cao năng lực VHƯX trong trường ĐH và trong lao động sư phạm tương lai 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay 3.2. Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ  giữa giáo dục  VHƯXHĐ  với việc phát triển   năng lực  VHƯXHĐ  cho  SVĐHSP  vùng  ĐBSCL trong bối cảnh hiện nay.  4. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết khoa học  4.1. Câu hỏi nghiên cứu  Cần có những biện pháp nào để  ngăn ngừa, hạn chế  những bất cập về văn hóa ứng xử  trong trường  ĐH và trong trường phổ thơng của vùng ĐBSCL trong bối cảnh hiện nay? 4.2. Giả thuyết khoa học Năng lực VHƯXHĐ là một năng lực cần thiết cho cả th ầy lẫn trị trong bối cảnh hiện nay. Nếu các  biện pháp giáo dục năng lực  VHƯXHĐ đượ c xây dựng theo hướng vừa hình thành năng lực VHƯX cho   SV tại cơ  sở  đào tạo sư  phạm, vừa tạo nền tảng cho việc hình thành năng lực VHƯX trong lao động sư  phạm tương lai; đồng thời đượ c tổ chức thực hiện theo đúng yêu cầu và thời điểm, phù hợp vớ i đặ c điể m   của SVĐHSP vùng ĐBSCL thì sẽ  hướng  SV vào việc thể hiện năng lực VHƯXHĐ trong các mối quan hệ  ngườ i ­ người, góp phần ngăn ngừa, hạn chế những bất cập v ề VH ƯXHĐ tạ i các cơ  sở  đào tạ o sư  phạm  và các cơ sở giáo dục phổ thơng trong lao động sư phạm tươ ng lai  5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP trong bối cảnh hiện nay 5.2. Khảo sát và đánh giá thực trạng về năng lực VHƯXHĐ của SVĐHSP vùng ĐBSCL, thực trạng về  giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL trong bối cảnh hiện nay 5.3. Đề  xuất các biện pháp giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL  trong bối cảnh  hiện nay 5.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi và tính hiệu quả của các biện pháp 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Các hoạt động giáo dục năng lực VHƯXHĐ cho SVĐHSP vùng ĐBSCL  6.2. Địa bàn điều tra thực trạng giới hạn trong  SVĐHSP năm thứ  2 của 3 trường:  Đại học Cần Thơ,  Đại học An Giang và Đại học Đồng Tháp 159 ­ Tính tích cực của SV  ­ Sự quan tâm của nhà trường  ­ Khó khăn khác:……………………………………………………… Câu 12. Thầy /cơ vui lịng cho biết những khuyến nghị của thầy/cơ để nâng cao chất lượng giáo dục năng lực   VHƯXHĐ   ­ Trang bị NL giáo dục cho GV  ­ Sự gương mẫu của các thành viên trong gia đình, nhà trường,      cộng đồng xã hội  ­ Sự tự giáo dục của SV sư phạm ­ Thực hiện việc khen thưởng, trách phạt hợp lý   ­ Giải pháp khác:…………………………………………………………… 160 Câu 13: Theo thầy/cơ, những yếu tố dưới đây có sự ảnh hưởng như thế nào đối với việc  hình thành năng lực  ứng xử học đường của SV (Ảnh hưởng nhiều (4), Ảnh hưởng (3), Ít ảnh hưởng (2), Khơng ảnh hưởng (1). ) TT Yếu  Ý kiến  tố ảnh  Chương trình giáo dục ­ đào tạo Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên Năng lực, phẩm chất của CB/GV Động cơ, thái độ rèn luyện của SV Mơi trường kinh tế ­ xã hội Gia đình Văn hóa cộng đồng Thơng tin khác………………………………………… 161 Phụ lục 3 PHỎNG VẤN SINH VIÊN Vì sao các em cho rằng VHƯXHĐ góp phần Gìn giữ truyền thống dân tộc?  Vì sao các em cho rằng VHƯXHĐ giúp Thề hiện giá trị cá nhân?  Hãy cho bi ết lý do c ủa vi ệc l ựa ch ọn ph ươ ng án “Đúng” với các nhậ n đị nh sau:  ­ Giữa SV với nhau, khơng cần thiết phải nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi ­ Có thể gọi bạn là “thằng ấy”, “con ấy”  ­ Có thể đến trễ hoặc khơng tham gia đối với nhiệm vụ nhóm Hãy cho biết lý do của việc lựa chọn phương án “Sai” với các nhận định sau:  ­ Khi có điều khơng hài lịng, nên tránh thể hiện sự giận dữ hoặc to tiếng.  ­ Việc SV nói chuyện riêng trong giờ học là điều khơng thể chấp nhận được.  ­ Chào hỏi tất cả CB/GV khi gặp mặt hoặc khi đi lướt qua.  5. Hãy cho biết nh ững b ất c ập v ề VHUX trong  việc tươ ng tác qua thư điện tử (email) 6. Hãy cho biết những bất cập về VHUX liên quan đến ứng xử trong học tập 7. Vì sao các em có những biểu hiện  ứng xử phi văn hóa trong các tình huống như: khi bất đồng quan   điểm, nảy sinh mâu thuẫn, khi gây ra sai sót? 8. Lý do của việc nói lời cảm ơn, xin lỗi trong tình huống phù hợp chưa được thực hiện đầy đủ  trong  mối quan hệ giữa SV.  9. Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời cảm ơn, xin lỗi ?  10. Hãy cho biết ngun nhân vì sao em cho rằng khơng cần chào hỏi GV chưa quen biết khi gặp nhau   ngồi lớp ? 11. Hãy cho biết ngun nhân của việc Nói chuyện riêng, sử dụng điện thoại? 12. Đối với em, lý do của việc Khơng xin phép GV khi vào muộn là gì?  13. Vì sao em cho rằng có thể Cắt ngang lời bạn khi có điều cần trao đổi? 14. Cảm giác của em ra sao nếu bị bạn Cắt ngang lời trong lúc đang trị chuyện, trao đổi?  15. Em hãy cho biết: Nội dung  ứng xử  trong giờ  lên lớp đã được tiếp cận bao gồm những nội dung   nào? 16. Theo em, vì sao “Tư vấn” được đánh giá như một biện pháp có hiệu quả? Phụ lục 4 PHIẾU QUAN SÁT (Ứng xử của SV trong hoạt động học tập) Thơng tin về sinh viên ­ Lớp:  162 ­ Số lượng sinh viên: Nội dung quan sát: 2.1 Kỷ luật học tập của sinh viên TT Biểu hiện ứng xử của SV Đúng giờ Chào GV khi GV vào lớp Chào/Xin phép GV khi vào muộn Làm việc riêng Nói chuyện riêng Sử   dụng   điện   thoại   cho   mục   đích   cá  nhân Xin phép GV khi nghỉ học Thường  xuyên Thỉnh  thoảng Không  bao giờ 2.2 Giao tiếp của SV trong học tập Biểu  TT hiện  ứng xử  Mức độ   tự giác của SV Tích cực trong hoạt động nhóm Lắng nghe ý kiến phản hồi Lịch sự khi đóng góp ý kiến/phản hồi Hỗ trợ bạn tìm hiểu, nghiên cứu nội dung học tập Phối hợp với bạn để  giải đáp những câu hỏi, thắc   mắc dành cho nhóm Nêu quan điểm cá nhân về vấn đề gây tranh cãi trong  nhóm, lớp Đóng góp ý kiến để hồn thiện vấn đề thảo luận Đóng góp ý kiến xây dựng cho bạn về  phong cách,  thái độ, kỹ năng trình bày Nói lời cảm ơn khi tiếp nhận sự giúp đỡ 10 Nói lời xin lỗi khi gây ra sự bất tiện 2.3. Thái độ của SV khi thực hiện u cầu của GV a.Tự giác thực hiện b. Thực hiện khi GV u cầu c. Miễn cưỡng thực hiện khi GV u cầu d. Miễn cưỡng thực hiện khi GV u cầu nhiều lần e. Khơng thực hiện dù GV u cầu f. Khơng thực hiện 163 164 Phụ lục 5 PHIẾU HỌC TẬP (Sử dụng trong khảo sát trước và sau TN) Anh/chị hãy đọc tình huống và thực hiện các u cầu dưới đây:  Sau khi biết được kết quả bài kiểm tra của con mình (đang là SVĐHSP) bị điểm 4, cha   của SV rất tức giận và điện thoại cho GV bộ mơn phàn nàn về  sự thiếu trách nhiệm của GV   trong việc giám sát, theo dõi, hỗ trợ đối với con mình ­ u cầu 1. Anh/chị hãy nêu 3 nhiệm vụ  của SV trong việc phát triển mối quan hệ gia đình ­   nhà trường (biết) ­ u cầu 2. Hãy cho biết vì sao 3 nhiệm vụ này có thể phát triển mối quan hệ giữa gia đình và  nhà trường (hiểu).  ­ u cầu 3. Anh/ chị sẽ ứng xử như thế nào trong tình huống trên? (vận dụng) ­ u cầu 4. Hãy đóng vai thể hiện nội dung tình huống và ứng xử của anh/chị trong tình huống  trên (vận dụng, kỹ năng ứng xử) 165 Phụ lục 6 MƠT SƠ TINH HNG  ̣ ́ ̀ ́ ỨNG XỬ CUA SINH VIÊN ̉ (Sử dung cho Phiêu hoc tâp vê VH ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ƯXHĐ) Tình huống 1 Trong buổi học mơn Giáo dục học hơm nay, GV nêu vấn đề và u cầu SV làm việc theo nhóm  để  giải quyết vấn đề. Anh/chị  được cử  làm nhóm trưởng của nhóm thảo luận. Trong khi các thành   viên của nhóm tích cực tham gia đóng góp ý kiến thì có một bạn bấm điện thoại chơi game và khơng  phát biểu ý kiến khi được u cầu. Hãy đưa ra ý kiến đánh giá của anh/chị  về  biểu hiện trên và cho  biết anh/chị sẽ làm gì trong trường hợp này? Tình huống 2 Anh/chị  được nhóm trưởng giao nhiệm vụ  thảo luận về  một nội dung của bài học. Anh/chị  cảm thấy khơng hứng thú với chủ đề thảo luận này và khơng muốn tham gia. Anh/chị sẽ làm gì trong  tình huống này? Tình huống 3 Sau khi bạn đã trình bày xong sản phẩm tâm đắc của nhóm, có vài ý kiến đã chỉ ra những chỗ  chưa phù hợp trong nội dung sản phẩm và có sự  đánh giá khơng tốt về  chất lượng của sản phẩm   Anh/chị nhận thấy những ý kiến đóng góp đó thiếu cơ sở khoa học và khơng thỏa đáng. Anh/chị  suy  nghĩ thế nào về tình huống trên và sẽ làm gì trong tình huống đó? Tình huống 4 Trong giờ rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, bạn M. đang thực hiện nhiệm vụ dạy học với sự quan   sát của giáo viên bộ mơn và các bạn cùng lớp. Có lẽ sáng nay vội đến lớp nên có một cúc áo sơ mi chưa   được cài và điều này phần nào khiến cho sự tập trung vào hoạt động dạy học của bạn bị giảm sút. M   cũng đã kịp nhận thấy về sơ suất này Theo anh/chị, M. và các bạn nên ứng xử thế nào trong trường hợp trên? Tình huống 5 Cơ P là giáo viên của trường. Bạn biết mặt cơ P. nhưng cơ khơng dạy bạn và đương nhiên cơ  khơng biết bạn là ai. Nếu chạm mặt cơ P trong khn viên trường, bạn sẽ ứng xử thế nào? a Ra vẻ vội vã và khơng nhìn cơ b Rẻ sang hướng khác c Đi lướt qua và khơng chào cơ giáo d Chào cơ như đối với các giáo viên đã giảng dạy mình  166 Tình huống 6.  Bạn tham gia phát biểu trong giờ thảo luận mơn Giáo dục học tồn lớp,. Vì lphịng học rộng, lớp đơng  nên nhiều bạn khơng nghe thấy lời phát biểu của bạn. Có một bạn mang micro đến cho bạn để âm thanh được   rõ hơn. Bạn sẽ làm gì trong tình huống này? a Cầm lấy micro và sử dụng micro để phát biểu b Mỉm cười với bạn và sử dụng micro để phát biểu c Nói lời cảm ơn bạn và sử dụng micro để phát biểu d Nói với bạn ấy rằng: do tơi khơng sử dụng nên tơi khơng lấy, thơi bạn mang cất đi! Tình huống 7  Giờ học hơm nay do khơng thuộc sở trường của N. nên bạn ấy khơng mấy hứng thú với việc  học. Tuy nhiên, có một lý do khác quan trọng hơn là giờ  này đội tuyển U23 Việt Nam đang đá trận  chung kết. Bóng đá là mơn bạn u thích và U23 cũng là đội bóng mà bạn ấy xanh/chị là thần tượng.  Ngồi trên lớp nhưng tâm trí của bạn lại để  vào trận đấu đang diễn ra. Bạn muốn mở điện thoại để  theo dõi nhưng sợ bị giáo viên phát hiện và cấm thi vì giáo viên bộ mơn là một người rất khó tính.  Theo anh/chị, bạn N. nên ứng xử thế nào trong hồn cảnh này? Tình huống 8 Giờ  học đã bắt đầu được 5 phút, có một nhóm SV đến lớp muộn. Một số  bạn cúi đầu chào   giáo viên và đi đến chỗ  ngồi, một số  bạn nhanh chân đi đến chỗ  ngồi, một số  bạn đã  ổn định chỗ  ngồi và đang trao đổi điều gì đó với các bạn cùng bàn, một số bạn cúi đầu cúi chào cơ và bảo “Thưa   cơ anh/chị đến muộn”. Có một vài bạn đến bên cơ, cúi đầu chào và nói lý do đến lớp muộn Anh chị hãy cho biết: biểu hiện hành vi nào phù hợp với VHƯXHĐ khi bạn đến lớp muộn? Tình huống 9  Hơm nay bạn M. đến lớp sớm. Khi để  cặp vào hộc bàn, bạn chợt phát hiện trong hộc bàn có   một ví da. Vậy là một bạn sinh viên của lớp học trước đã để qn ví ở đây. Mở ví ra, bạn thấy ngồi  một số  giấy tờ  tùy thân cịn có nhiều tờ  giấy bạc mệnh giá từ  500 nghìn đến 10 nghìn,  ước lượng   cũng đủ để chi tiêu tương đối thoải mái cho 1 tháng. Cuối tháng rồi, M. cũng đang “cháy túi” vì tháng   này có nhiều khoản phải chi, cha mẹ lại chẳng khá giả gì, lương làm thêm đầu tháng mới có. Số tiền   này đúng là cứu cánh cho M. trong lúc “khó khăn” này. Nhìn quanh lớp thấy vẫn chưa có ai đến, M.  nhanh tay cho ví vào cặp và nhanh chân bước ra khỏi lớp Nếu là bạn M. trong trường hợp này, anh/chị sẽ làm gì?   Tình huống 10 Mới 7 giờ tối, trong khi các bạn của phịng 103A ký túc xá cịn đang sinh hoạt, trị chuyện thì P   167 bng màn ngủ  vì bạn cảm thấy mệt. Tuy nhiên, dù mệt nhưng bạn khơng thể  ngủ  được vì bạn X   đang mở nhạc to q. X là một bạn khá cá tính thường thích làm theo ý mình nên dù P. và các bạn đề  nghị  vặn nhỏ  âm lượng nhưng bạn vẫn khơng thực hiện. X. bảo rằng mình khơng vi phạm nội quy  của phịng và bản thân cũng có nhu cầu riêng cần được tơn trọng Theo anh/chị, P. và X. nên ứng xử như thế nào trong trường hợp này ?   Tình huống 11  Trong lớp học, bạn M. thường bị bạn H. bắt nạt. Mỗi khi M. phát biểu ý kiến về vấn đề gì thì  H. lại lên tiếng trêu chọc hoặc phản bác mặc dù M. thường có những ý kiến đóng góp xác đáng. Mỗi   lần như vậy, có một vài bạn cười theo sự trêu chọc của H., một số bạn tỏ thái độ khơng đồng tình, số  khác khơng quan tâm.   Theo anh/chị, các bạn trong lớp nên ứng xử như thế nào với bạn H. trong trường hợp trên? 168 Phụ lục 7 THIÊT KÊ MƠT SƠ HOAT ĐƠNG GIÁO DUC  ́ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̣ NĂNG LỰC VĂN HĨA ƯNG X ́ Ử HOC Đ ̣ ƯỜNG CHO SINH VIÊN ĐAI H ̣ ỌC SƯ PHAM VÙNG ̣   ĐỒNG BẰNG SƠNG CƯU LONG  Hoạt động 1. Văn hóa ứng xử học đường, bạn là ai? u cầu cần đạt: Sau hoạt động, SV đạt được các u cầu sau: ­  Phân tích được ý nghĩa của văn hóa ứng xử học đường ­  Nêu tên được các giá trị của văn hóa ứng xử học đường ­  Nhận diện được các biểu hiện của văn hóa ứng xử học đường ­  Có mong muốn thể hiện văn hóa ứng xử học đường 2. Nội dung hoạt động ­ Quan niệm về VHƯXHĐ ­ Ý nghĩa của VHƯXHĐ đối với SVĐHSP trong trường đại học và trong lao động sư phạm  ­ Các giá trị của VHƯXHĐ Hình thức hoạt động: hùng biện, đóng vai tiểu phẩm, trả lời câu hỏi Đối tượng tham gia đội thi: sinh viên đại học sư phạm Chuẩn bị hoạt động 5.1. Về tổ chức ­ Chuẩn bị kinh phí cho hoạt động,  ­ Liên hệ với phịng chức năng về  địa điểm tổ chức hoạt động ­ Lập danh sách các đội thi (10 thành viên thộc các khóa/đội) ­ Xác định thành phần Ban tổ chức, Ban Giám khảo (trưởng ban, thành viên) ­ Các tiết mục văn nghệ (5 tiết mục) + Cử cán bộ/giảng viên dẫn chương trình (2 thành viên) + Bộ phận phụ trách âm thanh, ánh sáng, kỹ thuật, trang trí sân khấu + Bố trí chỗ ngồi cho khán giả, ban cổ động của các đội 5.2. Về phương tiện ­ Băng rơn tên hoạt động, ­ Máy tính để trình chiếu bộ câu hỏi ­ Bộ cầu hỏi  ­ Các đội thi: đồng phục của đội, bảng con, bút lơng, đội cổ động, dụng cụ cổ động 6. Tiến hành hoạt động 6.1. Khởi động ­ Sinh viên trình bày 2 tiết mục văn nghệ đã được chuẩn bị 169 ­ Người dẫn chương trình giới thiệu về hội thi: Lý do tổ chức hội thi, u cầu cần đạt của hội thi,  các đội thi, thành phần Ban giám khảo, thư ký, thể lệ cuộc thi, tiêu chí đánh giá, thang điểm, cơ cấu giải   thưởng 6.2. Diễn biến chính của hội thi 6.2.1. Giai đoạn 1. Thi hùng biện và trả lời câu hỏi 6.2.1.1. Thi hùng biện + Đại diện các đội (cá nhân hoặc nhóm) thuyết trình về vai trị, ý nghĩa, các giá trị  của VHƯXHĐ theo   cách riêng, hướng khai thác riêng của mỗi đội + Ban giám khảo quan sát, nhận xét điểm mạnh, điểm yếu của phần thể  hiện: về  nội dung trình bày,   phong cách trình bày, hình thức trình bày + Ban giám khảo cơng khai điểm số cho phần thi hùng biện của các đội bằng các bảng số 6.2.1.2. Trả lời câu hỏi Các thành viên ngồi theo đội và tập trung vào khu vực dành cho đội thi, trả  lời câu hỏi hiển thị  trên màn hình trong vịng 1 phút, thành viên nào trả  lời sai câu hỏi thì bị  trừ  1điểm/câu hỏi và thư  ký  cơng bố điểm thi của mỗi đội Bộ câu hỏi thi Văn hóa ứng xử học đường là u cầu bắt buộc với sinh viên đại học sư phạm? a. Đúng b. Sai 2. Văn hóa ứng xử học đường là u cầu dành riêng cho học sinh/ sinh viên a. Đúng b. Sai 3. Phẩm chất đạo đức là một tiêu chí trong ứng xử học đường a. Đúng b. Sai 4. Phong cách sinh viên  là một biểu hiện của văn hóa ứng xử học đường a. Đúng b. Sai 5. Văn hóa ứng xử học đường là một bộ phận của Văn hóa nhà trường a. Đúng b. Sai 6. Văn hóa ứng xử học đường mang lại ý nghĩa gì? Hãy chỉ ra cơ sở cho nhận định của anh/chị 7. Theo anh/chị, những biểu hiện nào dưới đây phù hợp với phong cách chun nghiệp của sinh viên trong   cơng việc?  Nhanh  Đúng hạn,  Thể hiện tính khoa học  Thể hiện tính hiệu quả  170  Phối hợp với SV, CB/GV thực hiện nhiệm vụ, cơng việc hiệu quả  Tất cả các biểu hiện trên 8. Những hành vi nào dưới đây là biểu hiện của mơi trường văn hóa giáo dục?    Thực hiện nghiêm túc các quy định về quy chế SV trong trường đại học  Thực hiện đầy đủ nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định;  Có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả các vi phạm nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử trong lớp   học và nhà trường trong phạm vi phụ trách (nếu có);  Chia sẻ kinh nghiệm trong việc xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh trong nhà trường 9. Hãy nối thơng tin của cột A với thơng tin phù hợp của cột B A B a. Th ự c hi ệ n đ ầ y đ ủ  các quy định của nhà   Phát  triển  mối quan  hệ  giữa   nhà  trường về trường học an tồn, phịng chống  trường, gia đình và xã hội 2. Đạo đức SVĐHSP bạo lực học đường; b  Phối   hợp   với   SV,   CB/GV   thực   hiện  3. Xây dựng môi trường giáo dục nhiệm vụ, công việc hiệu quả c. Phối hợp, hỗ  trợ  cha mẹ  thực hiện đầy  đủ  các quy định hiện hành của Nhà trường  đối với cha mẹ/ người giám hộ  của SV và   các bên liên quan; 4.  Phong cách SVĐHSP d. Thể hiện các giá trị đạo đức trong các  mối quan hệ người ­ người trong trường  đại học Văn nghệ giải lao giữa cuộc thi: 1 tiết mục 6.2.2. Giai đoạn 2. Tiểu phẩm về VHƯXHĐ Các đội lần lượt trình diễn tiểu phẩm đã chuẩn bị. Tiểu phẩm thể  hiện các giá trị  của VHƯXHĐ mà  SVĐHSP cần thực hiện trong trường đại học. Ban giám khảo quan sát, ghi nhận, nhận xét tiết mục của mỗi đội   và đặt câu hỏi khi cần Chấm điểm:  ­ Ban giám khảo cơng khai điểm cho các đội ­ Khán giả bình chọn cho tiết mục tốt nhất bằng cách giơ phiếu, đội nào nhận được nhiều phiếu   bầu chọn sẽ được cộng 2 điểm Biểu diễn văn nghệ (2 tiết mục) trong lúc Ban thư ký tổng kết điểm  7. Kết thúc hoạt động 171 ­ Trưởng ban tổ chức nhận xét về hội thi: Điểm mạnh, điểm yếu. Nội dung nhận xét: Kiến thức, kỹ  năng, thái độ, năng lực ứng xử của SV trong hội thi; Bài học kinh nghiệm  ­ Ban thư ký công bố điểm của mỗi đội và thứ hạng của các đội ­ Bầu chọn đội cổ động ấn tượng nhất ­ Trao thưởng cho các đội và đội cổ động ấn tượng  Hoạt động 2. Tên hoạt động: “Người ấy là ai?” Yêu cầu cần đạt ­ Nêu được một số cách thức thể hiện các giá trị đạo đức trong trường đại học  ­ Chia sẻ một số kinh nghiệm thể hiện các giá trị đạo đức của bản thân trong trường đại học ­ Tin tưởng vào  sự cần thiết của sự thể hiện thể hiện các giá trị đạo đức trong trường đại học 2. Nội dung  - Các giá trị đạo đức trung ứng xử ở trường đại học - Các biểu hiện cụ thể của các giá trị đạo đức trong trường đại học Hình thức tổ chức ­ Bài viết ­ Video clip  4. Chuẩn bị 4.1. Về mặt tổ chức ­ Dự tốn kinh phí cho hoạt động,  ­ Cơ cấu giải thưởng ­ Tiêu chí chấm điểm.  ­ Lập danh sách các đội thi (5­ 10 thành viên thuộc các khóa/đội) ­ Xác định thành phần Ban tổ chức, Ban Giám khảo (trưởng ban, thành viên) 4.2. Về phương tiện Phương tiện ghi âm, chụp ảnh, sổ ghi chép, bút, máy tính /laptop.  5. Tiến hành hoạt động ­ SV tìm tư liệu từ 3 kênh: Từ các phương tiện thơng tin đại chúng, từ câu chuyện kể của người thân   quen, từ sự chứng kiến hoặc bản thân là người trong cuộc ­  SV thảo luận để  xác định nhân vật sẽ được nêu gương và hình thức thể hiện câu chuyện về  nhân vật ­ SV biên tập câu chuyện phù hợp với dung lượng, thời lượng (số trang, số phút) quy định 172 ­ SV nộp sản phẩm cho Ban tổ chức ­ Ban tổ chức tổ chức chấm điểm sản phẩm + Vịng 1. Sơ tuyển. Ban tổ chức chấm điểm vịng sơ tuyển theo từng thể loại Các sản phẩm đạt vịng sơ tuyển sẽ được trưng bày ở các khu trưng bày  của trường và đăng tải trên  chun trang Văn hóa ứng xử học đường của trang web nhà trường + Vịng 2. Bán kết. Điểm số cho sản phẩm ở vịng bán kết sẽ là điểm trung bình  cộng của 2 cột  điểm: Điểm bình chọn của khán giả (số lượt bình chọn của khán giả) và điểm số của Ban giám khảo   cho sản phẩm + Vịng 3. Chung kết. Cách chấm điểm của vịng chung kết cũng tương tự như vịng bán kết. Các  sản phẩm vào vịng chung kết sẽ được xếp hạng và trao giải  6. Kết thúc hoạt động ­ Trưởng ban tổ  chức nhận xét về  hội thi trên bản tin, chun trang văn hóa ứng xử  từ  trang web  của trường: Điểm mạnh, điểm yếu. Nội dung nhận xét: Kiến thức, kỹ năng, thái độ, năng lực ứng xử  của SV trong hội thi; Bài học kinh nghiệm  ­ Cơng bố điểm của sản phẩm và giải thưởng cho các sản phẩm đạt giải ­ Trao thưởng đội có sản phẩm đạt giải và đăng tải các sản phẩm tham gia trên chun trang web   của trường Hoạt động 3. Mơ hình “Của bạn đây này!” Mục tiêu cần đạt SV thể hiện sự chính trực đối với tài sản vật chất hoặc tinh thần của người khác SV ý thức được tầm quan trọng của sự chính trực SV cảm thấy xấu hổ với biểu biện khơng chính trực của bản thân Nội dung  Cách ứng xử với tài sản vật chất hoặc tinh thần của người khác Hình thức tổ chức Bộ phận tiếp nhận tài sản để qn hoặc đánh rơi hoặc do nhầm lẫn của SV Phương tiện Trang web dùng để gửi và nhận thơng tin về tài sản bị đánh rơi hoặc được tìm thấy Đối tượng: Tồn thể SV của nhà trường Chuẩn bị:  173 Thiết kế tiện ích hoặc trang web để SV khai báo thơng tin về việc tìm thấy hoặc đánh rơi, để  qn tài sản, vật dụng cá nhân   7. Tổ chức thực hiện ­ Phịng chức năng (Phịng cơng tác SV hoặc văn phịng Đồn, văn phịng Hội SV) thơng báo đến SV   đường link /tiện ích để đăng tải thơng tin về việc tìm thấy hoặc để qn, đánh rơi tài sản cá nhân và địa điểm   tiếp nhận tài sản/vật dụng của SV được tìm thấy ­ SV tìm thấy tài sản, vật dụng đánh rơi sẽ chọn một trong 2 hướng xử lý:        + Truy cập vào  đường link được cung cấp và gửi thơng tin về đồ vật, tài sản và địa chỉ để chủ sở hữu đến nhận;  + Mang tài sản/đồ  vật đến bộ  phận tiếp nhận. Bộ phận tiếp nhận sẽ xác nhận về  việc tiếp nhận vật   dụng và đăng tải thơng tin để chủ sở hữu đến nhận  ­ SV đánh rơi hoặc để  qn tài sản/vật dụng sẽ  đăng tải thơng tin về  thời gian, địa điểm và vật dụng   đánh rơi/để qn để  bộ phận tiếp nhận hoặc người tìm thấy đồ  vật có thể  nhận ra ai là chủ  sở  hữu của đồ  vật được tìm thấy ­ Bộ phận tiếp nhận sẽ lưu lại thơng tin về các diễn biến (chụp ảnh người nộp tài sản, vật dụng, tổng   hợp thơng tin về tài sản được nộp…) để  làm cơ  sở cho việc trao, nhận tài sản; thống kê kết quả  hoạt động   hoặc đánh giá rèn luyện của SV và tun dương, khen thưởng 8. Tổng kết hoạt động Hoạt động được tổng kết theo định kỳ hàng năm, chủ thể trả lại tài sản được tìm thấy sẽ được cộng điểm  rèn luyện, có tun dương, khen thưởng và là một cơ sở cho việc bầu chọn các danh hiệu thi đua.  ... Chương 2. Thực trạng? ?giáo? ?dục? ?năng? ?lực? ?văn? ?hóa? ? ứng? ?xử ? ?học? ?đường? ?cho? ?sinh? ?viên? ?đại? ?học? ?sư ? ?phạm   vùng? ?đồng? ?bằng? ?sơng? ?Cửu? ?Long? ?trong? ?bối? ?cảnh? ?hiện? ?nay Chương 3. Biện pháp? ?giáo? ?dục? ?năng? ?lực? ?văn? ?hóa? ? ứng? ?xử ? ?học? ?đường? ?cho? ?sinh? ?viên? ?đại? ?học? ?sư. ..  tài: “ Giáo? ?dục? ?năng? ?lực? ?văn? ?hóa? ? ứng? ?xử   học? ?đườ ng? ?cho? ?sinh? ?viên? ?đại? ?học? ?sư ? ?phạm? ?vùng? ?đồng? ?bằng? ?sơng? ?Cửu? ?Long? ?trong? ?bối? ?cảnh   10 hiện? ?nay? ?? để thực? ?hiện? ?nghiên cứu? ?Luận? ?án? ?Tiến? ?sĩ? ?Giáo? ?dục? ?học. .. Chữ đầy đủ Cán bộ Đồng? ?bằng? ?sông? ?Cửu? ?Long Đại? ?học Giáo? ?dục? ?và Đào tạo Giáo? ?viên,  giảng? ?viên Học? ?sinh Kỹ? ?năng Năng? ?lực Phương pháp Sinh? ?viên? ?đại? ?học? ?sư? ?phạm Thực nghiệm Văn? ?hóa Văn? ?hóa? ?ứng? ?xử Văn? ?hóa? ?ứng? ?xử? ?học? ?đường

Ngày đăng: 07/01/2020, 13:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan