1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

87 1,8K 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 4,49 MB

Nội dung

Qua bài viết này chúng ta càng hiểu sâu hơn về hoạt động trải nghiệm sáng tạo. khái niệm, bản chất của sáng tạo và sự phát triển của sự sáng tạo trong hoạt động trải nghiệm ... bản chất của năng lực và cấu trúc của năng lực, vai trò của họat động trong phát triển năng lực...bài học được rút ra từ những nghiên cứu chương trình trải nghiệm sáng tạo của các nước...

Trang 2

LOI NOI DAU

Theo Chương trình giáo dục phơ thơng mới sau năm 2015, kế hoạch giáo

dục bao gơm các mơn học, chuyên để ‘hoc tap và hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Khi tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh tham gia trực tiếp các hoạt động thực tiến trong nhà trường hoặc ngồi xã hội dưới sự hướng dẫn và tổ chức

của các nhà giáo dục, qua đĩ phát triển tình cảm, đạo đức, các kĩ năng và tích luỹ

kinh nghiệm riêng

_ Cuỗn sách này là sản phẩm nghiên cứu của nhĩm cán bộ thuộc Trung tâm

Nghiên cứu Cơng nghệ giáo dục - Viện Khoa học Giáo đục Việt Nam nhằm cưng

cấp nội dung, phương pháp, cách thức tơ chúc hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho

học sinh cấp Tiểu học Đây sẽ là câm nang cho giáo viên Tiểu học trong việc xây

dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chương trình giáo dục phổ

thơng sau năm 2015 dựa trên điều kiện kinh tế, văn hố, lịch sử của địa phương Các cán bộ quản lí, sinh viên của các trường Cao đăng, Đại học Sư phạm cũng cĩ thể xem đây nhự một tài liệu tham khảo cho việc dạy và học

Mọi ý kiến đĩng ,gĩp xin gửi về :

Trung tâm Nghiên cứu Cơng nghệ giáo dục - Viện Khoa học Giáo dục

Việt Narn, số 52 - Liễu Giai - Ba Đình - Hà Nội

Email : trungtamcgd @ gmail.com

Mi

tro

Trang 3

° Trai nghiém

Trong Từ điển tiếng Việt, zrđi cĩ nghĩa là “đã từng qua, từng biết, từng chịu |

đựng” ; cịn nghiệm cĩ nghĩa là “kinh qua thực tế, nhận thấy điều nào đĩ là đúng”

Theo Từ điển Việt Nam, đrái nghiệm “theo nghĩa chung nhất, là bất kì một trạng thái cĩ màu sắc xúc cảm nào được chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại

thành bộ phận (cùng với tri thức, ý thức, i) trong đời sống tâm lí của từng người Theo nghĩa hẹp hơn, chuyên biệt hơn của tâm lí học, là những tín hiệu bên trong, nhờ đĩ ý nghĩa của các sự kiện đang diễn ra đối với cá nhân được ý thức, chuyển thành ý riêng của cá nhân, gĩp phần lựa chọn tự giác các động cơ cần thiết, điều

chỉnh hành vi của cá nhân”

Theo Tir dién Wikipedia, Trải nghiệm (experience) là tổng quan khái niệm bao

gồm tri thức, kĩ năng cĩ được sau khi quan sát sự vật hoặc sự kiện thơng qua việc tham gia, tiép XÚC trực tiếp đến sự vật hoặc sự kiện đĩ

Lich str cia từ “trải nghiệm” gan nghĩa với khái niệm “thử nghiệm” Thực tiễn cho thấy trải nghiệm đạt được thường thơng qua thứ nghiệm

Học tập trải nghiệm (experien(ial learning) là một quá trình được tạo ra từ

những trải nghiệm trực tiếp Trải nghiệm cĩ thể được sắp xếp hoặc cịn bỏ ngỏ

Theo Aristotle, đối với mọi việc, chúng ta phải học trước khi thực hiện, chúng ta học thơng qua thực hiện việc đĩ David KoÏb đã giúp cho việc phổ biến hố quan

điểm về học tập trải nghiệm được đề cập đến trong các cơng trình của John Dewey, Kurt Lewin và Jean Piaget Nghiên cứu của ơng về học tập trải nghiệm đã đĩng gớp to !ơu cho việc phát triển lý thuyết về giáo dục trải nghiệm

Học tập trải nghiệm là học tập thơng qua sự phán ánh vẻ việc làm, thường tương

Trang 4

tồn tương đồng với giáo dục thực nghiệm, học tập hành động, học tập khám phá,

học tập tự do lựa chọn, học tập hợp tác, học tập dịch vụ Mặc dù cĩ mỗi liên hệ và sự

kết nối giữa các lí thuyết trong giáo đục nhưng giữa chúng vẫn cĩ những phần riêng biệt với ý nghĩa riêng

_® S“ïng tao

Cĩ nhiều quan niệm khác nhau về sáng tạo :

Theo Từ điển Tiếng Việt, sĩng fao là tạo ra những giá trị mới về vật chất hoặc tinh thần Tìm ra cái mới, cách giải quyết mới, khơng bị gị bĩ, phụ thuộc vào cái đã cĩ

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, sáng tạo là hoạt động tạo ra cái mới Cĩ thê sáng tạo trong bất kì lĩnh vực nào : khoa học, nghệ thuật, kinh tế Cĩ nhiều

người cho rằng, sáng tạo là sản phẩm vơ thức, khơng phải là kết quả của tư duy

lí luận lơgic Ghiselin (1952) đã dẫn các trường hợp của Mozart, Dostoevsky

sáng tác âm nhạc và văn học ngay khi đang ngủ, trong giấc mơ Nhiều nhà tâm lí học khác lại cho rằng những giải pháp sáng tạo thường náy sinh trong quá trình nỗ lực giải quyết các vấn đề đặt ra, tức đĩ là sản phẩm của tư duy cĩ ý thức

(Hayes - 1989, Simon - 1988)

J P Guilford (1959) quan niém sang tao 1a san pham cua tu duy phan ki,

nghĩa là trước một tình huống thì tìm cách đưa ra nhiều lời giải khác nhau, chứ khơng phải là tìm cách đưa ra một lời giải chung cho những tinh huéng khác nhau Theo Barron, Harrington (1981), Brown (1989) thì tư duy phân kì, suy diễn cĩ đĩng gĩp cho sự sáng tạo nhưng khơng phải đặc trưng bản chất của sáng tạo Sternberg (1988) cho rằng tư duy sáng tạo khơng phụ thuộc một kĩ năng nhận thức duy nhất nào mà đo nhiều nhân tổ chỉ phối

Theo Barron, Harrington (1981), ít cĩ mối tương quan giữa sáng tạo với nhiều đặc điểm khác nhau của nhân cách Nhưng cĩ thê thấy, tính sáng tạo thường liên quan với tư duy tích cực, chủ động, độc lập, tự tin Người cĩ trí sáng tạo khơng chịu suy nghĩ theo lề thĩi chung, khơng bị ràng buộc bởi những quy tắc hành động

cứng nhắc đã học được, ít chịu ảnh hướng của người khác

A % cA - en ~ ok

Một sơ nhà nghiên cứu thực nghiệm đã cho biết :

- Sáng tạo là một tiềm năng vốn cĩ trong mỗi người khi gặp cơ hội sẽ bộc lộ

Trang 5

thơ, văn, âm nhạc, kĩ thuật, ) và cĩ thể luyện tập để phát triển ĩc sáng tạo trong

lĩnh vực đĩ : 7

° Hoagt ding trai nghiém sdng tao

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một hoạt động được thực hiện phối hợp một

cách hợp lí cả hai khâu là /rái nghiệm và sáng tạo

` v

Về hoạt động trải nghiệm, với quan niệm như trên, cĩ thể thấy rõ răng học sinh

ít nhiều đều cĩ những trải nghiệm nhất định Đĩ là những gì các em đã nghe được, đọc được trên sách báo, phương tiện thơng tin đại chúng ; những gì các em đã nhìn thấy hoặc đã từng trực tiếp tham gia trong thực tiễn cuộc sống Trong cùng

một hồn cảnh, cùng một đối tượng nhưng sự trải nghiệm của mỗi học sinh là

khơng giống nhau Trong hoạt động trải nghiệm, giáo viên nên đưa ra định hướng

cho các hoạt động, theo sát các nhiệm vụ của học sinh và cĩ sự phản hồi tích cực

đối với học sinh

Về hoạt động sáng tạo, bản chất con người luơn luơn hướng tới cái mới, luơn khao khát tìm ra cái mới Nhưng khơng phải học sinh nào cũng biết định hướng đúng suy nghĩ và cách làm của mình Trong giáo dục, để học sinh cĩ thể sáng tạo, giáo viên vừa phải khuyến khích, động viên vừa phải định hướng cho các em suy nghĩ, tim toi, thi nghiém, để tìm ra cái mới Cũng cần lưu ý rằng sự sáng tạo này đơi khi chỉ mang tính tương đối, nghĩa là chỉ là sáng tạo với các em chứ khơng phải sáng tạo với nhân loại Nhưng chỉ cần như vậy là đủ đối với hoạt động sáng tạo trong nhà trường bởi nĩ ươm mầm cho những hồi bão, khát vọng và khám phá

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một loại hình hoạt động giáo dục nhằm định

hướng, tạo điều kiện cho học sinh được quan sát, suy nghĩ và tham gia các hoạt động thực tiễn ; qua đĩ tơ chức, khuyến khích động viên và tạo điều kiện cho các em tích cực nghiên cứu tìm ra những giải pháp mới, thực hiện khám phá, phát hiện, sáng tạo những cái mới trên cơ sở kiến thức đã học trong nhà trường và những gì đã trải qua trong thực tiễn cuộc sống, từ đĩ hình thành ý thức, phẩm chất, các giá trị sống, kĩ năng sống và năng lực cho học sinh

Trong phạm ởi cuốn tài liệu này, quan điểm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo

như sau : Hoạ? động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giáo đục, trong đĩ học

sinh được trực tiếp hoạt động thực tiễn trong nhà trường hoặc trong xã hội dưới

sự hướng dẫn và tổ chức của nhà giáo đục, qua đĩ phát triển tình cảm, đạo đức,

Trang 6

cdc ki nang va tich luy kinh nghiệm riêng của cá nhân Mơi hoạt động này mang tính tơng hợp của nhiêu lĩnh vực giáo đục, kiên thức và kĩ năng khác nhau

° Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tụo

Bên cạnh việc hình thành và phát triển các phẩm chất và năng lực chung của

chương trình giáo dục (Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành và phát

triển cho học sinh những phẩm chất và năng lực chủ yếu sau : Sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm ; năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thâm mĩ, năng lực thể chất, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính tốn, năng lực cơng nghệ thơng tin và truyền thơng) Hoạt

động trải nghiệm sáng tạo cịn tập trung hình thành, phát triển các năng lực đặc

thù cho học sinh : Năng lực thiết kế hoạt động, năng lực tổ chức hoạt động, năng

lực tham gia các hoạt động thực tiễn, năng lực tự nhận thức và tích cực hố bản thân, năng lực định hướng và lựa chọn nghề nghiỆp

1.2 BAC TRUNG CUA HOAT BONG TRAI NGHIEM SÁNG TẠO

1.2.1 Tinh linh hoat, mam déo |

Khác với hoạt động dạy học các mơn học ở trên lớp, hoạt động trải nghiệm

sáng tạo khơng bị chi phối chặt chẽ về địa điểm, thời gian, thời lượng, quy mơ tổ chức cũng như nội dung và hình thức tơ chức, Hoạt động trái nghiệm sáng tạo

mang tích chất linh hoạt, mềm đẻo và mở hơn hoạt động dạy học, cụ thé:

- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức khơng chỉ bĩ hẹp trong khuơn

viên của nhà trường như : lớp học, thư viện, phịng học đa năng, phịng truyền thống, sân trường, vườn trường ; mà các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cịn cĩ thể tổ chức tại các địa điểm khác nhau ở ngồi nhà trường như : cơng viên, vườn hoa, bảo tàng, trạm đa dạng sinh học, vườn quốc gia, di tích lịch sử và văn hố, hoặc các địa điểm khác ngồi nhà trường cĩ liên quan đến chủ đề hoạt động

- Thời điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng rất linh hoạt Tuỳ theo quy mơ và tính chất của hoạt động mà cĩ thể tổ chức vào các thời điểm khác nhau

- Hoạt động rải nghiệm sáng tạo cĩ thê tơ chức theo các quy mơ khác nhau :

nhĩm, lớp, khối lớp, trường hoặc liên trường Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng

Trang 7

Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo quy mơ khối lớp, trường hay liên trường thường phải tổ chức cơng phu hơn, tốn kém hơn, chuẩn bị mất nhiều thời gian và cơng sức hơn

- Hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức dưới nhiều hình thức đa dạng : Cùng một chủ đề, một nội dung giáo dục, nhưng hoạt động trải nghiệm sáng tạo cĩ thể tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tuỳ theo lứa tuổi và nhu cầu của học sinh, tuỳ theo điều kiện của từng lớp, từng trường, từng địa phương

- Lực lượng tham gia thiết kế, chuẩn bị, tổ chức hoạt động và đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo rất đa dạng cĩ thể là học sinh, giáo viên, tổng phụ trách

Đội, cha mẹ học sinh, cán bộ của các địa điểm học sinh đến hoạt động, và các

lực lượng giáo dục khác trong và ngồi nhà trường

1.2.2 Tng cường sự tham gia của học sinh

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tạo cơ hội cho học sinh phát huy tính tích cực,

chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cĩ khả năng huy động sự tham gia tích cực của học sinh vào tắt cá các khâu của quá trình

hoạt động : từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi và khả năng của bản thân ; tạo cơ hội cho các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ý tưởng ; được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và

đánh giá kết quả của các bạn trong nhĩm, Từ đĩ hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và các năng lực cần thiết

1.2.3 Khả năng phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo đục trong và ngồi nha trường

Khác với hoạt động dạy học trên lớp, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cĩ khả

năng thu hút sự tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường như : giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, tổng phụ trách

Đội, ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ học sinh, nghệ nhân, cán bộ của các bảo tàng, trạm bảo tồn và đa dạng sinh học, Mỗi lực lượng giáo dục cĩ tiềm năng và

thế mạnh riêng trong việc cùng triển khai các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tuy nội dung, tính chất từng hoạt động mà sự tham gia của các lực lượng giáo dục cĩ thê trực tiếp hoặc gián tiếp ; cĩ thể chủ trì, đầu mối hoặc phối hợp Thơng qua sự phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong và ngồi nhà trường cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà học sinh được học tập, giao tiếp

rộng rãi với nhiều lực lượng giáo dục ; được lĩnh hội, trải nghiệm qua nhiều kênh

Trang 8

khác nhau, nhiều cách tiếp cận khác nhau Chính điều này làm tăng tính đa dạng,

hấp dẫn, chất lượng và hiệu quả của hoạt động trải nghiệm sáng tạo

1.3 NOI DUNG CUA HOAT BONG TRAI NGHIEM SANG TAO

Nội dung hoạt động trải nghiệm sáng tạo được thiết kế thành các chủ đề mang

tính chất mở và tương đối độc lập với nhau dựa trên các lĩnh vực của đời sống

kinh tế, sản xuất, khoa học cơng nghệ, giáo đục, văn hố, chính trị xã hội, của

địa phương, vùng miền, đất nước và quốc tế để học sinh và nhà trường lựa chọn, tổ chức thực hiện một cách phù hợp, hiệu quả Nội dung của hoạt động trải

nghiệm sáng tạo bao gồm những lĩnh vực cơ bản sau : - Chính trị, xã hội

- Khoa học, kĩ thuật - Văn hố nghệ thuật

- Vui chơi, giải trí

- Lao động cơng ích

- Thể duc, thé thao

- Hướng tới tương lai

` 4 :

Các nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo cấp Tiểu học cần đảm bảo các

nguyên tắc : |

- Phù hợp với tình hình phat trién cha xã hội, đất nước

- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh Tiểu học

- Đảm bảo tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh

Trong chương trình phổ thơng mới, hoạt động trải nghiệm sáng tạo thuộc

nhĩm mơn học tự chọn 3 (TC3), tức là học sinh bắt buộc phải chọn một số mơ

đun để tham gia theo nguyên tắc mơ đun bắt buộc và mơ đun tự chọn Thơng

qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh bước vào cuộc sống xã hội, được tham gia các đự án học tập, các hoạt động thiện nguyện, hoạt động lao động, các

loại hình câu lạc bộ khác nhau, Bằng hoạt động trải nghiệm của bản thân, mỗi

học sinh vừa là người tham gia, vừa là người kiến thiết và tổ chức các hoạt động

Trang 9

phá bản thân, điều chỉnh bản thân mà cịn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức cuộc sống và biết làm việc cĩ kế hoạch, cĩ trách nhiệm Đặc biệt, mỗi học sinh

cũng sẽ bắt đầu biết xác định được năng lực, sở trường và chuẩn bị một số năng

lực cơ bản cho định hướng nghề nghiệp trong tương lai và là một cơng dân cĩ

trách nhiệm với xã hội | |

Hoạt động thuộc lĩnh vực chính trị, xã hội là những hoạt động giúp học sinh

tiếp cận với các vân đê vê chính trị, xã hội của cộng đồng, dân tộc, đât nước Cụ

thể như sau :

- Tìm hiểu về văn hố của địa phương

- Các ngày lễ, sự kiện của đất nước, của tỉnh/thành phố, địa phương và của

nhà trường |

- Gido duc quyén tré em

- Giáo dục an tồn g1ao thơng và phịng chống tệ nạn xã hội

~- Giáo dục báo vệ mơi trường và ứng phĩ với biến đổi khí hậu

- Giáo dục lịng nhân ái, nhân đạo

Hoạt động thuộc lĩnh vực chính trị, xã hội giúp các em học sinh được chia sẻ

những suy nghĩ, tình cảm, sự quan tâm của mình với các vấn đề thời sự, chính trị của đất nước, của địa phương ; giúp các em biết vận dụng những kiến thức đã học

của các mơn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội vào cuộc sống thực tiễn, đồng

thời giúp các em quan tâm hơn đến những sự kiện xung quanh từ đĩ giáo dục các

giá trị cho học sinh như : tơn trọng, chia sẻ, cảm thơng, yêu thương, trách nhiệm,

hạnh phúc, và giúp các em sống cĩ ý thức với cộng đồng

1.3.2 Khoa hoc, ki thuat

Hoạt động thuộc lĩnh vực khoa học, kĩ thuật giúp học sinh bước đầu tiếp cận

với các ngành khoa học, tìm hiểu về kĩ thuật và thiết kế các sản phẩm trong đĩ cĩ

ứng dụng các kiến thức của các mơn học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên vào

thực tiễn cu sắn

Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh Tiểu học sẽ tập trung vào tìm hiểu về khoa học, kĩ thuật được đề xuất cụ thể như sau :

Trang 10

- Tìm hiểu về khoa học theo các chuyên đề như : Thiên văn, mơi trường tự

nhiên, mơi trường biển, thơng qua xem phim khoa học, điều tra, toạ đàm, trao

đổi với các nhà khoa học

- Tìm hiểu về kĩ thuật sáng tạo và lắp ráp rơ bốt

- Tìm hiểu về kĩ thuật làm các nghè truyền thống của địa phương

- Tham quan và trải nghiệm tại các cơ sở sản xuất, các làng nghề, của thành

phố, địa phương

- Tham quan và trải nghiệm tại trung tâm kĩ thuật cao

- Thực hiện các dự án nghiên cứu khoa học phù hợp với lứa tuổi

- Sinh hoạt câu lạc bộ “Em yêu khoa học”

Lãnh vực khoa học, kĩ thuật cịn giúp học sinh tìm hiểu về các danh nhân, nhà

bác học, những tắm gương ham học, say mê phát minh, sáng chế, hoặc tìm hiểu về các ngành nghề trong xã hội, đưa ra những sáng kiến, ý tưởng hay về khoa học được áp dụng trong thực tiễn cuộc sống

1.3.3 Văn hố, nghệ thuật

Đây là lĩnh vực nội dung khá rộng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường cấp Tiểu học Cĩ thể xem lĩnh vực văn hố, nghệ thuật bao gồm lối sống, học thức, phong lục, những giá trị vật chất, tỉnh thần do con người sáng tạo

ra như : văn học, mĩ thuật, sân khấu, điện ảnh, hội hoạ, âm nhạc, kịch, múa, Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo thuộc lĩnh vực văn hố - nghệ thuật cĩ thể tổ chức cho học sinh Tiểu học :

- Sinh hoạt văn nghệ

- Xuất bản tập san “Chúng em với mái trường Tiểu học”

Đọc sách, báo, xem phim, xem biểu diễn văn nghệ, biểu diễn nghệ thuật

- Tham quan các danh lam thăng cảnh, di tích lịch sử, di tích văn hố

- Tổ chức sinh nhật

Trang 11

- Bơi dưỡng năng khiêu : câu lạc bộ âm nhạc, câu lạc bộ khiêu vũ, câu lac bộ đàn,

- Tìm hiểu về âm nhạc dân gian, trị chơi dân gian, tranh dân gian, mặt nạ trung thu, tại các làng nghề truyền thống của địa phương Ï hoặc tại các bảo tàng, trung tâm văn hố,

Lĩnh vực văn hố - nghệ thuật ở cấp Tiểu học giúp học sinh tìm hiểu và khám

phá về văn hố, nghệ thuật, từ đĩ bước đầu giúp các em phát hiện ra năng lực, tố

chất, sở thích, khả năng và năng khiếu thực sự của bản thân

1.3.4 Vui chơi, giải trí

Vui chơi, giải trí là một trong các yếu tố để duy trì và phát triển các phong trào và đồn thể thanh thiếu niên Vui chơi, giải trí giúp các em được thư giãn sau

những giờ học mệt mỏi với những kiến thức lí thuyết trong nhà trường Vui chơi, giải trí mang tính chất tự do hơn các lĩnh vực nội dung khác của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, đĩ là các hoạt động như : thưởng thức nghệ thuật, chơi các trị chơi hay ca hát và ca múa tập thể, Nĩ đáp ứng nhu cầu về sự nghỉ ngơi, thư giãn của học sinh, đồng thời phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học

Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh Tiêu học sẽ tập trung vào các

nội dung vui chơi, giải trí như sau : ;

?

- Ca hát, nhảy múa, dân vũ, khiêu vũ

- Các vở kịch, tiêu phâm hài, múa hát trong trường,

- Các trị vui chơi, giải trí như : các loại trị chơi vận động, trị chơi thể thao, trị chơi trí tuệ, trị chơi dân gian,

Hoạt động vui chơi, giải trí bên cạnh chức năng thư giãn, vui chơi cịn truyền

tải những bài học về đạo đức, nhân văn, giá trị, đến với học sinh một cách nhẹ

nhàng, hấp dẫn Chúng ta nên biến những bài học đĩ thành những bài ca, điệu múa, điệu dân vũ, vở kịch hay trị chơi, một cách gần gữi, dễ hiểu dé các em tiếp

thu một cách thoải mái nhất

1.3.5 Laa động cơng ích

Trong nhà trường, lao động cơng ích được hiệu là sự đĩng gĩp sức lao động của học sinh cho các cơng trình cơng cộng của nhà trường hoặc địa phương nơi

các em sinh sơng

Trang 12

Các hoạt động cơng ích học sinh Tiểu học cĩ thể tham gia ở nhà trường và địa

phương là :

- Vệ sinh vườn trường, sân trường, lớp học, mơi trường xuủg quanh nhà trường - Vệ sinh đường phĩ, ngõ nơi em sinh sống _ |

- Trang trí lớp học

- Tham gia ban tự quản thư viện trường - Vệ sinh các cơng trình cơng cộng | - Trồng và chăm sĩc cây xanh

- Đĩng gĩp ngày cơng lao động với các hoạt động của địa phương như : trồng rừng, làm các sản phẩm truyền thống tại các làng nghề ở địa phương theo thời vụ và vừa sức

Lao động cơng ích giúp học sinh hiểu được giá trị của lao động, từ đĩ biết trân

trọng sức lao động và cĩ ý thức bảo VỆ, giữ gìn những cơng trình cơng cộng

Thơng qua lao động cổng ích học sinh được rèn luyện các kĩ năng sống như : kĩ năng hợp tác, kĩ năng tìm kiếm và xử If thơng tin, kĩ năng phát hiện và giải quyết van dé, ki năng xác định giá trị, kĩ năng đặt mục tiêu, kĩ năng lập I kế hoạch

1.3.6 Thể đục thể thao

Thé duc thé thao là lĩnh vực khơng thể thiếu trong các lĩnh vực nội dung của

hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở cấp Tiểu học bởi nĩ giúp các em học sinh nâng

cao sức khoẻ, thê chất và tỉnh thần, rèn luyện bản thân

Một số hoạt động thể dục thể thao được tổ chức cho học sinh Tiểu học :

- Thể dục giữa giờ chống mệt mỏi : Nhảy dân vũ, tổ chức trị chơi (Học sinh khối lớp lớn trong trường dạy học sinh các khối lớp bé hơn)

- Tập và chơi thê thao : Thành lập các 'đội bĩng đã của lớp, khối, liên khối (cĩ kế hoạch tập luyện và thi dau cu thé), cau lạc bổ bĩng tỖ, võ thuật, cờ vua,

- Tổ chức ngày hội vui khoẻ, biểu diễn và thi đấu một sỐ mơn thể thao,

- Các mơn thể thao đồng đội cũng r rén 1i luyện cho học sinh tỉnh thần đồn kết, kĩ

Trang 13

1.3.7 Hướng tới tương lai

Hướng tới tương lai là lĩnh vực nội dung mang tính chất tổng hợp nhằm giúp các em học sinh khám phá và rèn luyện những khả năng, năng khiếu sở trường

của bản thân cũng như rèn luyện các kĩ năng để cĩ thể sẵn sàng bước vào tương

lai với đầy đủ sự tự tin và kinh nghiệm |

Lĩnh vực nội dung “Hướng tới tương lai” được thực hiện với những chủ đê hoạt động gần gũi với cuộc sống hàng ngày của các em học sinh Tiểu học như :

- Khéo tay hay làm

- Niềm yêu thích của em

- Ước mơ của em

- Lao động tự phục vụ

- Chúng em là chủ nhân tương lai

- Tìm hiểu hướng đi và lập kế hoạch cho tương lai - Tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, việc làm

- Khám phá bán thân

1.4 HÌNH THỨC TƠ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN

1.4.1 Hình thức tổ chức

Với mỗi chủ đề, lĩnh vực nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng (ạo đều cĩ

thể sử dụng nhiều hình thức tổ chức khác nhau cho học sinh Tiểu học ở trong nhà trường hoặc ngồi nhà trường Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm

sáng tạo như sau : - Trong nhà trường :

+ Trị chơi : Trị chơi dân gian (bịt mắt bắt đê, ném cịn, ) ; trị chơi đĩng

kịch ; trị chơi vận động ; trị chơi âm nhạc ; trị chơi học tập ; trị chơi giải ơ chữ

+ Hội thi : Hội diễn văn nghệ ; hội thi tuyên truyền viên ; hội thi kể chuyện ;

hội thi viết chữ đẹp ; hội khoẻ Phù Đồng ; hội thi vẻ đẹp đội viên ; hội thi học sinh

thanh lịch ; hội thi tìm hiểu kiến thức ; hội thi hùng biện,

+ Lễ hội : Tết trung thu ; ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 ; ngày Thành lập

Quân đội nhân dân Việt Nam ; tết Dương lịch ; tết Nguyên đán ; tết Nguyên tiêu ; 14

Trang 14

ngày Quốc tế Phụ nữ § tháng 3; tết Trồng cây ; ngày hội mơi trường ; ngày hội đọc sách ; ngày hội giao lưu văn hố ; giao lưu hát dân ca ; ngày hội chia sẻ đồ

chơi, sách truyện, đỗ dùng học tập ; chợ quê ; hội làng nghề truyền thống, giỗ Tổ Hùng Vương, ngày lễ chiến thắng 30 tháng 4 ; ngày Quốc tế Lao động 1 tháng 5 ; ngày hội các trị chơi dan gian ;

+ Câu lạc bộ : Câu lạc bộ bĩng đá, bĩng bàn, bĩng rổ, võ thuật, cờ, bơi, thể dục nhịp điệu, khiêu vũ, ; cầu lạc bộ em yêu khoa học, em yêu mơi trường ; câu lạc bộ hoạ sĩ nhí, em yêu tiếng Việt ; câu lạc bộ nhiếp ánh/phĩng viên ; câu lạc bộ tiếng Anh ; câu lạc bộ khéo tay hay làm ; câu lạc bộ âm nhạc,

+ Trực nhật/lao động cơng ích trong trường : trực nhật về nề nếp học tập ; vệ

sinh trường lớp, |

+ Viết thư : Viết thư kết bạn và chia sẻ với thiếu nhi trong nước và quốc tẾ ; viết thư thăm hỏi các chú bộ đội ở biên giới và hải đảo

+ Triển lãm : Triển lãm tranh, ảnh, bài viết, các sản phẩm, tư liệu theo

chủ đề, |

+ Diễn đàn : Thơng điệp của học sinh với cộng đồng trong nước và quốc tế bày tỏ thái độ và kiến nghị,

+ Báo tường/tập san |

+ Quyên gĩp ủng hộ theo các chủ đề : Ủng hộ các bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn

trong trường, các bạn vùng cao và khĩ khăn, - Ngồi nhà trường :

+ Lao động cơng ích ngồi nhà à trường : Chăm sĩc - nghĩa trang liệt sĩ, chăm SỐC vườn cây,

+ Tham quan đã ngoại : Thăm doanh trại quân đội ; thăm các nhà tình nghĩa ;

thăm các trường quốc tế ; thăm làng trẻ em SOS ; thăm trung tâm bảo trợ xã hội ;

tham quan di tích văn hố, lịch sử, làng nghề truyền thống, các mơ hình trồng trọt chăn nuơi ; cắm trại tại khu du lịch sinh thái, vườn quốc gia, rừng,

+ Chiến dịch : Chiến dịch an tồn giao thơng ; chiến dịch nụ cười trẻ thơ ; hướng về nguồn cdi

+ Diéu tra : Diéu tra theo nội dung mơn học ; điều tra theo các vấn đề như :

Trang 15

những loại năng lượng sử dụng trong gia đình, trong nhà trường ; những loại rau, củ, quả mà em biết ; những di tích lịch sử cĩ ở địa phương ; những danh nhân văn hố Việt Nam ; nguồn nước thải ở địa phương em và cách xử lí ; mức độ ơ nhiễm tiếng ồn, bụi nơi em ở, cách khắc phục ; những mong muốn của bố mẹ em với em ; các làng nghề cĩ ở địa phương em ; các lồi cây đặc hữu chỉ cĩ

ở địa phương ; những loại hình hát/múa truyền thống của địa phương

1.4.2 Phương pháp tổ chức một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Cĩ rất nhiều phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trong khuơn khổ cuốn sách này chúng tơi xin trình bày một số phương pháp như sau :

1.4.2.1 Trị chơi a Muc tiéu

Trị chơi là một loại hình hoạt động trải nghiệm sáng tao tích cực, cĩ thể được

sử dụng trong tất cả các chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thơng qua các trị chơi chủ yếu giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực như : năng lực

giao tiếp, năng lực tự nhận thức và tích cực hố bản thân, năng lực vận động

b Cách thực hiện

Bước 1 Chuẩn bị

- Chuẩn bị của giáo viên :

+ Lia chon trị chơi phù hợp + Chuẩn bị phương tiện (nếu cĩ)

+ Lựa chọn khơng gian phù hợp

+ Dự trù số lượng người chơi, các nhĩm chơi

+ Huấn luyện nhĩm học sinh cốt cán hỗ trợ hướng dẫn các học sinh khác khi chơi

- Chuẩn bị của học sinh :

+ Tuỳ từng trị choi cy thé, giáo viên cĩ thế yêu cầu học sinh cùng tham gia trong khâu chuẩn bị như : Lựa chọn trị chơi, chuẩn bị về phương tiện (quân áo,

dụng cụ chơi, } hoặc tư liệu về trị chơi (thơng tin bằng hình ảnh và bằng chữ) Bước 2 TỔ chức thực hiện

- Giới thiệu tên trị chơi, phố biến luật chơi, chia đội (nếu cĩ)

Trang 16

- Chơi thử (nếu cần thiết)

- Tổ chức cho học sinh chơi

- Xử lí theo luật chơi (khi cần)

Bước 3 Đánh giá sau trị chơi

CAO T i ray va 10 a re y + l4? ie MÃ MỸ liệu - Nhận xét các độ/nhĩm thực hiện trị chơi

- Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trị chơi _—

c Uu diém va han ché tr 12⁄0

- Ưu điểm :

+ Kích thích sự hưng phấn, tạo khơng khí vui vẻ, thi vi, thân thiện, hồ đồng giữa các học sinh Thu hút được nhiều học sinh tham gia

+ Qua trị chơi, học sinh được củng cố, hệ thống lại kiến thức của các mơn

học trên lớp, được hình thành năng lực quan sát, được rèn luyện kĩ năng nhận xét, đánh giá Đơng thời, trị chơi giúp tăng cường khả năng giao tiép giữa hoc sinh với học sinh và giữa giáo viên với học sinh |

+ Giáo viên cĩ thể thu thập được nhiều thơng tin từ học sinh trong một khoảng thời gian ngắn

- Hạn chế : a

_+ Gây tiếng ồn và địi hỏi về khơng gian khi tổ chức

+Ý nghĩa giáo dục của trị chơi cĩ thể bị hạn chế nếu lựa chọn trị chơi khơng

phù hợp hoặc tơ chức trị chơi khơng tơt

+ Nguồn trị chơi cĩ thê hạn chế và khơng phù hợp

+ Nếu sử dụng một trị chơi nhiều lần, học sinh sẽ thấy nhàm chan

d Một số lưu ý

- Trị chơi phải đễ tổ chức và để thực hiện, đảm bảo mọi người đều được

tham gia

- Phải phù hợp với đặc điểm, trình độ của học sinh, hồn cảnh thực tế của địa

phương, trường học

- Giáo viên phải kiêm tra lại đê đảm bảo học sinh đã hiệu được mục đích, yêu câu của trị chơi

Trang 17

- Phải quy định rõ thời gian và địa điểm chơi trị chơi

- Chú ý phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tự tổ chức, điều khiển trị chơi

- Trị chơi phải được thay đổi một cách hợp lí để tránh nhàm chán -

- Tổ chức cho học sinh thảo luận để nhận ra ý nghĩa của trị chơi

a Mục tiêu

Hội thi là một trong những hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng

tạo hấp dẫn nhằm lơi cuốn học sinh tham gia và đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho học sinh Hội thì mang tính chất thi đua giữa các cá nhân, nhĩm hoặc tập thể luơn hoạt động tích cực dé vươn lên đạt

được mục tiêu mong muốn Thơng qua các hội thi giúp học sinh hình thành và phát triển các năng lực chủ yếu như : năng lực thẩm mĩ, năng lực ngơn ngữ và giao tiép

b Cách thực hiện

Bước 1 : Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung, các yêu cầu, tiêu chuẩn tham gia

hội thi và đặt tên cho hoi thi

Bước 2 : Xác định thời gian và địa điểm tổ chức hội thi

Sau khi lựa chọn chủ đề hội thị, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi Thời điểm tổ chức hội thi thường được chọn vào những ngày cĩ ý nghĩ lịch sử, hoặc những ngày cao điểm của một đợt thi đua, một : đợt hoạt động theo chủ đề, chủ

điểm, hoặc những ngày ki niệm

Bước 3 : Tổ chức cơng tác thong tin, tuyén truyén, vận động cho hội thi

Đề tổ chức hội thi đạt được mục tiêu giáo dục, cần phải làm tốt cơng tác thơng tin, tuyên truyền Cân phải thơng báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích và yêu cầu của hội thi tới tồn thể giáo viên, học sinh trong lớp, tồn trường trước khi tổ chức hội thi một,thời gian thích hợp dé các em cĩ thời gian chuẩn bị và luyện tập, đồng thời tuyên truyền, động viên, thu hút đơng đảo học sinh tham gia vào hội thi

Cơng tác thơng tin, tuyên truyền được thực hiện qua các buổi chào cờ đầu tuần

tồn trường, sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội ; qua các kênh thơng tin như bảng tin,

Trang 18

website của nhà trường, loa phĩng thanh của trường, số liên lạc học sinh ; qua sự

phối hợp với hội cha mẹ học sinh và các đồn thê xã hội, các pano, trang trí

trường, lớp

Bước 4 : Thành lập ban tổ chức hội thi

Số lượng thành viên ban tổ chức tuỳ thuộc vào quy mơ tổ chức hội thi Thơng

thường ban tổ chức hội thi gồm cĩ :

- Trưởng ban : Chịu trách nhiệm điều hành chung tồn bộ các hoạt động của

hội thi

- Các phĩ ban, ủy viên : Phụ trách, chuẩn bị cơ sở vật chất, kĩ thuật (thiết kế

nội dung thi, các mơn thi, màn trình diễn, hệ thống câu hỏi và đáp 4n, )

Nếu quy mơ hội thi lớn (khối lớp hoặc tồn trường) cĩ thể thành lập các tiểu

ban phụ trách từng vấn đề, từng nội dung

Bước 5 : Thiết kế nội dung chương trình hội thi và phân cơng cơng việc

Ban tổ chức cĩ trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình hội thi

và các phương án (tơ chức hội thi) dự phịng

Bước 6 : Dự trù các điều kiện, cơ sở vật chất cho hội thi

Các nhĩm/cá nhân được giao việc sẽ lập dự trù chuẩn bị cho hội thi trình lên

ban tổ chức Sau khi ban tơ chức xét duyệt và cho phép, các nhĩm triển khai và thường xuyên báo cáo tiến độ cơng việc cho ban tổ chức

Bước 7 : Tổ chức hội thi

Hội thi được tiến hành theo chương trình thiết kế đã được xác định Thơng

thường, chương trình hội thì gồm những nội dung sau :

- Khai mạc hội thi : Tuyên bồ lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu các đội thị ;

giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn ; giới thiệu hội thi - Tiến hành hội thi theo chương trình

- Trong quá trình diễn ra hội thi, nếu cĩ những tình huống phát sinh thì ban tổ chức cần nhanh chĩng hội ý để giải quyết kịp thời và triển khai phương án dự

phịng một cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để mất thời gian, ánh hưởng đến kết quả

Trang 19

Bước 8 : Kết thúc hội thị

- Thơng thường, hội thi cĩ thể kết thúc bằng các nội đung sau đây :

+ Cơng bố kết quả, tổng kết, đánh giá hội th — ˆ

+ Trao giải thưởng hội thi

+ Rút kinh nghiệm, thơng báo những cơng việc sip t tới, đặn đị học sinh, c Ưu điểm và hạn chế

- Ưu điểm :

+ Tổ chức hội thi là một hình thức tê chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực sự hấp dẫn, lơi cuốn học sinh tham gia một cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác của các em

+ Gĩp phần đáp ứng nhu cầu văn hố mới cho học sinh, bồi dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức Hội

thi là điểm thu hút tài năng và sức sáng tạo của học sinh

- Hạn chê :

+ Hội thi địi hỏi cĩ sự chuẩn bị trước và cơng phu về chương trình, nội dung,

nguồn nhân lực và kinh phí nhất định cho trang trí, phần thưởng, Do đĩ nĩ cũng

gây những tốn kém nhất định cho lớp, cho trường Nếu hội thi tổ chức theo quy:

mơ lớn tồn trường thì sẽ khơng tạo được điều kiện cho nhiều học sinh tham gia,

vì mỗi lớp chỉ cĩ thể chọn số lượng học sinh hạn chế

+ Là một phương pháp tích cực nhưng nếu lạm dụng nĩ cũng dễ gây nhàm

chán cho học sinh, do vậy cần phối hợp với các phương pháp khác để hoạt động

đa dạng, sinh động hơn và hiệu quả hơn

d Một số lưu ý

- Hội thi cĩ thể diễn ra theo quy mơ lớp, khối, liên khối, liên trường, cấp

quận/huyện, cấp tỉnh/thành phố hoặc cấp quốc gia, khu vực, Hội thi ở cấp độ

lớp cho phép tất cả học sinh được tham gia, cịn ở cấp độ khác số lượng học sinh

tham gia đã bị hạn chế hơn Hội thi cĩ thể liên quan đến các chủ đề khác nhau : Hội diễn văn nghệ, hội thi học sinh khéo tay hay làm, hội khoẻ Phù Đồng ; thi

tìm hiểu kiến thức, kĩ năng liên quan tới các chủ đề như bảo vệ mơi trường, an

Trang 20

các sản phẩm như tranh vẽ, sản phẩm tái chế, kịch; thư, các tiết mục văn nghệ, mơ hình, phim.,

- Để hội thi đạt kết quả giáo dục mong muốn, người giáo viên cần nắm chắc

các nội dung cơ bản của hoạt động, trên cơ sở đĩ vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn hoạt động trải nghiệm sáng tạo của nhà trường

- Chủ đề các hội thi nên găn bĩ mật thiệt với cuộc sơng của học sinh, với lớp học, với nhà trường, thiết thực và hữu ích với học sinh, khi đĩ học sinh sẽ thật sự

say mê tham gia cuộc thị vì thây lợi ích và sự cân thiệt của hoạt động này

- Giáo viên nên tơn trọng những đĩng gĩp, những hành động tham gia, những ý

kiến của học sinh trong các cuộc thi, đặc biệt khi học sinh tham gia với tư cách

đồng tổ chức, ban giám khảo cùng với giáo viên

- Hội thi nên vận dụng theo quy mơ lớp và kết hợp với các phương pháp khác

để hoạt động phong phú hơn, thu hút được nhiều học sinh tham gia hơn, nhờ đĩ

hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn

- Khi tổ chức hội thi cho học sinh lớp 3, 4, 5, giáo viên nên huy động và hướng

dẫn học sinh tham gia trong tất cả các khâu từ lên kế hoạch thực nghiệm, tìm ý

tưởng, thành viên ban giám khảo

1.4.2.3 Câu lạc bộ

a lục tiêu

Câu lạc bộ là hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm rèn

luyện cho học sinh các kĩ năng như : Kĩ năng lăng nghe tích cực và diễn đạt ý

kiến tranh luận, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày Những kĩ năng hoạt động

của học sinh trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ sẽ là minh chứng cho tính hợp

lí và tính hiệu quả của phương pháp này

b Các bước tiến hành |

Cĩ nhiều cách thức tổ chức câu lạc bộ khác nhau : câu lạc bộ năng khiếu như : võ thuật, vẽ, khiêu vũ, âm nhạc, cờ, và câu lạc bộ theo chủ đề như : tìm hiểu nghệ thuật dân gian, em yêu rnơi trường, khám phá bản thân,

Đối với các câu lạc bộ năng khiếu : Nhà trường là người tổ chức trên cơ sở

Trang 21

trường là người kết nối giữa học sinh và các chuyên gia theo từng lĩnh vực năng

khiếu Nhà trường xây đựng đội ngũ các thầy cơ, chuyên gia ; lựa chọn và thâm

định chương trình dạy phù hợp với trình độ của học sinh và khả năng tài chính

của phụ huynh học sinh, sắp xếp thời gian và địa điểm hoạt động cho cau lạc bộ, chuẩn bị cơ sở vật chất phù hợp, giám sát việc giảng đạy của giáo viên câu lạc bộ (số tiết dạy, yêu cầu đánh giá kết quả học tập của học sinh theo từng giai đoạn), yêu cầu kết hợp nội dung giảng dạy trong các câu lạc bộ với các hoạt

động sinh hoạt tận thể của trường, điều chỉnh đội ngũ giáo viên, thời gian sinh hoạt câu lạc bộ khi cần thiét,

Câu lạc bộ theo chủ đề khĩ 5 chức cho học sinh hơn, vì nội dung câu lạc bộ khơng được định hình sẵn, hay thay đổi theo thời gian, cĩ tính thời sự cao Để xây dựng chương trình sinh hoạt cho câu lạc bộ, giáo viên cũng cần phải cĩ trình

độ và hiểu biết nhất định để câu lạc bộ thực sự thu hút và hấp dẫn học sinh Những chủ đề trong câu lạc bộ rất đa dang, cĩ thê gồm các van đề sau : Sử dụng

năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, ước mơ của em, em yêu mơi trường, em yêu khoa học Câu lạc bộ theo chủ đề là một hình thức khá mới mẻ và lạ lẫm với giáo viên và học sinh Vì vậy, để tạo hiệu quả, giáo viên nên tổ chức theo quy

mơ lớp và tổ chức ở những lớp cuối cấp Tiểu học, khi học sinh đã cĩ khả năng tự quản ở mức độ nhất định Các chủ để nên tiến hành trong một thời g1an vừa

đủ để học sinh đủ sức duy trì hứng thú

Bước 1 : Chuẩn bị của ban chủ nhiệm câu lạc bộ

Mỗi câu lạc bộ nên cĩ một ban chủ nhiệm (gồm 1 giáo viên, đại diện học sinh, đại diện phụ huynh học sinh) để điều hành các hoạt động, một ban cơ vấn để hỗ trợ các van dé chuyên mơn cho các em (gồm giáo viên, các phụ huynh học sinh am hiểu về lĩnh vực hoạt động của câu lạc bộ và một số chuyên gia khác)

Bước 2 : Tiến hành hoạt động của câu lạc bộ

Câu lạc bộ hoạt động cĩ định kì, vì vậy mọợi hoạt động diễn ra đều phải theo một chương trình đã được chuẩn bị sẵn

Bước 3 : Kết thúc hoạt động

Mỗi một câu lạc bộ khi kết thúc một chương trình hoạt động của mình cĩ thê

cho học sinh phát biểu cảm tưởng, đưa ra những khuyến nghị mới cho hoạt động

của câu lạc bộ

22

Trang 22

c Uu diém va han ché - Ưu điểm : :

+ Tạo cơ hội để mọi học sinh thể hiện khả năng của mình thơng qua các hình thức hoạt động đa đạng, phong phú

+ Khuyến khích học sinh phát triển năng lực cá nhân, tạo điều kiện giúp các em cĩ thái độ, hành vi đúng đắn

- Hạn chế :

+ Thời gian dành cho sinh hoạt câu lạc bộ thường ít vì học sinh phải tham gia các hoạt động khác

+ Đồi hỏi phải cĩ cơ sở vật chất, trang thiết bị nhất định

d Một số lưu ý

- Nên chọn những chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ gắn với nhu cầu, hứng thú học

tập, hoạt động xã hội của học sinh và cần xuất phát từ những vấn đề của thực tế

địa phương ơn

- Thời gian cho sinh hoạt câu lạc bộ nên cân đối với các hoạt động giáo dục khác 1.4.2.4 Tham quan

a Muc tiéu

Tham quan 14 hinh thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tiến hành ở ngồi nhà trường, trong thiên nhiên, hoặc trong nhà bảo tàng, khu triển lãm,

làng nghề nhằm giúp học sinh được trải nghiệm trong mơi trường “thực” (mơi

trường tự nhiên và mơi trường xã hội), từ đĩ mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết và

hồn thiện tri thức cho học sinh

b Cách tiễn hành

Bước 1 : Chuẩn bị

- Chuẩn bị của giáo viên :

Trang 23

+ Lộ trình và phương tiện đưa học sinh đi tham quan

+ Cung cấp các thơng tin cần thiết về cuộc tham quan cho học sinh : địa điểm ; thời gian, lịch trình về thời gian (thời gian tập trung, thời gian tham quan, thời

gian kết thúc) ; yêu cầu chuẩn bị (tư trang đồ dùng cá nhân, thực phẩm, nước

uống, ) ; những quy định đảm bảo an tồn khi đi tham quan, cần đặc biệt nhắn mạnh về những điều nguy hiểm khơng được phép làm, khi cĩ sự cố cần báo cho ai, ) ; cung cấp sơ đồ nơi tham quan (vị trí của lớp, nơi tổ chức trị chơi, nơi để

xe, khu vực hậu cần của lớp, khu vực y tế của trường, nhà vệ sinh, những chỗ

nguy hiểm cần lưu ý, ) ; phân cơng nhĩm học sinh (chuẩn bị trị chơi, chuẩn bị

hậu cần, ) : tìm hiểu về địa điểm tham quan (lịch sử, những điểm đặc biệt đáng

chú ý, ) ; cung cấp các câu hỏi định hướng tham quan

+ Hướng dẫn học sinh các hình thức thu thập thơng tin : quan sát, phỏng van, thu thập hiện vật, tư liệu, tranh ảnh

+ Nên đến trước địa điểm tham quan để dự liệu kế hoạch và đự kiến người

hướng dẫn tham quan Giáo viên nên trao đổi trước với người hướng dẫn tham

quan để hướng dẫn phù hợp với trình độ nhận thức và tâm lí của học sinh, đặc biệt

đối với việc tham quan các cơ sở sản xuất và bảo tàng Giáo viên chủ động chuẩn

bị trước các câu hỏi hoặc bé sung, nhắn mạnh những vấn đề cần quan tâm

+ Đơi VỚI Các CUỘC :tham quan cách xa trường, giáo viên cân dự liệu cả

việc ăn uống, túi thuốc cấp cứu, quần áo và nhắc nhở nghiêm ngặt về nội quy, đường đi

- Chuẩn bị của học sinh :

+ Tìm hiểu trước những thơng tin về địa điểm tham quan theo nhiệm vụ của

giáo viên giao

+ Chuẩn bị giấy bút để ghi chép những thơng tin cần thiết, túi đựng các vật

thu thập được (hiện vật, tài liệu, tranh ảnh, )

+ Cĩ thể mang theo máy ảnh, máy ghi âm (nếu cĩ)

+ Chuẩn bị tư trang, đồ ăn, nước uống theo yêu cầu

Bước 2 : Tiến hành tham quan

- Giáo viên đưa học sinh đến địa điểm tham quan

Trang 24

máy mĩc, hiện vật, đảm bảo an tồn, dọn đẹp sạch sẽ chỗ tham quan, khơng xả rác bừa bãi

- Tổ chức cho học sinh tham quan theo lộ trình và kế hoạch đã chuẩn bị

- Trong quá trình tham quan, học sinh được quyền và khuyến khích đặt câu hỏi fìm hiệu sâu hơn theo định hướng của những câu hỏi giáo viên đã nêu ra trước lúc tham quan

- Trong cuộc tham quan nên cĩ 2 phần : phần 1 theo hướng dẫn chung của hướng dẫn viên và giáo viên chủ nhiệm, phần 2 gồm các hoạt động trị chơi giải

trí (nêu cĩ điêu kiện) Khi đên địa điệm tham quan, giáo viên cần hướng dẫn ngay cho học sinh những địa điêm cân biệt như nhà vệ sinh, nơi đặt khu hậu cân (ăn uơng, y tê), nơi xả rác, nơi giáo viên thường trực Giáo viên cũng nên thơng báo

rõ cho học sinh lịch trình tham quan : thời gian sinh hoạt chung, thời gian được phép sinh hoạt cá nhân, thời g1an ăn uơng và thời gian rời địa điểm tham quan

Bước 3 : Tổng kết tham quan

- Giáo viên giải đáp những thắc mắc của học sinh

- Tổng kết tham quan cĩ thê diễn ra dưới hình thức đàm thoại giữa giáo viên

và học sinh Đơi với học sinh lớp 4, 5 cĩ thê cho học sinh việt bài thu hoạch

đưới dạng trả lời câu hỏi, khuyến khích trong bài viết cĩ thêm sơ đồ, hình ảnh

minh hoa 4

+

- Du kién ké hoach trung bay san pham thu hoach sau tham quan (bai viết,

tranh ảnh, mẫu vật, )

- Đánh giá về mặt nhận thức và tơ chức tham quan c Uu diém va han ché

- Uu diém :

+ Tham quan giúp học sinh phát triển tư duy, sự chú ý, ĩc quan sát và tưởng

tượng, sáng tạo, biệt vận dụng kiên thức đã học vào thực tiễn cuộc sống,

+ Tạo cơ hội cho các em tiếp cận với thực tiễn để nhận ra các sự vật, hiện

tượng trong mơi trường tự nhiên và những quy tặc giao tiếp trong xã hội, ý thức tuân thủ quy định tại điệm tham quan, đơng thời cịn nâng cao ý thức tập thê, tinh thân tương trợ với bạn học và cộng đơng xung quanh

Trang 25

- Hạn chê :

+ Nếu khơng chuẩn bị và tổ chức cuộc tham quan cần thận, khơng những

thơng đạt hiệu quá về mặt nội dung mà cĩ thể xảy ra tai nạn trong quá trình

ham quan

+ Đồi hỏi một số điều kiện nhất định (về thời gian, cơng sức, kinh phí )

d Một số lưu ý | |

- Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời điểm thích hợp để việc đi lại

yủa học sinh được thuận lợi

- Nên vẽ sơ đồ khu tham quan để xác định, phân chia địa điểm cho từng lớp thư : địa điểm khu y tế, vui chơi, khu vệ sinh, khu để xe, và những nơi nguy

iễm cần chú ý

- Dự kiến trước các tình huống khơng thuận lợi cĩ thê xảy ra để cĩ kế hoạch

chắc phục

- Quy định về kỉ luật, an tồn trên đường đi và nơi đến tham quan

- Phổ biến trước cơng việc cho cả lớp để từng học sinh đều biết trước sẽ làm gì, ÿ đâu và lúc nào

- Cuối đợt, giáo viên nhận xét kết quả tham quan về nhận thức, kỉ luật học

ập, an tồn,

1.4.2.5 Điều tra a Muc tiéu

Điều tra là một phương pháp tơ chức hoạt động trải nghiệm sáng tao nhằm giúp tọc sinh tìm hiểu vấn đề và sau đĩ dựa trên các thơng tin thu thập được tiến hành hân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến rghi Chinh vi vậy, phương pháp này tạo cơ hội để học sinh hiểu rõ thực tế địa shương, từ đấy giúp các em biết nhận xét, khám phá những vẫn để tồn tại xung 1uanh mình

b Cách tiên hành

Bước 1 : Xác định mục đích, nội dung và đổi tượng điêu tra

- Giáo viên phải định hướng cho học sinh về mục đích của việc điêu tra, hay

1ối cách khác phải trả lời câu hỏi : Việc khảo sát, điêu tra nhăm mục đích gì ?

Trang 26

- Nội dung điều tra phải đảm bảo phù hợp với trình độ học sinh, khơng làm mat quá nhiều thời gian của học sinh

- Đối tượng điều tra

Bước 2 : Tổ chức học sinh điều tra

- Tuỳ theo mục đích, nội dung, tính chất của viéc điều tra mà cĩ thể tổ chức cho hoc sinh tim hiểu, điều tra theo nhĩm hoặc cá nhân ; cĩ thể thực hiện trong

thời gian ngắn hoặc đài

- Phân cơng cụ thê, rõ ràng, nhiệm vụ điêu tra, tìm hiểu cho từng cá nhân,

nhĩm và xác định thời gian phải báo cáo kêt quả

- Hướng dẫn cho học sinh cách thức tìm hiểu điều tra để thu thập thơng tin (quan sát tại hiện trường hoặc quan sát trực tiếp đối tượng ; phỏng vấn : phỏng

van miéng, phong van bang phiéu ; thu thập : hiện vật, tư liệu, tranh ảnh, sách bao, )

- Hướng dẫn các mẫu ghi kết quả điều tra

Ví dụ : Điều tra về các địa điểm cĩ nguy cơ gây mất an tồn cho học sinh :

Giáo viên cung cấp sơ đồ trường học, chia học sinh thành các nhĩm phụ trách các

khu vực khác nhau ; học sinh đánh dấu những vị trí cĩ nguy cơ mất an tồn đối với học sinh ; đặc điểm của vị trí ; phỏng vẫn một số học sinh về nguy co mất an

tồn ở các địa điểm đĩ ; học sinh làm báo cáo và đánh giá : các vị trí cĩ nguy cơ mắt an tồn đối với học sinh, nguyên nhân và các giải pháp khắc phục,

- Hướng dẫn học sinh ghi chép cần thận và xử lí thơng tin Bước 3 : Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả điều tra

- Học sinh các nhĩm báo cáo kêt quả điêu tra trước lớp và cả lớp cùng thảo luận, đánh giá, nhận xét, bơ sung kêt quả cơng việc của nhau

c Ưu điển và hạn chế

- Ưu điểm :

+ Phát triển và làm phong phú nội dung hoạt động của học sinh

+ Giúp cải thiện mỗi quan hệ giữa giáo viên và học sinh | |

Trang 27

sát, đo đạc, ngồi thực địa, biết nhìn một sự việc đưới nhiều gĩc độ khác nhau ¿ 0 nhiều vai trị khác nhau

+ Tạo điều kiện để học sinh hiểu rõ thực tế địa phương, từ đây giúp các em thêm yêu quê hương, đất nước

- Hạn chê :

+ Khĩ khăn trong việc quản lí và tổ chức các hoạt động của học sinh ở

hiện trường

+ Bị động bởi thời tiết

+ Đồi hỏi phái cĩ nhiều thời gian hơn để tiến hành so sánh với các phương :

pháp khác

8 Một số lưu ý

- Giáo viên phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho học sinh đến điều tra

- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh một cách rõ ràng, cụ thể, nhất là các

lớp 1, 2, 3 (thời gian điều tra, cách thức điều tra, cách xử lí kết quả điều tra) Đối

với học sinh Tiểu học nên cĩ phiếu ghi chép

Điều tra cĩ nhiều nội dụng khác nhau như : Sử dụng điện, nước trong gia đình ;

cây xanh trong vườn trường, mĩn ăn yêu thích của các bạn học sinh, nguồn gây ơ

nhiễm nước, khơng khí ở địa phương,

1.4.2.6 Chiến dịch q4 Mục tiêu

Hình thức chiến dịch khơng chỉ tác động đến học sinh Tà tới ca cộng động Chính trong các hoạt động, học sinh cĩ cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đĩ hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi người, mợi người vì mình”

Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như : Chiến dịch thi viết, vẽ về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng ; Chiến dịch trái tìm cho em ; Chiến dịch chia sẻ đỗ đùng, đồ chơi, sách truyện ; Chiến dịch

làm sạch mơi trường biển ; Chiến dịch an tồn giao thơng

Việc hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm : tang cường

sự hiểu biết và sự quan tâm của học sinh đối với các vấn đề xã hội cụ thể, cĩ ý thức hành động vì xã hội ; tập hợp phát triển ở học sinh một số kĩ năng cần thiết

Trang 28

_b Cách tiễn hành

Bước I : Trang bị cho học sinh nhận thức và những thơng tin về việc tham gia

_ một chiến dịch cụ thể nào đĩ, sự can thiết phải tham gia chiến dịch

“Hoc: sinh duge cung cấp, tự phân tích và tìm hiểu các - kiến thức liên quan đến

chủ đề " _

Bước 2: 'Lựa chọn chiến dịch can phát động và thực hiện ; xây dựng kế hoạch

để thực hiện ( chương trình, kịch bản, thơng tin, tư liệu, huy động nguồn lực, ) - Bước 3; Triển khai và giám sát các hoạt động của chiễn dịch

Bước 4 : Tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm c Ưu điểm và hạn chế

_- Ưu điểm :

"+ Tang cường sự hiểu biết và sự quan tâm của học sinh đối với các vẫn đề xã

hội cụ thể, cĩ ý thức hành động tham gia cùng với xã hội |

+ Tạo cơ hội cho học sinh được tập dượt tham Ø1a giải quyết các vẫn đề liên quan đến xã hội

- Han ché :

ˆ + Đồi hỏi một số điều kiện nhất định (về nhân lực, thời gian, cơng sức, kinh phí)

+ Khĩ kbšn trong việc quản lí chiến địch nhất là đối với học sinh nhỏ ˆ

-d Một số lưu ý |

- Giáo viên phải lựa chọn chủ đẻ chiến dịch cho phù hợp với đối tượng và đặc

điểm địa phương |

_ - Xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dich cu thể, khả thi với các nguồn lực huy động được

- Học sinh phải được trang bị trước một số kiến thức, kĩ năng cần thế để tham gia vào chiến dịch

®%

- Khi tơ chức chiến dịch, giáo viên nên phân cơng nhiệm vụ cho các anh chị

học sinh khối lớn cĩ nhiệm vụ hỗ trợ các em lớp dưới Nhiệm vụ cần được thể biện rõ ràng trong từng dạng hoạt động

Trang 29

1.4.2.7 Dự án

a Mục tiêu

Phương pháp dự án là một hình thức tơ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vừa cĩ tính hợp tác, vừa cĩ tính thực tiễn cao Thơng qua quá trình thực hiện dự án, các nội dung hoạt động trở nên cĩ ý nghĩa hơn vì được tích hợp với các vấn đề

của đời sống thực Phương pháp dự án gắn lí thuyết với thực hành, tư duy và hành

động, nhà trường và xã hội Học sinh được phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo, khả năng giao tiếp, cĩ cơ hội thực hành và phát triển khả năng của

mình để hoạt động trong một mơi trường phức tạp giống như sau này sẽ gặp phải

trong cuộc sống

b Cách tiến hành

Bước Ï : Chon đề tài, chia nhĩm

- Tìm đề tài trong các chủ đề của hoạt động trải nghiệm sáng tạo

- Giáo viên phân chia lớp học thành các nhĩm; hướng dẫn học sinh đề xuất, xác định tên đề tài Đĩ là một dự án chứa đựng nhiệm vụ cần giải quyết, phù hợp với các em, giáo viên cũng cĩ thê giới thiệu một số hướng đề tài để người

học lựa chọn

Bước 2 : Xây dựng đề cương dự án

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định mục đích, nhiệm vụ, cách tiến hành, kế hoạch thực hiện dự án, xác định những cơng việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, kinh phi,

- Việc xây dựng đề cương cho một dự án là cơng việc hết sức quan trọng vì nĩ

mang tính định hướng hành động cho cả quá trình thực hiện, thu thập kết quả và

đánh giá dự án :

Bước 3 : Thực hiện dự án

- Các nhĩm phân cơng nhiệm vụ cho mỗi thành viên

- Các thành viên trong nhĩm thực hiện kế hoạch đề ra Khi thực hiện dự án, các

hoạt động 4rí tuệ và hoạt động thực hành, thực tiễn xen kẽ và tác động qua lại lẫn nhau ; kết quả là tạo ra sản phẩm của dự án

- Học sinh thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau rồi tổng hợp, phân tích

và tích luỹ kiến thức thu được qua quá trình thực hiện dự án

30

Trang 30

Bước 4 : Thu thập kết qua

- Kết quả thực hiện dự án cĩ thê được viết dưới dang an phẩm (bản tin, báo, áp phich, bài thu hoạch, báo cáo, ) và cĩ thể được trình bày trên PowerPomit,

- Tất cả học sinh cần được tạo điều kiện để trình bày kết quả cùng với kiến

_ thức và năng lực đã tích luỹ thơng qua dự án (theo nhĩm hoặc cá nhân)

- Sản phẩm của dự án cĩ thể được trình bày giữa các nhĩm người học, giới

thiệu trước lớp, trong trường hay ngồi xã hội Bước 5 : Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm

- Giáo viên và học sinh đánh giá quá trình thực hiện và kết quả dự án dựa trên

những sản phẩm thu được, tính khúc chiết và hợp lí trong cách thức trình bày của

các em |

- Giáo viên hướng dẫn học sinh rút ra những kinh nghiệm cho việc thực hiện các dự án tiếp theo

- Kết quả dự án cĩ thể được đánh giá từ bên ngồi c Ưu điển, hạn chế

- Ưu điểm :

+ Chú ý đến nhu cầu, hứng thú của học sinh : Học sinh được trực tiếp tham

gia chọn đề tài, nội dung hoạt động phù hợp với khả năng và hứng thú của các

cá nhân

+ Học sinh tham gia tích cực vào các giai đoạn của quá trình thực hiện dự án,

từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều

chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện Giáo viên chủ yếu đĩng vai trị tư

vấn, hướng dẫn, giúp đỡ, khuyến khích tính tích cực, tự lực, tính tránh nhiệm, sự

sáng tạo của học sinh

+ Chủ để của dự án luơn gắn liền với những tình huống của thực tiễn xã hội,

với địa phương, với mơi trường và cĩ thể mang lại những tác động tích cực đối

với xã hội c |

+ Cĩ sự kết hợp giữa nghiên cứu và vận dụng lí thuyết vào trong hoạt động thực tiễn, thực hành Thơng qua đĩ, học sinh được củng cố, mở rộng hiểu biết về

Trang 31

- Hạn chê :

+ Phương pháp dự án địi hỏi nhiều thời gian, cĩ sự chuẩn bị và lên kế hoạch

thật chu đáo thì mới lơi cuốn được người học tham gia một cách tích cực

+ Khơng thể áp dụng phương pháp dự án trần lan mà chỉ cĩ thể áp dụng với những nội dung nhất định trong những điều kiện cho phép |

+ Hoạt động thực hành, thực tiễn khi thực hiện đời hỏi về phương tiện vật vắt và tài chính phù hợp

d Một số lưu ý

- Việc phân chia các bước trong quá trình thực hiện dự án chỉ mang tính chất tương đối Trong thực tế chúng cĩ thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau

- Giáo viên phải phác hoạ trước các ý tưởng cơ bản của dự án Nêu khơng bám

sát vào mục tiêu dạy học, mục đích của dự án sẽ mơ hồ và kêt quả cĩ thê bị hiệu sai

- Giáo viên chỉ là người hướng dẫn và hỗ trợ, khơng làm thay mà là tạo điêu

kiện cho học sinh làm việc

1.5 QUY TRÌNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

1.5.1 Đặc trưng cơ bản của mỗi thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mỗi thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cĩ các đặc trưng cơ bản sau :

- Bao gồm một tập hợp các tình huống được tổ chức xung quanh một chủ đề

ro rang

- Được định hướng bởi hệ thơng mục tiêu cụ thể và cĩ thể đo lường được

- Chứa đựng hệ thống những việc làm, đảm bảo thống nhất giữa hoạt động của

giáo viên và hoạt động của học sinh

1.5.2 Định hướng thiết kế hoạt động trái nghiệm sáng tạo

Mỗi thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cĩ tính độc lập tương đối về nội

dung hoạt động, để chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo đa dạng và phong phú, khi thiết kế các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần theo các định hướng sau : - Tính trọn vẹn : Mỗi thiết kế theo một chủ đề xác định, từ đĩ giáo viên xác định được mục tiêu, nội dung, phương pháp và quy trình thực hiện

Trang 32

- Tinh linh hoat : Thiét ké hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải cĩ tính mềm đẻo, đễ đàng thay đổi, bố sung để thích hợp với từng đối tượng hoạt động

- Tính phát triển : Mỗi thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải cĩ khả năng liên kết với các thiết kế khác sao cho phù hợp với mục đích của chương trình hoạt

động trải nghiệm sáng tạo ,

- Tinh tich hop : Thiét ké hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần phải cĩ khả năng tích hợp giữa lí thuyết và thực hành

1.5.3 Quy trình thiết kế hoạt déng trải nghiệm sáng tạo

————— PHÂN TÍCH MỤC TIÊU 1 PHÂN TÍCH — XÁC ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH CHU BE PHAN TiCH ¬ Ỷ _ PÌ_ NỘIDUNG 2 XÁC ĐỊNH CÁC " CHU DE NHANH _ THIET KE MỤC TIỂU 4

THIET KE NOI DUNG 1

| THIẾT || THIẾT

THIET KE CAC HOAT DONG KE 1 T 2

THIẾT KÉ CÁC PHƯƠNG |

TIEN HO TRO HOAT DONG 5 THIET KE 1 THUN GHIỆM

: ' VÀ ĐÁNH GIÁ

THIET KE MOI TRUONG

HOAT DONG

a Phân tích chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Mục đích của việc phân tích chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo là để tìm hiểu vị trí, chức năng của chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong

chương trình đào tạo chung của nhà trường cũng như nhận thức các mục tiêu, nội dung của hoạt tiộng trải nghiệm sáng tạo cùng các điều kiện thực hiện Việc phân ' tích chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo được thực hiện theo các bước sau :

Trang 33

- Xác định rõ các điều kiện thực hiện chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo

- Nghiên cứu các mục tiêu của chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo đã được định ra trong chương trình chung

- Nghiên cứu nội dung chương trình

- Tìm ra các chủ đề làm cơ sở để biên soạn các mơ đun

b Xác định chủ để

Người thiết kế hoạt động trải nghiệm sắng tạo cần phải xác định tên, số lượng

các thiết kế được hình thành trong chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Việc xác định các hoạt động được tiến hành như sau :

- Đặt tên các hoạt động trên cơ sở các chủ đề đã xác định (cĩ thể trùng hoặc

khác với tên của chủ đề)

- Xác định số lượng các thiết kế tương ứng với các chủ đề

c Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Việc thiệt kê hoạt động trải nghiệm sáng tạo được biên soạn qua các bước cụ thể sau :

- Thiết kế mục tiêu hoạt động

- Thiết kế nội dung hoạt động

- Thiết kế các hoạt động của học sinh

- Thiết kế các phương tiện hỗ trợ hoạt động - Thiết kế mơi trường hoạt động

d Thử nghiệm và đánh giá thiết kế

Sau khi các thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo đã được biên soạn xong,

cần phải thực nghiệm và đánh giá, chỉnh sửa, bổ sung những thiếu sĩt được phát

hiện trong quá trình thực nghiệm Thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo được

thực nghiệm và đánh giá qua các bước cụ thể như sau :

- Đánh giá nh khả thi của thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo (lưu ý đến khả năng tiếp nhận và sử dụng thiết kế một cách thuận lợi của người học, cũng như khả năng tiến hành các hoạt động trải nghiệm sáng tạo một cách cụ thể)

- Đánh giá hiệu quả của thiết kế

Trang 34

- Tiên hành sửa chữa những sai sĩt nêu cĩ

Giáo viên cần thực hiện và vận dụng theo quy trình hợp lí trong q trình

xây dựng các thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo cụ thể Điều này sẽ tạo được hứng thú cho học sinh, giúp học sinh cĩ những trải nghiệm sáng tạo thực sự với vai trị chủ thể của từng hoạt động

1.5 4, Mẫu thiết kế hoạt : động trải nghiệm sáng tạo Cầu trúc như sau :

Tên hoạt động : Xác định rõ tên hoạt động, tên của hoạt động nĩi lên được

chủ đề, mục tiêu, nội dung, hình thức của hoạt động

a Mục tiêu

_ Nêu rõ các mục tiêu cần đạt được (đặc biệt chú ý đến tính trải nghiệm sáng tạo và xác định mục tiêu năng lực cần đạt)

b Đối tượng

Học sinh của khối lớp nào ?

c Thời gian

Cần phân bố thời gian thích hợp d Địa điển ' |

Noi dién ra hoat déng

e Chuẩn bị

`

Cơng tác tổ chức, sắp xếp, phân chia nhĩm ; chuẩn bị về cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng

ƒ Các bước tiễn hành

Các bước tiến hành bao gồm các hoạt động trải nghiệm cụ thể, dễ thực hiện,

để theo dõi và đánh giá

øg Gợi ý cho người sử dụng

„? yr ` °

Người thiệt kê cân làm rõ thêm ý tưởng của mình sao cho người khác khơng thê hiéu nhầm về nội dung, các bước thực hiện và tiêu chí đánh giá Phân này

Trang 35

1.5.5 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Bước 1 : Chuẩn bị hoạt động

- Hiệu quả của các hoạt động trải nghiệm sáng tạo phụ thuộc phần lớn vào giai đoạn chuân bị, trong bước này, cả giáo viên và học sinh cùng tham gia hoạt động chuẩn bị Đề đạt được kết quả tốt, giáo viên cần phải :

+ Nghiên cứu kĩ thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ đĩ dự kiến được

nội dung cơng việc ; hình dung được tiến trình hoạt động , điều ch g phù hợp với đối tượng học sinh, trường, địa phương (nếu thay ca n thiết) ; ng cơng việc phải chuẩn bị và phân cơng cụ thê lực lượng tham gia chuẩn bị

+ Dự kiến sẽ giao những nhiệm vụ gì cho đối tượng nào, thời gian phải hồn

thành là bao 14u,

+ Bản thân giáo viên sẽ làm những việc gì để thể hiện sự tương tác tích cực giữa thầy và trị trong bước chuẩn bị

_ + Về phía học sinh khi được giao nhiệm vụ sẽ chủ động bàn bạc cách thực hiện trong tập thể lớp Các em phải nêu được những việc phải làm, phân cơng rõ ràng, đúng người, đúng vIỆc

+ Dự kiến các tình huống xảy ra trong quá trình tiến hành hoạt động và cách ứng xử, giải quyết :

+ Tranh thủ sự phối hợp, giúp đỡ của các lực lượng giáo dục khác trong và ngồi trường (nếu cần)

+ Đơn đốc, kiểm tra và hồn tất giai đoạn chuẩn bị

Quá trình chuẩn bị cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo nên để học sinh cùng

tham gia, bàn bạc, trao đối, sáng tạo tìm ra những hình thức sinh động, bơ sung hoặc điều chỉnh nội dung hoạt động cho phù hợp với điêu kiện và khả năng thực

hiện của học sinh, nhà trường và địa phương

Bước 2 : Tiên hành hoạt động

Giáo viên giao cho học sinh hồn tồn làm chủ trong bước này : phát huy khả

năng tự quản, tính sáng tạo của học sinh, giáo viên chỉ g1ữ vai trị cơ vấn, chỉ xuất

hiện khi thật cần thiết giúp các em xử lí các tình huống giáo dục nảy sinh trong

các hoạt động, giúp các em điều chỉnh hoạt động cho hợp lí hơn

Trang 36

Bước 3 : Đánh giá kết quả hoạt động

Đánh giá là dịp để học sinh tự nhìn lại quá trình tổ chức hoạt động của mình từ

chuẩn bị, tiến hành hoạt động đến đánh giá kết quả hoạt động Cĩ nhiều hình thức

đánh giá như :

- Nhan xét chung về ý thức tham gia của học sinh trong làm việc cá nhân và

làm việc nhĩm

- Việt thu hoạch sau hoạt động nhắm tìm hiệu mức độ nhận thức vẫn để của học sinh

- Dùng câu hỏi trắc nghiệm đê đánh giá thái độ của học sinh vê một vần đề nào đĩ của hoạt động

- Thơng qua sản phẩm của hoạt động

Buĩc 4 : Kẵ thúc hoạt động

Bước này cũng đo học sinh hồn tồn làm chủ Cĩ nhiều cách kết thúc hoạt động trải nghiệm, ở bước này, giáo viên cĩ thể tư vấn cho học sinh lựa chọn cách

kết thúc sao cho phù hợp, tránh nhàm chán và tẻ nhạt

Trang 37

2.1.1 Muc tiéu

Tổ chức cho học sinh tham quan, tim hiểu, nghiên cứu về một chủ đề được lựa

chọn trưng bày tại Bảo tàng phụ nữ Việt Nam nhằm giúp học sinh :

- Biết về một nét văn hố trong cách làm đẹp của phụ nỡ Việt Nam qua các thời kì như trang phục, nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục ; trang sức, trang

điểm và tục nhuộm răng, ăn trầu

- Hiêu hơn về nguồn gơc nét đẹp văn hố của phụ nữ các dân tộc Việt Nam

- Phát triên khả năng quan sát, cảm nhận

- Rèn luyện kĩ năng khảo sát, đặt cầu hỏi, sưu tầm, kĩ năng làm việc độc lập và làm

việc nhĩm ; tư đuy liên hệ, sáng tạo qua các hiện vật được trưng bày tại Bảo tàng - Liên hệ, làm phong phú các kiến thức đã học và kiến thức thực tế

2.1.2 Đối tượng

Học sinh khối 4, 5 các trường Tiểu học tại TP Hà Nội

2.1.3 Thời giam

02 tiết học trên lớp và 120 phút học tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

2.1.4 Địa điểm

_ Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 36 Lý Thường Kiệt, Hàng Bài, Hồn Kiếm, TP Hà Nội

2.1.5 Chuẩn bị Đối với giáo viên -

- Thơng báo kế hoạch với ban giám hiệu từ đầu năm học, ban phụ huynh lớp,

phụ huynh học sinh và học sinh trong lớp đề nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ

38

Trang 38

- Thong nhất với Bảo tầng về kế hoạch cho học sinh đến học tập tại Bảo tàng

bao gồm : | ¬

+ Thời gian và chi dé hoc tập, nghiên cứu |

_ + Những yêu cầu cần Bảo tàng hỗ trợ ; về Tựa chọn hiện vật, hình ảnh ; nội dưng cơ bản cho chủ đề đã lựa chọn ; hướng dẫn viên, người hỗ trợ giáo viên và - giúp đỡ, hướng dẫn học sinh trong quá trình học tại Bảo tàng

+ Các yêu cầu của Bảo tàng đối với giáo viên và học sinh trong quá trình học tại

Bao tang :

- Chuẩn bị các học liệu bao gồm : hình ảnh, tư liệu, các câu chuyện về hiện vật, hình ảnh đã được lựa chọn ; in phiêu học tập, các câu hỏi gợi ý liên quan đên hiện vật - Giáo viên thơng báo với học sinh về kế hoạch và chủ để học tập sắp tới tại

Bảo tầng ; yêu cầu học sinh tự sưu tầm, tìm hiểu những thơng tin cĩ liên quan đến

chủ để ““Thời trang nữ” |

- Kế hoạch học tập cụ thể cho cả tiến trình bài học cụ thể như sau :

— + Trước khi đến Bảo tàng : Mỗi học sinh tìm hiểu thêm thơng tin về Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam qua website : htip :⁄/baotangphunu.org.vn và các nguồn thơng

tin khác +` chủ đề "2 trang nf” ; lam viéc nhĩm đê trao đơi, chia sẻ thơng tin

VỀ” ” _ ; _ tee suru tam theo chủ đê

+ XTOUg a HOC tap tai Bao tang : Quan sat, tìm hiểu và điên thơag tin vào phiêu học tập

+ Sau khi học tập tại Bảo tàng : làm việc nhĩm để hồn thiện nhiệm vụ của

nhĩm, thuyết trình và trưng bày các sản phẩm của nhĩm

Đối với học sinh :

- Tự sưu tầm tài liệu để nắm được những thơng tin cơ bản về Bảo tàng

Năm được chủ đề của nhĩm mình và các nhiệm vụ cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập tại Bảo tàng

- Các nhĩm (chia lớp thành 6 nhĩm nhỏ) làm việc để : phân cơng nhĩm trưởng, thư kí ; thành viên mang theo máy ảnh, máy ghi âm ; cách thức trình bày sản ©

phẩm của nhĩm (gido \ viên cĩ thê gợi ý) Doi voi ¡ phụ huynh :

Trang 39

- Nêu cĩ vân đề gì chưa rõ, phụ huynh nên chủ động liên lạc, trao đơi với giáo viên chủ nhiệm

_~ Trao đổi và giúp con cĩ những bức ảnh đẹp sau khi tham quan Bảo tàng

Đối với Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam :

- Nghiên cứu kĩ chương trình và nội dung học tập của học sinh tại Bảo tàng - Phân cơng cán bộ giới thiệu và hướng dẫn học sinh

- Chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất phục vụ cho quá trình học tập của học sinh

2.1.6 Các bước tiến hành

Hoạt động |: Chuẩn bị (1 tiết = 40 phút) - 1 tuân trước khi học tại Bảo tàng

Bảo tàng được thành lập năm 1987 với chức năng nghiên cứu, lưu giữ, bảo quản,

trưng bày vật thể, phi vat thé vé lịch sử, văn

hố của phụ nữ Việt Nam ; đồng thời là

trung tâm giao lưu văn hố của phụ nữ Việt Nam và phụ nữ quốc tế vì mục tiêu bình đẳng, phát triển và hồ bình

- Giới thiệu các khu vực trưng bày của Bảo tàng : Phụ nữ trong gia đình, phụ nữ trong lịch sử và thời trang nữ

- Cách thức đi thăm Bao tang ; những

nguyên tắc khi tham quan và học tập tại

Bảo tàng ; kĩ năng cơ bản học sinh cần vận dụng trong quá trình học tập tại Bảo tàng

Thời Nội ˆ ¬ ea Hioạt động của

Hoạt động của giáo viêm

gian | dung hoc sinh

10° | Gidi - Giới thiệu khái quát về Bảo tàng Phụ nữ Lắng nghe ; nhắc

thiệu | Việt Nam : Nằm ở trung tâm Thủ đơ Hà | lại một số nguyên khá | Nội, cách hồ Hồn Kiếm và khu phố cổ | tắc khi tham quan quát về | khoảng hơn 500m, Bảo tàng phụ nữ Việt | và học tập tại Bảo

Bảo _ | Nam toạ lạc trên phố Lý Thường Kiệt ting

tang

Trang 40

25 nhiệm Thảo luận và phân cơng vu

Tơ chức cho học sinh trao đơi các khái

niệm cơ bản sẽ được học tại Bảo tàng như :

hiện vật, thời trang

- Hiện vật : vật cĩ thật, chúng ta cĩ thé |

quan sát thấy ; khái niệm hiện vật thường đùng trong ngành Lịch sử và Kháo cé học

- Thời trang : |

+ Theo Wikipedia : thời trang là một

khái mệm áp dụng cho một người thường

mặc những bộ trang phục thịnh hành ở

một thời điểm nào đĩ Thời trang là một

trong những đại điện cho nền văn minh

của nhân loại

+ Trong chủ đề này, khái niệm thời trang

khơng đơn thuần chỉ là những bộ trang

phục mà cịn nhắn mạnh nguồn sốc, bản chất của cái đẹp ; cách làm đẹp - biểu hiện của văn hố các vùng miễn nĩi riêng ; dân

tộc tá nĩi chung

Thảo luận nhĩm

4 : nêu những

hiệu biệt của mình vê các khái nệm 15’ Giao nhiệm vụ cho học sinh

- Yêu cầu học sinh giới thiệu trong

nhĩm những hiện vật, tranh ảnh, tư liệu

sưu tầm được ; khuyến khích học sinh

chia sẻ hiểu biết của bản thân về chủ đề

sẽ học Bảo tàng

- Nhiệm vụ cụ thể :

Nhĩm 1, 2 : Tìm hiểu về Thời trang và

nghệ thuật tạo hoa văn trên trang phục của phụ nữ các dân tộc Việt Nam (một số

trang phục truyền thống của phụ nữ các

đân tộc nước ta ; một số kĩ thuật tạo hoa

văn trên trang phục)

Nhĩm 3, 4 : Tìm hiểu về Trang sức và - Chia sẻ những

hiểuủ biết, tài

Ngày đăng: 20/04/2017, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w