BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂN TRÀO – TUYÊN QUANG NHẰM NÂNG CAO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

116 343 0
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂN TRÀO – TUYÊN QUANG NHẰM NÂNG CAO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xuất phát từ thực tế hội nhập của Việt Nam trong thời đại khoa học, công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng và đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của xã hội.Trong các ngoại ngữ, tiếng anh là ngôn ngữ phổ biến nhất hầu hết các giao dịch trên thế giới đều bằng tiếng anh .Vì vậy rất nhiều quốc gia đưa tiếng anh vào chương trình giáo dục và đào tạo vì vậy sinh viên tốt nghiệp yêu cầu biết sử dụng ít nhất một ngoại ngữ ở trình độ nhất định. Nhận thức được điều đó từ nhiều năm nay, Việt nam đã đưa chương trình tiếng anh vào giảng dạy ở tất cả các cơ sở giáo dục, từ phổ thông đến sau đại học . Luận văn tập trung nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực ngoại ngữ và hoạt động quản lý bồi dưỡng năng lực cho GV tiếng Anh THPT Tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 3 năm từ năm 2013. 5.1. Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về dạy học ngoại ngữ, dạy học môn tiếng Anh và quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh của trường THPT Tân Trào Tuyên Quang. 5.2. Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh của trưởng THPT Tân Trào.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TÂN TRÀO – TUYÊN QUANG NHẰM NÂNG CAO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy giáo PGS.TS Phạm văn Thuần, người trực tiếp hướng dẫn khoa học nhiệt tình bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo trường Đại học Giáo Dục Hà Nội tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập trường Xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm khoa, lãnh đạo tổ chuyên môn, cán giáo viên trường THPT Tân Trào Tuyên Quang , tổ chuyên môn trường THPT Tân Trào Tuyên Quang nhiệt tình cung cấp số liệu, đóng góp ý kiến tư vấn khoa học cho việc thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy giáo, giáo bạn quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương KÝ HIỆU CỤM TỪ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học ĐTNCS Đoàn Thanh niên cộng sản GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giảng viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm HS Học sinh KT - ĐG Kiểm tra - Đánh giá NCKH Nghiên cứu khoa học NN Ngoại ngữ NXB Nhà xuất PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học QLGD Quản lý giáo dục QLHS Quản lý học sinh HS Học sinh TBDH Thiết bị dạy học TBM Trưởng môn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nay, để hội nhập giới thực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Việt Nam nhiều nước giới có xu hướng chuyển dịch kinh tế nước sang kinh tế tri thức; kinh tế mà sản phẩm chứa đựng hàm lượng chất xám cao Xu hội nhập địi hỏi phải có nguồn nhân lực có chất lượng cao môi trường đa ngôn ngữ, đa văn hóa Ngoại ngữ xếp vào vào lĩnh vực ưu tiên nói chung tiếng Anh nói riêng cơng cụ giao tiếp, chìa khóa mở cửa kho tàng tri thức nhân loại góp phần phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ thời đại để đất nước vững bước đường hội nhập xu tồn cầu hóa Xuất phát từ thực tế hội nhập Việt Nam thời đại khoa học, công nghệ đặc biệt công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng đáp ứng nhu cầu ngày phát triển xã hội.Trong ngoại ngữ, tiếng anh ngôn ngữ phổ biến hầu hết giao dich giới tiếng anh Vì nhiều quốc gia đưa tiếng anh vào chương trình giáo dục đào tạo sinh viên tốt nghiệp yêu cầu biết sử dụng ngoại ngữ trình độ định Nhận thức điều từ nhiều năm nay, Việt nam đưa chương trình tiếng anh vào giảng dạy tất sở giáo dục, từ phổ thông đến sau đại học Trong Quyết định số 1400/QĐ -TTg ngày 30/9/2008 việc phê duyệt thực Đề án dạy học ngoại ngữ giai đoạn 2008-2020, theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo Nguyễn Vinh Hiển, với mục tiêu chung đề án đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân, triển khai chương trình dạy học ngoại ngữ cấp học, trình độ học, nhằm đến năm 2015 đạt bước tiến rõ rệt trình độ, lực sử dụng ngoại ngữ nguồn nhân lực, số lĩnh vực ưu tiên; đến năm 2020, ngoại ngữ phải trở thành mạnh Học sinh, Sinh viên Việt Nam học thuật, giao tiếp, nghiên cứu… Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nhấn mạnh, tầm bao trùm đề án, khơng phạm vi giáo dục quốc dân cịn gắn với mơi trường sử dụng ngoại ngữ Chính vậy, q trình triển khai đề án, đơn vị thực cần thực tốt cơng tác xã hội hóa để tận dụng kết hợp sức mạnh nhà trường việc tạo môi trường sử dụng tiếng Anh tận dụng nguồn lực tổ chức giáo dục nước ngồi.Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển nhấn mạnh: Có thực tế nay, mức độ sử dụng ngoại ngữ HS, SV sau tốt nghiệp thấp, nên tiến độ đề án chậm phải đảm bảo chất lượng phải làm thật Muốn làm điều này, thiết đội ngũ giáo viên phải đủ lực ngoại ngữ lực sư phạm Công tác kiểm tra, đánh giá thay đổi theo hướng đánh giá kỹ nghe - nói - đọc - viết Cũng đồng quan điểm này, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Bùi Văn Ga cho cần phải đổi tư dạy học ngoại ngữ Nếu trì mơn ngoại ngữ trở thành nỗi sợ hãi SV Phương pháp giảng dạy phải có điều chỉnh tùy theo trình độ, đối tượng SV để đạt mục tiêu cuối SV tốt nghiệp phải sử dụng ngoại ngữ trình độ mong muốn khơng phải hồn thành xong giáo trình, đạt chứng Chính vậy, theo Thứ trưởng Bùi Văn Ga, việc đào tạo GV trường ĐH, CĐ yếu tố quan trọng tạo nên thành công đề án.Việc đầu tư, mua sắm trang thiết bị cho việc học ngoại ngữ giống trước mà phải nghiên cứu để sử dụng cơng cụ đại, mang tính mềm dẻo Bộ trưởng Giáo dục thừa nhận đề án 2020 thất bại – Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thừa nhận trước Quốc hội đến năm 2020 đạt mục tiêu đề đề án Ngoại ngữ 2020 Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 khung lực ngoại ngữ bậc dành cho Việt Nam vấn đề liên quan đến quy định trình độ ngoại ngữ GV HS ; đào tạo trình độ sau đại học, đào tạo Và phát triển nguần nhân lục chất lượng cao người dân tộc thiểu số,… Đề án Ngoại ngữ quốc gia vấn đề lớn, có tính lâu dài, khơng phải nhiệm vụ cảu khứ, tại, mà phải tiếp tục sau Để đạt mục tiêu đề án mong muốn, cần phải có thời gian chi phí lớn Trong xây dựng đề án triển khai gặp nhiều vấn đề Khi ây dựng đề án phải thiết thực,hết khả thi, bám sát vào yếu tố thực tiễn Bộ Giáo dục đẫ tổ chức rà soát, trước hết cách tiếp cận, sau đến mục tiêu Một sửa đổi đề án thời gian tới nội dung thống nhất, có tính đến hội nhập quốc tế ;tập trung vào đội ngũ GV phương thức tổ chức giảng dạy,đặc biệt mục tiêu đào tạo suốt đời ngoại ngữ mội người được hưởng thành hội nhập Tuy nhiên, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khảng định, phủ nhận số thành công dự án Đặc biệt học kinh nghiệm Theo Bộ trưởng, mục tiêu Đề án thời gian qua chưa tính đến điều kiện khả thi, sau thời gian triển khai, nhiều mục tiêu khơng đạt Vì nhiều mục tiêu đề cao dẫn đến hiệu không cao Biểu rõ kỳ thi vừa Đây học sáng giá để nhìn lại Cũng theo ông Phùng Xuân Nhạ đội ngữ GV có vai trị quan trọng việc dạy học Ngoại ngữ Việc áp dụng theo khung lực Ngoại ngữ châu Âu bậc có tài liệu nặng lý thuyết,nhẹ thực hành GV phải cố giắng nhiều không hiệu Không ngoại trừ số trường hợp chạy chứng để đảm bảo hồ sơ đứng lớp Đào tạo có phương thức theo kiểu cũ Trách nhiệm trường sư phạm, trường chuyên ngữ chưa trọng mức GV phần lớn dồn vào hè học, vất vả cho GV mà hiệu không cao Trong giới, nhiều người dùng theo hình thức online, thầy học lúc nơi, ứng dụng mạnh công nghệ thông tin Từ giải pháp Bộ Trưởng Phùng Xuân Nhạ đưa giải pháp thời gian tới Thứ tập trung vào đội ngũ GV THứ hai tập trung vào sở học liệu, phù hợp với điều kiện yêu cầu Việt Nam đào tạo từ xa, tạo điều kiện cho GV lúc nơi, hình thành trung tâm khơng có liên doanh liên kết đào tạo ngoại ngữ Thứ ba củng cố nâng cao việc dạy ngoại ngữ Tránh tình trạng học xong cơng nhận, làm thật nghiêm Ngồi Đề án 2020 để phục vụ tất người nâng cao trình độ Ngoại ngữ xương sống, tạo môi trường để học Ngoại ngữ Chúng ta đưa mục tiêu năm tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai phải tạo thay đổi Vì vậy, quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh nhằm tiếp cận phát triển lực người học có ý nghĩa vơ quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Quản lý tốt hoạt động dạy học môn tiếng Anh giúp giảng viên sinh viên có bước đắn khâu trình dạy học nhằm đạt yêu cầu mục tiêu giáo dục đề Hiện nay, việc quản lý dạy học môn tiếng Anh nhằm tiếp cận đánh giá lực người học nhiều bất cập, chậm đổi mới, số giảng viên giảng dạy qua loa, nhiều sinh viên trọng học để đối phó với thi cử Việc dạy học cịn mang nặng tính hình thức, chạy theo thành tích Chất lượng dạy học mơn tiếng Anh cịn thấp, khả thực hành tiếng sinh viên cịn kém, khơng sử dụng để giao tiếp Việc đầu tư trang thiết bị đại phục vụ cho việc dạy học cịn hạn chế trang bị hiệu sử dụng cịn thấp Mơn tiếng Anh chiếm vị trí quan trọng đóng vai trị khơng thể thiếu việc nâng cao mở rộng kiến thức, tư tầm hiểu biết thông tin, văn hóa cho em học sinh Chính vậy, việc dạy học môn tiếng Anh cho em học sinh, phụ huynh xã hội quan tâm, đầu tư.Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác tiếng Anh góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến mục hiệu dạy học môn tiếng Anh đội ngũ giáo viên giúp cho việc thực mục tiêu giáo dục trường phổ thông Trường THPT Tân Trào - Tuyên Quang thời gian qua, nhà trường cố gắng khắc phục khó khăn không ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo, coi đội ngũ giáo viên nhân tố định nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Coi trọng biện pháp quản lý hoạt động dạy học đặc biệt quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, việc dạy học tốt mơn tiếng Anh đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường có trình độ tiếng Anh tốt khơng giúp học sinh tự học, tự nghiên cứu tốt mà cịn giúp ích cho học sinh trường có đủ lực sử dụng ngoại ngữ độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường đa ngôn ngữ, đa văn hóa biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam đường hội nhập xu tồn cầu hóa Xuất phát từ lý trên, với vị trí giáo viên ngoại ngữ trực tiếp giảng dạy cho học sinh tiếp cận theo lực học sinh theo Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” Chính vậy, tơi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT Tân Trào-Tuyên Quang nhằm nâng cao phát triển lực người học” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận Tìm hiểu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT Tân Trào Tuyên Quang; đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ trường THPT Tân Trào Tuyên Quang với mục đích đáp ứng yêu cầu đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” góp phần vào thành công công đổi giáo dục toàn diện Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác bồi dưỡng lực ngoại ngữ cho giáo viên tiếng Anh trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh bồi dưỡng lực cho giáo viên tiếng Anh trường THPT Tân trào Tuyên Quang 3.3 Khách thể khảo sát - Học sinh lớp 10, 11, 12 :Trường THPT Tân trào Tuyên Quang 1268 HS; (trong 300 học sinh năm lớp 10, 200 học sinh năm thứ lớp 11, 200 học sinh năm thứ lớp 12) - Giáo viên môn ngoại ngữ - Các giáo viên, tổ môn khác (Ban giám hiệu 4; tổ mơn có tổ) Giả thuyết khoa học Hiện nay, đội ngũ giáo viên tiếng Anh có vai trị định việc đảm bảo chất lượng hiệu giáo dục môn tiếng Anh trường THPT biện pháp quản lý hoạt động dạy học ngoại ngữ của tổ chuyên môn Ngoại ngữ Tiếng Anh thuộc trường THPT Tân trào đạt kết định nhiên nhiều hạn chế.Vì tìm biện pháp quản lý lực giáo viên tiếng Anh THPT cách khoa học hiệu triển khai cách đồng hợp lí nâng cao lực cho giáo viên tiếng Anh tỉnh Tuyên Quang đáp ứng yêu cầu Đề án, từ đề xuất biện pháp quản lý phù hợp góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động - Mức độ cần thiết khả thi: điểm - Mức độ cần thiết khả thi: điểm - Mức độ không cần thiết không khả thi: điểm Bảng 3.1 Nội dung, kết khảo nghiệm biện pháp đề xuất TT Tính cần thiết Các biện pháp RCT CT Cải tiến cơng tác kế hoạch hóa hoạt dộng tổ môn hoạt động cá nhân KC T X Tính khả thi T RC C KC B T T T X T B 44 0 3,00 41 2,94 Tăng cường đạo đổi PPDH NN phù hợp với đối tượng người học hoàn 43 cảnh thực tế trường địa bàn tỉnh Tuyên Quang 2,98 38 2,85 Chỉ đạo hoạt động NCKH tổ môn nhằm nâng cao chất 41 lượng dạy học môn tiếng Anh 2,94 36 2,81 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp, kỹ 42 học tiếng Anh cho HS 2,96 40 2,89 2,81 18 26 2,40 Chỉ đạo đổi công tác KT – ĐG kết học tập HS theo hướng quan tâm toàn diện kỹ sử dụng tiếng 36 98 Anh cho HS Chỉ đạo việc sử dụng hiệu trang thiết bị dạy học môn tiếng Anh 40 2,89 20 24 2,47 (* Chú thích: RCT: Rất cần thiết; CT: Cần thiết; KCT: Khơng cần thiết mức độ để đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp) Về tính cấp thiết biện pháp: Sự cấp thiết việc sử dụng biện pháp quản lý HĐDH môn tiếng Anh thể bảng kết khảo sát với mức trung bình từ trở lên điều chứng tỏ làm công tác QL CB, GV thể ý thức tâm với mong muốn kết dạy học bọ môn ngày nâng cao 100% ý kiến cho biện pháp nêu cần thiết việc nâng cao hiệu biện pháp QL HĐDH môn tiếng Anh ởtrường THPT Tân Trào Tuyên Quang Trong biện pháp có tính cần thiết nhất, điểm TB 3,00 Tăng cường đạo đổi PPGD, CBGV nhà trường khơi dậy SV niềm say mê học tập giúp em tự tin hơn, động hơn, sáng tạo để đáp ứng nhu cầu đào tạo, biện pháp cho mức độ cấp thiết mức với điểm trung bình 2,98 Biện pháp 3,4 có điểm trung bình 2,94 2,96 xếp thứ bậc 3,4 cho thấy, công tác nghiên cứu khoa học tổ môn tổ chức bồi dưỡng phương pháp, kỹ học NN cho SV công việc thiếu khơng thể khơng có quan tâm, đạo thực sát TBM Biện pháp Chỉ đạo việc sử dụng hiệu trang thiết bị dạy học môn tiếng Anh biện pháp Chỉ đạo đổi công tác KT-ĐG kết học tập SV theo hướng quan tâm toàn diện kỹ sử dụng tiếng Anh cho SV không đánh giá cao biện pháp đánh giá mức điểm trung bình 2,89 2,81 - Về tính khả thi biện pháp: Qua trình nghiên cứu, khảo 99 nghiệm, thu nhận kết khả quan bảng tổng hợp nêu Các ý kiến cho biện pháp đề xuất có tính khả thi cao, đạt điểm trung bình từ trở lên Biện pháp có thứ bậc cao với điểm trung bình 2,94 Biện pháp xếp thứ có điểm trung bình 2,89 Điểm trung bình 2,85 thứ bậc biện pháp Tiếp mức độ khả thi biện pháp 3, 5, với điểm trung bình 2,4 Số ý kiến đánh giá theo tiêu chí biện pháp hợp lý, mang tính xây dựng tích cực, khách quan có tính thực tiễn Các biện pháp đề xuất đề tài kết nghiên cứu thăm dò ý kiến CBQL, CBGV trực tiếp giảng dạy môn tiếng Anh; kết nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn công tác QL, đạo TBM, trưởng khoa NN Bởi biện pháp mà chúng tơi nêu có tính thực tế cao có tính khả thi Để nâng cao hiệu quản lý HĐDH môn tiếng Anh TBM cần phải tiến hành biện pháp cách đồng có hệ thống công tác QL, tùy điều kiện thực tế mà quan tâm nhấn mạnh đến biện pháp hay biện pháp khác cách linh hoạt, sáng tạo nhằm thực có hiệu mục tiêu QL Để đánh giá mức độ so sánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất, lập bảng so sánh bảng 3.2 Bảng 3.2 Bảng so sánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp TT Nội dung biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi T bậc X T bậc Cải tiến cơng tác kế hoạch hóa hoạt động tổ 3, 00 môn hoạt động cá nhân 2, 94 Tăng cường đạo đổi PPDH NN phù hợp với đối tượng người học hoàn cảnh thực tế 2, 98 trường địa bàn tỉnh tuyên Quang 2, 85 X 100 Chỉ đạo hoạt động NCKH tổ môn nhằm 2, 94 nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh 2, 81 4 Tổ chức bồi dưỡng phương pháp, kỹ học 2, 96 tiếng Anh cho HS 2, 89 Chỉ đạo đổi công tác KT – ĐG kết học tập SV theo hướng quan tâm toàn diện đối 2, 81 với kỹ sử dụng tiếng Anh cho HS 2, 40 6 Chỉ đạo việc sử dụng hiệu trang thiết bị dạy 2, 89 2, 47 học môn tiếng Anh Biểu đồ thể tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý Biểu đồ 3.1 So sánh tính cần thiết tính khả thi biện pháp Các biện pháp mà đề tài đề xuất CBQL Gv trường thống đánh giá mức cao mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp HĐDH môn tiếng Anh trường THPT Tân Trào Tuyên Quang với 100% biện pháp đánh giá cần thiết cần thiết, đồng thời biện pháp có tính khả thi cao 101 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, đề tài đề cập vấn đề sau: Căn vào sở việc nghiên cứu lý luận quản lý HDDH NN nói chung mơn tiếng Anh nói riêng trường THPT Tân Trào Tuyên Quang , đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH môn tiếng Anh TBM tiến hành khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp Các biện pháp là: Biện pháp 1: Cải tiến cơng tác kế hoạch hóa hoạt động tổ môn hoạt động cá nhân Biện pháp 2: Tăng cường đạo đổi PPDH NN phù hợp với đối tượng người học hoàn cảnh thực tế trường địa bàn tỉnh tuyên Quang Biện pháp 3: Chỉ đạo hoạt động NCKH tổ môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh Biện pháp 4: Tổ chức bồi dưỡng phương pháp, kỹ học tiếng Anh cho HS Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi công tác KT – ĐG kết học tập HS theo hướng quan tâm toàn diện kỹ sử dụng tiếng Anh cho HS Biện pháp 6: Chỉ đạo việc sử dụng hiệu trang thiết bị dạy học môn tiếng Anh Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp cần thiết khả thi việc QL HĐ DH môn tiếng Anh trường THPT Tân Trào Tuyên Quang 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn rút số kết luận sau: 1.1 Quản lý hoạt động dạy học Là quản lý có hiệu thành tố cấu trúc hoạt động dạy học, tạo điều kiện tối ưu tác động tích cực đến cộng tác người dạy người học, giúp trình đạt mục tiêu xác định 1.2 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh: Là quản lý nội dung chương trình theo mục tiêu nhà trường, quản lý trình truyền thụ kiến thức giáo viên, quản lý việc thực chương trình dạy học quản lý lĩnh hội tri thức học sinh 1.3 Trong luận văn sử dụng khái niệm: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học phương pháp nhóm phương pháp chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu quản lý đề 1.4 Đa số CBQL, GV SV nhận thức đánh giá cao tầm quan trọng tính cần thiết việc dạy học môn Tiếng Anh Tỉ lệ đánh giá tần suất thực mức độ thực cao - Bên cạnh nhận thức số CBQL, GV HS vai trị, vị trí tầm quan trọng Tiếng Anh nhà trường hạn chế 1.5 Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo khoa Ngoại ngữ quan tâm đạo sát công tác quản lý dạy học môn Tiếng Anh với hợp tác chặt chẽ đơn vị, tổ chức nhà trường 1.6 Khả NCKH GV hạn chế động cơ, lực phương pháp, chưa có nhiều đề tài nghiên cứu hàng năm Hiệu sử dụng TBDH thấp, khai thác sử dụng chưa phát huy hết hiệu phương tiện có Năng lực tự học, tự nghiên cứu SV yếu, chưa 103 tham gia tích cực vào việc NCKH Giáo viên chưa có biện pháp tích cực việc cải tiến phương pháp nên chưa phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo SV học tập 1.7 Trưởng môn tiếng Anh Nhà trường xây dựng hệ thống biện pháp quản lý tập trung đạo, tổ chức thực có hiệu hoạt động giảng dạy môn Tiếng Anh số biện pháp chưa đạt kết mong muốn 1.8 Xuất phát từ thực trạng hoạt động quản lý dạy học môn tiếng Anh TBM đề xuất biện pháp tăng cường quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh TBM Các biện pháp là: (1) Cải tiến cơng tác kế hoạch hóa hoạt động tổ môn hoạt động cá nhân (2) Tăng cường đạo đổi PPDH NN phù hợp với đối tượng người học hoàn cảnh thực tế trường địa bàn tỉnh Tuyên Quang (3) Chỉ đạo hoạt động NCKH tổ môn nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh (4) Tổ chức bồi dưỡng phương pháp, kỹ học tiếng Anh cho HS (5) Chỉ đạo đổi công tác KT-ĐG kết học tập HS theo hướng quan tâm toàn diện kỹ sử dụng tiếng Anh cho HS (6) Chỉ đạo việc sử dụng hiệu trang thiết bị dạy học môn tiếng Anh 1.9 biện pháp khảo nghiệm cần thiết tính khả thi, có khả vận dụng vào trường THPT địa bàn tỉnh Tuyên Quang Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất số khuyến nghị sau đây: 2.1 Đối với Trưởng môn 104 Trưởng môn nên áp dụng biện pháp thích hợp để quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh tổ chuyên môn trường Thực nội quy, quy chế Bộ Giáo dục & Đào tạo, trường nội dung, mục tiêu, kế hoạch, thời gian đảm bảo diễn tiến độ hiệu Mỗi biện pháp nhằm mục tiêu định, song biện pháp có mối liên hệ chặt chẽ, khăng khít với nhau, bổ sung cho nhau, sở tiền đề cho lưu ý phải thực đồng bộ, sáng tạo linh hoạt 2.2 Đối với GV môn GV nên chủ động xây dựng kế hoạch cá nhân cho riêng để chủ động cơng việc đề ra, xác định rõ mục tiêu; nội dung; phương pháp tiến hành cơng việc kế hoạch GV nên tích cực tham gia tham gia khóa bồi dưỡng, khóa học nâng cao lực chuyên môn dự để rút kinh nghiệm học đồng nghiệp Tích cực tham gia buổi hoạt động ngoại khóa, ngồi lên lớp để nâng cao chất lượng học tập cho HS 2.3 Đối với SV học môn tiếng Anh Đổi phương pháp học tiếng Anh để phát huy tính tích cực, sáng tạo học tập đạt kết cao SV tham gia đánh giá tự đánh giá, phát huy tính tự quản điều khiển GV Nhận thức rõ nhiệm vụ BDNLGV nhiệm vụ bắt buộc, SV tích cực tham gia công tác NCKH để thực đề tài NCKH đảm bảo thật khoa học bổ ích Tích cực tham gia hoạt động nhóm để trao đổi, phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập tăng số tự học, đảm bảo tính chuyên cần mang lại hiệu thiết thực việc học tiếng Anh 2.4 Đối với Tổ môn Kế hoạch tổ mơn cần TBM phân tích, đánh giá nội lực 105 đơn vị đội ngũ, CSVC, khả chuyên môn Kế hoạch đưa nên đảm bảo xây dựng cách khoa học, logic, cụ thể, rõ ràng, có tính khả thi, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, đặc thù mơn Tích cực tổ chức hoạt động ngoại khóa mang tính đặc trưng môn Xây dựng kế hoạch công tác NCKH tổ môn năm học, định hướng chủ điểm NCKH Tổ môn nên qui định chế độ khen thưởng, tính thi đua cá nhân đăng ký đề tài NCKH Họp tổ môn tổ chức thảo luận đưa phương án bồi dưỡng kỹ học môn tiếng Anh, phân công GV hướng dẫn HS phương pháp, hình thức học tập mơn tiếng Anh lên lớp theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo 2.5 Đối với Trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang Cần xem xét cụ thể hóa, sửa đổi, bổ sung tiêu chuẩn đội ngũ GV cho phù hợp với điều kiện tình hình Cần có quản lý chặt chẽ việc kiểm sốt chương trình đào tạo yêu cầu bổ sung, chỉnh sửa chương trình ĐT theo định kỳ, cập nhật tham khảo CT đạt tiêu chuẩn khu vực, quốc tế Thư viện cần có đủ đầu sách cho GV HS trình dạy học ngoại ngữ, đặc biệt cần bổ sung nhiều sách tham khảo trọng vào sách phục vụ cho chuyên ngành Chú ý, quan tâm đến việc mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học đặc biệt CSVC-TBDH phục vụ cho công tác dạy học ngoại ngữ Tạo điều kiện để CBGD tổ môn giao lưu, học hỏi, tham dự lớp tập huấn, trao đổi kinh nghiệm dạy học ngoại ngữ trường bạn nước Tăng thêm thời gian dạy cho HS sư phạm đổi PPGD, kỹ thực hành giảng dạy, áp dung thành tự CNTT vào dạy học, tăng thời 106 gian thực tập sư phạm cho HS 2.6 Với tổ (bộ môn) ngoại ngữ trường THPT Tân Trào – Tuyên Quang Cần có phối hợp chặt chẽ với đơn vị khác Nhà trường Lãnh đạo khoa, tổ chuyên môn nghiêm túc thực nhiệm vụ giao quản lý giảng dạy môn Đội ngũ CBQL cần gương mẫu đầu công việc chung, đặc biệt đột phá thay đổi tư duy, lề lối phương pháp làm việc cho khoa học, đại, động, tích cực khách quan để CB, GV khoa, tổ chun mơn lấy làm động lực, tác nhân hỗ trợ họ công tác giảng dạy nghiên cứu ngày hiệu 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Afanaxev (1980), Lao động người lãnh đạo, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Bí thư trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban cán Đảng giáo dục đào tạo (2010), Nghị số 05 – NQ/B CSĐ ngày 06/01/2010 đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 Đặng Quốc Bảo (1997) Một số kinh nghiệm quản lý Đặng Quốc Bảo (2001), Khoa học tổ chức quản lý-một số vấn đề lý luận thực tiễn, Trường cán quản lý Đặng Quốc Bảo (2003), Bài giảng phát triển nhà trường-Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tài liệu cho lớp cao học quản lý giáo dục Hà Nội Phạm Khắc Chương Lý luận quản lý giáo dục đại cương, giáo trình ĐHSP Hà Nội Nguyễn Bá Dương (2000), Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Học viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý dạy học, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Minh Đạo Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia 11 Trần Xuân Điệp (1998) Vấn đề động lực giảng dạy tiếng Anh, Kỷ yếu hội nghị nghiên cứu khoa học, Phương pháp dạy học môn theo tinh thần đổi đào tạo đại học, Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội 12 Harold Koontz (1992) Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, hà Nội 13 Đặng Xuân Hải (1998) Giáo dục với cộng đồng - Nhà trường xã hội, trường Cán quản lý giáo dục đào tạo 14 Trần Thị Bích Hải (2008), Các biện pháp quản lý hoạt động dạy-học môn tiếng Anh trường Đại học Điện lực, Luận văn thạc sỹ Khoa học Giáo dục, trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 108 15 Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục 16 Bùi Hiền (1999), Phương pháp đại dạy học ngoại ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 17 Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 18 Trần Kiểm (2008), Những vấn đề Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 19 Đặng Bá Lãm (2005) Quản lý nhà nước giáo dục - Lý luận thực tiễn, Nxb trị quốc gia 20 Nguyễn Văn Lê Khoa học quản lý, 1994 21 Phan Trọng Luận (1998) Tự học- Một chìa khoa vàng giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 22 Luật Giáo dục (2005) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Quang, Giáo trình bồi dưỡng CBQL, Trường CBQL Giáo dục Đào tạo trung ương I, Hà Nội 24 Mai Hữu Khuê (1993) Tâm lý học quản lý nhà nước, Nxb Lao động 25 M.I Kôndacốp Cơ sở lý luận quản lý khoa học giáo dục 26 Hồ Chí Minh (1971) Bàn giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh (1971) Vấn đề học tập, Nxb Sự thật, Hà Nội 28 Dương Đức Niệm (2004) Một số đặc điểm dạy học ngoại ngữ trường Đại học không chuyên ngữ, Tạp chí giáo dục số 86/5 29 Hà Thế Ngữ (1986) Q trình sư phạm (Bản chất, cấu trúc, tính quy luật), Viện khoa học giáo dục VN 30 Ngô Văn Nghiêm (1998) Công nghệ thông tin người giáo viên tiếng Anh, Kỷ yếu hội nghị khoa học giảng dạy tiếng Anh Việt Nam, Đại học Ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Quang (1999) Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trường cán quản lý giáo dục-đào tạo TW 109 32 Nguyễn Cảnh Toàn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, Nxb Giáo dục, 33 Nguyễn Cảnh Toàn (2006) Thế dạy giỏi thời nay, Tạp chí Trí Tuệ, số 34 Thái Duy Tuyên (2001) Giáo dục học đại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Uẩn (1999) Tâm lý học đại cương, Nxb GD 36 Phạm Viết Vượng (2000) Giáo dục học, Nxb ĐHQGHN 37 Viện quản lý hành quốc gia (1996) Quản lý hành nhà nước 110 ... nghiên cứu lý luận Tìm hiểu thực trạng biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT Tân Trào Tuyên Quang; đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường, nhằm. .. học môn tiếng Anh quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT Tân Trào Tuyên Quang 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trưởng THPT Tân Trào 5.3 Đề xuất số biện. .. tài ? ?Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trường THPT Tân Trào- Tuyên Quang nhằm nâng cao phát triển lực người học? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành quản lý giáo

Ngày đăng: 20/04/2017, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan