1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học lịch sử thế giới từ 1945 đến 2000 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

120 232 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  NGUYỄN THÀNH TRUNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 2000 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Chun ngành: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS TRẦN VĨNH TƯỜNG Thừa Thiên Huế, năm 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Họ tên tác giả Nguyễn Thành Trung ii Lời cảm ôn Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: B an giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học, Thư viện - Trường Đại học Sư phạm Huế Quý thầy cô Tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, công tác thực đề tài Các trường: Trường THPT Xuân Thọ, Trường THPT Xuân Hưng, Trường THPT Xuân Lộc (Huyện Xuân Lộc -Tỉnh Đồng Nai) giúp đỡ tơi q trình tiến hành thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Trần Vĩnh Tường trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè, học sinh đồng nghiệp bên cạnh, quan tâm, giúp đỡ ủng hộ Huế, tháng năm 2017 Nguyễn Thành Trung iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 Mục đích nghiên cứu 13 Giả thuyết khoa học 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 14 Đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 16 NỘI DUNG 17 CHƯƠNG 17 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 17 CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA .17 CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 17 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 17 1.1 Cơ sở lí luận 17 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài .17 1.1.2 Những lực tự học với sách giáo khoa cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 28 1.1.3 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 33 1.2 Cơ sở thực tiễn 35 1.2.1 Thực trạng phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 35 1.2.2 Nguyên nhân thực trạng .38 CHƯƠNG 41 NỘI DUNG LỊCH SỬ CẦN KHAI THÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN 41 NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH .41 TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 2000 41 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) .41 2.1 Mục tiêu, cấu trúc chương trình lịch sử giới từ 1945 đến 2000 41 2.1.1 Mục tiêu khố trình lịch sử giới từ 1945 đến 2000 41 2.1.2 Cấu trúc chương trình lịch sử giới từ 1945 đến 2000 42 2.2 Những kiến thức lịch sử cần khai thác để phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh dạy học lịch sử giới từ 1945 đến 2000 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 43 2.3 Bảng tổng hợp lực tự học với sách giáo khoa cần phát triển cho học sinh dạy học lịch sử giới từ 1945 đến 2000 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 46 CHƯƠNG 61 PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA 61 CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ 1945 ĐẾN 2000 61 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) 61 3.1 Một số yêu cầu để phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh dạy học lịch sử giới từ 1945 đến 2000 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) 61 3.1.1 Phải đáp ứng mục tiêu dạy học nhiệm vụ môn .61 3.1.2 Phải phù hợp với đối tượng khả học sinh .61 3.1.3 Phải phù hợp với định hướng đổi phương pháp dạy học sở tuân thủ phương pháp môn – đường nhận thức lịch sử 62 3.1.4 Phải đảm bảo hiệu việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên lực tự học với sách giáo khoa học sinh trình dạy học lịch sử .63 3.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh dạy học lịch sử giới từ 1945 đến 2000 trường Trung học phổ thông (Chương trình Chuẩn) 64 3.2.1 Biện pháp chung phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh 64 3.2.2 Một số biện pháp riêng phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh .67 3.3 Thực nghiệm sư phạm .81 3.3.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 82 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 82 3.3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 83 3.3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh LS Lịch sử LSTG Lịch sử giới NL Năng lực NLTH Năng lực tự học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong thập niên gần đây, phát triển vũ bảo khoa học công nghệ, phát minh… tạo kho tàng kiến thức đồ sộ So với giai đoạn trước, lượng kiến thức mà ngày người có lớn Đồng thời, phát triển nhanh chóng đa dạng phương tiện thơng tin đại chúng toàn cầu, sách loại tài liệu khác, tạo bùng nổ thông tin Nhân loại ngày tiếp thu nhiều nguồn thông tin đa chiều, kiến thức ngày phong phú, đa dạng Con đường dẫn đến kiến thức, cách tiếp cận kiến thức, phương tiện tiếp cận kiến thức nhân loại ngày đa dạng, hiệu Vì lẽ mà yêu cầu nguồn nhân lực quốc gia ngày cao hơn, đòi hỏi phải có đủ lực tự giải vấn đề sáng tạo công việc Những vấn đề nêu có tác động khơng nhỏ đến giáo dục quốc gia, có Việt Nam Nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” [5] Khoản Điều 28 Luật Giáo dục quy định “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [49, tr 21] Theo tiêu chuẩn giáo dục hệ trẻ giới, bước vào kỉ XXI, giới trẻ phải có nhiều kĩ năng, kĩ tự học, tự nâng cao trình độ cá nhân tình có tính chất bao trùm quan trọng Cùng với xu đó, việc thay đổi phương pháp dạy học nhà trường nhu cầu tất yếu Chính vậy, năm gần “tự học”, “tự giáo dục”, “tự nghiên cứu” trở thành nguyên lý tư tưởng giáo dục đại 1.2 Hiện nay, giáo dục nước ý hình thành, phát triển lực cần cho việc học tập suốt đời, gắn với sống ngày, trọng lực chung như: Năng lực tự học, lực cá nhân, lực thông tin truyền thông… Cùng với xu chung đó, Luật Giáo dục 2005 Khoản Điều 27 mục tiêu giáo dục phổ thông nêu “đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [49, tr.19] Như vậy, nói q trình dạy học, giáo viên phải đề cao việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, giáo viên cần bồi dưỡng cho người học lực tự học Năng lực tự học trở thành lực người “xã hội tri thức” Việc dạy cho hệ trẻ cách học, rèn kĩ học tập, đặc biệt hình thành phát triển cho học sinh lực tự học, có lực tự học với sách giáo khoa nhiệm vụ cấp thiết 1.3 Lịch sử môn khoa học xã hội, trình hình thành lĩnh hội kiến thức gắn liền với kiện – tượng lịch sử, vậy, lại kiện – tượng lịch sử khứ học sinh tiếp cận cách trực tiếp Thông qua viết chế sư phạm, sách giáo khoa lịch sử không cung cấp kiến thức mà cung cấp thơng tin nhằm hỗ trợ cho người học tiếp thu kiến thức cách hiệu tương đối đầy đủ Như vậy, việc hình thành phát triển cho học sinh lực tự học với sách giáo khoa dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng cần thiết Trong môn Lịch sử, khố trình lịch sử giới phần quan trọng, lớp 12, học sinh tìm hiểu lịch sử giới từ 1945 đến 2000 Đây thời kì lịch sử chứng kiến nhiều thay đổi lịch sử nhân loại, có tác động lớn đến lịch sử Việt Nam Nếu người học có lực tự học với sách giáo khoa lĩnh hội tốt kiến thức lịch sử Từ dần hình thành phát triển lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh theo tinh thần Nghị 29, kì họp lần thứ Ban chấp hành Trung ương đảng, khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Với lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu vấn đề “Phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh dạy học lịch sử giới từ 1945 đến 2000 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn)” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học mơn Lịch sử, hy vọng góp phần vào việc nâng cao hiệu học lịch sử trường Trung học phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong giáo trình phương pháp dạy học mơn Lịch sử, cơng trình nghiên cứu Khoa học giáo dục lịch sử nước nước đề cập nhiều đến việc sử dụng sách giáo khoa, vai trò, chức Sách giáo khoa người học đề cập đến việc phát huy lực tự học, tự tìm hiểu, tự nghiên cứu người học 2.1 Ở nước Trong lịch sử giáo dục giới, phương pháp tổ chức cho người học tự học có tiền đề từ sớm, đặc biệt đến năm 60 kỉ XX, phương pháp dạy học phát triển nước tiên tiến Anh, Đức, Pháp, Mỹ, Liên Xơ, Ba Lan,… Điển hình cho hướng nghiên cứu phương pháp tổ chức dạy học tác giả: N.A Rubakin tác phẩm“Tự học nào?” đề cập “Việc giáo dục động đắn điều kiện để bạn tích cực, chủ động học tập” [45, tr 36] Như vậy, để việc học tập đạt kết người học trước phải biết xác định động học tập đắn, từ đề biện pháp học tập phù hợp, tối ưu Trong “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?”, I.F Kha-la-mơp khẳng định “Tự học có vai trò quan trọng việc nâng cao tính tích cực nhận thức hiệu hoạt động trí tuệ học sinh” [32, tr.10] 10 PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH Mục tiêu học Học xong học này, học cần có khả năng: 1.1 Về kiến thức - Phân tích Quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1991 thời kì đối đầu căng thẳng hai phe Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa, đứng đầu Mĩ Liên Xô - Hiểu mâu thuẫn Đông – Tây khởi đầu Chiến tranh lạnh qua vấn đề: nội dung học thuyết Truman, hình thành khối quân NATO, Tổ chức Hiệp ước Vácsava hậu tình hình giới - Phân tích đối đầu Đông – Tây số chiến tranh cục (Chiến tranh Đông Dương 1945 – 1954, Chiến tranh Triều Tiên 1950 – 1953, Chiến tranh Việt Nam 1954 – 1975) - Biết đặc điểm Quan hệ quốc tế từ sau 1991 đến hòa bình, đa cực, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm; xung đột khu vực (những biểu xu hòa hỗn, ngun nhân chấm dứt Chiến tranh lạnh, giới “sau Chiến tranh lạnh, xu thế giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt) - Hình thành khái niệm Chiến tranh lạnh, Chiến tranh cục bộ, Chiến tranh thực dân - Liên hệ với thực tiễn cách mạng Việt Nam thời kì Chiến tranh lạnh 1.2 Về phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh - NL tự tái kiện, tượng, nhân vật LS - NL tự so sánh, phân tích, phản ánh, khái quát hóa kiện, tượng LS - NL tự nhận xét, đánh giá, rút học LS từ kiện, tượng, nhân vật LS - NL xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện, tượng lịch sử P106 - NL vận dụng, liên hệ kiến thức LS từ SGK để giải vấn đề thực tiễn đặt 1.3 Về thái độ - Nhận thức vấn đề thời kì Chiến tranh lạnh tình hình giới ln căng thẳng phức tạp Liên hệ với hai chiến tranh chống Pháp chống Mĩ Việt Nam - Hiểu giá trị hòa bình, độc lập dân tộc, từ ý thức trách nhiệm thân quê hương, đất nước - Nêu cao tinh thần hòa bình, hợp tác; căm ghét chiến tranh, chủ nghĩa khủng bố Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Dạy học nêu vấn đề - Dạy học theo chủ đề - Thảo luận nhóm - Thuyết trình , đàm thoại - Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, Sách giáo viên Lịch sử 12 - Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử lớp 12 - Một số tranh ảnh tư liệu nhân vật Lịch sử: M Goócbachốp, R Rigân, G Busơ Tiến trình dạy học 4.1 Ổn định lớp 4.2 Kiểm tra cũ: - Những nguyên nhân giúp kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì”? Đâu nguyên nhân quan trọng nhất? Vì sao? Việt Nam học tập từ ngun nhân đó? - Điểm bật sách đối ngoại Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai gì? Sau Chiến tranh lạnh kết thúc, sách đối ngoại Nhật có thay đổi? Vì sao? P107 4.3 Giới thiệu mới: GV nhắc lại kiến thức: Ở 1, học khái quát quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với hình thành trật tự hai cực Ianta với đặc trưng lớn giới chia thành hai phe – Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa, hai siêu cường Mĩ Liên Xô đứng đầu phe Sau đó, GV đặt câu hỏi kiểm tra việc tự học với SGK nhà HS: Vậy trật tự ảnh hưởng đến quan hệ quốc tế thời kì sau Chiến tranh giới thứ hai? Liệu có xảy chiến tranh tương tự hay không? Sau HS trả lời, GV chốt lại: Ngay sau Chiến tranh giới thứ hai, giới lâm vào tình trạng Chiến tranh lạnh hai siêu cường Mĩ Liên Xơ, chí có lúc bên bờ Chiến tranh giới Chiến tranh lạnh trở thành nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế bốn thập kỉ nửa sau kỉ XIX Vậy Vì đâu dẫn đến Chiến tranh lạnh? Những tác động đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh giới thứ hai nào? Và Chiến tranh lạnh kết thúc, xu phát triển giới thay đổi sao? Để trả lời thắc mắc trên, tìm hiểu học ngày hơm – Chương V – Bài 9: Quan hệ quốc tế sau thời kì Chiến tranh lạnh 4.4 Tiến trình tổ chức dạy – học Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khởi đầu Chiến I Mâu thuẫn Đông – Tây tranh lạnh khởi đầu Chiến - GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: Vì sao, sau tranh lạnh Chiến tranh giới thứ hai vừa kết thúc, giới lâm vào tình trạng Chiến tranh lạnh hai siêu cường Mĩ Liên Xô? - HS tiến hành làm việc với SGK để giải vấn đề GV đặt - GV nêu câu hỏi gợi mở định hướng cho HS TH với SGK: + Mục tiêu sách đối ngoại Liên Xô Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai gì? P108 + Sự phát triển thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc giới sau chiến tranh giới thứ hai có tác động đến nước Mĩ? + So sánh tương quan lực lượng nước sau chiến tranh có thay đổi nào? - Sau HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét, bổ - Sau Chiến tranh giới sung rút kết luận cuối cùng: Sau Chiến tranh thứ hai, Mĩ Liên Xô giới thứ hai, hai siêu cường Mĩ Liên Xơ nhanh chóng chuyển sang nhanh chóng chuyển sang đối đầu tới tình đối đầu tới tình trạng trạng Chiến tranh lạnh Đó đối lập Chiến tranh lạnh mục tiêu chiến lược hai cường quốc, Liên Xơ chủ trương trì hòa bình, an ninh giới, bảo vệ thành chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh phong trào cách mạng giới, ngược lại Mĩ muốn thực mưu đồ bá chủ giới Mĩ lo ngại trước thắng lợi cách mạng dân chủ nhân - Khái niệm: Chiến tranh dân nước Đông Âu thành công lạnh sách thù địch, cách mạng Trung Quốc căng thẳng quan hệ - GV đặt câu hỏi: Vậy Chiến tranh lạnh, Mĩ nước có khác với Chiến tranh? phương Tây với Liên Xô - HS vận dụng thao tác tư để trả lời câu hỏi nước xã hội chủ nghĩa - GV nhận xét, sau hình thành khái niệm “Chiến tranh lạnh” cho HS - GV nêu câu hỏi: Hãy phân tích kiện dẫn đến Chiến tranh lạnh? Hệ Chiến tranh lạnh đem lại gì? - HS tiến hành hoạt động tự học với SGK, vận dụng - Những kiện dẫn đến NL phân tích, tổng hợp, khái quát để trả lời câu hỏi Chiến tranh lạnh: - GV nhận xét, bổ sung kết luận kiện + Học thuyết Truman chủ yếu: “Học thuyết Truman” (3.1947), “Kế hoạch + Kế hoạch Mácsan P109 Mácsan” (6.1947), thành lập khối NATO + Thành lập NATO (4.1949); Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1.1949), + Thành lập SEV Tổ chức Vácsava (5.1955) + Tổ chức Vácsava - GV cho HS xem chân dung tổng thống Truman – người khởi xướng Chiến tranh lạnh Giới thiệu đôi nét tiểu sử nhân vật  Đánh dấu xác lập cục - GV giảng giải: Kết hình thành đối lập diện hai cực, hai phe kinh tế, trị quân hai phe tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa, dẫn tới xác lập cục diện hai cực, hai phe hai siêu cường Mĩ Liên Xô đứng đầu cực, phe * Định hướng phát triển NLTH với SGK cho HS - NL tự tái kiện LS - NL tự phân tích, tổng hợp, khái quát hóa - NL tự nhận xét, đánh giá kiện LS Hoạt động 2: Tìm hiểu đối đầu Đông – Tây II Sự đối đầu Đông – Tây Chiến tranh cục Chiến tranh cục - Mục thuộc phần giảm tải Bộ Giáo dục Đào tạo GV hướng dẫn HS tự học với SGK để có kiến thức bản, cần thiết - GV yêu cầu HS tự học với SGK, sau trả lời câu hỏi: Từ Chiến tranh cục nêu bài, em có nhận xét sách đối ngoại Mĩ? - GV yêu cầu HS tự tìm hiểu khái niệm “Chiến tranh cục bộ” * Định hướng phát triển NLTH với SGK cho HS - NL tự phân tích kiện LS - NL tự nhận xét, đánh giá kiện LS - NL vận dụng, liên hệ kiến thức LSTG lịch P110 sử dân tộc Hoạt động 3: Tìm hiểu Xu hòa hỗn Đơng III Xu hòa hỗn – Tây Chiến tranh lạnh chấm dứt Đơng – Tây Chiến tranh lạnh chấm dứt - GV trình bày thơng báo kiến thức nêu câu hỏi: Từ đầu năm 70 kỉ XX, xu hòa hỗn Đơng – Tây xuất với nhiều gặp gỡ thương lượng Liên Xô – Mĩ Vậy kiện chứng tỏ xu hòa hỗn hai phe – tư chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa? - HS tự học với SGK để tìm câu trả lời - GV hướng dẫn HS nhà hoàn thành bảng thống - HS nhà hoàn thành kê kiên chứng tỏ xu hòa hỗn Đơng – bảng thơng kê kiện Tây sau: chứng tỏ xu hòa hỗn Đông – Tây Thời gian Sự kiện Thời gian - GV nhấn mạnh vấn đề: Xu hòa hỗn thể rõ từ M Góocbachốp lên cầm quyền Liên Xơ (1985) Ơng kí kết với Mĩ nhiều văn kiện hợp tác kinh tế, khoa học kĩ thuật, trọng tâm thỏa thuận thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu, cắt giảm vũ khí chiến lược chạy đua vũ trang hai nước Trên sở đó, tháng 12.1989, gặp khơng thức đảo Manta (Địa Trung Hải), hai nhà lãnh đạo Liên Xô M Góocbachốp G Bush (cha) thức tun bố chấm dứt Chiến tranh lạnh sau 43 năm kéo dài căng thẳng (1947 – 1989) - GV nêu câu hỏi hướng dẫn HS tự học SGK để thảo luận vấn đề: Vì hai siêu cường Mĩ P111 Sự kiện Liên Xô đến chấm dứt Chiến tranh lạnh? - HS làm việc với SGK, thảo luận theo cặp đôi hướng dẫn GV Sau đó, GV nhận xét, phân tích thêm để HS hiểu rõ vấn đề * Định hướng phát triển NLTH với SGK cho HS - NL tự phân tích, tổng hợp - NL lập bảng thống kê kiện LS - NL hợp tác, giao tiếp - NL xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện LS Hoạt động 4: Tìm hiểu Thế giới sau Chiến IV Thế giới sau Chiến tranh lạnh tranh lạnh - GV khái quát sau nêu vấn đề: Chiến tranh lạnh hai siêu cường Liên Xô Mĩ cuối chấm dứt sau 43 năm kéo dài, Liên Xô, Mĩ nhiều nơi giới nhiều biến động, phức tạp, ảnh hưởng đến tình hình trị nước quan hệ quốc tế Vậy Liên Xô, Mĩ giới biến đổi sau Chiến tranh lạnh kết thúc? - HS tự học với SGK, trao đổi, thảo luận vấn đề - GV nhận xét, chốt ý, làm rõ thêm nội dung - Trật tự hai cực tan rã Trật trọng tâm vấn đề: tự thê giới hình + Sự tan rã trật tự hai cực Ianta thành theo xu đa cực + Những xu phát triển giới từ sau năm - Các quốc gia điều chỉnh 1991 chiến lược phát triển, tập + Sự xuất chủ nghĩa khủng bố (Sự kiện trung phát triển kinh tế ngày 11.9.2001 nước Mĩ)  buộc nước phải - Mĩ sức thiết lập trật tự điều chỉnh chiến lược thê giới “đơn cực” song - GV sử dụng hình ảnh vụ khủng bố khó thực P112 11.9.2001; liên hệ kiến thức thơng tin - Sau Chiến tranh lạnh, hòa Nhà nước Hồi giáo tự xưng IS, đánh bom bình giới củng cố, khủng bố giới để HS hiểu nguy xung đột, tranh chấp, hiểm chủ nghĩa khủng bố, cần lên án nội chiến xảy Vụ hành động phi nghĩa khủng bố ngày 11.9.2001 nước Mĩ gây khó khăn, thách thức hòa bình, an ninh giới * Định hướng phát triển NLTH với SGK cho HS - NL tự tái kiện LS - NL tự phân tích, khái quát - NL tự nhận xét, đánh giá kiện LS - NL xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động kiện LS 4.5 Củng cố: GV tổ chức HS tự ôn tập, củng cố lại kiến thức lớp việc hướng dẫn HS trao đổi, thảo luận số vấn đề liên quan đến học: - Vì có Chiến tranh lạnh? - Tác động Chiến tranh lạnh cách mạng Việt Nam - Trước thay đổi quan hệ quốc tế sau năm 1991, Việt Nam cần phải làm để bắt kịp thời đại? P113 4.6 Dặn dò: - Yêu cần HS nhà tự học với SGK, trả lời câu hỏi GV đặt mục II: Mâu thuẫn Đông – Tây Chiến tranh cục bộ; hoàn thành bảng thống kê kiện chứng tỏ xu hòa hỗn Đơng – Tây - Giao nhiệm vụ HS tự làm việc trước nhà với SGK – Bài 10: Cách mạng khoa học – công nghệ xu tồn cầu hóa, tìm hiểu vấn đề: nguồn gốc, đặc điểm hệ cách mạng khoa học – công nghệ, xu tồn cầu hóa giới ảnh hưởng để học lớp báo cáo kết P114 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (DÀNH CHO HỌC SINH) SAU KHI TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM BÀI 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH, LỊCH SỬ 12, CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN Họ tên: Lớp: Trường: Chọn đáp án điền vào ô trả lời trắc nghiệm (1 câu – 1.0 điểm) Câu Đáp án 10 Câu 1: Mĩ phát động Chiến tranh lạnh nhằm mục đích a chống Liên Xơ nước xã hội chủ nghĩa b chống Liên Xô nước tư chủ nghĩa c chống nước tư chủ nghĩa giới d chống nước tư chủ nghĩa phương Tây lớn mạnh Câu 2: Sự kiện khởi đầu Chiến tranh lạnh a chiến lược tồn cầu Tổng thống Mĩ Rudơven b thơng điệp Tổng thống Mĩ Truman Quốc hội Mĩ ngày 12.3.1947 c đạo luật viện trợ nước Quốc hội Mĩ d đời Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO Câu 3: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế phần lớn nửa sau kỉ XIX a Chiến tranh lạnh b hình thành trật tự hai cực Ianta c đời khối quân đối lập d hình thành tổ chức liên minh khu vực quốc tế Câu 4: Vụ khủng bố ngày 11.9.2001 nước Mĩ làm a trụ sở Liên hợp quốc bị phá hủy b sụp đổ tượng Nữ thần Tự Do Mĩ c trung tâm thương mại giới bị sụp đổ, thiệt hại lớn người d thủ đô nước Mĩ bị thiệt hại nghiêm trọng, nhiều sở vật chất bị phá hủy P115 Câu 5: Sau Chiến tranh giới thứ hai, quan hệ Liên Xô – Mĩ thay đổi nào? a Chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác b Từ Đồng minh chống phát xít sang đối đầu c Hợp tác giải vấn đề quốc tế lớn d Mâu thuẫn với gay gắt quyền lợi kinh tế, trị Câu 6: Nội dung sau khơng thuộc Chiến tranh lanh? a Sự đối đầu căng thẳng phe: TBCN XHCN b Là nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau kỉ XIX c Sự xung đột trực tiếp quân hai siêu cường Mĩ Liên Xô d Diễn hầu hết lĩnh vực: trị, quân sự, kinh tế, văn hóa – tư tưởng Câu 7: Sau Chiến tranh lạnh, hầu điều chỉnh chiến lược phát triển theo hướng a tập trung phát triển kinh tế b tập trung phát triển quân c tập trung phát triển giáo dục, y tế d tập trung phát triển khoa học – kĩ thuật Câu 8: Trong xu phát triển chung giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam có thời gì? a Tiếp thu thành tựu khoa học – kĩ thuật nhân loại b Có thị trường lớn để tăng cường xuất hàng hóa c Nâng cao trình độ, lực tập trung nguồn vốn lao động d Có hội hợp tác, thu hút vốn đầu tư khoa học – kĩ thuật Câu 9: Sự kiện ngày 11.9.2001 đặt nước Mĩ giới đứng trước nguy a bất ổn an ninh b suy giảm kinh tế c khủng hoảng trị d xuất chủ nghĩa khủng bố P116 Câu 10: Sau trật tự hai cực Ianta tan rã, trật tự giới hình thành theo xu hướng nào? a Đơn cực b Đa cực c Đơn cực nhiều trung tâm d Đa cực trung tâm ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu Đáp án a b a c b P117 c a d d 10 b PHỤ LỤC KẾT QUẢ XỬ LÍ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Bảng phân phối tần số điểm kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng Điểm Số HS Lớp thực nghiệm (x) Lớp đối chứng (y) 0 0 10 35 102 135 120 118 97 84 113 126 124 123 95 10 N 61 675 675 4.2 Giá trị số đo lớp thực nghiệm lớp đối chứng 4.2.1 Lớp thực nghiệm Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp thực nghiệm: x= 1.0 + 2.0 + 3.7 + 4.35 + 5.102 + 6.135 + 7.120 + 8.118 + 9.97 + 10.61 = 7.0 675 Bảng giá trị lớp thực nghiệm: n 675 xi - x ( xi − x) ∑ n ( x − x) ni xi 0 0 35 102 135 120 118 97 61 10 -4 -3 -2 -1 16 1 112 315 408 135 118 338 549 1975 x 7.0 i i Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp thực nghiệm ( S x ): ( ) ∑ ni xi − x thay vào ta có S = 1975 = 2.9 Áp dụng công thức: S = x 674 n −1 x P118 4.2.2 Lớp đối chứng Điểm trung bình cộng kiểm tra lớp đối chứng ( S Y ): y= 1.0 + 2.0 + 3.10 + 4.84 + 5.113 + 6.126.7.124 + 8.123 + 9.95 + 10.0 = 6.5 675 Bảng giá trị lớp đối chứng: n ni yi 675 0 10 84 113 126 124 123 95 10 y ( yi − y) ( yi − y ) ∑ n ( y − y) 6.5 0 -3.5 -2.5 -1.5 -0.5 0.5 1.5 2.5 3.5 0 12.25 6.25 2.25 0.25 0.25 2.25 6.25 12.25 0 122.5 525 254.25 31.5 31 276.75 593.75 1834.75 i i Phương sai phép đo kết kiểm tra lớp đối chứng: ( Áp dụng công thức: S = ∑ ni yi − y n −1 Y ) P119 Thay vào ta có S y = 1834.75 = 2.7 674 3.3 Kết luận kiểm định tính khả thi đề tài luận văn Bước 1: Tính giá trị kiểm định (t) - Ta có công thức: ( t = x−y - Thay số vào ta có t = (7-6.5) ) n S + S Y2 X 675 = 5.5 2.9 + 2.7 Bước 2: Tìm giá trị giới hạn (t α ) bảng số giá trị Student tương ứng với giá trị: K = 2n – = 2.675 - = 1348 Tương ứng với giá trị K chọn sai số cho phép α = 0,05 cho giá trị giới hạn: t α = 1.645 - So sánh giá trị t t α ta thấy t = 5.5, tα = 1.645 Vậy t > tα Kết luận: t > t α , điều cho phép khẳng định khác biệt kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa Nghĩa biện pháp sư phạm phát triển NLTH với SGK cho HS đề xuất Luận văn có ý nghĩa, đề tài có tính khả thi P120 ... xuyên lực tự học với sách giáo khoa học sinh trình dạy học lịch sử .63 3.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh dạy học lịch sử giới từ 1945 đến 2000 trường Trung. .. phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông Chương 2: Nội dung lịch sử cần khai thác để phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh. .. sinh dạy học lịch sử giới từ 1945 đến 2000 trường Trung học phổ thơng (Chương trình Chuẩn) Chương 3: Phương pháp phát triển lực tự học với sách giáo khoa cho học sinh dạy học lịch sử giới từ 1945

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A. P. Pri-ma-côp-xki (Phan Tất Đắc dịch) (1978), Phương pháp đọc sách, NXB Giáo dục, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đọc sách
Tác giả: A. P. Pri-ma-côp-xki (Phan Tất Đắc dịch)
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1978
2. Lê Văn Anh (chủ biên), Hoàng Thị Minh Hoa, Bùi Thị Thu Thảo (2011), Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 2000), NXB Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhLịch sử thế giới hiện đại (1917 – 2000)
Tác giả: Lê Văn Anh (chủ biên), Hoàng Thị Minh Hoa, Bùi Thị Thu Thảo
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2011
3. Lê Văn Anh, Hoàng Thị Minh Hoa (Đồng chủ biên)... (2016), Quan hệ quốc tế thời hiện đại, NXB Đại học Huế, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ quốc tếthời hiện đại
Tác giả: Lê Văn Anh, Hoàng Thị Minh Hoa (Đồng chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Huế
Năm: 2016
4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực cho học sinh trong quá trình dạy học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo viên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực cho học sinh trongquá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa XI (2013), Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, số 29-NQ/TW, 4/11/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết về đổi mớicăn bản, toàn diện giáo dục và đào
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khóa XI
Năm: 2013
6. Nguyễn Thị Thế Bình, Bùi Thị Nhung (2015), “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh khi dạy học cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 (Lịch sử 12)”, Tạp chí Giáo dục, (364), Tr. 27, 28 – 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấnđề cho học sinh khi dạy học cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 (Lịchsử 12)”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình, Bùi Thị Nhung
Năm: 2015
7. Nguyễn Thị Thế Bình, Lê Thị Thu (2016), “Về việc dạy học theo chủ đề trong môn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo Dạy học lịch sử ở trường phổ thông theo hướng phát triển năng lực học sinh, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế - Đại học Huế, Huế, Tr. 67 – 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc dạy học theo chủ đề trongmôn Lịch sử ở trường Trung học phổ thông”, "Kỉ yếu Hội thảo Dạy học lịch sửở trường phổ thông theo hướng phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Bình, Lê Thị Thu
Năm: 2016
8. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 12 THPT môn Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chươngtrình, sách giáo khoa lớp 12 THPT môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
9. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Sách giáo khoa Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
10. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2008), Sách giáo viên Lịch sử 12, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên Lịch sử 12
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
11. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năngmôn Lịch sử lớp 12
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
12. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Lịch sử, Chương trình phát triển giáo dục phổ thông, Vụ Trung học phổ thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giákết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Lịch sử
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Năm: 2014
13. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2015), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới, Tài liệu lưu hành nội bộ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thểtrong chương trình giáo dục phổ thông mới
Tác giả: Bộ Giáo dục & Đào tạo
Năm: 2015
14. Đỗ Thị Châu, Hoàng Anh (2008), Tự học của sinh viên, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự học của sinh viên
Tác giả: Đỗ Thị Châu, Hoàng Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
15. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong Khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong Khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1982
16. Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy họclịch sử ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
17. Nguyễn Thị Côi (2007), “Làm thế nào để học sinh nắm được những kiến thức trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông”, Tạp chí Giáo dục, (172), Tr. 29- 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm thế nào để học sinh nắm được những kiến thứctrong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông”", Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2007
18. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ sư phạm mônlịch sử
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2009
19. Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Thế Bình (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giáo khoa Lịch sửlớp 11 Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Côi (chủ biên), Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng, Nguyễn Thế Bình
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2009
20. Nguyễn Thị Côi (2016), “Dạy học Lịch sử ở trường phổ thông với việc phát triển các năng lực bộ môn cho học sinh”, Tạp chí Giáo dục, (389), Tr.32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Lịch sử ở trường phổ thông với việc pháttriển các năng lực bộ môn cho học sinh”," Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2016

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w