1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ sở lý LUẬN về QUẢN lý HOẠT ĐỘNG dạy học CHO học SINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG lực tư DUY PHÊ PHÁN ở các TRƯỜNG TIỂU học

48 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 48,44 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO HỌC SINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY PHÊ PHÁN Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC - Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học cho học sinh theo hướng phát triển lực tư phê phán trường tiểu học Nghiên cứu chương trình giáo dục số quốc gia phát triển cho thấy, tư phê phán lực quan trọng cần phát triển cho học sinh mục tiêu chương trình mơn học (Ichilov, 1998; Kennedy, 1997; Yang & Chung, 2009), có ý nghĩa việc hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bao gồm giá trị người lực, phẩm chất cần thiết, trình chuẩn bị cho tương lai (Branson & Margaret, 1998; Kerr, 1999; Cogan, 2002) Ở Đức, tư phê phán sử dụng lực chủ đạo nằm chương trình xây dựng theo cách tiếp cận dựa vào lực người học (Anita Rosch, 2015) Trong lực tư duy, tư phê phán nhấn mạnh lực quan trọng, cần thiết rèn luyện cho học sinh (McCollister & Sayler, 2010; Trilling & Fadel, 2009) Đây lực tư bậc cao, giúp cho học sinh nhìn nhận, suy xét, lí giải, đánh giá vấn đề cách khách quan, công bằng, thấu đáo với am hiểu kiến thức sâu sắc (Bloom, 1956; McCollister & Sayler, 2010) Nhiều nghiên cứu cho tập trung vào việc nâng cao lực tư phê phán chương trình giáo dục phổ thơng mang lại kết học tập tốt (McCollister & Sayler, 2010; Snodgrass, 2011) Việc thực hoạt động phản biện giúp học sinh đưa ý kiến đa chiều để làm rõ vấn đề, từ em hiểu vấn đề cách thấu đáo, kĩ lưỡng (Tsai, Chen, Chang, & Chang, 2013) Kokkidou (2013) cho tư phê phán góp phần làm tăng tính sáng tạo, khả trình diễn hoạt động giáo dục âm nhạc Nghiên cứu Arend (2009) cho thấy việc phát triển tư phê phán thông qua hoạt động tranh luận giúp học sinh hiểu rõ thơng tin ban đầu nội dung trình bày lớp học Hiện nay, việc tích hợp phát triển lực tư phê phán quan tâm nghiên cứu nhiều nước phương Đông, nước coi bị ảnh hưởng nhiều văn hóa kế thừa Nho giáo với việc coi trọng ổn định hòa hợp mối quan hệ người với người (Berthrong & Berthrong, 2012; Hofstede, Hofstede, & Minkov, 2010) Các nhà nghiên cứu khoa học, giáo dục nhận thấy rõ điểm mạnh điểm yếu chương trình giáo dục nước phương Đơng Họ hiểu hòa hợp hình thức bên ngồi hoạt động học có tính hợp tác cản trở học sinh việc chiếm lĩnh kiến thức, kĩ khoa học Do đó, họ trọng nhiều đến việc nghiên cứu xây dựng thực học mà tư phê phán đẩy mạnh nhiều thông qua học vận dụng hoạt động học mang tính tương tác Nghiên cứu Yang Chung (2009) cho thấy việc tích hợp dạy tư phê phán vào môn đạo đức giúp cho học sinh Đài Loan phát triển kĩ lắng nghe tích cực, tơn trọng ý kiến khác biệt, khoan dung với ý kiến trái chiều, biết kiểm định lại ý kiến thân (Yang & Chung, 2009) Ở Việt Nam nay, phát triển tư phê phán cho học sinh thu hút nhiều quan tâm, ý người làm công tác nghiên cứu giáo dục người ngành Trong Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể giai đoạn sau năm 2015, tư phê phán nhà hoạch định chương trình Việt Nam khẳng định thành tố nhóm lực cốt lõi mà học sinh phải có sau tham gia q trình học tập bậc phổ thơng Có nhiều mơn học giữ vai trò chủ chốt việc giúp học sinh trở thành người công dân có trách nhiệm, góp phần hình thành cho em phẩm chất lực cần thiết người công dân Việt Nam giai đoạn tới Nó có vai trò quan trọng việc phát triển tâm lực – thành tố nhân cách nội lực phát triển nhân cách học sinh (Lưu Thu Thủy, 2016) Nghiên cứu Nguyễn Thị Liên cộng (2017) “Vận dụng quan điểm kiến tạo xã hội thiết kế học môn đạo đức nhằm phát triển tư phê phán cho học sinh tiểu học” cho thấy, phát triển tư phê phán học sinh tiểu học thông qua việc học học môn đạo đức thiết kế theo quan điểm kiến tạo xã hội Nguyễn Thu Trang (2017)đề cập đến việc phát triển tư phê phán cho sinh viên thông qua học thiết kế dựa quan điểm giáo dục tiến bộ, có sở khoa học vững góp phần đào tạo hệ lao động tương lai có khả thích ứng hòa nhập cao thời kì tồn cầu hóa, có ý thức xây dựng phát triển cho sống chung Với lực tư phê phán, sinh viên Việt Nam không trang bị để trở thành nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước mà trang bị để trở thành người “cơng dân tồn cầu” – phù hợp với yêu cầu đặt cho chương trình giáo dục giới Tóm lại nghiên cứu dừng lại nghiên cứu phạm vi nghiên cứu hẹp Chưa có nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học phát triển lực tư phê phán cho học sinh tiểu học Đây khoảng trống để tác giả thực đề tài nghiên cứu - Hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực tư phê phán - Hoạt động dạy học Dạy học q trình tồn vẹn có thống hai mặt chức hoạt động dạy hoạt động học Đó q trình vận động phát triển thành tố tạo nên hoạt động dạy học Hiệu hoạt động dạy học phụ thuộc vào mối quan hệ tương tác, hỗ trợ hoạt động dạy hoạt động học, hoạt động dạy học “là trình phận, phương tiện trao đổi học vấn, phát triển lực giáo dục phẩm chất nhân cách thông qua tác động qua lại người dạy người học nhằm truyền thụ lĩnh hội cách có hệ thống tri thức khoa học, kỹ nhận thức thực hành” Nói cách khác, hoạt động dạy học trình vận động kết hợp hai tiểu hoạt động dạy học nhằm đạt nhiệm vụ dạy học Hoạt động dạy học hệ thống toàn vẹn bao gồm thành tố bản: Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức, người dạy, người học Các thành tố tương tác với nhau, thâm nhập vào để thực nhiệm vụ dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Hoạt động dạy học gắn liền với hoạt động giáo dục Cả hai hoạt động hướng tới mục tiêu chung phát triển toàn diện nhân cách người học Nói tóm lại, “hoạt động dạy học q trình mà tổ chức, điều khiển, lãnh đạo người GV làm cho người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức- học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học” [dẫn theo Nguyễn Thu Trang, 2017] Như vậy, chất hoạt động dạy học thể tính thống hoạt động dạy hoạt động học, thống biện chứng thành tố hoạt động dạy học trình triển khai hoạt động dạy học Dạy học trình tương tác, cộng tác thầy trò Chủ thể hoạt động dạy GV, chủ thể hoạt động học HS Q trình vận động tích cực, sáng tạo chủ thể làm cho họ phát triển, hồn thiện phẩm chất lẫn lực Trong hoạt động dạy thầy trò phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp phát huy tối đa khả sáng tạo HS giúp họ trưởng thành hoạt động -Năng lực tư phêphán Có nhiều định nghĩa khác tư phê phán: Facione, Simpson, Elaine (1990) nhìn nhận NLTDPP trình, bao gồm lĩnh vực nhận thức cảm xúc Nó phát triển thơng qua phân tích cá nhân tương tác xã hội (Garrison, Anderson Archer, 1998; Newman, Webb, Cochrane, 1995) Từ quan điểm cá nhân, NLTDPP kết thu từ hiểu biết học tập sâu sắc, sản phẩm đánh giá thông qua phần riêng lẻ (Garrison, Anderson Archer, 1998) Nguyễn Gia Cầu (2013) coi NLTDPP giá trị quan trọng nhân cách, bao gồm trình phân tích, lựa chọn đánh giá thơng tin hay vấn đề theo cách nhìn khác nhằm làm sáng tỏ vấn đề TDPP hiểu đánh giá hay suy lý vấn đề dựa phân tích, lập luận có sở cá nhân để có nhận định khách quan vật tượng Còn theo Trần Thị Tuyết Oanh (2016), “Năng lực tư phê phán khả thực thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa) để đưa nhận xét, kết luận phương án giải tối ưu vấn đề nảy sinh trình học tập nghiên cứu” Đây lực đòi hỏi nỗ lực cao độ hoạt động trí óc, đồng thời sở để học sinh tiến tới trình tự giáo dục bậc học caohơn Từ quan điểm ta thấy lực TDPP tư phân tích, đánh giá thơng tin vấn đề có theo cách nhìn khác nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề; tư chất vấn giả định, giả thiết nhằm tìm kiếm thật, lý lẽ rõ ràng, quán vấn đề định; khám phá khía cạnh khác vấn đề; nhận định để khẳng định sai, khơng đơn tiếp nhận, trì thơng tin cách thụ động TDPP tìm cách lý giải hay tìm tòi giải pháp nhằm giải vấn đề, phân tích giả định chất lượng phương pháp hợp lý giả thuyết đó, khơng phải phản nghĩa tiêu cực; thể nhạy cảm trước bối cảnh (nhận biết tình ngoại lệ, khác thường) - Hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tư phê phán cho học sinh tiểu học Hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển tư phê phán cách giảng dạy cho học sinh nhằm phát triển cho học sinh kỹ như: Biết diễn đạt đề xuất câu hỏi vấn đề quan trọng cần thiết; hoạt động giúp học sinh biết lắng nghe ý kiến người khác sẵn sàng đưa ý tưởng đối trọng cần; có khả bình luận lớp để rút kinh nghiệm Phát làm có ý tưởng hay, mới, biểu dương làm có kết tốt Căn vào sổ điểm lớp, công tác dự thăm lớp, HT, PHT, tổ trưởng chun mơn phân tích đánh giá kết học tập HS thường xuyên hàng tuần, hàng tháng từ có so sánh để thấy chuyển biến chất lượng giáo dục nhà trường Nội dung cần tập trung chủ yếu vào vấn đề sau: + Tình hình thực nề nếp học tập, tinh thần thái độ học tập, chuyên cần tính kỷ luật học tập + Kết học tập môn học, điểm số, tiến độ kiểm tra GV theo phân phối chương trình, số lần điểm/môn, nhận xét đánh giá GV môn phụ trách mức độ tiến triển kết học tập HS + Chất lượng học tập HS môn học, yêu cầu, kỹ đạt HS môn học + Những kết sau phân tích giúp cho HT thấy rõ thêm hoạt động dạy học, sở có định QL kịp thời xác - Quản lý bồi dưỡng lựcdạy học cho giáo viên trường tiểu học theo hướng phát triển lực tư phê phán Đây nội dung quan trọng thiếu trình QL nhà trường người HT, việc bồi dưỡng GV thể chủ yếu nội dung sau: Bồi dưỡng đội ngũ: Việc sử dụng tiềm GV phải đôi với công tác bồi dưỡng thường xuyên chất lượng chung đội ngũ nhà trường Bao gồm việc bồi dưỡng thường xuyên theo chương trình Bộ GD-ĐT, bồi dưỡng thường xuyên hè, tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ nhằm chuẩn hóa đội ngũ GV, bồi dưỡng chuẩn… Hoạt động dạy người thầy hoàn thành trọn vẹn mà người thầy biết tổ chức tốt hoạt động trò Đó liên tục hoạt động dạy học, trách nhiệm lương tâm người thầy “sản phẩm đào tạo” Quản lý HĐDH thống quản lý hoạt động dạy GV quản lý hoạt động học HS mối quan hệ biện chứng với yếu tố đảm bảo khác Hoạt động dạy GV thực tốt tạo tác động tích cực hoạt động học tập HS Vì vậy, cần tạo điều kiện động lực cho CBQL, GV làm tốt công tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, hiểu biết phát triển lực người học Thực tốt kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV; điều kiện để nâng cao chất lượng HĐDH chế độ lương, phụ cấp ưu đãi, sách ưu tiên GD miền núi, dân tộc Khắc phục khó khăn để giúp GV thực tốt chương trình dạy học, soạn giáo án, triển khai dạy, thực công tác kiểm tra đánh giá HS,… Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn; linh hoạt, sáng tạo việc thực nội dung, phương pháp hình thức dạy học, cụ thể hóa mơn học tự chọn, nội dung tự chọn, hoạt động lên lớp Chỉ đạo GV, phối hợp với gia đình, tổ chức đồn thể, quyền,… để thực xã hội hóa GD, tổ chức hoạt động phát triển lực HS, rèn luyện em trở thành ngoan trò giỏi, tiếp cận với sống đại, trở thành cơng dân tồn cầu - Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực tư phê phán trường tiểu học - Mục tiêu nôi dung giáo dục Hoạt động việc QL hoạt động dạy học xác định mục tiêu chuẩn mực cần đạt Trọng tâm hoạt động tuyên bố mục tiêu chuẩn mực cần đạt tới mà bên tham gia trình dạy học cam kết thực Mục tiêu đào tạo trường tiểu học giúp học sinh tiểu học phát triển cách toàn diện chân thiện mỹ, đạo đức, lối sống lành mạnh, tư tích cực, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên trung học phổ thơng Khơng vậy, trường tiểu học giúp học sinh phát triển khiếu (về mơn học) để chuẩn bị cho em tiếp tục học lên tiểu học Như nói mục tiêu giáo dục nhà trường tiểu học mục tiêu kép: Vừa rèn luyện, hoàn thành nhân cách cho HS đồng thời cung cấp khối lượng kiến thức bản, toàn diện giúp em tiếp tục học lên bậc học cao trở thành lao động có ích cho đất nước * Nội dung giáo dục Nội dung giáo dục trường tiểu học phải đảm bảo yêu cầu giáo dục toàn diện cho HS theo Luật giáo dục quy định, nội dung chương trình phải phù hợp với đặc điểm tâm lý nhận thức HS Thời lượng dạy học trước hết phải đảm bảo dạy đủ, nội dung môn học quy định theo chương trình hành Nội dung giáo dục đảm bảo tính liên thơng, kế thừa bậc học trước, đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với phát triển học sinh bậc học - Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học - Đặc điểm hoạt động nhận thức Đặc điểm chủ yếu phát triển nhận thức trẻ tư giai đoạn đến tuổi, tư trực quan hành động chiếm ưu Những khái quát vật, tượng trẻ mang tính trực tiếp, cảm tính Phần lớn khái quát hoá trẻ chủ yếu dựa việc tri giác dấu hiệu cụ thể nằằ̀m bề mặt đối tượng dấu hiệu thuộc công dụng chức Từ lớp trở đi, tư trẻ phát triển lên mức cao hơn, trẻ bắt đầu nắm mối quan hệ khái niệm, trẻ không lĩĩ̃nh hội thao tác thuận mà còằ̀n biết loại trừ Những thao tác tư phân loại, phân hạng tính tốn, thao tác khơng gian, thời gian… hình thành phát triển mạnh Đến lớp 5, học sinh đãĩ̃ biết khái quát hoá sở, biểu tượng đãĩ̃ tích lũy trước thơng qua phân tích, tổng hợp bằằ̀ng trí tuệ Đến đây, vai trò tư trực quan hình tượng dần nhường chỗ cho kiểu tư ngơn ngữ Học sinh lĩĩ̃nh hội tri thức dựa vào ngơn ngữ, mơ hình mà nhà giáo dục mang lại Đây tiềm quan trọng để chuyển sang bước phát triển tư trẻ giai đoạn Khi học sinh bắt đầu vào lớp lúc khả ngơn ngữ nói thành thạo, khả đọc viết phát triển Vì thế, trẻ có khả tự học,đọc khả tự nhận thức giới xung quanh, khám phá thân thông qua kênh thông tin khác Ở đầu tuổi tiểu học ý có chủ định trẻ yếu, khả kiểm sốt, điều khiển ý hạn chế Ở giai đoạn không chủ định chiếm ưu ý có chủ định Trẻ lúc quan tâm ý đến mơn học, học có đồ dùng trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh,trò chơi có giáo xinh đẹp, dịu dàng, Sự tập trung ý trẻ yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập Ở cuối tuổi tiểu học trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, điều chỉnh ý Chú ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu thế, trẻ có nỗ lực ý chí hoạt động học tập học thuộc thơ, cơng thức tốn hay hát dài, Trong ý trẻ bắt đầu xuất giới hạn yếu tố thời gian, trẻ định lượng khoảng thời gian cho phép để làm việc cố gắng hồn thành công việc khoảng thời gian quy định Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ máy móc phát triển tương đối tốt chiếm ưu so với ghi nhớ có ý nghĩa Nhiều học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng dàn để ghi nhớ tài liệu Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ có ý nghĩa ghi nhớ từ ngữ tăng cường Ghi nhớ có chủ định phát triển Tuy nhiên, hiệu việc ghi nhớ có chủ định phụ thuộc vào nhiều yếu tố mức độ tích cực tập trung trí tuệ em, sức hấp dẫn nội dung tài liệu, yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú em - Sự phát triển xúc cảm – tình cảm học sinh tiểu học Đặc điểm chủ yếu phát triển xúc cảm – tình cảm trẻ giai đoạn lứa tuổi mang đặc điểm lứa tuổi trước Ở giai đoạn đầu tiểu học, xúc cảm – tình cảm em mang tính chưa bền vững, chưa sâu sắc khó kiềm chế Các em dễ dàng thay đổi đối tượng cảm xúc, dễ dàng chuyển hóa đối tượng cảm xúc, dễ bộc lộ khả kiềm chế yếu (Võ Thị Minh Chí, Lê Mỹ Dung, 2015, 2016) Xúc cảm – tình cảm có biến đổi diễn hình thưc nội dung em ngày tham gia sâu vào hoạt động học giao tiếp, khả kiềm chế xúc cảm hình thành Các nghiên cứu tâm lý học cho thấy, với trình tâm lý khác, trình nhận thức (tư duy) trẻ có tham gia trực tiếp tình cảm làm cho chúng trở nên đượm màu sắc xúc cảm Điều có nghĩa, xúc cảm – tình cảm giữ vai trò quan trọng phát triển khía cạnh tâm lý trẻ giai đoạn lứa tuổi Như vậy, phát triển trí tuệ (nhận thức) gắn liền với xúc cảm tình cảm, gọi trí tuệ cảm xúc (Emotional intelligence:EI) Gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu tâm lý học chứng minh điều đó, tiêu biểu Salovey Mayer (1990), Daniel Goleman (1995, 1998) - Các yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Trong bối cảnh giới, nước khu vực nước ta đặt cho giáo dục tiểu học yêu cầu mới, cách nhìn nhận vấn đề đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục tiểu học nói riêng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu nhân lực giai đoạn - Ở nước ta, chuyển đổi kinh tế, với đổi nhiều lĩnh vực có ảnh hưởng lớn đến nhiều mặt đời sống kinh tế xã hội Thực tiễn đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo nói chung giáo dục tiểu học nói riêng phải kịp thời đổi mục tiêu, nội dung, phương thức đào tạo Tất vấn đề đòi hỏi phải nhìn nhận lại vấn đề giáo dục tiểu học nước ta: Cần khắc phục giải sa sút chất lượng, thiếu trung thực thi cử, nạn dạy thêm, học thêm tràn lan, không phù hợp với tình hình biến đổi khoa học- xã hội đất nước Những vấn đề xúc thể chỗ: + Chất lượng học tập HS nhìn chung thấp, khơng đồng vùng miền nước + Những điều kiện phục vụ cho dạy học thấp thiếu ảnh hưởng không tốt đến kết học tập + Việc đổi phương pháp dạy học diễn chậm thiếu đồng bộ, việc chênh lệch trình độ dân trí khác vùng miền khiến cho việc áp dụng chương trình tiểu học nước gặp nhiều khó khăn Giáo dục tiểu học 50 năm qua đóng góp xứng đáng cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nghiệp cách mạng nhân dân ta bước sang giai đoạn Những yêu cầu công xây dựng đất nước đòi hỏi giáo dục cần phải thay đổi cấu, nội dung phương pháp giáo dục tiểu học Giáo dục tiểu học có vai trò quan trọng việc thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế xã hội, thực ba mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Trong năm tới giáo dục tiểu học cần đổi theo phương hướng hướng sau: - Góp phần vào thực mục tiêu kinh tế- xã hội, thực mục tiêu CNH- HĐH đất nước, xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, bình đẳng, hạnh phúc, thông qua việc nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Bên cạnh mục tiêu giáo dục cho người, phổ cập giáo dục tiểu học, tăng cường mở rộng quy mô đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, góp phần thực bình đẳng hội hưởng thụ giáo dục, đồng thời phải góp phần hình thành phát triển nhân cách HS, nhằn tạo người động, sáng tạo, có lực giải vấn đề sống đặt cho cá nhân, gia đình, cộng đồng xã hội - Hòa nhập giáo dục tiểu học giới, tích cực đổi phương pháp dạy học theo hướng đại hóa, học tập nước có giáo dục phát triển sở phù hợp với hoàn cảnh quy luật phát triển Việt Nam Để thực sứ mệnh trọng đại này, trình đổi GD tiểu học cần giải nhiệm vụ sau: - Tăng cường mở rộng quy mơ đào tạo góp phần thực bình đẳng hội học tập Đồng thời đáp ứng yêu cầu sản xuất - Song song với việc mở rộng quy mô phải bảo đảm chất lượng hiệu giáo dục tiểu học, đặc biệt tình hình đất nước nghèo, khả tài đất nước đầu tư cho giáo dục hạn hẹp - Đa dạng hóa loại hình tổ chức GD tiểu học để vừa đảm bảo hội học tập cho người, vừa đáp ứng yêu cầu kinh tế phát triển, tạo xã hội học tập - Phân hóa nội dung đào tạo vừa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vừa đáp ứng mong muốn gia đình HS Ngành giáo dục nước ta thực ba mục tiêu lớn: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phục vụ CNH- HĐH đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Để đạt mục tiêu trên, vấn đề xây dựng đội ngũ GV đặc biệt xây dựng đội ngũ cán QL giáo dục quan trọng có ý nghĩa chiến lược Đội ngũ có vai trò định cho phát triển hệ thống giáo dục quốc dân tương lai - Năng lực nhà quản lý giáo viên * Chất lượng giáo viên trường TH Để thực tốt nhiệm vụ đào tạo hệ HS có kiến thức TH tốt để tiếp tục học lên bậc học THCS, đòi hỏi đội ngũ GV TH phải người có chun mơn vững, nghiệp vụ sư phạm tốt - Người GV TH phải người có chun mơn, nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có tư cách đạo đức mực Ngồi việc thực nhiệm vụ người GV, dạy theo sách giáo khoa hành, người GV phải ln ln tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun môn nghiệp vụ, bổ sung cập nhật thêm thông tin, tri thức - Mơi trường tiểu học có yêu cầu trình độ chuẩn với giáo viên tốt nghiệp cao đẳng sư phạm Hiện nay, 100% đội ngũ cán giáo viên trẻ đạt chuẩn chuẩn * Cán quản lý Người cán QL trực tiếp điều hành QL nhà trường, CBQL giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng dạy học nhà trường QL điều hành coi yếu tố tác động đến chất lượng, liên quan đến q trình sách, tạo dựng máy quy trình QL để thực sách Khi xem xét QL, điều hành yếu tố chất lượng cấu trúc, trình quy trình sách, thực thi cơng tác QL quan trọng Việc quản lý hoạt động dạy học cho học sinh theo hướng phát triển lực tư phê phán trường tiểu học đòi hỏi nhà quản lý phải có biện pháp quản lý tốt, quản lý giáo viên học sinh nhằm giúp giáo dục em hướng, phát triển toàn diện, tránh lệch lạc giáo dục ... Hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực tư phê phán cho học sinh tiểu học Hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển tư phê phán cách giảng dạy cho học sinh nhằm phát triển. .. việc tự học học sinh lớphọc - Quản lý nội dung hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực tư phê phán * Quản lý hoạt động dạy giáo viên: Quản lý hoạt động dạy học giáo viên... Hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển lực tư phê phán - Hoạt động dạy học Dạy học q trình tồn vẹn có thống hai mặt chức hoạt động dạy hoạt động học Đó trình vận động phát

Ngày đăng: 18/06/2019, 19:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w