Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM @ - DƢƠNG THỊ HOA XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC THUYẾT VỀ ÁNH SÁNG (VẬT LÍ 12 NÂNG CAO) THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM @ - DƢƠNG THỊ HOA XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CÁC THUYẾT VỀ ÁNH SÁNG (VẬT LÍ 12 NÂNG CAO) THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƢ DUY CHO HỌC SINH CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC VẬT LÝ MÃ SỐ : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TÔ VĂN BÌNH THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thày, cô giáo khoa Sau đại học, khoa vật lý trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn Thày giáo hướng dẫn PGS.TS Tô Văn Bình - Đại học sư phạm Thái nguyên tận tình dẫn đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo Sở GD&ĐT Thái nguyên Sở GD&ĐT Yên Bái, Ban giám hiệu, thày cô giáo bạn đồng nghiệp trường dạy thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện nhiệt tình đóng góp ý kiến giúp đỡ trình thực nghiệm hoàn thành khoá học Thái nguyên, tháng 08 năm 2010 Dƣơng Thị Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa có công bố công trình khác Thái nguyên, tháng 08 năm 2010 Tác giả Dƣơng Thị Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH Ban chấp hành CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học Sƣ phạm GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sƣ phạm Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm chất lƣợng môn lớp TN ĐC trƣớc TNSP 91 Bảng 3.2: Kết kiểm tra lần 95 Bảng 3.3: Xếp loại kiểm tra lần 95 Bảng 3.4: Phân phối tần suất kiểm tra lần 96 Bảng 3.5: Kết kiểm tra lần 97 Bảng 3.6: Xếp loại kiểm tra lần 98 Bảng 3.7: Phân phối tần suất kiểm tra lần 99 Bảng 3.8: Tổng hợp tham số thống kê qua hai kiểm tra TNSP 100 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ VÀ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 96 Đồ thị 3.1: Đồ thị đƣờng phân phối tần xuất lần 97 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 98 Đồ thị 3.2: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất lần 99 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Giả thuyết khoa học IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu VI Phƣơng pháp nghiên cứu VII Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài VIII Cấu trúc đề tài Chƣơng I: Cơ sở lý luận chung 1.1 Lí luận tổ chức hoạt động dạy học 1.1.1 Quá trình nhận thức lĩnh hội kiến thức 1.1.2 Bản chất hoạt động học vật lí 1.1.3 Bản chất hoạt động dạy vật lí 1.1.4 Chức dạy hệ tƣơng tác dạy học 1.1.5 Nhiệm vụ dạy học vật lí trƣờng trung học phổ thông… ……………10 1.2 Cơ sở lí luận việc phát triển tƣ học sinh 11 1.2.1 Khái niệm tƣ 13 1.2.2 Những đặc điểm tƣ 13 1.2.3 Các giai đoạn trình tƣ 15 1.2.4 Các loại tƣ 17 1.2.5 Các biện pháp phát triển tƣ học sinh 23 Kết luận chƣơng I 27 Chƣơng II: Xây dựng tiến trình dạy học thuyết ánh sáng ( vật lí 12 nâng cao) theo hƣớng phát triển lực tƣ cho học sinh 28 2.1 Một số vấn đề thuyết vật lí 28 2.1.1 Khái niệm thuyết vật lí 28 2.1.2 Cấu trúc thuyết vật lí 28 2.1.3 Vai trò thuyết vật lí 31 2.1.4 Đặc điểm thuyết vật lí 31 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.1.5 Chức thuyết vật lí 32 2.2 Phƣơng pháp dạy học thuyết vật lí góp phần phát triển tƣ cho học sinh 33 2.2.1 Con đƣờng hình thành thuyết vật lí 33 2.2.2 Phƣơng pháp hình thành thuyết ánh sáng dạy học 41 2.3 Phân tích đặc điểm, thực trạng dạy học thuyết chƣơng sóng ánh sáng lƣợng tử ánh sáng (vật lí 12 nâng cao) 46 2.3.1 Đặc điểm chƣơng sóng ánh sáng 46 2.3.2 Đặc điểm chƣơng lƣợng tử ánh sáng 52 2.3.3 Thực trạng dạy học thuyết chƣơng sóng ánh sáng lƣợng tử ánh sáng (vật lí 12 nâng cao) 56 2.4 Thiết kế phƣơng án dạy học số cụ thể 59 2.4.1 Phƣơng án dạy học kiến thức 41 60 2.4.2 Phƣơng án dạy học kiến thức 44 75 Kết luận chƣơng II 89 Chƣơng III: Thực nghiệm sƣ phạm 90 3.1 Mục đích, nhiệm vụ, đối tƣợng pp thực nghiệm sƣ phạm 90 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 90 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 90 3.1.3 Đối tƣợng sở TNSP 90 3.1.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 91 3.1.5 Ƣớc lƣợng đại lƣợng đặc trƣng cho TNSP 91 3.1.6 Cách đánh giá, xếp loại 92 3.2 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 93 3.3 Kết xử lí kết TNSP 94 3.3.1 Các kết mặt định tính việc phát triển tƣ HS 94 3.3.2 Kết định lƣợng 95 3.4 Đánh giá chung thực nghiệm sƣ phạm 101 Kết luận chƣơng III 102 Kết luận chung 103 Tài liệu tham khảo 105 Phụ lục 107 Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỷ tri thức khoa học công nghệ cao Điều đòi hỏi giáo dục nƣớc ta phải đổi mạnh mẽ, sâu sắc toàn diện Nghị BCH Trung ƣơng Đảng khoá VIII rõ: “Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo ngƣời có đủ phẩm chất, lực để xây dựng bảo vệ tổ quốc, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại, có lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, có tƣ sáng tạo, kỹ thực hành giỏi” Để thực đƣợc mục tiêu giáo dục nói trên, vấn đề đặt trƣờng học không ngừng đổi nội dung, PPDH tăng cƣờng trang thiết bị dạy học Hội nghị BCHTƢ Đảng khoá XIII lần hai nhấn mạnh: "Đổi phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Củng cố phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số phấn đấu giảm chênh lệch phát triển giáo dục vùng lãnh thổ" Trong năm gần đây, việc đổi đồng mục đích, nội dung, phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học để nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo diễn sôi động nƣớc ta Việc rèn luyện lực tƣ cho học sinh có vai trò quan trọng phát triển toàn diện học sinh Việc nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy nhằm phát triển tƣ cho học sinh vấn đề đƣợc nhiều nhà khoa học giáo dục tâm lý học nghiên cứu Thực tiễn giảng dạy môn vật lý nhà trƣờng phổ thông cho thấy: Việc phát triển tƣ cho học sinh chƣa đƣợc quan tâm cách mức Một nguyên nhân tình trạng nội dung sách giáo khoa mang nặng tính lý thuyết, phƣơng pháp dạy học giáo viên nặng truyền thụ kiến thức, chƣa ý nhiều đến phƣơng pháp nhận thức học sinh Học sinh thƣờng thụ động trƣớc kiến thức mới, chƣa đƣợc rèn khả tự học Vì bên cạnh Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 KẾT LUẬN CHUNG * Qua trình nghiên cứu đề tài, với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài cho thấy việc phát triển tƣ học sinh dạy thuyết ánh sáng cần thiết Đề tài đề cập tới vấn đề sau - Cơ sở lý luận tƣ duy, thuyết điện từ ánh sáng thuyết lƣợng tử ánh sáng - Đánh giá, phân tích nội dung chƣơng trình, hình thức phƣơng tiện đƣợc sử dụng dạy thuyết ánh sáng - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng học tập HS học thuyết - Nội dung kiến thức, kỹ cần hình thành HS sau học thuyết ánh sáng (vật lí 12 – nâng cao) - Thiết kế tiến trình dạy học, phƣơng án dạy học thuyết điện từ ánh sáng thuyết lƣợng tử ánh sáng nhằm phát triển tƣ cho học sinh Để phát triển tƣ cho học sinh phối hợp phƣơng pháp dạy học đặc biệt phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề sử dụng thí nghiệm mô phỏng… * Đề tài đạt đƣợc kết nghiên cứu sau - Về mặt lý luận: + Đã hệ thống hoá sở lý luận theo quan điểm lý luận dạy học đại, phù hợp với thực tế vận dụng GV phổ thông + Đã thiết kế tiến trình dạy học thuyết ánh sáng phù hợp với thực tế dạy học vật lí trƣờng phổ thông - Về mặt thực tiễn: + Đã nghiên cứu đánh giá thực trạng việc dạy học thuyết ánh sáng số trƣờng THPT + Quá trình TNSP mang tính khả thi tiến trình dạy học soạn thảo Do việc vận dụng phƣơng pháp dạy học biện pháp phát triển tƣ cho học sinh thuyết vật lý đem lại hứng thú cho HS, lực vận dụng kiến thức HS đƣợc nâng cao mà thực tốt mặt giáo dục khác nhiệm vụ mục tiêu dạy học vật lý Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 * Qua nghiên cứu đề tài, có số đề xuất, kiến nghị: Căn vào kết nghiên cứu đề tài, để phát huy, áp dụng kết đề tài vào thực tiễn phục vụ việc dạy học trƣờng THPT, có kiến nghị nhƣ sau: + Tăng cƣờng trang thiết bị phƣơng tiện kỹ thuật dạy học đại cho trƣờng THPT + Xây dựng hệ thống phòng môn, đảm bảo điều kiện trang thiết bị cho dạy học nhiều loại hình khác + Tăng cƣờng hƣớng dẫn giáo viên sử dụng phƣơng tiện kỹ thuật dạy học đại khai thác tối đa nguồn tài liệu phong phú mạng Internet Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dƣơng Trọng Bái - Vũ Quang, Tài liệu sách giáo khoa chuyên vật lí, vật lí 12tập NXBGD [2] Tô Văn Bình (2009) Giáo trình thí nghiệm vật lí THPT [3] Tô Văn Bình (2009) Giáo trình phân tích chương trình vật lí phổ thông Thái Nguyên [4] Bộ giáo dục đào tạo, Dự án VIỆT - BỈ ( 2000) Dạy kỹ tư Hà Nội [5] Bộ giáo dục đào tạo, Vụ đại học (1995) Trắc nghiệm đo lường giáo dục Hà Nội [6] Dự án Việt Bỉ Áp dụng dạy học tích cực môn toán học NXBĐHSP Hà Nội [7] Đại học Quốc gia Hà Nội (1996), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục [8] Huỳnh Huệ (1992) Quang học NXBGD [9] Kharlamôp (1998), Phát huy tính tích cực học tập học học sinh nào?, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Văn Khải Kiểm tra, đánh giá vận dụng dạy học vật lí [11] Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai ( 2007) Lý luận dạy học vật lí trường phổ thông NXB [12] Vũ Thanh Khiết, Vũ Đình Túy Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí THPT, tập Quang học NXBGD [13] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ Vật lí 12 nâng cao NXBGD [14] Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hƣng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Túy, Phạm Quý Tƣ Vật lí 12 nâng cao sách giáo viên NXBGD [15] V.I.Lenin (1977) Bút ký triết học NXB thật Hà Nội [16] Vũ Quang, Nguyễn Đức Minh, Bùi Gia Thịnh (1980) Một số thuyết vật lí chương trình phổ thông NXBGD Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 [17] Phạm Xuân Quế Ứng dụng công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, chủ động sáng tạo NXB ĐHSP [18] Nguyễn Trọng Sửu Hướng dẫn thực chương trình sách giáo khoa lớp 12 môn vật lí NXBGD [19] Tâm lý học Liên Xô (1978), NXB Tiến [20] Phạm Hữu Tòng (2009), Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí Hà Nội [21] Nguyễn Đình Trãi (2001) Năng lực tư lý luận cho cán giảng dạy lý luận Mác - Lênin trường trị tỉnh, Luận án tiến sỹ triết học [22] Trƣờng ĐHSP Hà Nội (2002) Phương pháp dạy học môn vật lí [23] Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề dạy học, vấn đề giáo dục học đại NXBGD [24] Phạm Quý Tƣ- Dƣơng Trọng Bái- Vũ Thanh Khiết-Nguyễn Đức Thâm (1998), Tài liệu sách giáo khoa thí điểm vật lí 12, ban khoa học tự nhiên NXBGD [25] Văn kiện đại hội VIII Đảng cộng sản Việt nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [26] Viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô, Viện hàn lâm khoa học giáo dục CHDC Đức (1983) Phương pháp giảng dạy vật lí trường phổ thông Liên Xô cộng hòa dân chủ Đức tập NXBGD Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN MẪU: PV – B08-03 TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ THPT Về việc dạy phần thuyết ánh sáng (Phiếu phục vụ nghiên cứu khoa học mục đích đánh giá giáo viên) Thông tin cá nhân: Họ tên: .Nam/Nữ , Tuổi: Trƣờng THPT Số năm giảng dạy Vật lí trƣờng THPT: Nội dung vấn: Câu Đồng chí thường sử dụng PPDH dạy thuyết vật lí: + Đàm thoại + DH nêu vấn đề + Thuyết trì nh + DH theo nhóm + Làm việc với SGK Các PP khác……………………………………………… Câu 2: Đồng chí sử dụng phương tiện dạy học đại dạy thuyết Vật lí ? (Thường xuyên: (+), đôi khi: (-), không sử dụng: (o) ) - Máy vi tính máy chiếu Projector - Máy chiếu vật thể (camera) - Phần mềm dạy học - Phim học tập Câu 3: Đồng chí nhận thấy thái độ học sinh dạy thuyết Vật lí nào? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-)) - Rất hăng hái, hứng thú - Bình thƣờng - Không hăng hái Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 Câu Đồng chí có yêu cầu HS ôn tập các kiến thức đã học được sử dụng nhiều bài học mới không? Có hướng dẫn HS chuẩn bị cho việc học không? - Ôn tập kiến thƣ́c có liên quan: + Thƣờng xuyên + Thi thoảng + Hầu nhƣ không - Hƣớng dẫn chuẩn bị bài mới: + Thƣờng xuyên + Thi thoảng + Hầu nhƣ không Câu Theo đồng chí, nguyên nhân dẫn đến học sinh thiếu hứng thú học thuyết? ( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-)) - Do học sinh chƣa nắm vững kiến thức - Do khả tổng hợp kiến thức hạn chế - Do học sinh chƣa thấy đƣợc ý nghĩa kiến thức đời sống - Do thói quen ỷ lại, lƣời suy nghĩ - Do giáo viên chƣa có phƣơng pháp hợp lí - Do yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội ) Câu Đồng chí đánh giá việc sử dụng phương tiện dạy học đại dạy học thuyết vật lí?( Đồng ý: (+); Không đồng ý: (o); Có thể: (-) - Có thể tạo hứng thú cho học sinh học - Phát triển đƣợc tƣ cho học sinh - Tiết kiệm đƣợc thời gian lên lớp - Giáo viên vất vả mà lại không cho hiệu cao Câu Đồng chí đánh mức độ vận dụng kiến thức học sinh học thuyết ánh sáng nay? Tốt [ ] Khá [ ] Trung bình [ ] Yếu [ ] Câu Theo đồng chí, thái độ học sinh học thuyết ánh sáng? Thích học [ ] Bình thƣờng [ ] Không thích [ ] Câu Điều kiện mức độ sử dụng phương tiện dạy học đại trường đồng chí nào? Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Những ý kiến khác đề xuất đồng chí cấp quản lí: Câu 10 Theo kinh nghiệm, đồng chí thấy khó khăn GV dạy thuyết ánh sáng gì? Câu 11 Trong dạy vật lí, đồng chí phát triển tư cho học sinh biện pháp nào? ……………………………………………………………………………… Câu 12 Theo kinh nghiệm đồng chí, để phát triển tư cho học sinh nên dạy học phần nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………… ……… Ngày tháng năm 2010 Xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ đồng chí! Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 PHỤ LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN MẪU: PV – B08-03 TRƢỜNG ĐH SƢ PHẠM PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH THPT (Phiếu phục vụ nghiên cứu khoa học mục đích đánh giá học sinh, mong em trả lời thật Xin cám ơn!) Thông tin cá nhân: Họ tên: Nam: Nữ: Lớp 12 Trƣờng THPT Nội dung vấn: Em điền dấu (+) vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi dƣới Câu Em có thích học môn Vật lí không? Rất thích Bình thƣờng Không thích Câu Em có thường tìm hiểu ý nghĩa kiến thức Vật lí học sống không? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Câu Em cho khả tự học môn Vật lí nào? Tốt Khá Trung bình Yếu Câu Đối với môn Vật lí, việc chuẩn bị trước đến lớp em nào? Chỉ học lí thuyết cũ Học lí thuyết làm tập học Chỉ làm tập đƣợc giao nhà Vừa học cũ, vừa đọc trƣớc Câu Em có thích học có sử dụng thiết bị dạy học đại (máy vi tính, máy chiếu, phần mềm, phim học tập ) không? Rất thích Hơi thích Bình thƣờng Khôngthích Câu 6: Khi học tập có hỗ trợ phương tiện dạy học trên, em thấy mức độ hiểu nào? Rất dễ hiểu Cũng không sử dụng thiết bị chút Bình thƣờng Dễ bị phân tán hình ảnh, hiệu ứng hoạt hình Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 Câu Em thường học vật lí theo cách ? + Học theo SGK + Học theo ghi + Học hiểu, kết hợp tham khảo tài liệu + Học thông qua giải tập + Học kết hợp ghi với SGK + Học thuộc lòng + Học theo cách riêng Câu Em tiếp cận với học có sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học chưa? + Đã đƣợc học + Chƣa đƣợc học Câu Mục đích học môn vật lý em gì? - Là môn học bắt buộc: [ ] - Kiến thức vật lý cần cho sống : [ ] - Học để thi tốt nghiệp: [ ] - Học để thi đại học: [ ] Ý kiến khác em: …………………………………………………… Câu 10 Em thường xuyên sử dụng hình thức học tập để nâng cao kiến thức? Tự học: [ ] Học nhóm: [ ] Tự học kết hợp trao đổi nhóm: [ ] Câu 11 Em bày tỏ thái độ học thuyết điện từ ánh sáng thuyết lượng tử ánh sáng - Rất hứng thú: [ ] - Có hứng thú: [ ] - Bình thƣờng: [ ] - Không thích: [ ] Câu 12 Sau học xong học thuyết điện từ ánh sáng thuyết lượng tử ánh sáng, em tự đánh giá lực vận dụng kiến thức mức độ? Tốt : [ ] Khá: [ ] Trung bình: [ ] Yếu: [ ] Câu 13 Ý kiến đóng góp em dạy học môn vật lý: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2010 Xin chân thành cảm ơn! Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LẦN (Thời gian 15 phút) Câu Trong việc chiếu chụp ảnh nội tạng tia X, ngƣời ta phải tránh tác dụng dƣới tia X? A Khả đâm xuyên B Làm đen kính ảnh C Làm phát quang số chất D Hủy diệt tế bào Câu Tia sau khó quan sát tƣợng giao thoa nhất? A Tia hồng ngoại B Tia tử ngoại C Tia X D Ánh sáng nhìn thấy Câu Tia sau không vật bị nung nóng phát ra? A Ánh sáng nhìn thấy B Tia hồng ngoại C Tia tử ngoại D Tia X Câu Cơ thể ngƣời nhiệt độ 370C phát xạ loại xạ sau? A Tia hồng ngoại B Tia tử ngoại C Tia X D Ánh sáng nhìn thấy Câu Có thể nhận biết tia X bằng: A Chụp ảnh B Tế bào quang điện C Màn huỳnh quang D Tất câu Câu Chọn kết luận Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X tia gamma A sóng vô tuyến, có bƣớc sóng khác B sóng học, có bƣớc sóng khác C sóng ánh sáng, có bƣớc sóng giống D sóng điện từ có tần số khác Câu Chọn câu trả lời không A Tia X đƣợc phát nhà bác học Rownghen B Tia X có lƣợng lớn có bƣớc sóng lớn C Tia X không bị lệch điện trƣờng từ trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 113 D Tia X sóng điện từ Câu Chọn đáp án Tia X có bƣớc sóng 0,25 nm, so với tia tử ngoại bƣớc sóng 0,3 m có tần số cao gấp A 120 lần B 12 000 lần C 12 lần D 1200 lần Câu Điều sau sai so sánh ti X tia tử ngoại? A Tia X có bƣớc sóng dài so với tia tử ngoại B Cùng chất sóng điện từ C Đều có tác dụng lên kính ảnh D Có khả gây phát quang cho số chất Câu 10 Phát biểu sau đúng? Tính chất quan trọng tia X, phân biệt với xạ điện từ khác (không kể tia gamma) A tác dụng mạnh lên kính ảnh B khả ion hóa chất khí C tác dụng làm phát quang nhiều chất D khả xuyên qua vải, gỗ, Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA LẦN (Thời gian 15 phút) Câu Nếu môi trƣờng, ta biết đƣợc bƣớc sóng lƣợng tử lƣợng ánh sáng hf , chiết suất tuyệt đối môi trƣờng suốt bao nhiêu? A c f B c f C hf c D f c Câu Công thoát electron kim loại A, giới hạn quang điện 0 Khi chiếu vào bề mặt kim loại xạ có bƣớc sóng 0 / động ban đầu cực đại electron quang điện A A / B 2A C A/2 D A Câu Chọn câu trả lời không Các tƣợng liên quan đến tính chất lƣợng tử ánh sáng là: A Hiện tƣợng quang điện B Sự phát quang chất C Hiện tƣợng tán sắc ánh sáng D Tính đâm xuyên Câu Vận tốc ban đầu cực đại quang electron bứt khỏi kim loại phụ thuộc vào A Kim loại dùng làm catot B Số phôtôn chiếu đến catot giây C Bƣớc sóng xạ tới D Kim loại dùng làm catot bƣớc sóng xạ tới Câu Chọn câu trả lời không A Anhxtanh cho ánh sáng gồm hạt riêng biệt gọi phôtôn B Mỗi phôtôn bị hấp thụ truyền hoàn toàn lƣợng cho electron C Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng ánh sáng D Thuyết lƣợng tử Planck đề xƣớng Câu Chọn câu Công thoát electron kim loại là: A Năng lƣợng tối thiểu để ion hóa nguyên tử kim loại Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 B Năng lƣợng tối thiểu để bứt nguyên tử khỏi kim loại C Năng lƣợng cần thiết để bứt electron D Năng lƣợng phôtôn cung cấp cho nguyên tử kim loại Câu Ánh sáng truyền đi, lƣợng tử lƣợng A không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần B thay đổi, phụ thuộc vào khoảng cách nguồn sáng xa hay gần C thay đổi tùy theo ánh sáng truyền môi trƣờng D không thay đổi ánh sáng truyền chân không Câu Động ban đầu cực đại quang electron không phụ thuộc vào: A Tần số ánh sáng kích thích B Bản chất kim loại C Bƣớc sóng ánh sáng kích thích D Cƣờng độ ánh sáng kích thích Câu Giới hạn quang điện đồng 0,30 m Công thoát electron khỏi đồng A 4,14 eV B 3,9 eV C 4,5 eV D eV Câu 10 Công thức Anhxtanh tƣợng quang điện A hf mv0 A B hf mv0 max A C hf mv0 max A D hf hf Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 mv0 http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP Phiếu học tập Câu Chọn câu phát biểu sai tia tử ngoại A Tia tử ngoại có khả ion hóa không khí B Tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia tử ngoại xạ điện từ không nhìn thấy, có bƣớc sóng lớn 0,4 m D Tia tử ngoại dùng chữa bệnh còi xƣơng, diệt khuẩn Câu Tia tử ngoại tác dụng sau đây? A Tác dụng quang điện B Tác dụng chiếu sáng C Tác dụng kích thích phát quang D Tác dụng sinh lí Câu Chọn câu phát biểu sai tia hồng ngoại A.Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt B Tia hồng ngoại làm ion hóa chất khí C Tia hồng ngoại tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trƣờng phát Câu Căn vào đâu ta khẳng định đƣợc tia hồng ngoại, tia tử ngoại chất với ánh sáng thông thƣờng? Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Phiếu học tập Câu Tia X là: A Dòng hạt mang điện tích B Sóng điện từ có bƣớc sóng ngắn C Sóng điện từ có bƣớc sóng dài D Bức xạ nhìn thấy đƣợc Câu Tia X đƣợc ứng dụng máy chiếu X quang dựa vào tính chất nào? A Có khả đâm xuyên mạnh B Hủy hoại tế bào, làm ion hóa chất khí C Tác dụng mạnh lên phim ảnh D Cả A C Phiếu học tập Câu Chọn câu sai Các tƣợng liên quan đến tính chất lƣợng tử ánh sáng là: A Hiện tƣợng quang điện B Sự phát quang chất C Hiện tƣợng tán sắc ánh sáng D Tính đâm xuyên Câu Chiếu xạ đơn sắc có bƣớc sóng 0,5 m vào tế bào quang điện 0,66 m Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện là? A 2,5.105m/s B 3,7.105m/s C 4,6.105m/s D 5,2.105m/s Câu Theo thuyết phôtôn Anh-xtanh, lƣợng A phôtôn B phôtôn lƣợng tử lƣợng C giảm dần, phôtôn rời xa nguồn D phôtôn không phụ thuộc bƣớc sóng Số hóa Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... đặc điểm và quá trình tƣ duy trong dạy học các thuyết vật lí cho học sinh thì học sinh có năng lực tƣ duy tốt hơn V Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận về dạy và học - Nghiên cứu lí luận về phát triển tƣ duy cho học sinh trong quá trình dạy học - Nghiên cứu đặc điểm và việc hình thành các thuyết vật lý - Nghiên cứu các biện pháp phát triển tƣ duy cho học sinh khi dạy các thuyết vật lí - Nghiên cứu... việc phát triển tƣ duy HS Song chƣa có công trình nào nghiên cứu để đƣa ra các biện pháp cụ thể nhằm phát triển tƣ duy HS THPT thông qua việc hình thành các thuyết vật lý Chính vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Xây dựng tiến trình dạy học các thuyết về ánh sáng (vật lí 12 nâng cao) theo hƣớng phát triển năng lực tƣ duy cho học sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên... cứu chƣơng: Sóng ánh sáng và Lƣợng tử ánh sáng trong vật lí 12 nâng cao nhằm xác định nội dung của thuyết, ứng dụng của thuyết Thiết lập sơ đồ logic - Điều tra thực tế việc dạy và học các thuyết ở một số trƣờng THPT - Soạn thảo nội dung và thiết kế tiến trình dạy học một số thuyết trong chƣơng: Sóng ánh sáng và Lƣợng tử ánh sáng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tƣ duy cho học sinh THPT - Tiến hành thực... biện pháp nhằm phát triển tƣ duy học sinh THPT trong khi dạy học chƣơng: “Sóng ánh sáng và “Lƣợng tử ánh sáng vật lí lớp 12 nâng cao III Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh ở trƣờng THPT - Nội dung một số kiến thức thuộc chƣơng – Sóng ánh sáng và Lƣợng tử ánh sáng IV Giả thuyết khoa học Nếu giáo viên sử dụng hợp lí các biện pháp dạy học phù hợp với... để lôi cuốn học sinh làm cho học sinh có hứng thú học tập, kích thích tính tò mò, lòng ham hiểu biết của học sinh - Lựa chọn một con đƣờng thích hợp với nội dung bài dạy, với trình độ của học sinh để học sinh có thể tự lực giải quyết vấn đề - Giáo viên luôn luôn có kế hoạch rèn luyện cho học sinh để cho học sinh có thể tự lực thực hiện các thao tác tƣ duy nhƣ giáo viên tổ chức quá trình học tập ở từng... những câu hỏi định hƣớng cho học sinh rồi giáo viên phân tích câu trả lời của học sinh, chỉ ra chỗ sai và cách sửa chữa Cuối cùng giúp cho học sinh biết khái quát kinh nghiệm - Tạo điều kiện cho học sinh thực hiện các thao tác tƣ duy trong quá trình hoạt động nhận thức bằng các phƣơng pháp vật lí - Rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh thông qua các hiện tƣợng vật lí, quá trình vật lí, các khái niệm, định nghĩa,... thắp sáng lên những ngọn lửa" (Ngạn ngữ cổ Hi Lạp) Lâu nay ngƣời ta quan tâm nhiều đến việc dạy tƣ duy cho học sinh, nhƣng ít lí giải tại sao phải dạy tƣ duy Dạy ngƣời học tƣ duy là làm cho họ những kĩ năng tƣ duy hiệu quả hơn, có ý thức phê phán, logic, sáng tạo và sâu sắc hơn Nói cách khác, dạy cho ngƣời học có kiến thức đủ để tƣ duy tốt Tƣ duy tốt là khi ngƣời ta vận dụng các cứ liệu một cách khéo... thực tiễn tạo điều kiện cho con ngƣời cải tạo thực tiễn, làm cho các hiện tƣợng vật lí xẩy ra theo hƣớng có lợi cho con ngƣời, thỏa mãn đƣợc nhu cầu ngày càng tăng của con ngƣời Tƣ duy vật lí luôn gắn chặt với các hiện tƣợng, các định luật vật lí và các phƣơng pháp nghiên cứu vật lí Tƣ duy vật lí là một bộ phận của tƣ duy khoa học. [22] 1.2.5 Các biện pháp phát triển tƣ duy của học sinh [22] * Tạo nhu cầu... một định luật vật lí cụ thể Việc dạy cho học sinh phƣơng pháp nhận thức khoa học tách rời khỏi quá trình nghiên cứu chính môn học đó là rất ít hiệu quả Trong chƣơng trình hƣớng dẫn học sinh tự lực hoạt động để tái tạo kiến thức vật lí, giáo viên làm cho học sinh hiểu nội dung của các phƣơng pháp vật lí và sử dụng các phƣơng pháp này ở những mức độ thích hợp, tùy theo trình độ của học sinh và điều kiện... liệu hoạt động dạy học thì giáo viên cần tổ chức, kiểm tra, định hƣớng hành động của học sinh theo một chiến lƣợc hợp lí sao cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức cho mình và năng lực trí tuệ và nhân cách toàn diện của học sinh từng bƣớc phát triển Định hƣớng Học sinh Giáo viên Liên hệ ngƣợc Tổ chức Liên hệ ngƣợc Thích ứng Cung cấp tƣ liệu tạo tình huống Tƣ liệu Hoạt động dạy học Môi trƣờng