1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học học môn toán theo hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh tiểu học ở các trung tâm toán mathnasium tại thành phố hồ chí minh

176 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

TRẦN THỊ KIM DUNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở CÁC TRUNG TÂM TOÁN MATHNASIUM TẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHÓA: 2020-2022 TP HỒ CHÍ MINH – 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ KIM DUNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở CÁC TRUNG TÂM TỐN MATHNASIUM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HUY VỊ TP HỒ CHÍ MINH – 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung, số liệu, kết nêu luận văn trung thực, chưa công bố cơng trình khác tn thủ quy định trích dẫn, liệt kê tài liệu tham khảo sở đào tạo Tp HCM, Ngày 09 tháng 09 năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Kim Dung i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn luận văn PGS TS Nguyễn Huy Vị Thầy tận tình dẫn dắt, nhận xét góp ý tinh thần phản biện khoa học, tơn trọng ý tưởng văn phong học viên, giúp tơi tự tin hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy, cô Khoa Giáo dục-Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, truyền cảm hứng tạo động lực giúp tơi say mê, kiên trì với hành trình học tập trường, qua tơi đạt tảng tri thức vững kỹ cần thiết để thực luận văn vận dụng vào sống công việc sau Tôi xin cảm ơn cán quản lý, giáo viên trung tâm Mathnasium bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ niềm cảm kích lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân họ ln bên cạnh hỗ trợ, khích lệ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt, xin dành tặng thành tựu học tập nhỏ bé lời tri ân gửi đến Ba mong bầu trời, Ba tơi tự hào Tp HCM, Ngày 09 tháng 09 năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Kim Dung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v MỞ ĐẦU CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 14 1.1 Tổng quan nghiên cứu hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học 14 1.2 Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học 21 1.3 Đánh giá tổng quan nghiên cứu 25 1.4 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 26 1.5 Xu hướng giáo dục kỷ 21 yêu cầu đặt hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học 31 1.6 Cơ sở lý luận hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học mơ hình trung tâm Mathnasium 36 1.7 Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học 47 Kết luận chương 61 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở CÁC TRUNG TÂM MATHNASIUM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 62 2.1 Tổng quan địa bàn khảo sát 62 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium Thành Phố Hồ Chí Minh 65 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium Thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………………………………… 103 Kết luận chương 106 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TƯ DUY CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Ở CÁC TRUNG TÂM MATHNASIUM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 108 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học 108 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học 108 3.3 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium Thành phố Hồ Chí Minh………………………………………………………………………………… 109 3.4 Mối quan hệ biện pháp đề xuất 114 3.5 Khảo sát ý kiến tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp tỷ trọng tiêu chí đánh giá hiệu cơng việc giáo viên 116 Kết luận chương 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Bảng hỏi khảo sát hoạt động dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium (Chi tiết xem Phụ lục 1) 67 Bảng 2 Bảng hỏi khảo sát hài lòng phụ huynh việc học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium (Chi tiết xem Phụ lục 2) 72 Bảng Ý kiến đánh giá mục tiêu dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 77 Bảng Ý kiến đánh giá lực chung lực đặc thù toán học học tập mơn Tốn trung tâm Mathnasium 78 Bảng Ý kiến đánh giá nội dung dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 79 Bảng Ý kiến đánh giá đặc điểm dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 80 Bảng Ý kiến đánh giá hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 82 Bảng Ý kiến đánh giá phương tiện dạy học môn Toán cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 83 Bảng Ý kiến đánh giá kiểm tra, đánh giá kết học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 83 Bảng 10 Ý kiến đánh giá môi trường học tập trung tâm Mathnasium 84 Bảng 11 Ý kiến đánh giá hiệu hoạt động dạy mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 85 Bảng 12 Ý kiến đánh giá hiệu học tập mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 86 Bảng 13 Ý kiến đánh giá phụ huynh mục tiêu dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 87 Bảng 14 Ý kiến đánh giá phụ huynh kết học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 88 Bảng 15 Ý kiến đánh giá phụ huynh việc báo cáo kết học tập định kỳ học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 89 v Bảng 16 Ý kiến đánh giá phụ huynh nguồn lực phục vụ dạy học mơn Tốn trung tâm Mathnasium 90 Bảng 17 Ý kiến đánh giá u thích học tốn trung tâm Mathnasium 91 Bảng 18 Ý kiến đánh giá chương trình Tốn trung tâm Mathnasium 91 Bảng 19 Ý kiến điều u thích học tốn trung tâm Mathnasium 92 Bảng 20 Ý kiến đánh giá việc lập kế hoạch dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 93 Bảng 21 Ý kiến đánh giá việc tổ chức thực kế hoạch dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 95 Bảng 22 Ý kiến đánh giá việc lãnh đạo đội ngũ thực kế hoạch dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 96 Bảng 23 Ý kiến đánh giá kiểm tra việc thực kế hoạch dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 97 Bảng 24 Tần suất tỷ lệ mức điểm đánh giá hiệu quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 99 Bảng 25 Điểm trung bình hiệu quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium theo thang điểm 99 Bảng 26 Ý kiến đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Toán cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium 100 Bảng Kết khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trung tâm Mathnasium 117 Bảng Ý kiến tỷ trọng tiêu chí đánh giá lực hiệu công việc giáo viên 120 Bảng 3 Ý kiến khác tỷ trọng tiêu chí đánh giá lực hiệu công việc giáo viên 121 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài “Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium Thành phố Hồ Chí Minh” chọn để nghiên cứu làm luận văn lý 1.1 Xuất phát từ chủ trương giáo dục Việt Nam theo hướng phát triển lực phẩm chất học sinh Trước thay đổi kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ nay, giáo dục nhà trường thay đổi để thích ứng với bối cảnh xã hội Để cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công việc kỷ 21, năm gần đây, giáo dục giới chuyển trọng tâm từ dạy kiến thức sang xu hướng phát triển lực hành động cho người học Cũng tinh thần đó, giáo dục Việt Nam thực đổi chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực phẩm chất cho người học (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018), có đề cập đến việc phát triển lực tư cho học sinh tiểu học Thêm vào đó, chủ trương giáo dục lực tư độc lập, tư sáng tạo cho học sinh luật hóa Điều Điều 30 Luật Giáo Dục 2019 (Quốc Hội, 2019) Ngoài ra, theo tinh thần Nghị Quyết 29-NQ/TW, giáo dục Việt Nam “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” (Ban Chấp Hành Trung Ương, 2013) Qua đó, thấy, giáo dục mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học phù hợp với chủ trương giáo dục Việt Nam xu hướng giáo dục chung toàn cầu 1.2 Xuất phát từ sở khoa học mơn Tốn phát triển lực Tốn học mơn học địi hỏi học sinh suy nghĩ, phân tích, suy luận logic tổng hợp thơng tin q trình giải toán Theo Facione & Facione (2011), khái niệm tư phản biện khả giải thích, phân tích, đánh giá, suy luận tự điều chỉnh Qua đó, thấy Tốn học có mối liên hệ với lực phản biện Trong đó, tư phản biện khía cạnh lực tư nói chung Ngồi ra, theo De Bono (1992), tác giả sách tiếng “Sáu mũ tư duy”, ông cho lực tư có mối quan hệ chặt chẽ với trí thơng minh “Thơng minh khả năng, tư kỹ để vận dụng khả đó”, “Tư kỹ vận hành não mà nhờ trí thơng minh ni dưỡng phát triển” Như vậy, Tốn học khơng đơn cơng cụ tính tốn mà cịn giúp học sinh phát triển lực tư ni dưỡng trí thông minh 1.3 Xuất phát từ nhu cầu xã hội lực tư lực lượng lao động Chúng ta sống kỷ nguyên cách mạng công nghiệp 4.0, kiến thức công nghệ thay đổi ngày, với xuất công việc Báo cáo Diễn đàn kinh tế giới việc làm tương tai (Jobs of Tomorrow 2020) cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo hàng triệu hội việc làm để nắm bắt hội này, lực lượng lao động cần có kỹ kỹ thuật kỹ đa chức (cross-functional skills) gồm: kỹ lãnh đạo, giao tiếp, đàm phán, sáng tạo giải vấn đề Để phát triển kỹ này, địi hỏi phải có khả tư Theo Tổ chức đánh giá giảng dạy kỹ kỷ 21 (AT21CS- Assessment and Teaching of 21st Century Skills), để thành công học tập công việc tương lai, học sinh cần đào tạo kỹ tư Theo Gough (1991), kỹ tư quan trọng, giúp người ứng phó với thay đổi nhanh chóng giới Như vậy, để thích nghi thành cơng giới không ngừng biến đổi mặt, lực lượng lao động tương lai cần rèn luyện nhiều kỹ năng, khơng thể thiếu kỹ tư 1.4 Xuất phát từ thực tế dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học Thời gian qua, hoạt động dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học nhà trường có đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Tuy nhiên, việc đổi phương pháp dạy học nhiều hạn chế Với định hướng giáo dục theo tiếp cận lực, đổi phương pháp dạy học phải nhắm đến tạo điều kiện cho học sinh học tập tự giác, tích cực, chủ động, qua phát triển khả tư linh hoạt, sáng tạo bước hình thành phương pháp tự học Nhưng, Bảng 11 Kiểm định One-way Anova ý kiến đánh giá hiệu hoạt động dạy môn Toán cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium với biến trình độ học vấn Test of Homogeneity of Variances HQD Levene Statistic df1 3.650 df2 Sig 82 030 Robust Tests of Equality of Means HQD Statistica Welch 6.145 df1 df2 13.384 Sig .013 Post Hoc Tests-Multiple Comparisons Dependent Variable: HQD Tamhane (I) Hocvan (J) Hocvan Mean Std Sig 95% Confidence Interval Difference Error Lower Upper (I-J) Bound Bound Dai hoc 43163 17417 088 -.0562 9195 Cao dang Sau dai 71939* 20028 010 1702 1.2686 hoc Cao dang -.43163 17417 088 -.9195 0562 Dai hoc Sau dai 28776 15069 225 -.1322 7077 hoc Cao dang -.71939* 20028 010 -1.2686 -.1702 Sau dai hoc Dai hoc -.28776 15069 225 -.7077 1322 Bảng 12 Kiểm định One-way Anova ý kiến đánh giá hiệu hoạt động dạy mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium với biến thâm niên ANOVA HQD Test of Homogeneity of Variances Sum of Squares HQD Levene Statistic 743 df1 df2 df Mean Square F Sig Sig 81 529 Between Groups Within Groups Total 1.270 423 34.016 35.286 81 84 420 1.008 394 Bảng 13 Kiểm định One Sample T-Test ý kiến đánh giá hiệu hoạt động học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium với biến giới tính Levene's Test for Equality of Variances F Sig t-test for Equality of Means t df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Equal variances assumed HQH Equal variances not assumed 009 926 Upper 640 83 524 09800 15323 -.20678 40278 635 44.269 529 09800 15438 -.21307 40907 Bảng 14 Kiểm định One-way Anova ý kiến đánh giá hiệu hoạt động học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium với biến chức danh Test of Homogeneity of Variances HQH Levene Statistic 079 ANOVA HQH df1 df2 Sig 82 Sum of Squares 924 Between Groups Within Groups Total df Mean Square 378 189 34.183 34.562 82 84 417 F 454 Sig .637 Bảng 15 Kiểm định One-way Anova ý kiến đánh giá hiệu hoạt động học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium với biến trình độ học vấn ANOVA Test of Homogeneity of Variances HQH Levene Statistic HQH df1 2.485 df2 Sig 82 Sum of Squares 090 Between Groups Within Groups Total df Mean Square 1.319 659 33.243 34.562 82 84 405 F 1.627 Sig .203 Bảng 16 Kiểm định One-way Anova ý kiến đánh giá hiệu hoạt động học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium với biến thâm niên ANOVA Test of Homogeneity of Variances HQH Levene Statistic 310 HQH df1 df2 Sum of Squares Sig 81 818 Between Groups Within Groups Total df Mean Square 948 316 33.614 34.562 81 84 415 F 761 Sig .519 Bảng 17 Kiểm định độ tin cậy thang đo hài lòng phụ huynh việc học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium Biến quan sát (Items) HLMT1 HLMT2 HLMT3 HLMT4 HLKQ1 HLKQ2 HLKQ3 HLKQ4 HLKQ5 HLKQ6 HLBC1 HLBC2 HLBC3 HLBC4 HLNL1 HLNL2 HLNL3 HLNL4 Thang đo trung Cronbach’s bình loại Phương sai thang Tương quan biến Alpha loại biến đo loại biến tổng biến (Scale Mean if (Scale Variance if (Corrected Item- (Cronbach's Alpha Item Deleted) Item Deleted) Total Correlation) if Item Deleted) Cronbach's Alpha=.965 66.37 132.887 728 963 66.29 136.857 714 963 66.60 129.953 829 962 66.51 128.434 849 961 66.83 136.087 676 964 66.63 133.946 776 962 66.51 135.139 724 963 66.83 132.793 725 963 66.80 135.400 720 963 66.37 135.476 684 964 66.49 129.316 877 961 66.54 133.020 726 963 66.37 129.534 836 961 66.37 135.123 838 962 66.40 137.188 603 965 66.63 135.534 767 963 66.40 128.012 865 961 66.34 130.938 813 962 Bảng 18 Kiểm định KMO Barlette thang đo hài lòng phụ huynh việc học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig .837 597.470 120 000 Bảng 19 Phương sai trích thang đo hài lịng phụ huynh việc học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium Nhân tố 10 11 12 13 14 15 16 Extraction Sums of Initial Eigenvalues Squared Loadings % % % phương % phương phương sai phương sai Tổng sai trích Tổng sai trích 10.100 63.127 63.127 10.100 63.127 63.127 1.731 10.816 73.943 1.731 10.816 73.943 968 6.050 79.993 818 5.113 85.106 564 3.526 88.632 414 2.587 91.219 385 2.408 93.627 229 1.428 95.056 222 1.386 96.442 167 1.047 97.489 119 745 98.234 084 526 98.760 071 446 99.206 064 400 99.606 035 219 99.825 028 175 100.000 Rotation Sums of Squared Loadings % % phương phương sai Tổng sai trích 6.353 39.708 39.708 5.478 34.235 73.943 Bảng 20 Kiểm định One Sample T-Test ý kiến đánh giá hài lòng phụ huynh kết học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium với biến giới tính Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances F Sig Equal variances assumed HLKQ Equal variances not assumed 792 380 t-test for Equality of Means t df Sig (2tailed) Mean Difference Std Error Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 1.013 33 318 28056 27696 -.28292 84403 926 10.198 376 28056 30306 -.39293 95404 Bảng 21 Kiểm định One-way Anova ý kiến đánh giá hài lòng phụ huynh kết học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium với biến nghề nghiệp ANOVA HLKQ Test of Homogeneity of Variances Sum of Squares HLKQ Levene Statistic 545 df1 df2 Sig 31 655 Between Groups Within Groups Total df Mean Square 1.237 412 14.871 16.107 31 34 480 F 859 Sig .473 Bảng 22 Kiểm định One-way Anova ý kiến đánh giá hài lòng phụ huynh kết học tập mơn Tốn học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium với biến trình độ học vấn ANOVA Test of Homogeneity of Variances HLKQ Levene Statistic 136 df1 df2 HLKQ Sum of Squares Sig 33 714 Between Groups Within Groups Total df Mean Square 265 265 15.842 33 480 16.107 34 F 553 Sig .462 Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium Thành phố Hồ Chí Minh PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho Cán quản lý, trưởng giáo viên giáo viên) Nhằm đánh giá mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp đề xuất quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực tư cho học sinh tiểu học trung tâm Mathnasium Thành phố Hồ Chí Minh, Q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến nội dung cách đánh dấu (x) vào ô trả lời thích hợp ghi ý kiến vào chỗ cịn trống Thơng tin trả lời Q thầy/cơ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học bảo mật hồn tồn I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (không bắt buộc): …………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: ……………………………………………………………………… Thâm niên công tác: ……………………………………………………………… Chức vụ: ……………………………………………………………………………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT Stt 1.1 1.2 2.1 2.2 Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Không Rất Không Rất cấp Cấp cấp khả Khả khả Các biện pháp thiết thiết thiết thi thi thi Biện pháp 1: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực quản lý nhận thức cán quản lý vai trò họ quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực (bao gồm lực tư duy) cho học sinh tiểu học Bồi dưỡng lý luận quản lý giúp cán quản lý nắm rõ chức quản lý, vai trò nhiệm vụ cần làm người đứng đầu sở giáo dục Bồi dưỡng lý luận dạy học mơn Tốn nhằm cung cấp cho cán quản lý kiến thức chất dạy học, hệ thống thành tố mối quan hệ thành tố trình dạy học Biện pháp 2: Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm nhận thức đội ngũ giáo viên dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển lực (bao gồm lực tư duy) cho học sinh tiểu học Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên kiến thức lý luận dạy học kỹ sư phạm (kỹ quan sát, nhận xét; kỹ tự học, đổi mới, sáng tạo; kỹ giáo dục cảm xúc xã hội; kỹ nắm bắt tâm lý học sinh tiểu học…) Hướng dẫn giáo viên xây dựng giáo án: nghiên cứu nội dung dạy học, đối tượng người học; xác định mục đích, yêu cầu chủ đề học; phân tích làm sáng tỏ nội dung cần cung cấp cho học sinh để thiết kế hoạt động học tập, xác định phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học phương thức kiểm tra, đánh giá phù hợp đưa vào giáo án Stt 2.3 2.4 3.1 3.2 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Không Rất Không Rất cấp Cấp cấp khả Khả khả thiết thiết thiết thi thi thi Các biện pháp Hướng dẫn giáo viên lý thuyết thực hành vận dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp với phương pháp Mathnasium nhằm tăng cường hiệu dạy học tạo hứng thú cho học sinh Hướng dẫn giáo viên tóm tắt nội dung học tập, định hướng nhận thức, tổ chức thực hành luyện tập, khơi gợi vấn đề để học sinh tự học, tự nghiên cứu thêm, qua phát huy tối đa tiềm thân Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý xây dựng hồ sơ giảng dạy làm sở đánh giá lực hiệu công việc giáo viên Xây dựng hệ thống phần mềm quản lý liệu số cấp tài khoản cho giáo viên nhằm tạo thuận lợi cho việc sử dụng tài nguyên số; giảm việc sử dụng giấy không gian vật lý để lưu trữ tài liệu giấy; giúp cán quản lý truy vết, đánh giá trình giáo viên tương tác với hệ thống liệu Xây dựng hồ sơ giảng dạy làm minh chứng đánh giá lực hiệu công việc giáo viên, bao gồm: giáo án; nhận xét dự định kỳ; nhật ký dạy học hàng ngày; kết tái ghi danh Tỷ trọng tiêu chí đánh giá hiệu Khơng đồng Đồng ý Rất đồng công việc giáo viên ý ý Giáo án: 20% Kết nhận xét dự giờ: 40% Nhật ký dạy học: 20% Kết tái ghi danh: 20% Ý kiến khác: Trân trọng cảm ơn hỗ trợ hợp tác thầy/cô! Phụ lục Biên quan sát học sinh học Toán trung tâm Mathnasium BIÊN BẢN NGHIÊN CỨU SẢN PHẨM HOẠT ĐỘNG Thời gian: Tháng 11/06/2022 Địa điểm: Trung tâm Mathnasium TVK Nội dung nghiên cứu: • Đối với cán quản lý: - Báo cáo tình hình hoạt động hàng tháng trung tâm (từ tháng đến tháng 5/2022) • Đối với Trưởng giáo viên giáo viên: - Báo cáo hoạt động chuyên môn trung tâm tháng (từ tháng đến tháng 5/2022) • Đối với học sinh: - Kế hoạch học tập (từ tháng đến tháng 5/2022) - Bài pre-test, post-test Kết nghiên cứu: • Đối với cán quản lý: - Trung tâm không xây dựng kế hoạch hoạt động cho năm - Báo cáo tình hình hoạt động hàng tháng trung tâm gồm nội dung sau: o Tình hình tuyển sinh: số học sinh đăng ký mới, số học sinh nghỉ học, số phụ huynh đến tham khảo chương trình o Hoạt động tiếp thị (local marketing) o Hành chính: Cơ sở vật chất, môi trường o Nhân sự: biến động số lượng giáo viên, nhân viên (nếu có) o Tài chính: doanh thu, chi phí o Kế hoạch tháng tới (tuyển sinh, tiếp thị, hành chính, nhân sự, sở vật chất, hành chính, tài chính) - Trong báo cáo tình hình hoạt động hàng tháng trung tâm, khơng có nội dung báo cáo quản lý hoạt động chun mơn dạy học mơn Tốn • Đối với trưởng giáo viên giáo viên: - Báo cáo hoạt động chuyên môn hàng tháng trung tâm bao gồm nội dung: o Tình hình học sinh: báo cáo chuyên cần học sinh; biến động học sinh ca dạy (ca đơng HS nhất, ca HS nhất, HS mới, HS nghỉ học, lý HS giảm ); thái độ học tập học sinh; kết học tập kỳ (pre-test, post test, số học sinh làm post test đạt 40%, số học sinh lên cấp độ tháng tới) o Tình hình giáo viên: biến động số lượng giáo viên, số ca dạy, dạy tháng o Tình hình dạy học: thuận lợi, khó khăn q trình dạy học; tiến độ dạy học chủ đề khối lớp; vấn đề liên quan đến giáo cụ, giáo trình, phiếu tập học sinh; tổ chức Math games; tình hình dự giờ; chấm học sinh; phản ánh phụ huynh; biện pháp khắc phục khó khăn cách giải đáp thắc mắc cho phụ huynh - Khơng có kế hoạch sinh hoạt chun mơn định kỳ nội trung tâm Việc sinh hoạt chuyên môn tổ chức cho trưởng giáo viên họp với Ban chun mơn văn phịng trung tâm (01 lần/tháng) Chưa xây dựng chế độ báo cáo nội dung sinh hoạt chuyên môn cho cán quản lý - Việc dự giáo viên Ban chuyên môn thực theo định kỳ Cán quản lý trưởng giáo viên dự giáo viên trung tâm - Giáo viên không soạn giáo án dạy học, khơng có hồ sơ giảng dạy - Trung tâm không xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên định kỳ • Đối với học sinh: - Kế hoạch học tập học sinh gồm danh mục chủ đề danh mục phiếu tập theo chủ đề xếp theo trình tự Tuy nhiên, giáo viên thay đổi trình tự chủ đề dạy học cách linh hoạt tùy vào lượng kiến thức khả lĩnh hội học sinh - Trong trình dạy học, giáo viên điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp với lực học sinh giai đoạn - Bài pre-test: kiểm tra đầu vào học sinh lần đầu tham gia học trung tâm lên cấp độ (level) - Bài post-test: kiểm tra cuối khóa học (03 tháng) để đánh giá tổng kết giai đoạn học tập - Các kiểm tra nhập vào phần mềm Mathnasium Phần mềm đánh giá đưa biểu đồ lực học sinh - Kết post- test kỳ đối chiếu, so sánh với pre-test post-test kỳ liền kề trước để qua nhận xét tiến học sinh, đồng thời giúp giáo viên nắm nội dung học tập cần củng cố điều chỉnh cho phù hợp với khả học sinh giai đoạn Nhận xét chung: Qua nghiên cứu sản phẩm hoạt động, nhận thấy rằng: - Cán quản lý chủ yếu tập trung vào quản lý hoạt động tuyển sinh quản lý hành chính, không trực tiếp lãnh đạo, điều hành hoạt động chun mơn dạy học mơn Tốn - Trưởng giáo viên trực tiếp quản lý hoạt động chuyên môn dạy học mơn Tốn - Trung tâm chưa xây dựng hệ thống liệu làm minh chứng để đánh giá chất lượng hiệu hoạt động dạy học (giáo viên khơng soạn giáo án, khơng có hồ sơ giảng dạy; chưa có chế độ sinh hoạt chun mơn nội bộ, khơng có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên định kỳ ) - Phần mềm Mathnasium hệ thống học liệu biên soạn sẵn tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng kế hoạch học tập cho học sinh./ Phụ lục Biên nghiên cứu sản phẩm hoạt động học sinh, giáo viên, cán quản lý BIÊN BẢN QUAN SÁT GIỜ HỌC CỦA HỌC SINH Thời gian:10/05/2022 (18:00) Địa điểm: Trung tâm Mathnasium TVK Đối tượng quan sát: Học sinh level Người quan sát: Trần Thị Kim Dung 10 Nội dung quan sát - Giáo viên giao tập từ kế hoạch học tập học sinh - Bài tốn: Có 100 người đến xem chương trình biểu diễn nghệ thuật Trong đó, có 3/4 số người thích xem chương trình Hỏi có người khơng thích xem chương trình? - Bài giải học sinh: o Học sinh tự đọc đề, tóm tắt đề tốn: Vẽ hình bánh trịn chia thành 04 phần nhau, phần có giá trị=25 Học sinh gạch bơi đen 03 để biểu diễn 3/4 người thích xem chương trình 25 25 25 25 o Lời giải HS: Có 25 người khơng thích xem chương trình - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích cách tìm đáp án - Học sinh dựa vào hình vẽ giải thích: o Có 3/4 số 100 người thích xem chương trình, có nghĩa 1/4 100 người khơng thích xem chương trình o phần 100 (1/4)=25 (người)  Nhận xét: - Cách giải ngắn, gọn, không giống cách giải thường thấy trường phổ thơng (Bước 1: tính số người thích xem chương trình: 3/4 x 100= 75 người; Bước 2: tính số người khơng thích xem: 100-75=25 người) - Học sinh biết vận dụng kỹ mơ hình hóa tốn học để tóm tắt đề tốn kiến thức phân số để suy luận logic tìm kết toán - Học sinh sử dụng tốt thao tác tư để phân tích đề tốn, suy luận giải thích logic lời chữ viết giải /

Ngày đăng: 13/11/2023, 15:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w