1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực tự học với sách giáo khoa của học sinh trong dạy học lịch sử việt nam từ 1945 đến 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn)

129 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẬU THỊ HỒNG THUÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thừa Thiên Huế, năm 2019 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẬU THỊ HỒNG THUÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĨNH TƯỜNG Thừa Thiên Huế, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Họ tên tác giả ĐẬU THỊ HỒNG THUÝ ii Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế; Phòng Đào tạo Sau đại học, Trung tâm Thông tin thư viện… Quý thầy cô Tổ Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử; Khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Các trường THPT địa bàn tỉnh Đăk Lăk: Trường THPT Buôn Hồ (Thị xã Buôn Hồ), Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng (Thị xã Buôn Hồ), Trường THPT Hai Bà Trưng (Thị xã Buôn Hồ), Trường THPT Phan Đăng Lưu (huyện Krông Búk) giúp đỡ tơi q trình điều tra xã hội học thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, PGS.TS Trần Vĩnh Tường trực tiếp, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh, quan tâm, giúp đỡ ủng hộ suốt thời gian qua Thừa Thiên Huế, tháng năm 2019 Đậu Thị Hồng Thuý iii MỤC LỤC Phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình ảnh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 Mục đích nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Giả thuyết khoa học 15 Đóng góp đề tài 15 Cấu trúc luận văn 16 CHƢƠNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở 1.1 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 17 CƠ SỞ LÍ LUẬN 17 Quan niệm sách giáo khoa Lịch sử 17 Quan niệm lực tự học 22 Quan niệm phát triển lực tự học với SGK HS DHLS trƣờng THPT 29 Vai trò, ý nghĩa việc phát triển lực tự học với SGK HS DHLS trƣờng THPT 30 CƠ SỞ THỰC TIỄN 39 Mục đích điều tra 39 Đối tƣợng, phƣơng pháp điều tra 39 Nội dung điều tra 39 Kết điều tra 40 P.1 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC 2.1 PHỔ THÔNG 45 MỤC TIÊU, NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ CẤU TRÚC CỦA SÁCH 2.1.1 GIÁO KHOA PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 45 Mục tiêu 45 2.1.2 2.1.3 Nội dung 47 Cấu trúc 51 2.2 MỘT SỐ YÊU CẦU KHI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 52 Đảm bảo phù hợp với mục tiêu học 52 Đảm bảo phù hợp với trình độ HS 52 Vận dụng linh hoạt đa dạng phƣơng pháp phát triển NLTH với SGK HS 53 Phát triển NLTH với SGK HS phải từ thấp đến cao cần đƣợc tiến hành thƣờng xuyên 54 Phải kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên NLTH với SGK HS 54 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 54 Tạo động cơ, hứng thú tự học với SGK 54 Phát triển NL lập kế hoạch tự học với SGK HS 60 Phát triển NL thu thập thông tin từ SGK HS 62 Phát triển NL xử lý thông tin từ SGK HS 69 Phát triển NL vận dụng thông tin từ SGK HS 80 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 2.4.1 2.4.2 2.4.3 Mục đích, yêu cầu 86 Đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 87 Kết thực nghiệm sƣ phạm 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 P.2 PHỤ LỤC .P1 P.3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin DH : Dạy học DHLS : Dạy học lịch sử GV : Giáo viên HS : Học sinh KNTH : Kỹ tự học LS : Lịch sử NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học PPDH : Phƣơng pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SĐTD : Sơ đồ tƣ TH : Tự học THPT : Trung học phổ thông P.4 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ tƣ nội dung Bài 21 69 Hình 2.2 Minh hoạ kỹ thuật KWL để tự học với SGK 72 Hình 2.3 Minh hoạ sơ đồ Venn để tự học với SGK 73 Hình 2.4 Minh hoạ sơ đồ khối để tự học với SGK 74 Hình 2.5 Minh hoạ sơ đồ tƣ để tự học với SGK 75 Hình 2.6 Minh hoạ sơ đồ xƣơng cá để tự học với SGK 76 Hình 2.7 Minh hoạ sơ đồ hai bong bóng để tự học với SGK 76 Hình 2.8 Minh hoạ sơ đồ thời gian để tự học với SGK 77 Hình 2.9 Minh hoạ sơ đồ hình ảnh để tự học với SGK 78 P.5 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thực tế chứng minh, giáo dục phát triển đào tạo đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng cao Và hẳn nhiên, thiếu nhân lực tốt, đất nƣớc tụt hậu, cạnh tranh đƣợc giới sôi động, biến đổi ngày Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam (Khố XI thơng qua Nghị số 29 NQ-TW ngày 11 13 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế với phƣơng châm: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” 1.2 Tự học (TH) xu tất yếu, trình giáo dục thực chất trình biến ngƣời học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục (tự giáo dục Tự học giúp nâng cao kết học tập học sinh (HS chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng, biểu cụ thể việc đổi phƣơng pháp dạy học (PPDH) trƣờng phổ thơng Đây biện pháp hữu hiệu để giải mâu thuẫn thời gian đào tạo có hạn nhà trƣờng với khối lƣợng tri thức khổng lồ nhân loại tăng theo cấp số nhân dƣới tác động Cách mạng 4.0 Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Trong cách học, phải lấy tự học làm cốt” Vì vậy, phát triển lực tự học (NLTH cho HS nhiệm vụ quan trọng, thiếu giáo viên (GV , giúp em có khả TH suốt đời Không thực tốt nhiệm vụ này, tức ngƣời thầy chƣa hoàn thành đƣợc sứ mệnh cao 1.3 Có thể nói, hƣớng dẫn HS TH vấn đề Tuy nhiên, làm để hình thành phát triển NLTH, môn Lịch sử (LS) điều dễ dàng Bởi, giữ vai trò chủ đạo việc giáo dục lòng yêu P.6 - Ảnh Nava - Đĩa VCD: Cuộc Tiến công chiến lƣợc Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ (do Công ti Bản đồ Tranh ảnh Giáo dục - Nhà xuất Giáo dục ấn hành HS chuẩn bị - Đọc SGK - Các cá nhân nhóm chuẩn bị nhiệm vụ theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A KHỞI ĐỘNG Mục tiêu: Tạo động học tập, thúc đẩy mong muốn tìm hiểu kiến thức HS, đồng thời định hƣớng toàn trình nhận thức cho em Phƣơng pháp, kĩ thuật: GV chia lớp thành nhóm yêu cầu HS - GV cho HS quan sát nhanh số hình ảnh: Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp; Biểu tƣợng chiến thắng Điện Biên Phủ - GV nêu câu hỏi: “Những hình ảnh em vừa quan sát gợi nhớ đến kiện LS dân tộc?” - GV nêu vấn đề: Những hình ảnh vừa quan sát liên quan đến kiện “chấn động năm châu, lừng lẫy đại cầu” - Chiến thắng LS Điện Biên Phủ Vậy xuát phát từ hoàn cảnh LS nhƣ mà Đảng ta lại chủ trƣơng mở chiến dịch LS Điện Biên Phủ B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Mục I ÂM MƢU MỚI CỦA PHÁP - MĨ Ở ĐÔNG DƢƠNG: KẾ HOẠCH NAVA Hoạt ộng 1: Tìm hiểu bối cảnh LS kháng chiến chống Pháp nhân dân ta (1953 - 1954) * Mục tiêu: - HS phân tích, liên hệ đƣợc bối cảnh LS kháng chiến chống Pháp * Hình thức: lớp, cá nhân * Thời gian: phút P.111 * Phƣơng pháp, kỹ thuật DH: HS nghiên cứu SGK kết hợp đàm thoại, kỹ thuật “5 xin” để thuyết trình * Gợi ý sản phẩm Hoạt ộng thầy trò Kiến thức I Âm mƣu Pháp Mĩ Đông Dƣơng: Kế hoạch Nava Hoàn cảnh lịch sử - GV nêu vấn đề, yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Thực dân Pháp bị thiệt hại để trao đổi: Vì bước sang đơng - xn 1953 - nặng nề, lâm vào phòng 1954, Pháp - Mĩ lại đề kế hoạch Nava? ngự bị động, khơng cịn khả - HS tìm hiểu SGK, trao đổi theo gợi ý GV kéo dài chiến - GV yêu cầu HS trình bày, lớp lắng nghe bổ tranh sung ý kiến Sau đó, GV nhận xét, bổ sung chốt ý - Mĩ tiếp tục can thiệp sâu hoàn cảnh đời kế hoạch Nava vào chiến tranh, chuẩn - Lƣu ý: bị thay chân Pháp Đơng + Để cụ thể hóa hoàn cảnh đời kế hoạch Dƣơng Nava, ngồi số liệu SGK, GV sử - Ngày 7-5-1953, Pháp cử dụng bảng thống kê thay đổi nội Pháp Nava sang làm Tổng huy tƣớng tá huy quân đội Pháp Đông Dƣơng quân đội Đông Dƣơng, (1945 - 1953 để nói lên tình hình trị Pháp thực kế hoạch quân không ổn định hi vọng chuyển bại + GV nhấn mạnh âm mƣu Mĩ việc thành thắng sau 18 tháng tiếp tục can thiệp sâu vào chiến tranh Đơng Dƣơng, tích cực chuẩn bị thay Pháp thơng qua việc sử dụng biểu đồ cột nói lên ngân sách chiến tranh Đơng Dƣơng có viện trợ Mĩ (195 1954 , Mĩ cung cấp cho Pháp: 35 máy bay, 39 tàu chiến, 14 xe ôtô vận tải, 175 xe tăng, xe bọc thép, 16 súng nhẹ P.112 - GV sử dụng ảnh yêu cầu HS sử dụng kỹ thuật 5W1H trình bày hiểu biết Nava theo yêu cầu tập nhà (When: Năm sinh, mất; Where: Những chiến trƣờng tham gia; How: Sự nghiệp nhƣ nào; What: Những thành tích bật gì; Why: Tại đƣợc chọn làm Tổng huy quân đội viễn chinh Pháp Đơng Dƣơng Hoạt ộng 2: Tìm hiểu nội dung kế hoạch Nava * Mục tiêu: - Trình bày nội dung so sánh kế hoạch Nava với kế hoạch quân trƣớc - Nhận xét tác động kế hoạch Nava kháng chiến nhân dân ta * Hình thức: lớp, cá nhân, nhóm cặp đơi * Thời gian: 10 phút * Phƣơng pháp, kỹ thuật DH: HS nghiên cứu SGK kết hợp đàm thoại, sử dụng công nghệ thơng tin, thảo luận nhóm cặp đơi Hoạt ộng thầy trò Kiến thức I Âm mƣu Pháp Mĩ Đông Dƣơng: Kế hoạch Nava Nội dung kế hoạch Na-va - GV nêu câu hỏi: Kế hoạch Nava có nội dung gì? - Nội dung: Pháp - Mĩ triển khai kế hoạch + Bƣớc thứ nhất, thu nào? đơng 1953 xn 1954, giữ - HS tìm hiểu SGK trả lời phòng ngự chiến lƣợc - GV nhận xét, yêu cầu HS tập trung lên Bắc Bộ, tiến cơng chiến lƣợc hình theo dõi hai bƣớc kế hoạch Nava qua để bình định Trung Bộ Nam đồ giáo khoa điện tử Kế hoạch Nava Đông Dƣơng, tập trung xây Đông Dương (1953 - 1954) dựng lực lƣợng động mạnh P.113 - HS theo dõi, ghi ý vào tập Tuỳ điều kiện + Bƣớc thứ hai, từ thu - đơng thời gian, GV mở rộng cho HS xem đoạn 1954, chuyển lực lƣợng tiến phim tƣ liệu ngắn nêu câu hỏi: Điểm then chốt công chiến lƣợc chiến trƣờng kế hoạch Nava gì? Bắc Bộ, cố giành thắng lợi - Sau HS trả lời, GV nhấn mạnh: muốn thực định đƣợc hai bƣớc đề ra, địch phải tập trung quân - Triển khai thực hiện: Từ thu đồng Bắc Bộ để tạo đấm thép nhằm đông 1953, Nava tập trung tiêu diệt chủ lực ta, không tập trung quân, đồng Bắc Bộ 44 tiểu đồn địch khơng thể thực đƣợc kế hoạch quân động, mở tiến cơng lớn vào Ninh Bình, Thanh Hóa, … - GV u cầu HS thảo luận theo hình thức cặp đơi để trả lời câu hỏi: - GV nêu yêu cầu cho nhóm: + So sánh kế hoạch Nava với kế hoạch quân trƣớc + Nhận xét tác động kế hoạch Nava kháng chiến nhân dân ta - Sau HS trả lời, GV kết luận: + GV sử dụng biểu đồ Venn mở rộng để trình bày điểm giống khác kế hoạch Nava với kế hoạch quân trƣớc  Giống: Để xoay chuyển cục diện chiến tranh  Khác: Kế hoạch Rơ ve Đờ Lát Đờ Tátxinhi muốn kết thúc nhanh chóng chiến tranh Cịn mục đích kế hoạch Nava giành thắng lợi quân để kết thúc chiến tranh danh dự + Tác động kế hoạch quân Nava kháng chiến nhân dân ta P.114  Kế hoạch Nava thể cấu kết chẽ Pháp - Mĩ Đây kế hoạch tồn diện, có quy mơ lớn, nên làm kháng chiến ta gặp nhiểu khó khăn Trong trung tâm điểm kế hoạch quân Đồng Bắc Bộ - Nơi tập trung binh lực lớn nhằm tạo đấm thép nhằm nghiền nát đội chủ lực ta  Tuy nhiên, từ đầu kế hoạch bộc lộ nhược điểm khắc phục được, là: mâu thuẫn tập trung phân tán - điểm yếu kế hoạch này; lực quân Pháp với mục tiêu chiến lược mà chúng đặt  Thông qua kế hoạch này, Mĩ can thiệp ngày sâu vào chiến tranh Đông Dƣơng muốn mở rộng, kéo dài chiến tranh Đơng Dƣơng có lợi cho Mĩ Mục II CUỘC TIẾN CÔNG CHIẾN LƢỢC ĐÔNG - XUÂN 1953 - 1954 VÀ CHIẾN DỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ NĂM 1954 Cuộc Tiến công chiến lƣợc Đông - Xuân 1953 - 1954 * Mục tiêu - HS giải tích đƣợc Đảng ta lại chủ trƣơng mở Tiến công chiến lƣợc Đông Xuân 1953 - 1954 - HS trình bày đƣợc diễn biến Tiến cơng chiến lƣợc Đông Xuân 1953 - 1954 - HS nhận xét đƣợc ý nghĩa Tiến công chiến lƣợc Đông Xuân 1953 - 1954 P.115 - HS giải thích đƣợc Tiến công chiến lƣợc Đông Xuân 1953 1954 làm phá sản bƣớc đầu kế hoạch Nava * Hình thức: lớp, cá nhân, nhóm nhỏ thơng thƣờng * Thời gian: 15 phút * Phƣơng pháp, kỹ thuật DH: HS nghiên cứu SGK kết hợp đàm thoại, sử dụng cơng nghệ thơng tin, thảo luận theo hình thức nhóm nhỏ thơng thƣờng, kỹ thuật “5 xin” “321” để trình bày nhận xét sản phẩm hoạt động nhóm Hoạt ộng thầy trị Kiến thức II Cuộc Tiến công chiến lƣợc Đông - Xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 Cuộc Tiến công chiến lƣợc Đông - Xuân 1953 - 1954 - GV nêu vấn đề: Trước âm mưu Pháp a Chủ trƣơng, kế hoạch ta: - Mĩ, Đảng Chính phủ ta đề chủ Tập trung lực lƣợng công vào trương để đối phó với kế hoạch Nava?, hƣớng quan trọng để tiêu yêu cầu lớp theo dõi ảnh đoạn diệt sinh lực địch, giải phóng đất phim tƣ liệu phản ánh họp Bộ Chính đai buộc chúng phải phân tán trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng bàn chiến lực lƣợng lƣợc Đông - Xuân 1953 - 1954 - HS theo dõi, kết hợp với SGK trả lời - GV nhận xét, chốt ý HS theo dõi, ghi tóm tắt ý - GV đặt câu hỏi: Chủ trương ta có ý nghĩa trước âm mưu thực kế hoạch Nava địch? - Sau HS trả lời, GV nhấn mạnh: Thể tính chủ động chiến lƣợc, điều khiển địch, buộc chúng phân tán theo kế hoạch ta để tiêu P.116 diệt chúng làm cho địch tập trung quân đƣợc - GV nêu vấn đề: Thực Nghị Bộ b Diễn biến Chính trị, đơng - xuân 1953 - 1954, quân - Tháng 12-1953, quân ta tiến ta mở tiến công địch nhiều nơi cơng giải phóng tỉnh Lai Châu chiến trường Đông Dương nào? Pháp buộc phải điều quân tăng - GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát lƣợc đồ cƣờng cho Điện Biên Phủ, biến Hình 53 Chiến trường Đơng Dương (1953 - nơi trở thành nơi tập trung 1954) để hoàn thành niên biểu trống sau giải quân thứ hai Pháp thích: Tại Tiến cơng chiến lược Đông - Tháng 12-1953, liên quân Lào Xuân 1953 - 1954 làm phá sản bước đầu kế Việt tiến cơng địch Trung Lào, hoạch Nava giải phóng thị xã Thà Khẹt, buộc Thời Hƣớng tiến Nơi ịch phân địch phải tăng quân cho Xênô, gian công quân tán binh lực biến nơi trở thành nơi tập trung quân thứ ba Pháp ta - Tháng 1-1954, liên quân Lào Việt tiến công địch Thƣợng Lào, giải phóng lƣu vực sơng Nậm Hu tỉnh Phongxalì, buộc - HS nghiên cứu nội dung SGK hoàn thành Pháp tăng quân cho Luông Phabang Mƣờng Sài, biến nơi niên biểu trống, trả lời câu hỏi trở thành nơi tập trung quân thứ tƣ Pháp - Tháng 2-1954, quân ta công địch Bắc Tây Nguyên, giải phóng tỉnh Kon Tum, buộc địch bỏ dỡ tiến cơng Tuy Hịa (Phú n để tăng cƣờng lực lƣợng cho Plâyku, biến nơi trở thành nơi tập trung quân thứ P.117 năm Pháp c Ý nghĩa lịch sử: + Làm phá sản kế hoạch Nava + Tạo điều kiện chuẩn bị vật chất tinh thần cho ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ - Sau HS trả lời, GV nhấn mạnh: Lực lƣợng địch buộc phải bị động phân tán làm điểm tồn Đơng Dƣơng để đối phó với ta, kế hoạch Nava bƣớc đầu phá sản Đây điều kiện thuận lợi để ta tiến hành chuẩn bị lực lƣợng lớn đánh đòn quân định Điện Biên Phủ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP * Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học, giúp HS tái hiểu sâu sắc nội dung học - Rèn luyện tự tin, tinh thần động đội, linh hoạt * Hình thức: lớp, cá nhân * Thời gian: phút * Phƣơng pháp, kĩ thuật: Tổ chức trị chơi dƣới hình thức trả lời nhanh câu hỏi trắc nghiệm D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: - Củng cố kiến thức học, giúp mở rộng kiến thức, hiểu sâu sắc nội dung học - Có kỹ liên hệ thực tế - Rèn luyện lực sƣu tầm xử lý tƣ liệu LS, lực tự học P.118 * Hình thức: lớp, cá nhân * Thời gian: phút * Phƣơng thức: - Nghiên cứu nội dung SGK, sƣu tầm tài liệu Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp - Tìm hiểu đóng góp địa phƣơng chiến dịch LS Điện Biên Phủ P.119 BÀI KIỂM TRA 15 PHÖT - Họ tên: Lớp:…… - Trƣờng: Em khoanh tròn câu trả lời ng nhất: Câu 1: Năm 1953, thực dân Pháp gặp khó khăn chiến tranh xâm lƣợc Việt Nam? A Bƣớc đầu để quyền chủ động B Mỹ cắt giảm nguồn viện trợ C Vùng chiếm đóng bị thu hẹp D Bị Mỹ ép kết thúc chiến tranh Câu 2: Hoàn cảnh ời kế hoạch Na-va? A Lực lƣợng Pháp suy yếu sau năm tiến hành chiến tranh, vùng chiếm đóng bị thu hẹp, gặp nhiều khó khăn kinh tế, trị B Tranh thủ viện trợ Mĩ cho chiến tranh Pháp Đông Dƣơng C Chiến tranh Thế giới thứ hai kết thúc D Cuộc chiến tranh Triều Tiên Mĩ kết thúc Câu 3: Tháng 9/1953, Bộ Chí trị BCHTW Đảng Lao ộng Việt Nam ã ề chủ trƣơng tập trung lực lƣợng mở tiến công vào hƣớng quan trọng chiến lƣợc mà ịch tƣơng ối yếu nhằm A làm thất bại kế hoạch tập trung binh lực Pháp B giải phóng Tây Bắc, tạo điều kiện giải phóng Bắc Lào C tiêu diệt toàn lực lƣợng quân thực dân Pháp D buộc thực dân Pháp phải đàm phán để kết thúc chiến tranh Câu Âm mƣu Pháp, Mĩ việc vạch kế hoạch quân Na-va là… A lấy lại chủ động chiến trƣờng Bắc Bộ B xoay chuyển cục diện chiến tranh, 18 tháng giành thắng lợi quân định, “kết thúc chiến tranh danh dự” C giành thắng lợi quân kết thúc chiến tranh vòng 18 tháng D giành thắng lợi quân kết thúc chiến tranh theo ý muốn P.120 Câu Trong ông - xuân 1953 - 1954, thực dân Pháp tăng cƣờng quân ộng chiến lƣợc cho A Điện Biên Phủ B Hồ Bình C Xê - nô D Plâyku Câu Đến cuối tháng 12 năm 1953, ồng Bắc Bộ, nơi trở thành nơi tập trung quân thứ hai Pháp? A Luông Pha Băng B Điện Biên Phủ C Plâyku D Xê nô Câu 7: Theo kế hoạch Na va, từ thu - ông 1954, thực dân Pháp tiến công chiến lƣợc Bắc Bộ (Việt Nam) nhằm giành thắng lợi ịnh A quân B quân ngoại giao C ngoại giao D trị Câu 8: Trong Tiến công chiến lƣợc Đông - Xuân 1953 - 1954, quân ội nhân dân Việt Nam thực kế sách ể ối phó với kế hoạch Nava? A Lừa địch để đánh địch B Đánh điểm, diệt viện C Đánh vận động công kiên D Điều địch để đánh địch Câu Kết lớn tiến công chiến lƣợc Đông - Xuân 1953-1954 gì? A Làm thất bại âm mƣu kết thúc chiến tranh vòng 18 tháng Pháp B Làm thất bại âm mƣu đánh nhanh thắng nhanh Pháp - Mĩ C Làm phá sản bƣớc đầu kế hoạch Na-va, buộc quân chủ lực chúng phải bị động phân tán giam chân miền rừng núi D Làm thất bại âm mƣu bình định, mở rộng địa bàn chiếm đóng giành chủ động chiến trƣờng Bắc Bộ thực dân Pháp Câu 10 Điểm chung kế hoạch Rơve năm 1949, kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi năm 1950 kế hoạch Nava năm 1953 A bảo vệ quyền Bảo Đại Pháp lập B kết thúc chiến tranh danh dự C muốn xoay chuyển cục diện chiến tranh D phô trƣơng thế, tiềm lực, sức mạnh ĐÁP ÁN B A A B B B P.121 A D C 10 C SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐĂK LĂK CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THPT BUÔN HỒ Độc lập - Tự - Hạnh ph c GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƢỜNG THPT BUÔN HỒ Chứng nhận bà: ĐẬU THỊ HỒNG THUÝ - Giáo viên Trƣờng THPT Buôn Hồ Là tác giả đề tài: “Phát triển lực tự học với sách giáo khoa học sinh dạy học LS Việt Nam từ 1945 đến 1975 trường Trung học phổ thông” Đã tiến hành công tác điều tra thực nghiệm sƣ phạm Trƣờng THPT Bn Hồ để kiểm tra tính khả thi đề tài - Nội dung thực nghiệm: Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) (tiết 1) (SGK Lịch sử 12, Chƣơng trình Chuẩn - Ngƣời dạy thực nghiệm: Nguyễn Thị Hƣơng Giang giảng dạy theo kế hoạch dạy học tác giả đề tài xây dựng để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: Lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng Những biện pháp đề tài đề xuất có tính khả thi, có tác dụng nâng cao hiệu giảng dạy mơn LS, phù hợp với tình hình dạy học P.122 SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐĂK LĂK CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THPT HUỲNH THÚC KHÁNG Độc lập - Tự - Hạnh ph c GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƢỜNG THPT HUỲNH THÖC KHÁNG Chứng nhận bà: ĐẬU THỊ HỒNG THUÝ - Giáo viên Trƣờng THPT Buôn Hồ Là tác giả đề tài: “Phát triển lực tự học với sách giáo khoa học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 trường Trung học phổ thông” Đã đến Trƣờng THPT Huỳnh Thúc Kháng để tiến hành công tác điều tra thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài - Nội dung thực nghiệm: Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) (tiết 1) (SGK Lịch sử 12, Chƣơng trình Chuẩn - Ngƣời dạy thực nghiệm: Hoàng Thị Thiện giảng dạy theo kế hoạch dạy học tác giả đề tài xây dựng để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: Lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng Những biện pháp đề tài đề xuất có tính khả thi, có tác dụng nâng cao hiệu giảng dạy mơn Lịch sử, phù hợp với tình hình dạy học P.123 SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐĂK LĂK CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THPT HAI BÀ TRƢNG Độc lập - Tự - Hạnh ph c GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƢỜNG THPT HAI BÀ TRƢNG Chứng nhận bà: ĐẬU THỊ HỒNG THUÝ - Giáo viên Trƣờng THPT Buôn Hồ Là tác giả đề tài: “Phát triển lực tự học với sách giáo khoa học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 trường Trung học phổ thông” Đã đến Trƣờng THPT Hai Bà Trƣng để tiến hành công tác điều tra thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài - Nội dung thực nghiệm: Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) (tiết 1) (SGK Lịch sử 12, Chƣơng trình Chuẩn - Ngƣời dạy thực nghiệm: Nguyễn Văn Âu giảng dạy theo kế hoạch dạy học tác giả đề tài xây dựng để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: Lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng Những biện pháp đề tài đề xuất có tính khả thi, có tác dụng nâng cao hiệu giảng dạy mơn Lịch sử, phù hợp với tình hình dạy học P.124 SỞ GD VÀ ĐT TỈNH ĐĂK LĂK CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƢU Độc lập - Tự - Hạnh ph c GIẤY CHỨNG NHẬN BAN GIÁM HIỆU TRƢỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƢU Chứng nhận bà: ĐẬU THỊ HỒNG THUÝ - Giáo viên Trƣờng THPT Buôn Hồ Là tác giả đề tài: “Phát triển lực tự học với sách giáo khoa học sinh dạy học lịch sử Việt Nam từ 1945 đến 1975 trường Trung học phổ thông” Đã đến Trƣờng THPT Phan Đăng Lƣu để tiến hành công tác điều tra thực nghiệm sƣ phạm để kiểm tra tính khả thi đề tài - Nội dung thực nghiệm: Bài 20 Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 - 1954) (tiết 1) (SGK Lịch sử 12, Chƣơng trình Chuẩn - Ngƣời dạy thực nghiệm: Nguyễn Hoài Bảo giảng dạy theo kế hoạch dạy học tác giả đề tài xây dựng để so sánh với lớp đối chứng Kết quả: Lớp thực nghiệm có kết cao lớp đối chứng Những biện pháp đề tài đề xuất có tính khả thi, có tác dụng nâng cao hiệu giảng dạy mơn Lịch sử, phù hợp với tình hình dạy học P.125 ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẬU THỊ HỒNG THUÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG... 40 P.1 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC 2.1 PHỔ THÔNG 45 MỤC TIÊU,... NLTH với SGK HS 54 CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 2.4 VIỆT NAM TỪ 1945 ĐẾN 1975 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC

Ngày đăng: 03/09/2020, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w