Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC”, HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học Vô Hà Nội, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC” HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa học Vơ Người hướng dẫn khoa học: ThS NGUYỄN THỊ THU LAN Hà Nội, 2019 LỜI CẢM ƠN Em“xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy, cô giáo khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thầy tổ Hóa Vơ - Đại cương tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian em theo học Khoa thời gian em làm khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Thu Lan người trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn, tận tâm bảo kiến thức chuyên môn thiết thực dẫn khoa học q báu, giúp đỡ em q trình em làm khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn em sinh viên lớp K44 Sư phạm Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội giúp trình thực nghiệm sư phạm Em xin cảm ơn gia đình, anh em, bạn bè, người ln bên, chia sẻ, động viên giúp đỡ em q trình làm khóa luận tốt nghiệp Để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, cố gắng, song ngày đầu làm quen, tiếp cận học hỏi nghiên cứu khoa học khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót mặt kiến thức kinh nghiệm, em mong nhận đóng góp ý kiến quý báu từ q thầy, giáo bạn bè để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn!” Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số kết nghiên cứu phát triển lực tự học cho học sinh, sinh viên giới 1.1.2 Một số kết nghiên cứu phát triển lực tự học cho học sinh, sinh viên Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận lực lực tự học 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Năng lực tự học 1.3 Một số phương pháp dạy học tích cực sử dụng dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học”, học phần Hóa học đại cương Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 11 1.3.1 Phương pháp nghiên cứu 11 1.3.2 Phương pháp Semina 13 1.3.3 Phương pháp dạy theo hợp đồng 15 1.3.4 Sử dụng tập hóa học theo hướng dạy học tích cực 17 1.4 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hoá học trường ĐHSP Hà Nội 19 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC” 21 2.1 Phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” 21 2.1.1 Mục tiêu kiến thức chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” 21 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” 21 2.2 Xây dựng tài liệu tự học cho sinh viên dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” 22 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng tài liệu tự học 22 2.2.2 Quy trình xây dựng tài liệu tự học 22 2.2.3 Qui trình xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn theo Module 23 2.2.4 Một số tài liệu tự học 24 2.3 Sử dụng tài liệu tự học nhằm phát triển lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hoá học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 25 2.3.1 Những biện pháp tăng cường lực tự học 25 2.3.2 Sử dụng tài liệu tự học theo phương pháp nghiên cứu để tăng cường lực tự học cho SV 27 2.3.3 Xây dựng sử dụng website "tuhochoadaicuong.com” hỗ trợ việc phát triển lực tự học cho sinh viên 29 2.4 Áp dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học”, học phần Hóa học đại cương để phát triển lực tự học cho sinh viên 29 2.4.1 Thiết kế Kế hoạch học dạy theo hướng phát triển lực tự học cho sinh viên 29 2.4.2 Xây dựng kế hoạch học dạy theo phương pháp Semina 31 2.4.3 Phương pháp dạy học theo hợp đồng 36 2.4.4 Xây dựng kế hoạch học dạy theo phương pháp nghiên cứu 42 2.5 Biểu lực tự học sinh viên Đại học sư phạm 46 2.5.1 Các lực thành tố biểu lực tự học sinh viên đại học 46 2.5.2 Các mức độ đánh giá lực tự học sinh viên đại học 47 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực tự học sinh viên Sư phạm Hóa học thơng qua dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” 49 2.6.1 Yêu cầu công cụ đánh giá lực 49 2.6.2 Quy trình xây dựng đánh giá cơng cụ đánh giá lực tự học sinh viên 50 2.6.3 Thiết kế công cụ đánh giá cụ thể 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 55 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 55 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 55 3.3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 55 3.3.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 56 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 57 3.4.1 Cách xử lý đánh giá kết thực nghiệm 57 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 59 3.4.3 Độ tin cậy thang đo 66 3.5 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 66 3.5.1 Phân tích kết mặt định tính 66 3.5.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập Hóa học DH : Dạy học ĐHSP : Đại học sư phạm GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giảng viên HĐ : Hợp đồng HHĐC : Hóa học đại cương HHĐC : Hóa học đại cương HS : Học sinh NCKH : Nghiên cứu khoa học NL : Năng lực NLTH : Năng lực tự học SP : Sư phạm SV : Sinh viên PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PPNC : Phương pháp nghiên cứu TH : Tự học TLTH : Tài liệu tự học TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm ThS : Thạc sĩ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các lực thành tố biểu hiện/tiêu chí NLTH SV đại học 46 Bảng 2.2 Biểu hiện/Tiêu chí mức độ đánh giá NLTH SV đại học 47 Bảng 3.1 Bảng % TB tiêu chí đạt lớp K44 SP Hóa học - Trường ĐHSP Hà Nội kế hoạch học qua bảng kiểm quan sát 60 Bảng 3.2 Bảng % TB tiêu chí đạt lớp K44 SP Hóa học - Trường ĐHSP Hà Nội kế hoạch học qua phiếu hỏi SV tự đánh giá 60 Bảng 3.3 Bảng % TB tiêu chí đạt lớp K44 SP Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội kế hoạch học qua phiếu hỏi đánh giá đồng đẳng 60 Bảng 3.4 Bảng điểm kiểm tra SV lớp TN 61 Bảng 3.5 Số % SV đạt điểm Xi 61 Bảng 3.6 Số % SV đạt điểm Xi trở xuống 63 Bảng 3.7 Bảng kiểm định T-test so sánh kết điểm kiểm tra trước sau kế hoạch học 65 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 66 Bảng 3.9 Độ tin cậy thang đo 66 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 3.1 Biểu đồ tần xuất biểu diễn kết kiểm tra 10 phút kế hoạch học số 62 Hình 3.2 Biểu đồ tần xuất biểu diễn kết kiểm tra 10 phút kế hoạch học số 62 Hình 3.3 Biểu đồ tần xuất biểu diễn kết kiểm tra 10 phút kế hoạch học số 63 Hình 3.4 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 10 phút trước sau kế hoạch học số 64 Hình 3.5 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 10 phút trước sau kế hoạch học số 64 Hình 3.6 Đường lũy tích so sánh kết kiểm tra 10 phút trước sau kế hoạch học số 65 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài “Trong thời đại ngày khoa học cơng nghệ ngày phát triển đòi hỏi ngành giáo dục, cụ thể trường đại học phải đổi tồn diện q trình dạy học, làm cho q trình dạy học vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo phát huy tính tích cực, tự chủ, sáng tạo người học Từ đào tạo người mới, lĩnh hội vận dụng sáng tạo tri thức nhân loại, xây dựng đất nước Việt Nam ngày giàu”mạnh Theo Luật Giáo dục nước CHXHCN Việt Nam năm 2005, điều 40 nêu rõ: “Phương pháp đào tạo trình độ Cao đẳng, trình độ Đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kĩ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” “Mục tiêu quan trọng việc dạy học đại học dạy cách học cho SV, trang bị phương pháp (PP) kĩ để tăng cường khả tự học, học tập suốt đời Nhờ vào PP tự học, tự nghiên cứu, SV sau trường có đủ khả để tự làm giàu vốn tri thức mình, phục vụ tốt cho hoạt động thực tiễn Đây yêu cầu quan trọng SV sư phạm nhằm giúp họ hòa nhập với phát triển giáo dục, thực tốt nhiệm vụ dạy học”ở trường phổ thông “Việc áp dụng phương pháp dạy học (PPDH) tích cực dạy học học phần Hóa học đại cương (HHĐC1) kết hợp sử dụng thiết bị dạy học có vai trò quan trọng để phát triển lực tự học (NLTH) của”SV Trong chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” có nội dung áp dụng PPDH tích cực để nâng cao NLTH, tự nghiên cứu cho SV Với lí trên, em chọn đề tài: “Phát triển lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hóa học thơng qua dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học”, học phần Hóa học Đại Cương 1” góp phần nâng cao NLTH SV chất lượng đào tạo Khoa ta Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu số PPDH tích cực nhằm phát triển NLTH cho SV Sư phạm Hoá học trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Hà Nội thông qua dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học”, học phần HHĐC1 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ A Kết luận Trong trình thực đề tài đạt kết sau: Về lí luận: Đã hệ thống hóa, làm sáng tỏ số vấn đề lí luận liên quan đến việc phát triển NLTH SV SP Hóa học - Hệ thống hóa số ý kiến tác giả nước NL, NLTH, biểu NLTH cách kiểm tra, đánh giá NLTH - Trình bày khái niệm, chất, quy trình, ưu điểm, hạn chế số PPDH tích cực vận dụng để phát triển NLTH cho SV dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học”, học phần HHĐC Về thực tiễn - Đã điều tra thực trạng việc sử dụng PPDH tích cực dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” nhằm phát triển NLTH cho SV Sư phạm Hoá học, trường ĐHSP Hà Nội - Đã tiến hành phân tích mục tiêu, nội dung kiến thức chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học”, học phần HHĐC Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội - Đã tiến hành nghiên cứu quy trình xây dựng tài liệu tự học tài liệu tự học có hướng dẫn theo Module chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học”, học phần HHĐC - Trên sở lí luận thực tiễn, đề xuất phát triển NLTH cho SV Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội là: + Đã xác định số biểu NLTH SV ĐHSP + Đề xuất PPDH tích cực thơng qua dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học” để phát triển NLTH cho SV SP Hóa học + Xây dựng kế hoạch học minh họa cho PPDH tích cực: kế hoạch học dạy theo PP nghiên cứu, kế hoạch học dạy theo PP hợp đồng kế hoạch học dạy theo PP Semina 69 + Đề xuất xây dựng công cụ đánh giá NLTH cho SV kế hoạch học trên: Bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi SV tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, hồ sơ học tập đề kiểm tra kiến thức kĩ 10 phút trước sau dạy Đã tiến hành TNSP lớp K44 SP Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội Kết TNSP đánh giá thông qua bảng kiểm quan sát, phiếu hỏi SV tự đánh giá đánh giá đồng đẳng, kiểm tra kiến thức kĩ Kế hoạch học chương Các số liệu TN sử lí phần mềm SPSS cho thấy kết điểm trung bình cộng kiểm tra sau cao kiểm trước, khác biệt có ý nghĩa quy mô ảnh hưởng nằm khoảng lớn Kết định tính định lượng chứng tỏ tính khả thi hiệu PPDH tích cực phát triển NLTH cho SV Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 2, đồng thời khẳng định đắn giả thuyết khoa học đề B Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, chúng tơi có số khuyến nghị sau: Kết nghiên cứu đề tài tiếp tục TNSP với khóa SV Khoa Hóa học, trường ĐHSP Hà Nội 2 Đề tài tiếp tục phát triển mở rộng nghiên cứu sang chương khác học phần HHĐC 1, HHĐC học phần chuyên ngành khác 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chuẩn đầu SV Sư phạm Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội [2] Dự án Việt - Bỉ (2009), Tập huấn nghiên cứu ứng dụng, Tài liệu tập huấn [3] Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Lí luận số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực, Hà Nội [4] Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khóa XI [5] Từ điển giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa [6] Lê Khánh Bằng (1998), Tổ chức phương pháp tự học cho sinh viên Đại học, Đại học sư phạm Ngoại ngữ [7] Nguyễn Lăng Bình (chủ biên), Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội [8] TS Dương Huy Cẩn (2012), Bồi dưỡng lực tự học cho sinh viên ngành sư phạm Hóa học trường ĐH Đồng Tháp, Đề tài KH CN cấp sở [9] Dương Huy Cẩn (2006) Tự học có hướng dẫn - biện pháp nâng cao chất lượng học tập cho sinh viên trường đại học, cao đẳng sư phạm Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội Số [10] Dương Huy Cẩn (2009), Tăng cường lực tự học cho sinh viên hóa học trường ĐHSP phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun Luận án tiến sĩ Trường ĐHSP Hà Nội [11] Nguyễn Đức Chính (2002), Đánh giá thực kết học tập giáo dục đại học đào tạo nguồn nhân lực, Hà Nội [12] Cao Danh Chính (2012), Dạy học theo tiếp cận lực thực trường đại học sư phạm kỹ thuật, Luận án tiến sĩ GDH, Trường ĐHSP Hà Nội [13] Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học đại - Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm [14] Nguyễn Nghĩa Dán (1998) “Vì lực tự học sáng tạo học sinh”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục 71 [15] Giáo sư Cao Xuân Hạo (2001), Bàn chuyện tự học Kiến thức ngày nay, số 396 [16] Đặng Thị Hồng K39A SP Hóa (2017), Thiết kế Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường lực tự học chương “Cấu tạo phân tử lien kết Hóa học”, KLTN Đại học, trường ĐHSP Hà Nội [17] Trần Thành Huế (2004) - Hóa học đại cương - Cấu tạo chất - NXB ĐHSP [18] Đăng Thị Thu Huyền, Nguyễn Thị Thu Lan - Bài giảng Hóa học đại cương [19] GS.TS Trần Kiều - TS Ngọc Anh (2005) Một số vấn đề Đánh giá giáo dục [20] Nguyễn Thị Thu Lan (2017), Kiểm tra, đánh giá kết học tập học phần Hóa học đại cương sinh viên Sư phạm Hóa học theo định hướng phát triển lực, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, trường ĐHSP Hà Nội [21] Đặng Bá Lãm (2002), Kiểm tra - đánh giá dạy học đại học NXB Giáo dục [22] Võ Quang Phúc (2001), Một số vấn đề tự học, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo II, TP Hồ Chí Minh [23] Diệp Thị Thanh (2007), Phương pháp Tự học - Cầu nối học tập Nghiên cứu Khoa học, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng [24] Lâm Ngọc Thiềm(2008) - Cơ sở lí thuyết Hóa học - NXB Giáo Dục [25] Lâm Ngọc Thiềm (2004), Trần Hiệp Hải - Bài tập Hóa học đại cương - NXB ĐHQG HN [26] Đào Đình Thức (2004) - Hóa học đại cương - Tập - NXB ĐH QG HN [27] Đào Đình Thức (2008) - Bài tập Hóa học đại cương - NXB Giáo dục [28] Nguyễn Cảnh Tồn (2001), Q trình dạy - tự học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng tây [29] Nguyễn Cảnh Tồn (1999), Luận bàn kinh nghiệm tự học, NXB Giáo dục Hà Nội [30] Nguyễn Cảnh Tồn (Chủ biên), Nguyễn Kì, Vũ Văn Hảo, Bùi Tường (2001), Quá trình dạy - tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Patrice Pelpel (1993), Tự đào tạo để dạy học, (Nguyễn Kỳ dịch), NXB Giáo dục 72 [32] A.V.Petropxki ( 1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Giáo dục [33] Linus Pauling - General Chemistry - California institute of technology Pasadena- 1941 [34] Nivaldo J Tro - Principle of Chemistry a molecular Approach - Hardcover, 3rd Edition - 2013 [35] Kenneth W Whitten, Raymond E Davis, M.Larry Peck, George G Stanley General Chemistry (1933 - 2001) 73 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bộ công cụ đánh giá phát triển NLTH SV thông qua Kế hoạch học minh họa số 1, 2, Bảng kiểm quan sát đánh giá phát triển NLTH SV (Dành cho GV đánh giá SV) Trường: Lớp: Họ tên SV đánh giá: Họ tên GV đánh giá: Ngày tháng năm Thầy/Cô cho điểm vào ô tương ứng để đánh giá NLTH SV nhóm SV thơng qua học Kế hoạch học Tiêu chí đánh giá lực tự học SV STT Xác định nhiệm vụ học tập tự giác, chủ động dựa mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể Lập kế hoạch tự học đối tượng cụ thể Thực kế hoạch học tập theo cơng đoạn khác nhau, có hình thức tự học phù hợp Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập Đánh giá mức độ phát triển lực tự học Tốt - 10 Đạt - 7,9 Chưa đạt - 4,9 Hình thành cách học tập riêng thân Tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác Ghi chép thơng tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Tự đánh giá kết học tập thân Suy ngẫm cách học mình, đúc kết kinh nghiệm để chia sẻ, vận dụng vào tình khác 10 Trên sở thông tin phản hồi biết vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập Tổng điểm 80-100 50 - 79 - 49 Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV (Dùng cho SV tự đánh giá) Trường: Lớp: .Họ tên sinh viên Ngày tháng năm Em cho điểm vào ô tương ứng để thể mức độ đạt lực tự học STT Tiêu chí đánh giá lực tự học SV Xác định mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể Tự đánh giá mức độ phát triển lực tự học Tốt - 10 Đạt - 7,9 Chưa đạt - 4,9 Xác định nhiệm vụ học tập Lập kế hoạch tự học nhiệm vụ học tập cụ thể Hình thành cách tự học riêng phù hợp với thân Khả thu thập, tìm nguồn tài liệu học tập phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác Khả sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục Khả ghi chép thơng tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Tự đánh giá kết học tập thân Đánh giá trình học tập, suy ngẫm rút kinh nghiệm, chia sẻ vận dụng 10 Vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập Tổng điểm 80-100 50 - 79 - 49 Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: - Nêu thuận lợi khó khăn q trình em tự học - Nêu phương pháp tự học đạt hiệu Phiếu hỏi đánh giá phát triển NLTH SV (Dùng cho đánh giá đồng đẳng) Trường: .Lớp: Họ tên sinh viên đánh giá: Họ tên sinh viên đánh giá: Ngày tháng .năm 1.Em cho điểm vào ô tương ứng để thể mức độ đạt NLTH bạn Tự đánh giá mức độ phát Tiêu chí đánh giá lực tự học SV STT Xác định mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể tiết học chương Xác định nhiệm vụ học tập dựa mục tiêu học triển lực tự học Tốt Đạt Chưa đạt - 10 - 7,9 - 4,9 tập tiết học chương Lập kế hoạch tự học kiến thức tiết học chương tuần Hình thành cách tự học riêng phù hợp với thân Khả thu thập, tìm nguồn tài liệu học tập phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác Khả sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục Khả ghi chép thông tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Tự đánh giá kết học tập thân Đánh giá trình học tập, suy ngẫm rút kinh nghiệm, chia sẻ vận dụng,… 10 Vạch kế hoạch điều chỉnh cách học để nâng cao chất lượng học tập Tổng điểm 80-100 50 - 79 - 49 Em vui lòng trả lời câu hỏi sau: a) Trong học bạn SV em đánh giá thường có hoạt động gì? b) Bạn SV em đánh giá có phương pháp tự học nào? c) Nhận xét chung vấn đề tự học SV lớp em, Khoa em Trường em * Đề kiểm tra 10 phút cho Kế hoạch học số (Trước dạy) Họ tên SV: Câu Thế liên kết ion? Hãy cho biết đặc điểm liên kết ion? Câu Viết cấu hình electron Cl (Z=17) Ca (Z=20) Liên kết hợp chất CaCl2 thuộc loại liên kết gì? Vì sao? Câu Áp dụng quy tắc bát tử, viết công thức cấu tạo phân tử sau đây: H2O, CO2 * Đề kiểm tra 10 phút cho Kế hoạch học số (Sau dạy) Họ tên SV: Câu Thế lượng liên kết? lượng liên kết trung bình? Nêu ví dụ Câu Có loại liên kết cộng hóa trị nào? Lấy ví dụ minh họa Hãy cho biết đặc điểm liên kết cộng hóa trị Câu Áp dụng quy tắc bát tử, viết công thức cấu tạo phân tử sau đây: H2O2, C2H4, HCN, CH3COOH, * Đề kiểm tra 10 phút cho Kế hoạch học số (Trước dạy) Họ tên SV: Câu Cho biết nội dung luận điểm sở thuyết VB Câu Lai hóa gì? Hãy cho biết đặc điểm AO tham gia tạo thành tròn lai hóa Kể tên dạng lai hóa thường gặp * Đề kiểm tra 10 phút cho Kế hoạch học số (Sau dạy) Họ tên SV: Câu Cho biết nội dung ví dụ minh họa luận điểm sở thuyết VB Câu Dựa vào nội dung thuyết lai hóa, cho biết trạng thái lai hóa C số hợp chất hữu cơ: CH4, C2H4, C2H2 Câu Áp dụng thuyết lai hóa giải thích kết thực nghiệm: BeH2 có góc HbeH = 1800 * Đề kiểm tra 10 phút cho Kế hoạch học số (Trước dạy) Họ tên SV: Câu Nêu nội dung luận điểm thuyết MO? Câu Hãy cho biết kí hiệu MO tương ứng với AO? Câu Thế MO liên kết, MO phản liên kết? *Đề kiểm tra 10 phút cho Kế hoạch học số (Sau dạy) Họ tên SV: Câu Nêu nội dung luận điểm thuyết MO ví dụ minh họa luận điểm sở thuyết MO Câu Thế liên kết σ, π theo thuyết MO? So sánh khái niệm thuyết MO với thuyết VB PHỤ LỤC Hồ sơ học tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC HỒ SƠ TIẾN BỘ CHO NHÓM SV HỌC CHƯƠNG “CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC” HỌC PHẦN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Nhóm sinh viên thực hiện: 1………… 2………… 3………… 4………… HÀ NỘI - 2019 Trang 1: LỜI GIỚI THIỆU ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trang THƠNG TIN NHĨM - Slogan nhóm gì? Hãy giải thích ý nghĩa? - Các thành viên nhóm: - Mục tiêu học tập nhóm: - Phong cách học tập nhóm: - Kế hoạch học tập nhóm? Khi bắt đầu tiến hành? Ai người thực hay phụ trách nhóm? - Khả hợp tác, tinh thần trách nhiệm nhóm? - Hình ảnh học tập, chuẩn bị nhà nhóm: - Hình ảnh học tập lớp nhóm - Thành tích mà nhóm đạt được: - Rút kinh nghiệm nhóm sau học: Trang 3: THÔNG TIN CÁC THÀNH VIÊN Nguyễn Văn A - Thông tin cá nhân : - Thơng tin q trình học tập: - Thành tích đạt được: - Điểm mạnh, điểm yếu, sở thích thân: - Mô tả phong cách học tập thân: - Mục tiêu học tập thân: - Kế hoạch học tập thân: - Kết học tập thân q trình hoạt động nhóm: - Đối chiếu với mục tiêu học tập đề ra, tự đánh giá mặt tiến chưa tiến thân? Tìm nguyên nhân cách khắc phục thời gian tới? - Khi hoạt động nhóm, thành viên có chia sẻ trách nhiệm với thực công việc không? - Khi hoạt động nhóm, thành viên có đưa định quan trọng sản phẩm chung nhóm khơng? Nếu khơng, đề xuất biện pháp khắc phục? - Rút kinh nghiệm thân sau học: - Kế hoạch phát triển thân: Nguyễn Văn B ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - NGUYỄN THỊ LAN ANH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG “CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC” HỌC... “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học , học phần Hóa học đại cương để phát triển lực tự học cho sinh viên 29 2.4 .1 Thiết kế Kế hoạch học dạy theo hướng phát triển lực tự học cho sinh viên. .. NLTH, tự nghiên cứu cho SV Với lí trên, em chọn đề tài: Phát triển lực tự học cho sinh viên Sư phạm Hóa học thơng qua dạy học chương “Cấu tạo phân tử liên kết hóa học , học phần Hóa học Đại Cương