Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 261 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
261
Dung lượng
3,54 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang phụ bìa Lêi cam ®oan Mơc lơc Những cụm từ viết tắt luận án Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ, đồ thị Mở đầu Ch-ơng - Cơ sở lý luận quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên S- phạm kỹ thuật 1.1.Tổng quan công trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 n-ớc 1.1.2 n-ớc 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 S- phạm kỹ thuật 1.2.2 Sinh viên s- phạm kỹ thuật 1.2.3 Dạy học thực hành 1.2.4 Năng lực thực 1.2.5 Quản lý 1.3 Quan niệm đào tạo theo tiếp cận lực thực 1.3.1 Đặc điểm ph-ơng thức đào tạo theo tiếp cận NLTH 1.3.2 Tiêu chuẩn lực thực 1.4 Nội dung quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH 1.4.1 Khái quát quản lý dạy học thực hành 1.4.2 Nội dung quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH 1.5 Dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH đào tạo GVDN Ch-ơng - Thực trạng quản lý dạy học thực hành tr-ờng s- phạm kỹ thuật 2.1 Vấn đề đào tạo GVKT - DN tr-ờng SPKT 2.1.1 Quy mô ngành nghề đào tạo tr-ờng, khoa SPKT 2.1.2 Về quản lý đào tạo GVDN 2.1.3 Các điều kiện đảm bảo cho dạy học thực hành 2.2 Tình hình việc làm sử dụng GVDN (Hiệu đào tạo ngoài) 2.3 Thực trạng quản lý dạy học thực hành tr-ờng SPKT 2.3.1 Về quản lý nội dung ch-ơng trình đào tạo 2.3.2 Về cấu thời l-ợng thực hành, thực tập 2.3.3 Sự phù hợp KNTH ch-ơng trình DHTH 2.3.4 Quản lý ph-ơng pháp dạy học thùc hµnh -3- Trang 20 20 20 24 27 27 28 29 30 32 36 38 47 48 48 50 59 69 69 69 75 80 81 82 83 88 91 92 2.3.5 Các hình thức tổ chức thực tập tr-ờng 98 2.3.6 Về sở vật chất 99 2.3.7 Quản lý kiểm tra, đánh giá kỹ thực hành DHTH 100 2.4 Những yếu nguyên nhân 101 2.4.1 Những yếu 101 2.4.2 Nguyên nhân 102 Ch-ơng - Các giải pháp Đổi quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực cho sinh viên s- phạm kỹ thuật 105 3.1 Mục tiêu phát triển đội ngũ GVDN đến năm 2010 105 3.1.1 Mơc tiªu chung 105 3.1.2 Mơc tiªu thĨ 106 3.1.3 Ph-ơng h-ớng xây dựng phát triển đội ngũ GVDN 107 3.2 Những nguyên tắc đổi quản lý DHTH theo tiếp cận NLTH 109 3.2.1 Đảm bảo tính đồng 109 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 110 3.2.3 Đảm bảo tính khả thi 111 3.3 Các giải pháp đổi quản lý DHTH theo tiếp cận NLTH 111 3.3.1 Giải pháp 1: Đổi quản lý mục tiêu, nội dung ch-ơng trình DHTH theo tiếp cận NLTH 113 3.3.2 Giải pháp 2: Đổi quản lý ph-ơng pháp DHTH theo tiếp cận NLTH cho đội ngũ GV chuyên ngành kỹ thuật 126 3.3.3 Giải pháp 3: Đổi quản lý trình luyện tập kỹ thùc hµnh nghỊ theo tiÕp cËn NLTH cho SV SPKT 135 3.4 Thăm dò tính khả thi giải pháp 144 3.5 Thực nghiệm ứng dụng giải pháp đề xuất tr-ờng s- phạm kỹ thuật Nam Định 146 3.5.1 Thực nghiệm giải pháp đổi quản lý mục tiêu, nội dung ch-ơng trình DHTH theo tiếp cận NLTH tr-ờng SPKT Nam Định 146 3.5.2 Thực nghiệm giải pháp đổi quản lý ph-ơng pháp dạy thực hành theo tiếp cận NLTH cho đội ngũ GV chuyên ngành kỹ thuật 150 3.5.3 Thực nghiệm giải pháp đổi quản lý trình luyện tập KNTH nghÒ theo tiÕp cËn NLTH cho SV SPKT 153 Kết luận khuyến nghị 166 Danh mục công trình tác giả 169 Tài liệu tham khảo 171 PH LỤC 168 -4- NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CĐKT CĐ SPKT CĐ/ĐH CMKT CNH, HĐH CNKT CNXH CTQL CTM DN DACUM DHTH ĐC ĐHKT ĐH SPKT ĐVHT ĐTQL GDKT - NN GD GD-ĐT GV GVDN GVKT - NN GVKT - DN KH CN KNTH LĐ,TB&XH NLTH PP PPDH PTDH QL SPKT SVTN SVNC TN Cao đẳng kỹ thuật Cao đẳng Sư phạm kỹ thuật Cao đẳng/ Đại học Chun mơn kỹ thuật Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nhân kỹ thuật Chủ nghĩa xã hội Chủ thể quản lý Chế tạo máy Dạy nghề Development of A Curriculum Dạy học thực hành Đối chứng Đại học kỹ thuật Đại học Sư phạm kỹ thuật Đơn vị học trình Đối tượng quản lý Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp Giáo dục Giáo dục đào tạo Giảng viên Giáo viên dạy nghề Giáo viên kỹ thuật - nghề nghiệp Giáo viên kỹ thuật - dạy nghề Khoa học công nghệ Kỹ thực hành Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Năng lực thực Phương pháp Phương pháp dạy học Phương tiện dạy học Quản lý Sư phạm kỹ thuật Sinh viên tốt nghiệp Sinh viên năm cuối Thực nghiệm -5- THCN - DN Trung học chuyên nghiệp - dạy nghề DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các đặc trưng để phân biệt đào tạo truyền thống đào tạo theo tiếp cận NLTH 43 Bảng 1.2 Các nhiệm vụ công việc GVDN 62 Bảng 2.1 Quy mô ngành nghề đào tạo trường, khoa SPKT 69 Bảng 2.2 So sánh chương trình loại hình đào tạo SPKT trường SPKT quản lý 83 Bảng 2.3 Mức độ phù hợp khối kiến thức nội dung chương trình đào tạo 87 Bảng 2.4 Mức độ đánh giá thời lượng thực hành, thực tập chương trình đào tạo 90 Bảng 2.5 Mức độ phù hợp KNTH chương trình đào tạo 91 Bảng 2.6 Các nội dung kiến thức, KNTH cần bổ sung thêm vào chương trình đào tạo 91 Bảng 2.7 Thực chức sư phạm bước hướng dẫn luyện tập 94 Bảng 2.8 Các mức độ đánh giá quản lý phương pháp DHTH 97 Bảng 2.9 Tình hình đội ngũ GV trường CĐ SPKT 97 Bảng 2.10 Mức độ phù hợp hình thức tổ chức thực tập 99 Bảng 2.11 Mức độ đáp ứng sở vật chất cho DHTH 100 Bảng 3.1 Kết thăm dò tính khả thi giải pháp 145 Bảng 3.2 Bảng phân bố tần số Fi số SV đạt điểm Xi 156 Bảng 3.3 Phân bố tần suất fi tần suất tích lũy fi 159 -6- DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ mục tiêu dạy học theo tiếp cận NLTH 40 Hình 1.1 Mục tiêu dạy học thực hành 51 Biểu đồ 2.1 Quy mô đào tạo GVDN trường CĐ SPKT 72 Biểu đồ 2.2 Tình hình việc làm SV SPKT sau tốt nghiệp GVDN 81 Biểu đồ 2.3 Mức độ phù hợp việc làm chuyên môn đào tạo GVDN sau tốt nghiệp 82 Sơ đồ 2.1 Bố trí kế hoạch dạy học thực hành sản xuất với khối kiến thức theo tiến độ giảng dạy trường CĐ SPKT 88 Sơ đồ 3.1 Quy trình xây dựng chương trình đào tạo ngành Cơ khí - Hàn 147 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân bố tần suất fi 160 Đồ thị 3.2 Đồ thị tần suất tích lũy fi 161 -7- MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước đòi hỏi bách thời đại thực tiễn nước ta tiến trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH), Đảng ta chủ trương nhấn mạnh việc phát huy cao độ nội lực đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, bền vững đất nước Nguồn lực người hay nguồn nhân lực với ý nghĩa yếu tố nội lực kinh tế, xã hội đóng vai trò định việc thực mục tiêu phát triển Nguồn nhân lực phát triển đầy đủ, có hệ thống bền vững thông qua tác động hoạt động Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT), đó, dạy nghề (DN) phận quan trọng Kết luận Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương khoá IX nêu rõ cần phải “điều chỉnh cấu đào tạo, tăng nhanh dạy nghề trung học chuyên nghiệp (THCN) Hiện đại hoá số trường dạy nghề nhằm chuẩn bị đội ngũ cơng nhân bậc cao có trình độ tiếp thu, sử dụng cơng nghệ cơng nghệ cao Hình thành hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành với nhiều cấp trình độ, đẩy nhanh tiến độ xây dựng số trường đại học, trường dạy nghề trọng điểm Xây dựng đề án cấu lại hệ thống đào tạo quan quản lý đạo, điều hành quốc gia nguồn nhân lực nước Tiếp tục xếp, củng cố lại mạng lưới trường trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề” Giáo viên dạy nghề (GVDN) giữ vị trí quan trọng nghiệp đào tạo đội ngũ CNKT Có tới 60 - 70% thời lượng dạy học GVDN dạy thực hành Ở người GVDN khơng có kiến thức vững chun mơn kỹ thuật mà phải có đạo đức, có kỹ sư phạm, kỹ giao tiếp kỹ quản lý Đó nhân tố tạo nên NLTH Khi giải vấn đề này, bên cạnh việc tiếp cận vấn đề tầm vĩ -8- mô, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu nội dung cấp vi mô tác động đến trường Sư phạm kỹ thuật (SPKT) đến ngành, nghề khác Ở lĩnh vực này, trước hết phải nói đến việc đổi quản lý mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo cho ngành nghề theo trình độ khác tác động quản lý, tiến kỹ thuật công nghệ, có cơng nghệ dạy học Hiện nay, chưa có chuẩn chương trình nên nước ta, trường tự xây dựng cho chương trình riêng với cấu trúc, tỷ lệ dạy học lý thuyết/thực hành, số đơn vị kiến thức khoa học bản/kỹ thuật sở/chuyên môn/sư phạm khác Phương thức đào tạo theo niên chế khó có khả tiếp cận thích ứng với thực tiễn sản xuất, với tiến KH CN Các trường SPKT có khả đào tạo khoảng 20 ngành nghề lại trùng lặp dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu GV, đó, trường THCN&DN cần GV cho gần 400 ngành nghề khác chưa có nơi đào tạo Vì vậy, nội dung chương trình đào tạo GVDN cần xây dựng lại sau có chuẩn thống cho trình độ Bên cạnh đó, để thực chủ trương đào tạo theo tín liên thơng trình độ, việc quan trọng phải cấu trúc lại tồn chương trình bậc SPKT theo học phần – học trình, mơđun liên thơng để tùy thuộc đối tượng đầu vào, người học thấy cần học nấy, khơng ngừng nâng cao trình độ từ dạy nghề đến trung học, cao đẳng đại học mà học đi, học lại điều phải học Tiếp đến cần nghiên cứu vấn đề đổi phương pháp phương tiện dạy học môn kỹ thuật nói riêng, đặc biệt tìm hiểu phương thức quản lý DHTH xác định phương pháp kiểm tra đánh giá Đây lĩnh vực bị bỏ trống Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu quản lý giáo dục cơng bố để tìm kiếm giải pháp khuyến nghị quản lý dạy học môn kỹ thuật đề xuất cho trường SPKT -9- Chính để thực chiến lược phát triển giáo dục nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng, việc nghiên cứu, vận dụng phương thức đào tạo GVDN theo tiếp cận NLTH cho SV SPKT có tầm quan trọng đặc biệt đến chất lượng đội ngũ GVDN Đề tài: "Các giải pháp đổi quản lý DHTH theo tiếp cận NLTH cho SV SPKT" tiến hành nghiên cứu nhằm góp phần giải vấn đề lý luận thực tiễn việc nâng cao chất lượng đào tạo Mặt khác, kết nghiên cứu có khả áp dụng rộng rãi trường hệ thống SPKT góp phần thúc đẩy phát triển nghiệp giáo dục đào tạo GVDN MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành (DHTH) theo tiếp cận lực thực (NLTH) cho SV SPKT KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH cho SV SPKT 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu Các giải pháp đổi quản lý DHTH theo tiếp cận lực thực cho SV SPKT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiện nay, việc quản lý DHTH trường SPKT có yếu kém, bất cập mặt nội dung, phương pháp, phương tiện, cách thức tổ chức thực Điều dẫn đến tình trạng SV sau tốt nghiệp GVDN lại chậm thích ứng với thực tiễn, bỡ ngỡ hướng dẫn thực hành chậm phát triển NLTH nghề nghiệp Nếu thực đồng giải pháp đổi quản lý mục tiêu, nội dung chương trình DHTH theo tiếp cận NLTH, đổi quản lý phương pháp, phương tiện dạy thực hành theo tiếp cận NLTH cho đội ngũ GV chuyên ngành kỹ thuật, đổi quản lý trình luyện - 10 - tập KNTH nghề cho SV SPKT góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GVDN trường SPKT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý DHTH theo tiếp cận NLTH cho sinh viên (SV) SPKT 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý DHTH trường SPKT 5.3 Đề xuất giải pháp đổi quản lý DHTH theo tiếp cận NLTH cho SV SPKT Tiến hành thực nghiệm (TN) nhằm minh chứng cho tính khả thi hiệu giải pháp GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài giới hạn việc nghiên cứu đổi quản lý DHTH theo tiếp cận NLTH cho SV SPKT Việc khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý DHTH tiến hành số trường CĐ/ ĐHSPKT Tổ chức thực nghiệm sư phạm kỹ thuật giải pháp QL DHTH ngành Cơ khí – Hàn trường SPKT NĐ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phƣơng pháp luận Những luận điểm quan điểm hệ thống - cấu trúc trình đào tạo, quan điểm phát triển, quan điểm thực tiễn, quan điểm khách quan tư tưởng phương pháp luận đạo cho việc thực nghiên cứu cơng trình Phương pháp vật lịch sử vật biện chứng sở lý luận chung nhận thức khoa học Tác giả bám sát, vận dụng nguyên lý, quy luật, phạm trù phép vật biện chứng vật lịch sử để nghiên cứu, xem xét quản lý giáo dục nói chung QL DHTH nói riêng trình đào tạo GVDN Phương pháp tiếp cận hệ thống vật, tượng có mối quan hệ tương tác với cybernetique - điều khiển học để triển khai nghiên - 11 - cứu vấn đề đề tài 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận Trong luận án có sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu lý luận, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá lịch sử nghiên cứu việc QL DHTH theo tiếp cận NLTH xem suốt tiến trình phát triển có tác giả vào tìm hiểu vấn đề này, họ giải tồn chưa giải mà phải vào tìm hiểu, giải tiếp Phân tích hoạt động giao tiếp QL DHTH theo tiếp cận NLTH để nhận thức thực trạng tổ chức, quản lý trình DHTH môn kỹ thuật nhằm xác định mặt mạnh, mặt yếu nguyên nhân, làm sở cho việc xác định giải pháp đổi Nghiên cứu kết rèn luyện KNTH nghề theo tiếp cận NLTH nhằm làm sáng tỏ thêm trình phát triển phương thức đổi QL DHTH kỹ thuật – nghề nghiệp; phân tích q trình hoạt động thày trò giảng thực hành… Các phân tích khoa học sư phạm công nghệ để hiểu rõ đặc trưng chất, phát đặc điểm trình hình thành – vận động phát triển tượng trình nghiên cứu tạo sở đề xuất giả thuyết lý luận giải pháp thực tiễn nghiên cứu SPKT Phân tích tổng hợp tư liệu, tài liệu kinh điển, đặc biệt văn kiện Đảng, Nhà nước đề cập đến chiến lược phát triển kinh tế chiến lược việc làm thời kỳ 2001- 2010 mục tiêu phát triển đội ngũ GVDN So sánh, khái quát hóa gắn với lực nghiên cứu vốn kinh nghiệm, hiểu biết đối tượng quản lý đào tạo tác giả để tư lý luận nói chung lý luận SPKT nói riêng Phương pháp nghiên cứu lý luận SPKT công cụ quan trọng nghiên cứu quản lý giáo dục, công tác đào tạo kỹ thuật - nghề nghiệp theo tiếp cận NLTH nước ta thời kỳ phát triển theo hướng - 12 - 120 100 80 DC 60 TN 40 20 10 Đồ thị 3.6 Đồ thị tần suất tích lũy fi Qua đƣờng biểu diễn tần suất tần suất tích lũy cho thấy đƣờng TN cao dịch chuyển phía bên phải so với đƣờng ĐC Điều có nghĩa kết học tập nhóm TN thƣờng cao so với nhóm ĐC số sinh viên đạt điểm nhóm TN thƣờng đạt tỷ lệ cao so với nhóm ĐC Chứng tỏ việc luyện tập KNTH theo tiếp cận NLTH SV CĐ SPKT nhƣ giải pháp đề xuất có tính khoa học khả thi thực tiễn - 239 - - 240 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC BIỂU ĐỒ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC THỰC HÀNH CHO ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH KỸ THUẬT T T - 235 - 10 11 12 Công việc 17/3 3/4 18/4 2/5 16/5 6/6 21/6 1/7 20/8 1/11 02/4 17/4 30/4 15/5 5/6 20/6 30/6 19/8 30/10 31/12 Làm công tác chuẩn bị, đề xuất phƣơng án, XD kế hoạch Khảo sát việc giảng dạy thực hành khoa khí XD giảng mẫu theo phƣơng pháp 4D Bộ mơn khí hàn, khí động lực, khí chế tạo máy Tổ chức giảng giảng TH mẫu, khoa dự , rút kinh nghiệm Các khoa tổ chức XD giảng thực hành mẫu môn Các khoa tổ chức giảng mẫu (ít mơn bài) Ban đạo tổ chức rút kinh nghiệm, chuẩn bị XD diện rộng Tổ chức học tập, bồi dƣỡng GV hạt nhân cho khoa Các khoa chọn học phần, XD đƣa vào giảng dạy theo PP - 4D Tổng kết giai đoạn 2, XD kế hoạch đổi toàn giảng dạy TH Các khoa XD giảng TH theo phƣơng pháp 4D tổ chức thực Từ 1/2/04 Ngƣời thực Ng Hùng, H.Hùng, Huân Ng Hùng, H Hùng, Hiệp, Mạnh Ng Hùng, H Hùng, Hiệp, Mạnh, GV môn hàn Ban đạo, Liêm, Hiệp BM Hàn, GV khoa Phòng ĐT, khoa Các khoa, môn Ban đạo, khoa Ban đạo, phòng ĐT khoa, GV dạy TH Các khoa, mơn Phòng đào tạo Ban đạo, phòng ĐT khoa Phòng đào tạo, khoa, mơn Nam Định, ngày tháng năm 2003 Phòng Đào tạo Ban gi¸m hiƯu - 241 - Nguyễn Ngọc Hùng - 242 - PHỤ LỤC 6.1 BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Nam Định, ngày tháng năm 2003 SỐ : ./QĐ-CĐSPKTNĐ HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH - Căn định số 459/2000/QĐ-BLĐTBXH ngày 28 tháng năm 2000 Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội việc phân cấp quản lý cho đơn vị trực thuộc Bộ - Căn định số 183/QĐ-CĐSPKTNĐ việc tổ chức thi học phần thực hành - Căn vào kết luận đề nghị thực đề tài nghiên cứu khoa học "Nâng cao chất lƣợng rèn luyện kỹ nghề theo tiếp cận lực thực năm 2002 trƣờng CĐSPKT Nam Định - Theo đề nghị ơng Trƣởng phòng đào tạo QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Thành lập Ban đạo đổi dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực gồm ơng (bà) có tên dƣới đây: Ơng : Vũ Năng Đắc Hiệu trƣởng Trƣởng ban Ông : Trần Văn Nhân Phó hiệu trƣởng Phó trƣởng ban Ông : Nguyễn Ngọc Hùng Trƣởng phòng đào tạo Uỷ viên thƣờng trực Ơng : Đinh Gia Hn Phó trƣởng phòng đào tạo Uỷ viên Ơng : Hà Xn Hùng Phòng đào tạo Uỷ viên Ơng : Trần Văn Hào Trƣởng khoa điện - điện tử Uỷ viên Bà : Trần Thị Thoi Phó trƣởng khoa điện - điện tử Uỷ viên Ông : Lê Văn Liêm Trƣởng khoa khí Uỷ viên Ơng : Trần Duy Hiệp Phó trƣởng khoa khí Uỷ viên 10 Ông : Đăng Quyết Thắng Trƣởng khoa CNTT Uỷ viên 11 Ông : Nguyễn Văn Hùng Trƣởng khoa sƣ phạm Uỷ viên 12 Ông : Nguyễn Thế Mạnh Phó trƣởng khoa sƣ phạm Uỷ viên 13 Ơng : Phùng Đình Thám Trƣởng phòng QLKH&TTSX Uỷ viên Điều : Ban đạo có trách nhiệm lập kế hoạch tổ chức thực giảng theo phƣơng pháp DACUM, 4D, xây dựng ngân hàng câu hỏi học phần thực hành phục vụ cho thi kết thúc học phần thực hành Điều 3: Các phòng, khoa liên quan ơng (bà) có tên thi hành định này./ HIỆU TRƢỞNG Nơi nhận: - Các phòng, khoa liên quan - Các ơng (bà) có tên danh sách - Lưu Đào tạo Đã ký - 243 - Vũ Năng Đắc - 244 - PHỤ LỤC 6.2 BỘ LAO ĐỘNG THƢƠNG BINH XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do- Hạnh phúc TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM KỸ THUẬT NAM ĐỊNH Nam Định , ngày tháng năm 2003 THÔNG BÁO Về việc thực kế hoạch đổi phương pháp dạy học thực hành KÍNH GỬI : CÁC PHỊNG, KHOA VÀ BỘ MƠN TRỰC THUỘC - Thực chủ trƣơng Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trƣờng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo - Căn vào kết luận đề nghị thực đề tài khoa học “Nâng cao chất lƣợng đào tạo kỹ nghề trƣờng CĐSPKT Nam định ” năm 2002 - Thực định số 183/QĐ-CĐSPKTNĐ việc tổ chức thi học phần thực hành Nhà trƣờng yêu cầu từ học kỳ II năm học 2002 - 2003 khoa triển khai thực nhiệm vụ sau đây: 1- Xây dựng giảng thực hành theo phƣơng pháp DACUM, 4D nhằm đổi việc dạy học thực hành theo tiếp cận lực thực nhằm áp dụng công nghệ dạy học tiên tiến, bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo kỹ nghề 2- Xây dựng ngân hàng câu hỏi học phần thực hành , tổ chức thi học phần thực hành theo định số 183/QĐ-CĐSPKTNĐ Bắt đầu từ học hỳ II năm học 2002-2003 nhà trƣờng đạo khoa áp dụng phƣơng pháp dạy học 4D để dạy học môn thực hành nhà trƣờng Việc thực đƣợc chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Từ 3/2003 đến 15/5/2003 nhà trƣờng đạo khoa khí tổ chức xây dựng giảng, giảng mẫu để khoa học tập rút kinh nghiệm - Giai đoạn 2: Từ 16/5/2003 đến 31/12/2003 khoa đạo xây dựng giảng tổ chức giảng mẫu rút kinh nghiệm khoa, môn Nhà trƣờng tổ chức bồi dƣỡng giáo viên hạt nhân để chuẩn bị triển khai diện rộng - Giai đoạn 3: Từ 01/1/2004 trở khoa tổ chức dạy học theo phƣơng pháp 4D (kế hoạch cụ thể có phụ lục kèm theo) Đây công việc trọng tâm nhà trƣờng năm 2003- 2004 năm tiếp theo, áp dụng công nghệ dạy học 4D có tác động mạnh mẽ đến việc nâng cao chất lƣợng giảng dạy (đặc biệt nâng cao kỹ nghề cho sinh viên SPKT) Nhà trƣờng yêu cầu khoa, môn, tổ chức thực nghiêm túc Trong q trình thực có vấn đề phát sịnh đơn vị báo cáo phòng đào tạo để trình Ban giám hiệu xem xét giải HIỆU TRƢỞNG VŨ NĂNG ĐẮC (Đã ký) - 245 - PHỤ LỤC TÓM TẮT KẾT QUẢ HỘI THẢO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP VỀ QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO KỸ NĂNG NGHỀ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG SPKT NAM ĐỊNH Mở đầu Sau 36 năm xây dựng trƣởng thành, đến trƣờng CĐSPKT NĐ (tiền thân trƣờng THCN Nam Hà thành lập năm 1966) đào tạo hàng vạn CNKT, KTV, GVDN (trình độ trung học cao đẳng bồi dƣỡng hàng ngàn cán bộ, giáo viên cho sở đào tạo, quan, doanh nghiệp Có nhiều ngƣời trở thành cán quản lý, cán lãnh đạo giỏi Trƣờng CĐSPKT Nam Định đào tạo cấp trình độ: Cơng nhân kỹ thuật lành nghề, kỹ thuật viên trung học, cao đẳng SPKT với ngành, nghề khác là: Cơng nghệ thơng tin; Điện khí hóa - Cung cấp điện; Điện tử; Cơ khí - Chế tạo máy; Cơ khí - Động lực; Cơ khí - Hàn Kỹ thuật cơng nghiệp; trình độ, mục tiêu đào tạo có khác nhƣng có chung đào tạo kỹ nghề Rèn luyện kỹ nghề có vai trò quan trọng q trình đào tạo ngƣời lao động Theo mục tiêu đào tạo, tùy theo bậc đào tạo cuả trƣờng, HSSV tốt nghiệp trƣờng phải đạt trình độ tay nghề( bậc thợ) định Công nhân kỹ thuật tốt nghiệp nghề với bậc thợ 3/7; THKT tốt nghiệp bậc thợ tƣơng đƣơng 2/7; CĐKT& CĐSPKT tốt nghiệp với tay nghề bậc 4/7 Vì chất lƣợng tay nghề đạt đƣợc định kết đào tạo Cùng với phát triển kinh tế xã hội, quy mô đào tạo nhà trƣờng so với 10 năm gần tăng gấp - lần Cơ sở vật chất, đội ngũ CBGD đựơc bổ sung nhiều, song chƣa đáp ứng đƣợc tăng trƣởng nguyên nhân làm giảm sút chất lƣợng đào tạo đặc biệt kỹ nghề Vì vậy, cần đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân tồn nằm yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng đào tạo KNN cho HSSV tốt nghiệp trƣờng Xuất phát từ sở lý luận dựa thực trạng đào tạo GVDN trƣờng CĐ SPKT Nam Định, hoạt động KH CN nhà trƣờng - 246 - thời gian tới phải định hƣớng đề xuất đƣợc biện pháp hữu hiệu nhằm cao chất lƣợng đào tạo kỹ nghề đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho đất nƣớc đội ngũ GVDN cho trƣờng THCN-DN Tiếp nối hội thảo khoa học liên quan đến vấn đề cơng trình nghiên cứu đƣợc thực vài năm nay, đƣợc hỗ trợ tƣ vấn chuyên môn Ban sách phát triển GD Đại học CN, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục, mà trực tiếp Trƣởng ban, PGS.TS Nguyễn Đức Trí, ngày 21/12/2002 trƣờng CĐ SPKT Nam Định tổ chức Hội thảo khoa học với tiêu đề: “Một số biện pháp quản lý dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ nghề trường CĐ SPKT Nam Định” Tham dự Hội thảo có đại diện TCDN, thành viên Hội đồng Khoa học- Đào tạo trƣờng, Hội đồng khoa học Khoa cán bộ, GV toàn trƣờng, số trƣờng CĐ THCN địa bàn Nam Định Mục tiêu Hội thảo: - Thảo luận tìm biện pháp quản lý dạy học thực hành nhằm nâng cao kỹ nghề cho sinh viên trƣờng CĐ SPKT Nam Định - Thông qua hội thảo biên soạn thành kỷ yếu hội thảo để thƣờng xuyên trao đổi học thuật công tác quản lý GD ĐT Trƣờng - Qua Hội thảo tạo đà cho phong trào nghiên cứu khoa học có tính học thuật cán bộ, GV toàn trƣờng Nội dung hội thảo tập trung vào chuyên đề sau đây: Một số vấn đề lý luận SP quản lý trình đào tạo kỹ nghề Thực trạng quản lý đào tạo kỹ nghề trƣờng CĐ SPKT Nam Định Đề xuất số biện pháp quản lý DHTH nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo kỹ nghề trƣờng CĐ SPKT Nam Định Các chuyên đề hội thảo 2.1 Một số vấn đề lý luận sư phạm quản lý trình đào tạo kỹ nghề 2.1.1 Khái quát chung quản lý trình đào tạo, kỹ kỹ xảo nghề nghiệp ( Th.S Nguyễn Văn Hùng - Trƣởng khoa sƣ phạm) Qua việc nêu khái quát chung quản lý trình đào tạo nhấn mạnh - 247 - đƣợc đào tạo kỹ nghề tiêu điểm trình đào tạo nghề nhà trƣờng, phƣơng pháp đào tạo cần phải cải tiến theo phƣơng hƣớng nâng cao KNTH cho ngƣời học, nói cách khác, phƣơng pháp đào tạo nghề nghiệp cần thấm nhuần nguyên lý giáo dục “Hoạt động giáo dục đƣợc thực theo nguyên lý học đôi với hành, giáo dục kết hợp lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng kết hợp giáo dục gia đình giáo dục xã hội" Theo UNESCO, tƣ tƣởng giáo dục hôm mai sau cho kỉ 21 phải có lực thực ( có tay nghề ) để vào đời lao động đựơc ngay, không bỡ ngỡ Phải đặc biệt coi trọng phƣơng thức đào tạo nghề cần có hƣớng nghiệp, định nghiệp, lập nghiệp, chí có doanh nghiệp Xuất phát từ sở lý luận trên, nhà trƣờng cần hình thành hệ thống kỹ năng, kỹ xảo nghề cho sinh viên SPKT cụ thể Đối với kỹ xảo cần hình thành cho sinh viên loại kỹ xảo: Kỹ xảo cảm giác; Kỹ xảo vận động; Kỹ xảo trí tuệ - vận động; Kỹ xảo cảm giác- vận động; Kỹ xảo tổ hợp hay gọi kỹ xảo phối hợp loại hành động Đối với kỹ cần hình thành cho sinh viên loại kỹ chung: Kỹ lập kế hoạch cá nhân; Kỹ tổ chức lao động; Kỹ kiểm tra hành động lao động; Kỹ điều chỉnh hành động lao động Như vậy, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp có vai trò quan trọng q trình đào tạo ngƣời GVDN có khả giỏi lý thuyết lẫn thực hành đáp ứng đƣợc yêu cầu CNH HĐH 2.1.2 Đánh giá chất lượng đào tạo kỹ nghề (CN Nguyễn Thế Mạnh-Phó trƣởng khoa sƣ phạm) Phần đề cập đến lý luận chất lƣợng đào tạo kỹ nghề Đây vấn đề quan trọng trƣờng CĐ SPKT việc phấn đấu nâng cao chất lƣợng đào tạo đƣợc xem nhiệm vụ quan trọng trình đào tạo nghề Ở nói rõ khái niệm chất lƣợng đào tạo kỹ nghề, mơ hình quản lý chất lƣợng đựơc vận dụng vào quản lý chất lƣợng kỹ nghề Mơ hình đề yếu tố để đánh giá: + Đầu vào: SV, GV, CBQL, CSVC, chƣơng trình ĐT, quy chế + Quá trình đào tạo: PP quy trình đào tạo, quản lý đào tạo - 248 - + Kết đào tạo: Mức độ hồn thành khóa học, lực đạt đƣợc khả thích ứng SV + Đầu ra: SV tốt nghiệp, kết nghiên cứu dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu KT- XH + Hiệu quả: Kết GD ảnh hƣởng xã hội Kết luận: Đặc trƣng quan trọng trƣờng chuyên nghiệp chuẩn bị cho ngƣời học kỹ bản, cần thiết để bƣớc vào sống lao động nghề nghiệp Vì vậy, chất lƣợng đƣợc xem SV đƣợc trang bị kỹ nào? mức độ kỹ tới đâu? hiệu nhƣ thích ứng kỹ sao? 2.2 Thực trạng quản lý đào tạo kỹ nghề trường CĐ SPKT NĐ ( Th.s Nguyễn Ngọc Hùng - Trƣởng phòng đào tạo) Sau trình bày thực trạng quản lý đào tạo GVDN 36 năm qua trƣờng CĐSPKT Nam Định, chuyên đề xác định vấn đề cấp thiết cần đƣợc giải để nâng cao chất lƣợng đào tạo: - Về quản lý phƣơng pháp phƣơng tiện giảng dạy - Về tổ chức quy trình đào tạo - Về kiểm tra, đánh giá Đồng thời, chuyên đề trình bày số kinh nghiệm sau: + Cần chủ động việc đổi quản lý mục tiêu, chƣơng trình tổ chức đào tạo để đáp ứng với yêu cầu thực tế yếu tố đảm bảo chất lƣợng đào tạo khả thích ứng cao sinh viên SPKT tốt nghiệp GVDN + Quản lý việc đầu tƣ nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy học tập thích ứng với phát triển cơng nghệ sản xuất có vai trò quan trọng để đạt mục tiêu nâng cao NLTH đào tạo GVDN + Việc tập trung nỗ lực cho công tác quản lý đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV yếu tố định cho thành công phát triển nhà trƣờng năm qua Chuyên đề đề xuất số giải pháp sau đây: - Thực quản lý đổi chƣơng trình đào tạo đảm bảo tính chuẩn mực, bản, đại, kế thừa liên thông đựơc coi nhƣ - 249 - khâu đột phá để đổi đào tạo GVDN theo hƣớng “Chuẩn hóa, đại hóa” Đổi chƣơng trình đào tạo cần phải đƣợc thiết kế cách mềm dẻo, đào tạo theo niên chế với học phần, tín mơđun hóa KNTH nghề sư phạm nghề - Quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo GVDN phải phù hợp với thị trƣờng lao động, yêu cầu sản xuất, bắt kịp với phát triển khoa học công nghệ đại, theo hƣớng dạy mà xã hội cần định hƣớng vào lực thực nhiệm vụ chuyên môn GV, đặc biệt KNTH nghề - Quản lý việc đổi PPDH, ý tới PPDH tiên tiến, đại trọng đến NLTH, nâng cao tính tích cực, chủ động, độc lập ngƣời học - Hiện đại hóa sở vật chất đào tạo GVDN nhƣ phòng thiết kế mơ phỏng, xƣởng thực hành, phòng thí nghiệm, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học , dành phần thích đáng cho kỹ thuật cơng nghệ cao - Việc chuẩn hóa đại hóa đào tạo GVDN đòi hỏi phải chuẩn hóa đội ngũ giảng viên ( đặc biệt GV dạy thực hành nghề ) trƣờng khoa SPKT - Cần thống thời gian đào tạo GVDN trình độ cao đẳng năm theo luật GD Bộ GD ĐT xây dựng chƣơng trình khung để sở đào tạo nghiên cứu góp ý kiến vào khung chƣơng trình đào tạo GVDN cao đẳng năm Bằng PPDH tích hợp lý thuyết chuyên ngành với thực hành nghề, áp dụng PPDH tiên tiến chất lƣợng đào tạo đạt đƣợc mục tiêu đề 2.3 Các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo kỹ nghề 2.3.1: Về đổi nội dung chương trình đào tạo ( KS Đặng Quyết Thắng - Trƣởng khoa công nghệ thông tin ) Chuyên đề nêu rõ phần kiến thức chuyên môn phải đƣợc đào tạo bậc đại học cho cử nhân tốt nghiệp cao đẳng cần có 10 phẩm chất nhƣ trình bày Để có phẩm chất đó, chƣơng trình đào tạo thiết phải bao gồm: Toán khoa học tự nhiên; Khoa học nhân văn; Ngoại ngữ; GD thể chất GD quốc phòng Về kỹ đƣợc phân thành cấp độ từ thấp lên cao Đây vấn đề quan trọng hàng đầu để đổi quản lý - 250 - mục tiêu, nội dung đào tạo nhằm đào tạo đội ngũ GVDN có trình độ kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức, sức khỏe đáp ứng yêu cầu Do vậy, đổi quản lý nội dung, chƣơng trình đào tạo cần phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Quản lý nội dung, chương trình đào tạo phải sát thực với yêu cầu thị trƣờng lao động, sản xuất dịch vụ kinh tế nhiều thành phần - Về khách quan: Quản lý nội dung, chƣơng trình đào tạo phải sở yêu cầu khách hàng (trong ngành sản xuất khách hàng chính), nhà trƣờng khơng đƣợc tự tiện đặt mục tiêu, có nghĩa dạy mà xã hội cần dạy ta có mà xã hội khơng cần - Về quản lý chất lượng: Cần có thơng tin ngƣợc từ khách hàng để điều chỉnh thƣờng xuyên cho phù hợp với chất lƣợng mà họ yêu cầu Phải mềm dẻo, linh hoạt để có khả đáp ứng cho đầu vào đầu Nghĩa có khả tiếp nhận nhiều trình độ tuyển sinh ( đào tạo nghề), linh hoạt thời gian mục tiêu đào tạo theo yêu cầu khách hàng - Liên thông giai đoạn môđun loại hình đào tạo: Ngắn hạn; Dài hạn; DN; THCN; CĐ; ĐH để tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động phát triển khơng ngừng nghề nghiệp - Cần có khả làm doanh nghiệp để đào tạo cho ngƣời học tự tạo việc làm sau tốt nghiệp Ngồi ra, chun đề đề cập đến vấn đề áp dụng môđun đào tạo, đổi cách đánh giá trình đào tạo tiếp thị đào tạo 2.3.2 Đổi công tác quản lý trình đào tạo ( ThS Trần Văn Hào - Trƣởng khoa điện - điện tử) Chuyên đề đề cập giải pháp quản lý trình đào tạo Để nâng cao chất lƣợng đào tạo kỹ nghề cần thực giải pháp sau: - Đổi cơng tác quản lý hành biện pháp đuợc áp dụng sở đào tạo , nhiên khơng có biện pháp dẫn đến hình thức đối phó, làm giảm hiệu quản lý - Quản lý theo khối lượng, chất lượng cơng việc Để lƣợng hóa đuợc chất lƣợng sản phẩm đào tạo cần thiết phải chuyển sang quản lý theo khối lƣợng chất lƣợng công việc - 251 - - Quản lý đồng nội dung, trang thiết bị vật tư đào tạo Kết luận: Nhƣ vậy, cần dựa vào điều kiện cụ thể trƣờng để tạo biện pháp quản lý trình đào tạo cách hợp lý, đồng tất khâu quản lý đào tạo cho sinh viên tiếp cận với thị trƣờng lao động, kiến thức KH CN 2.3.3 Đổi quản lý phương pháp ,hình thức tổ chức luyện tập ( ThS Lê Văn Liêm - Trƣởng khoa khí) Nội dung nêu rõ tình trạng chung việc đào tạo kỹ nghề nay, tiêu chuẩn bậc thợ cho ngành xây dựng từ lâu Vì số nghề lúng túng việc xác định nội dung, chƣơng trình đào tạo Trang thiết bị số xƣởng thực hành thiếu, giai đoạn thực tập nâng cao, thực tập sản xuất khó thực khơng có mặt hàng để sinh viên thực tập nâng cao KNTH Từ , chuyên đề nêu số giải pháp quản lý sau: - Cần tập trung đầu tư trang thiết bị chủ yếu để đảm bảo cho dạy học thực hành kỹ nghề tập bắt buộc giai đoạn thực tập - Lập kế hoạch giảng dạy để cân đối lý thuyết thực hành, tránh tƣợng tải cho xƣởng thực hành - Rà soát lại tập bắt buộc - Xem xét lại chi phí định mức vật tư cho tập - Khai thác mặt hàng bên đƣa vào trƣờng để sinh viên có việc làm thực tập sản xuất 2.3.4 Tăng cường công tác quản lý khâu cấp phát sử dụng vật tư cho thực tập để nâng cao chất lượng dạy học thực hành (ThS Phùng Đình Thám - Trƣởng phòng QLKH TTSX) Phần nêu rõ thực trạng giảng dạy thực hành trƣờng CĐSPKT Nam Định việc cấp phát sử dụng vật tƣ từ trƣớc đến chƣa đƣợc quan tâm cách khoa học, chƣa đƣợc đánh giá hiệu thực việc đầu tƣ tài cho rèn luyện kỹ nghề sinh viên Từ đó, chuyên đề nêu rõ công việc cần đầu tƣ nghiên cứu thực để nâng cao - 252 - hiệu quản lý cấp phát, sử dụng vật tƣ thực tập nhằm nâng cao NLTH cho SV SPKT DHTH đội ngũ GV kỹ thuật chuyên ngành - 253 - ... kỹ dạy học thực hành theo phương pháp 4D kết đánh giá NLTH hai nhóm ĐC TN - 19 - CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ DẠY HỌC THỰC HÀNH THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC THỰC HIỆN CHO SINH VIÊN SƢ PHẠM KỸ THUẬT... 2: Thực trạng quản lý dạy học thực hành trường SPKT trình bày từ trang 66 đến trang 99 mô tả thực tiễn quản lý dạy học thực hành trường SPKT Chƣơng 3: Các giải pháp đổi quản lý DHTH theo tiếp cận. .. xuất giải pháp đổi quản lý dạy học thực hành (DHTH) theo tiếp cận lực thực (NLTH) cho SV SPKT KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Dạy học thực hành theo tiếp cận NLTH cho