MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong vài thập niên gần đây, sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, các phát minh,…đã tạo ra một kho tàng kiến thức đồ sộ. So với vài thập niên trước, lượng kiến thức mà ngày nay con người đang có là rất lớn và tăng vọt một cách đáng kinh ngạc. Trong tương lai không xa, lượng kiến thức của nhân loại sẽ còn tăng nhanh và nhiều hơn thế nữa. Song song với đó, sự phát triển nhanh chóng và đa dạng các phương tiện thông tin đại chúng toàn cầu, sách và tài liệu khác,… đã tạo sự bùng nổ về thông tin. Nhân loại ngày càng tiếp thu nhiều nguồn thông tin đa chiều; kiến thức của nhân loại ngày càng đa dạng, phong phú. Con đường dẫn đến kiến thức, cách thức tiếp cận kiến thức, các phương tiện học tập của nhân loại ngày càng đa dạng, hiệu quả và phức tạp. Nề n giáo dục của các quốc gia trên thế giới có nhiều chuyển biến tích cực, tiến bộ đáng kể và có xu hướng hội nhập. Yêu cầu về nguồn nhân lực của mỗi quốc gia ngày một cao hơn, khắc nghiệt hơn, đòi hỏi nguồn nhân lực đủ năng lực tự giải quyết các vấn đề mới và sáng tạo trong công việc. Đặc biệt, các vấn đề nhạy cả m và phức tạp về chính trị, địa chính trị đang diễn ra trong nước và quốc tế ngày càng phức tạp, đòi hỏi mỗi người cần có cái nhìn tổng quát thông qua tự tìm tòi, giao lưu, đàm phán, cập nhật chọn lọc và nghiên cứu từ tài liệu học tập, tài liệu lịch sử, tài liệu, từ các đa phương tiện,…để giải quyết các vấn đề phát sinh một cách phù hợp cao nhất. Các vấn đề trên đã tác động không nhỏ đến nền giáo dục của mỗi một quốc gia. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của BCH Trung ương khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện về giáo dục chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, k ỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.” [31]. Nghị quyết cũng xác định, để tạo con người Việt Nam có đủ phẩm chấ t và năng lực phục vụ cho Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, ngành Giáo dục và Đạo tạo cần quan tâm giải quyết đồng thời nhiều vấn đề chiến lược. Một trong những vấn đề đó là: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học.” [31 ]. Khoản 2, điều 5 Luật Giáo dục 2005 quy định: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” [66]. Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc [66]. Điều này cũng được nhấn mạnh trong Dự thảo chiến lược giáo dục 2009 - 2020 lần thứ 13. Theo đó, mục tiêu giáo dục giai đoạ n 2009 - 2020 là: “Thực hiện cuộc vận động toàn ngành đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, biến quá trình học tập thành quá trình tự học có hướng dẫn và quản lý của giáo viên” [11]. Hiện nay, giáo dục của các nước đều chú ý hình thành, phát triển năng lực cần cho việc học tập suốt đời, gắn với cuộc sống hằng ngày, trong đ ó chú trọng năng lực chung như: Năng lực tự học, học cách học, năng lực cá nhân, năng lực công nghệ thông tin và truyền thông,…[71], [13]. Như vậy, từ các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, chỉ thị của Ngành Giáo dục Việt Nam và xu thế quốc tế hoá của thời đại, cho thấy: trong quá trình dạy học, GV phải đề cao việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; GV cần bồi dưỡng cho HS năng lực tự học. Năng lực học tập trở thành một trong những năng lực cơ bản của con người trong “xã hội tri thức”. Việc dạy cho thế hệ trẻ cách học, rèn kỹ năng học tập, đặc biệt là hình thành và phát triển cho HS năng lực tự học là một trong những nhiệm vụ cấp thiết [3], [13]. Để thực hiện được điều đó, trong nhiều năm qua có không ít công trình nghiên cứu, vận dụng tri thức mới vào thực tiễn dạy học. Thực tế cho biết, dù sử dụng phương pháp dạy học nào thì trong quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS cũng có sự tương tác của cả người dạy và người học với tài liệu học tập. Vì thế, trong quá trình dạy họ c, GV phải thường xuyên tổ chức cho HS làm việc với các tài liệu học tập một cách có hiệu quả. Trong đó, nguồn tài liệu học tập chính thống mang tính khoa học, tính sư phạm chuẩn mực và quan trọng nhất là SGK. Đã có không ít Hội thảo về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đã đặc biệt quan tâm bàn về đổi mới chương trình và SGK, dự kiến sẽ thực hiện sau 2015. Theo đó, chươ ng trình và SGK sau 2015 phải hướng đến mục tiêu rèn luyện và phát huy năng lực tự học, tự nghiên cứu của người học; giáo dục nhân cách và các kỹ năng cần thiết cho người học [3], [12], [13]. Đặc biệt, với xu hướng kiểm tra, đánh giá theo hướng mở của Bộ Giáo dục và Đào tạo, yêu cầu người học phải có kiến thức tổng hợp và khả năng tự nghiên cứu, tự tìm tòi kiến thức từ nhiều nguồn thông tin, tài liệu mới có thể đáp ứng được xu hướng kiểm tra, đánh giá hiện nay và sắp tới. Các nguồn thông tin, tài liệu này có th ể là tài liệu điện tử, sách,…, nhất là SGK. Trong quá trình dạy học, tất cả HS và GV đều sử dụng SGK, nhưng vấn đề đáng quan tâm hiện nay là cả GV và HS đều chưa có phương pháp sử dụng SGK một cách khoa học, chưa mang lại hiệu quả dạy học mà SGK có thể mang lại. GV chưa có và chưa được hướng dẫn cách tổ chức cho HS làm việc với SGK, nên HS cũng chưa biết cách khai thác tối ưu SGK vào quá trình họ c tập và tự học của mình. Đặc biệt, trong quá trình dạy học, GV chưa chú ý đến việc hình thành và phát triển cho HS năng lực làm việc với SGK. Do đó, chức năng của SGK chưa được phát huy tối đa trong quá trình dạy học, HS chưa thực sự chủ động, sáng tạo trong việc học tập từ SGK. Đặc biệt, gần đây, nhiều nghiên cứu đã cho ra đời và đang dần phổ biến SGK điện tử. Nếu trong dạy học, không chú trọng rèn luyện cho HS các kỹ năng làm việc với SGK sẽ gây lãng phí không nhỏ về vật chất cũng như sự hỗ trợ quý giá của loại phương tiện học tập này. Vật lí là môn khoa học thực nghiệm, quá trình hình thành và lĩnh hội kiến thức VL gắn liền với các thí nghiệm, các hiện tượng tự nhiên,...Tuy vậy, nhiều thí nghiệm VL và hiện tượng t ự nhiên HS không thể tiếp cận trực tiếp. Thông qua kênh hình và kênh chữ, SGK VL không những cung cấp kiến thức cơ bản mà còn cung cấp các thông tin nhằm hỗ trợ cho người học tiếp thu các kiến thức một cách hiệu quả và đầy đủ nhất. Ngoài ra, việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS cũng có nhiều thay đổi thể hiện rõ ở các kì thi đại học các năm gần đây. Các đề thi bắt đầu chú trọng đến năng lự c làm việc với các kênh thông tin hỗ trợ nội dung kiến thức trong SGK như đồ thị, hình vẽ dụng cụ thí nghiệm,….cũng gây không ít khó khăn cho HS học tập theo cách học truyên thống. Do vậy, việc hình thành và phát triển cho HS năng lực làm việc với SGK trong dạy học nói chung và dạy học VL nói riêng là rất cần thiết. Phần ‘Điện học” VL lớp 11 nâng cao trình bày các kiến thức VL cơ bản về điện tích, môi trường tồ n tại xung quanh điện tích, tương tác giữa các điện tích, tương tác giữa môi trường xung quanh điện tích lên điện tích đặt trong nó…; trình bày về dòng điện không đổi, các định luật về dòng điện không đổi, dòng điện trong các môi trường, ứng dụng của dòng điện không đổi vào thực tế cuộc sống,…. Song, hầu hết các hiện tượng, định luật VL, bản chất của dòng đi ện trong phần này, HS khó hình dung, khó tiếp cận trực tiếp. Do đó, trong phần “Điện học”, SGK VL 11 NC trình bày nhiều thông tin hỗ trợ thông qua kênh chữ và kênh hình, hoặc kênh chữ kết hợp với kênh hình. Nếu người học có năng lực làm việc với SGK VL thì sẽ lĩnh hội tốt hơn kiến thức cần có được trình bày ở SGK VL 11 NC THPT và dần hình thành và phát triển được năng lực tự học, tự nghiên cứu. Chính những lí do trên, chúng tôi chọ n nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần “Điện học” Vật lí 11 nâng cao THPT”. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Xác định được hệ thống kỹ năng làm việc với SGK VL theo hướng phát triển năng lực làm việc với SGK VL, từ đó đề xuất được quy trình tổ chức rèn luyện cho HS các kỹ năng làm việc với SGK VL và sử dụng quy trình này thiết kế các tiến trình dạy học thuộc phần “Điện học” VL lớp 11 NC.
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ VĂN NĂNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành : LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN VẬT LÍ Mã số : 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ CÔNG TRIÊM HUẾ - NĂM 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu ghi luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Đỗ Văn Năng ii LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận án này, trước hết tơi thành kính cảm ơn sâu sắc Thầy PGS.TS Lê Cơng Triêm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên bảo tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận án Tơi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Huế, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư Phạm - Đại học Huế; Ban Đào tạo Sau Đại học - Đại học Huế, Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Vật lý Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế; Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ngãi, Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Trường THPT Trần Kỳ Phong, Trường THPT Số Bình Sơn - Quảng Ngãi Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo thuộc Khoa Vật lý, Trường ĐHSP - Đại học Huế, giảng dạy, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đồng cảm ơn quý Thầy giáo, Cô giáo em học sinh giúp thực nghiệm đề tài, đặc biệt Trường THPT Trần Kỳ Phong Trường THPT Số Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Tơi hạnh phúc, biết ơn nỗ lực để xứng đáng với tình yêu thương, tin tưởng, động viên, hết lòng hỗ trợ tất thành viên gia đình, người thân để tơi hồn thành luận án! Huế, năm 2015 Tác giả luận án Đỗ Văn Năng iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTGD Chương trình giáo dục ĐC Đối chứng GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KN Kỹ KNLV Kỹ làm việc NC Nâng cao NL Năng lực NLLV Năng lực làm việc PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa SGK VL Sách giáo khoa Vật lí TNg Thực nghiệm THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng VL Vật lí iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các bước rèn luyện kỹ nănglàm việc với kênh chữ 54 Bảng 2.2 Các bước rèn luyện kỹ làm việc với kênh hình .59 Bảng 3.1 Thống kê kênh thông tin phần “Điện học” .81 Bảng 4.1 Tổng hợp kết quan sát giảng 129 Bảng 4.2 Thống kê số HS đạt điểm Xi kiểm tra đầu vào 141 Bảng 4.3 Thống kê số HS đạt điểm Xi kiểm tra đầu .141 Bảng 4.4 Bảng phân phối tần suất điểm Xi 142 Bảng 4.5 Bảng phân phối tần suất % HS đạt điểm Xi kiểm tra .143 Bảng 4.6 Bảng phân phối tần suất lũy tích kiểm tra 143 Bảng 4.7 Kết thông số thống kê 144 v DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình 2.1 Cân xoắn Cu - lông 36 Hình 2.2 Nội dung định luật Cu - lông 57 Hình 3.1 Hai loại điện tích .89 Hình 3.2 Thí nghiệm định luật Ơm 113 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Kết quan sát hoạt động viết ý từ kênh chữ 132 Biểu đồ 4.2 Kết quan sát hoạt động sơ đồ hóa kênh chữ 133 Biểu đồ 4.3 Kết quan sát hoạt động hình ảnh hóa kênh chữ 134 Biểu đồ 4.4 Kết quan sát hoạt động tốn học hóa kênh chữ 135 Biểu đồ 4.5 Kết quan sát hoạt động đọc kênh hình 135 Biểu đồ 4.6 Kết quan sát hoạt động xác định đại lượng, đơn vị, giá trị từ đồ thị, bảng biểu 136 Biểu đồ 4.7 Kết quan sát hoạt động viết phương trình mô tả liên hệ đại lượng đồ thị, bảng biểu 137 Biểu đồ 4.8 Kết quan sát hoạt động khái quát hóa liên hệ đại lượng cho đồ thị, bảng biểu 138 Biểu đồ 4.9 Kết quan sát hoạt động diễn đạt kênh hình 139 Biểu đồ 4.10 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu vào 143 Biểu đồ 4.11 Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích đầu .143 ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu vào 144 Đồ thị 4.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích đầu 144 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Cấu trúc sách giáo khoa vật lí 37 Sơ đồ 2.2 Quy trình tổng quát 67 Sơ đồ 2.3 Quy trình phát triển lực làm việc với SGK .71 Sơ đồ 2.4 Quy trình tổ chức rèn luyện kỹ làm việc với SGK VL 72 Sơ đồ 3.1 Hai loại tương tác 85 Sơ đồ 3.2 Tính chất đường sức điện trường 86 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU iv DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .4 Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA TRONG DẠY HỌC Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .8 1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.1 Nghiên cứu liên quan vai trò sách giáo khoa .8 1.1.2 Thực trạng sử dụng sách giáo khoa dạy học 1.1.3 Nghiên cứu liên quan đến làm việc với sách 11 1.2 Các nghiên cứu nước 13 1.2.1 Nghiên cứu liên quan đến tầm quan trọng sách giáo khoa .13 1.2.2 Nghiên cứu liên quan làm việc với sách 14 1.3 Kết luận chương 22 vii CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 23 2.1 Khái quát sách giáo khoa .23 2.1.1 Quan niệm sách giáo khoa 23 2.1.2 Chức sách giáo khoa Vật lí 26 2.1.3 Cấu trúc sách giáo khoa Vật lí 29 2.2 Phát triển lực làm việc với SGK VL cho học sinh dạy học .37 2.2.1 Năng lực làm việc với sách giáo khoa 38 2.2.2 Phát triển lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh .40 2.2.3 Hệ thống kỹ làm việc với sách giáo khoa Vật lí 41 2.2.4 Các biện pháp rèn luyện kỹ làm việc với SGK cho HS 52 2.2.5 Các bước rèn luyện kỹ làm việc với SGK 53 2.3 Quy trình phát triển lực làm việc với sách giáo khoa dạy học vật lí 65 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng quy trình 65 2.3.2 Quy trình tổng quát 67 2.3.3 Quy trình tổ chức rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa cho học sinh dạy học vật lí trung học phổ thơng 71 2.3.4 Các tiêu chí đánh giá lực làm việc với SGK HS .72 2.4 Thực trạng làm việc với sách giáo khoa Vật lí dạy học THPT .73 2.4.1 Thực trạng việc sử dụng sách giáo khoa Vật lí dạy học THPT 73 2.4.2 Thực trạng nhận thức giáo viên rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa Vật lí dạy học trường trung học phổ thông 75 2.4.3 Một số thuận lợi khó khăn việc sử dụng SGK VL dạy học 77 2.5 Kết luận chương 78 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “ĐIỆN HỌC” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA 80 3.1 Đặc điểm phần “Điện học” Vật lí 11 nâng cao trung học phổ thơng theo hướng nghiên cứu đề tài .80 viii 3.2 Tổ chức rèn luyện cho học sinh kỹ làm việc với sách giáo khoa 82 3.2.1 Tổ chức rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa lên lớp 82 3.2.2 Tổ chức rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa lên lớp 83 3.2.3 Phương pháp tổ chức làm việc với kênh chữ 85 3.2.4 Phương pháp tổ chức làm việc với kênh hình 86 3.3 Vận dụng quy trình tổ chức rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa cho học sinh dạy học phần “Điện học” vật lí 11 nâng cao .87 3.3.1 Các mức độ vận dụng quy trình tổ chức rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa cho học sinh dạy học phần “Điện học” vật lí 11 nâng cao .88 3.3.2 Vận dụng quy trình kiểu lên lớp 95 3.4 Thiết kế học theo quy trình rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa cho học sinh dạy học phần “Điện học” vật lí 11 nâng cao 104 3.4.1 Thiết kế dạy: “Điện tích Định luật Cu-lơng” theo hướng sử dụng quy trình tổ chức rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa cho học sinh 104 3.4.2 Thiết kế học: “Định luật Ôm loại mạch điện Mắc nguồn điện thành bộ” theo hướng sử dụng quy trình tổ chức rèn luyện kỹ làm việc với sách giáo khoa cho học sinh 112 3.5 Kết luận chương 119 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 121 4.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 121 4.1.1 Mục tiêu thực nghiệm vòng 121 4.1.2 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm vòng hai 121 4.2 Phạm vi, đối tượng thực nghiệm sư phạm 121 4.2.1 Phạm vi thực nghiệm 121 4.2.2 Đối tượng thực nghiệm 122 4.3 Tiến trình thực nghiệm .122 4.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 122 4.3.2 Tổ chức thực nghiệm 123 4.4 Phương pháp đánh giá lực làm việc với sách giáo khoa 125 4.4.1 Phương pháp định tính 125 ix 4.4.2 Phương pháp định lượng .127 4.5 Kết thực nghiệm 128 4.5.1 Kết thực nghiệm vòng .128 4.5.2 Kết thực nghiệm vòng hai .129 4.5.3 Đánh giá kết thực nghiệm vòng hai .142 4.6 Kết luận chương 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .148 A Kết luận 148 B Hướng phát triển đề tài 150 C Kiến nghị 150 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC P53 vậy, HS phải biết dựa vào sơ đồ để lắp ráp thí nghiệm, đo lập bảng số liệu, tính tốn số liệu sai số, vẽ đồ thị khái quát hóa kết thí nghiệm Do đó, tổ chức tốt cho HS thực hành rèn luyện cho HS nhiều kỹ làm việc với kênh thông tin SGK kỹ thí nghiệm III Bước C3: Xác định kỹ làm việc với SGK Làm việc với hình vẽ mức độ 3, làm việc với bảng biểu đồ thị mức độ IV CHUẨN BỊ (Bước C4: Lập kế hoạch tổ chức HS làm việc với SGK) IV.1 Chuẩn bị thầy + Thời lượng, thời điểm, hình thức làm việc với SGK HS: 15 phút, lớp, HS làm việc theo nhóm từ - HS/nhóm + Xác định nhiệm vụ HS: Đọc hình vẽ 16.3 lắp ráp thí nghiệm, tính tốn điền đầy đủ thơng tin vào bảng số liệu, vẽ đồ thị biểu diễn liên hệ (U, I) xác định suất điện động pin + Phiếu học tập 7HT1 tờ giấy “Rô-ki” khổ A3 có kẻ sẵn hai trục tọa độ có chia li vng, nhỏ, bên có bảng ghi số liệu khoảng trống để HS ghi kết cuối suất điện động điện trở pin P54 + Các dụng cụ liệt kê phương án SGK, máy chiếu kết làm việc HS IV.2 Chuẩn bị trị + Ơn lại kiến thức đồ thị hàm bậc + SGK Vật lí lớp 11 nâng cao THPT dụng cụ ghi chép, giấy nháp, bút chì bút màu, thước kẻ thẳng dài tối thiểu 40cm V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1(10 phút): Nhắc nhỡ, dặn dò HS trước tổ chức thực hành Hoạt động thầy + Nhắc nhỡ, dặn dị HS cơng tác an Hoạt động trị + Lắng nghe thực tồn, giữ vệ sinh phịng thí nghiệm + Nhắc lại tính tác dụng + Lắng nghe đặt câu hỏi cần dụng cụ thí nghiệm dụng cụ đo + Chiếu yêu cầu HS cần thực + Đọc kĩ yêu cầu Hoạt động (5 phút): Công tác chuẩn bị Hoạt động thầy Hoạt động trị + Phát dụng dụ thí nghiệm + Nhận dụng cụ thí nghiệm + u cầu nhóm kiểm tra tính an tồn + Kiểm tra dụng cụ dùng dụng cụ vừa nhận + Phát phiếu 7HT1 + Nhận phiếu 7HT1 Hoạt động (25 phút): Tiến hành thí nghiệm tổng kết Hoạt động thầy + Lập nhóm HS, nhóm gồm HS Hoạt động trị + Lập nhóm Bước T1: Định hướng + Giao nhiệm vụ: Lắp ráp thí nghiệm theo sơ đồ hình 16.3 kiểm tra lại mạch điện, chưa đóng khóa K, điều chỉnh R có giá trị lớn + Yêu cầu HS đóng khóa K, ghi cặp giá trị + Lắng nghe P55 (U, I) vào bảng, điều chỉnh R đến vị trí khác ghi lại cặp giá trị (U, I) đủ ba lần đo + Tính tốn lập bảng số liệu sau vẽ đồ thị U = f(I) + Xem hình 16.4 để xác định suất điện động pin + Tính điện trở r pin + Không hướng dẫn, không làm mẫu làm việc với hình vẽ, bảng số liệu đồ thị Bước T2: HS làm việc với SGK + Quan sát, giúp đỡ nhóm cịn lúng túng + Làm việc với SGK để thực hiện: + Lắp ráp mạch điện + Đóng K, đọc ghi giá trị + Ghi chép thông tin cần thiết U, I vào bảng + Xử lí số liệu vẽ đồ thị + Quan sát hình 16.4 để xác định suất điện động pin + Tính điện trở r Bước T3: Thảo luận + Yêu cầu nhóm nộp phiếu 7HT1 chiếu phiếu lên bảng + Yêu cầu HS trình bày cách xử lí kết thí nghiệm kết luận cuối + Yêu cầu nhóm cịn lại cho ý kiến đóng góp giải đáp thắc mắc pin ghi vào phiếu 7HT1 + Nộp phiếu 7HT1, quan sát kết nhóm khác + Trình bày theo u cầu GV + Góp ý kiến, bổ sung, sửa chữa + Ghi lại thông tin cần thiết Bước T4: Tổng kết + Nhận xét kết lắp ráp, tiến hành thí + Lắng nghe, ghi chép đặt P56 nghiệm, tính hợp tác thành viên nhóm, câu hỏi cần thời lượng, kết thí nghiệm cà xác hóa kết hoạt động HS + Tuyên dương, cho điểm nhóm yêu + Lắng nghe ghi lại cách cầu rút kinh nghiệm vấn đề hạn khắc phục hạn chế chế Hoạt động (4 phút): Củng cố học Hoạt động thầy + Nhắc lại kiến thức chung hai phương Hoạt động trò + Lắng nghe án phân tích chọn phương án VI RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG, GIAO NHIỆM VỤ VI.1 Giao nhiệm vụ học tập hướng dẫn HS thực (1 phút) Về nhà em thực công việc sau: - Trả lời câu hỏi làm tập sau học, - Viết bào cáo thí nghiệm theo mẫu trình bày SGK theo nhóm, có ghi rõ họ tên thành viên nhóm, nhóm trưởng, tự cho điểm thành viên nhóm Báo cáo thí nghiệm nộp vào tiết học sau hôm VI.2 Rút kinh nghiệm bổ sung P57 PHỤ LỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH, HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Bảng P5.1 Thống kê kênh hình SGK Vật lí 11 nâng cao TT Các kênh hình tồn SGK Vật lí 11 NC Số lượng Hình vẽ 270 Số hình, ảnh trung bình 01 trang 1,2 Số Ảnh chụp 87 học Bảng số liệu 22 Đồ thị 19 Tổng 398 56 Cấu trúc theo nội dung kiến thức Các phần Giới thiệu nội dung phần Giới thiệu nội dung chương Tình học tập Các chương Bài đọc thêm Nội dung kiến thức Các học Các phụ lục Bài thực hành Bài tập Tổng kết chương Tóm tắt Sơ đồ P5.1 Cấu trúc SGK VL tiếp cận theo nội dung Tham khảo P58 Cấu trúc theo kênh thơng tin Hình vẽ Hình ảnh Kênh chữ Kênh hình Bảng số liệu Sơ đồ Phần mở đầu Phần Phần cung cấp dẫn dắt thông tin Phần câu hỏi, tập Thông tin bổ sung Đồ thị Biểu đồ Sơ đồ P5.2 Cấu trúc SGK VL tiếp cận theo kênh thông tin Xác định mục tiêu Phân tích dạy nội dung, yêu cầu học Chuẩn bị Xác định kỹ làm việc với SGK Lập kế hoạch tổ chức làm việcvới SGK Sơ đồ P5.3 Giai đoạn chuẩn bị Định hướng Tổ chức rèn luyện HS làm việc với SGK Thảo luận Tổng kết Sơ đồ P5.4 Giai đoạn tổ chức rèn luyện P59 Tổ chức kiểm tra Đánh giá Đánh giá kết Sơ đồ P5.5 Giai đoạn đánh giá Bảng P5.2 Kết quan sát giảng “Điện tích Định luật Cu - lơng” Học sinh cần hướng dẫn (SL: %) Thao tác làm việc SGK Cần Viết ý từ kênh chữ 87: 32,0 Khơng Hồn thành (SL: Cần 124: 45,1 64: 23,3 %) Khơng hồn thành (SL: %) 215: 78,2 60: 21,8 Sơ đồ hóa kênh chữ X X X X X Hình ảnh hóa kênh chữ X X X X X Tốn học hóa kênh chữ X X X X X Đọc kênh hình X X X X X 99: 36,0 72: 26,2 200: 72,7 75: 27,3 74: 26,9 89: 32,4 207: 75,3 68: 24,7 42: 15,3 105: 38,2 198: 72,0 77: 28,0 36: 13,1 109: 39,6 197: 71,6 78: 28,4 Xác định đại lượng, đơn vị đo, giá trị cực đại, cực 104: 37,8 tiểu từ đồ thị, bảng biểu Viết phương trình mơ tả mối liên hệ đại lượng 112: 40,7 đồ thị, bảng biểu Khái quát hoá mối liên hệ đại lượng cho đồ 128: 46,5 thị, bảng biểu Diễn đạt kênh hình 130: 47,3 Nhận xét: GV vất vả hướng dẫn HS, HS thụ động làm việc, thời gian hồn thành vượt thời gian dự kiến ít, kỹ trình bày, thảo luận cịn yếu, chưa tự tin P60 Bảng P5.3 Kết quan sát giảng “Thuyết electron Định luật bảo tồn điện tích” Học sinh cần hướng dẫn (SL: %) Thao tác làm việc SGK Cần Khơng Hồn thành (SL: Cần %) Khơng hồn thành (SL: %) Viết ý từ kênh chữ 82: 29,8 130: 47,3 63: 22,9 230: 83,6 45: 16,4 Sơ đồ hóa kênh chữ 86: 31,3 124: 45,1 65: 23,6 223: 81,1 52: 18,9 Hình ảnh hóa kênh chữ X X X X X Tốn học hóa kênh chữ X X X X X 209: 76,0 66: 24,0 Đọc kênh hình 92: 33,5 112: 40,7 71: 25,8 Xác định đại lượng, đơn vị đo, giá trị cực đại, cực tiểu từ đồ X X X X X X X X X X X X X X X 220: 80,0 55: 20,0 thị, bảng biểu Viết phương trình mơ tả mối liên hệ đại lượng đồ thị, bảng biểu Khái quát hoá mối liên hệ đại lượng cho đồ thị, bảng biểu Diễn đạt kênh hình 91: 33,1 103: 37,5 81: 29,5 Nhận xét: GV vất vả hướng dẫn HS, HS thụ động làm việc, thời gian hoàn thành vượt thời gian dự kiến ít, kỹ trình bày, thảo luận yếu, chưa tự tin P61 Bảng P5.4 Kết quan sát giảng “Điện trường” Học sinh cần hướng dẫn (SL: %) Thao tác làm việc SGK Cần Khơng Hồn thành (SL: Cần %) Khơng hồn thành (SL: %) Viết ý từ kênh chữ 68: 24,7 151: 54,9 56: 20,4 241: 87,6 34: 12,4 Sơ đồ hóa kênh chữ 75: 27,3 140: 50,1 60: 21,8 230: 83,6 45: 16,4 Hình ảnh hóa kênh chữ X X X X X Tốn học hóa kênh chữ X X X X X Đọc kênh hình 82: 29,8 127: 46,2 66: 24,0 225: 81,8 50: 18,2 Xác định đại lượng, đơn vị đo, giá trị cực đại, cực tiểu từ đồ thị, X X X X X X X X X X X X X X X bảng biểu Viết phương trình mơ tả mối liên hệ đại lượng đồ thị, bảng biểu Khái quát hoá mối liên hệ đại lượng cho đồ thị, bảng biểu Diễn đạt kênh hình 81: 29,5 123: 44,7 71: 25,8 226: 82,2 49: 17,8 Nhận xét: GV vất vả hướng dẫn HS, HS thụ động làm việc, thời gian hồn thành hợp lí, kỹ trình bày, thảo luận yếu, chưa tự tin P62 Bảng P5.5 Kết quan sát giảng “Công lực điện Hiệu điện thế” Học sinh cần hướng dẫn (SL: %) Thao tác làm việc SGK Cần Khơng Hồn thành (SL: Cần Viết ý từ kênh chữ 60: 21,8 164: 59,6 51: 18,5 %) Khơng hồn thành (SL: %) 239: 86,9 36: 13,1 Sơ đồ hóa kênh chữ X X X X X Hình ảnh hóa kênh chữ X X X X X 220: 80,0 55: 20,0 Tốn học hóa kênh chữ Đọc kênh hình 91: 33,1 106: 38,5 78: 28,4 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Xác định đại lượng, đơn vị đo, giá trị cực đại, cực tiểu từ đồ thị, bảng biểu Viết phương trình mơ tả mối liên hệ đại lượng đồ thị, bảng biểu Khái quát hoá mối liên hệ đại lượng cho đồ thị, bảng biểu Diễn đạt kênh hình Nhận xét: GV đỡ vất vả hơn, HS cịn thụ động làm việc, thời gian hồn thành hợp lí, kỹ trình bày, thảo luận cịn yếu, chưa tự tin P63 Bảng P5.6 Kết quan sát giảng “Dịng điện khơng đổi Nguồn điện” Học sinh cần hướng dẫn (SL: %) Thao tác làm việc SGK Hồn thành (SL: Khơng hồn thành Cần Khơng Cần %) Viết ý từ kênh chữ X X X X X Sơ đồ hóa kênh chữ X X X X X (SL: %) Hình ảnh hóa kênh chữ 98: 35,6 121: 44,0 56: 20,4 216: 78,5 59: 21,5 Tốn học hóa kênh chữ 79: 28,7 122: 44,4 74: 26,9 227: 82,5 48: 17,5 Đọc kênh hình 72: 26,2 141: 51,3 62: 22,5 231: 84,0 44: 16,0 đo, giá trị cực đại, cực tiểu từ đồ thị, 91: 33,1 122: 44,4 62: 22,5 220: 80,0 55: 20,0 Xác định đại lượng, đơn vị bảng biểu Viết phương trình mơ tả mối liên hệ đại lượng 92: 33,5 114: 41,5 69: 25,1 219: 79,6 56:20,4 đồ thị, bảng biểu Khái quát hoá mối liên hệ đại lượng cho đồ thị, bảng 84: 30,5 106: 38,5 85: 30,9 224: 81,5 51: 18,5 biểu Diễn đạt kênh hình 61: 22,2 150: 54,5 64: 23,3 238: 86,5 37: 13,5 Nhận xét: GV làm việc nhẹ nhàng hơn, HS bắt đầu chủ động làm việc, thời gian hồn thành hợp lí, kỹ trình bày, thảo luận cải thiện, HS bắt đầu tự tin P64 Bảng P5.7 Kết quan sát giảng “Điện công suất điện Định luật Jun - Len-xơ” Học sinh cần hướng dẫn (SL: %) Thao tác làm việc SGK Cần Khơng Hồn thành (SL: %) Cần Khơng hồn thành (SL: %) Viết ý từ kênh chữ 52: 18,9 177: 64,4 46: 16,7 243: 88,4 32: 11,6 Sơ đồ hóa kênh chữ 56: 20,4 170: 61,8 49: 17,8 241: 87,6 34: 12,4 Hình ảnh hóa kênh chữ X X X X X Tốn học hóa kênh chữ X X X X X 64: 23,3 153: 55,6 60: 21,8 238: 86,5 37: 13,5 đo, giá trị cực đại, cực tiểu từ đồ thị, 71: 25,8 145: 52,7 59: 21,5 232: 84,4 43: 15,6 228: 82,9 47: 17,1 231: 84,0 44: 16,0 245: 89,1 30:10,9 Đọc kênh hình Xác định đại lượng, đơn vị bảng biểu Viết phương trình mơ tả mối liên hệ đại lượng 78: 28,4 137: 49,8 60: 21,8 đồ thị, bảng biểu Khái quát hoá mối liên hệ đại lượng cho đồ thị, bảng 72: 26,2 123: 44,7 80: 29,1 biểu Diễn đạt kênh hình 50: 18,2 171: 62,2 54: 19,6 Nhận xét: GV làm việc nhẹ nhàng, HS chủ động làm việc, thời gian hồn thành howpl lít, kỹ trình bày, thảo luận có tiến bộ, HS tự tin trình bày trước tập thể P65 Bảng P5.8 Kết quan sát giảng “Định luật Ôm loại mạch điện Mắc nguồn điện thành bộ” Học sinh cần hướng dẫn (SL: %) Thao tác làm việc SGK Hoàn thành (SL: Khơng hồn thành Cần Khơng Cần %) Viết ý từ kênh chữ X X X X X Sơ đồ hóa kênh chữ X X X X X Hình ảnh hóa kênh chữ X X X X X Tốn học hóa kênh chữ X X X X X Đọc kênh hình (SL: %) 53: 19,3 171: 62,2 51: 18,5 243: 88,4 32: 11,6 đo, giá trị cực đại, cực tiểu từ đồ thị, 51: 18,5 182: 66,2 42: 15,3 244: 88,7 31: 11,3 Xác định đại lượng, đơn vị bảng biểu Viết phương trình mơ tả mối liên hệ đại lượng đồ thị, 48: 17,5 181: 65,8 46: 16,7 246: 89,5 29: 10,5 bảng biểu Khái quát hoá mối liên hệ đại lượng cho đồ thị, bảng 52: 18,9 162: 58,9 61: 22,1 243: 88,4 32: 11,6 biểu Diễn đạt kênh hình 39: 14,2 192: 69,8 44: 16,0 251: 91,3 24: 8,7 Nhận xét: GV làm việc thoải mái, HS chủ động làm việc, thời gian hoàn thành hợp lí, kỹ trình bày, thảo luận tương đối tốt, HS tự tin, hăng hái trình bày kết P66 Bảng P5.9 Kết quan sát giảng “Thực hành: Đo suất điện động điện trở nguồn điện” Học sinh cần hướng dẫn (SL: %) Thao tác làm việc SGK Hồn thành (SL: Khơng hồn thành Cần Khơng Cần %) Viết ý từ kênh chữ X X X X X Sơ đồ hóa kênh chữ X X X X X Hình ảnh hóa kênh chữ X X X X X Tốn học hóa kênh chữ X X X X X 38: 13,8 201: 73,1 36: 13,1 252: 91,6 23: 8,4 vị đo, giá trị cực đại, cực tiểu từ đồ 40: 14,5 199: 72,4 36: 13,1 251: 91,3 24: 8,7 250: 90,1 25: 9,9 251: 91,3 24: 8,7 255: 92,7 10: 7,3 Đọc kênh hình (SL: %) Xác định đại lượng, đơn thị, bảng biểu Viết phương trình mơ tả mối liên hệ đại lượng 41: 14,9 196: 71,3 38: 13,8 đồ thị, bảng biểu Khái quát hoá mối liên hệ đại lượng cho đồ thị, 40: 14,5 193: 70,2 42: 15,3 bảng biểu Diễn đạt kênh hình 32: 11,6 207: 75,3 36: 13,1 Nhận xét: GV làm việc thoải mái, nhẹ nhàng, HS chủ động làm việc, thời gian hoàn thành hợp lí, kỹ trình bày, thảo luận tương đối tốt, HS tự tin P67 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... hướng dạy học phát triển lực làm việc với SGK dạy học phần “Điện học? ?? VL 11 nâng cao THPT 23 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LÀM VIỆC VỚI SÁCH GIÁO KHOA CHO HỌC SINH. .. 29 2.2 Phát triển lực làm việc với SGK VL cho học sinh dạy học .37 2.2.1 Năng lực làm việc với sách giáo khoa 38 2.2.2 Phát triển lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh .40... phát triển lực làm việc với sách giáo khoa cho HS dạy học vật lí Chương Tổ chức dạy học phần “Điện học? ?? Vật lí lớp 11 nâng cao theo hướng phát triển lực làm việc với sách giáo khoa Chương Thực