Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học ngành Sư phạm Toán với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông

207 33 0
Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học ngành Sư phạm Toán với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng đã thông qua Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Trong đó, Nghị quyết đã chỉ ra những thành tựu đạt đƣợc của GD&ĐT; đồng thời, nêu rõ hiện trạng GD&ĐT còn chƣa đáp ứng yêu cầu đặt ra lúc bấy giờ. Trong đó, ở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, phƣơng thức giáo dục, đào tạo còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành. Để tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lƣợng, hiệu quả giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân, Nghị quyết 29/NQ-TW đã đặt ra yêu cầu đổi mới hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, trình độ và giữa các phƣơng thức giáo dục, đào tạo. Mục tiêu đặt ra là: Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấu và phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống GD&ĐT . Quán triệt Nghị quyết của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, ngày 28 tháng 11 năm 2014, Quốc hội đã ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, góp phần đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GD&ĐT đã ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thông theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT. Chƣơng trình giáo dục phổ thông mới đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, bảo đảm kết nối chặt chẽ giữa các lớp học, cấp học với nhau và liên thông với chƣơng trình giáo dục nghề nghiệp và chƣơng trình giáo dục đại học. Để thực hiện tốt chƣơng trình giáo dục phổ thông, một yếu tố quyết định chính là đội ngũ giáo viên ở trƣờng phổ thông và năng lực sƣ phạm của họ, đòi hỏi các trƣờng sƣ phạm và các cơ sở đào tạo giáo viên đổi mới nội dung, phƣơng pháp đào tạo nh m phát triển năng lực nghề nghiệp của sinh viên, gắn với hoạt động nghề nghiệp trong thực tiễn của giáo viên ở trƣờng phổ thông. Theo [24] và [25] Toán học là ngành khoa học có nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản đã giúp con ngƣời giải quyết các vấn đề trong thực tế một cách có hệ thống và chính xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Môn Toán ở trƣờng phổ thông góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh trên cơ sở cung cấp các kiến thức cơ bản và rèn luyện các kĩ năng then chốt, tạo cơ hội để học sinh đƣợc trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn... Để thực hiện dạy học môn Toán ở trƣờng phổ thông theo hƣớng phát triển năng lực Toán học cho học sinh trong tƣơng lai, sinh viên sƣ phạm Toán không chỉ cần nắm vững hệ thống kiến thức Toán học ở phổ thông mà còn cần đƣợc phát triển năng lực dạy học Toán ngay từ trên ghế trƣờng sƣ phạm. Đây là quan điểm mà các trƣờng sƣ phạm và các cơ sở đào tạo giáo viên Toán ở nƣớc ta phải quán triệt trong suốt quá trình đào tạo. Cụ thể là việc đào tạo sinh viên sƣ phạm Toán cần hƣớng vào kết quả thể hiện các tiêu chuẩn nghề nghiệp trên cơ sở gắn với yêu cầu của dạy học Toán ở trƣờng phổ thông. Để hình thành và phát triển năng lực dạy học Toán cho sinh viên, các trƣờng sƣ phạm và các cơ sở đào tạo giáo viên Toán có thể có nhiều giải pháp, chẳng hạn xây dựng hệ thống đào tạo mở, tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp, quản lý tốt các hoạt động học tập của sinh viên, có cơ cấu và phƣơng thức giáo dục vừa hiện đại vừa phù hợp với điều kiện của Việt Nam gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm các điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa nhƣ theo tinh thần của nghị quyết 29/NQ-TW. Ngày nay, Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) có vai trò to lớn trong quá trình giảng dạy và đào tạo ở tất cả các cấp học, bậc học, ngành học, góp phần đổi mới tích cực cách dạy và cách học. CNTT&TT thúc đẩy một nền giáo dục mở, giúp mọi ngƣời tiếp cận rất nhanh với nhiều thông tin đa dạng, nhiều chiều, rút ngắn mọi khoảng cách, thu hẹp mọi không gian, thời gian. CNTT&TT trao cơ hội học tập suốt đời cho mọi ngƣời, ở mọi lúc, mọi nơi, góp phần tạo ra xã hội học tập. Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong đào tạo ở trƣờng đại học, trong đó có các trƣờng sƣ phạm, sẽ tạo một bƣớc chuyển cơ bản trong quá trình cập nhật kịp thời và thƣờng xuyên các tiến bộ khoa học công nghệ vào nội dung chƣơng trình đào tạo và đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo. Chính vì vậy, việc nghiên cứu dựa trên quan điểm phát triển năng lực và đổi mới toàn diện giáo dục, đào tạo, gắn với việc khai thác các ứng dụng CNTT, từ đó đề xuất các biện pháp phát triển năng lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm Toán với sự h trợ của CNTT&TT là cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực dạy học cho sinh viên đại học ngành sư phạm oán với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và truyền thông”. 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng những quan điểm lí luận dạy học phát triển năng lực, ý nghĩa, giá trị của việc ứng dụng CNTT&TT trong GD&ĐT để đề xuất các biện pháp phát triển năng lực dạy học Toán cho sinh viên sƣ phạm Toán với sự h trợ của CNTT&TT.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH PHAN ANH HÙNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM TOÁN VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 iv MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iii Danh mục hình vi Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Giáo dục theo tiếp cận phát triển lực 18 1.3 Năng lực dạy học giáo viên Tốn trƣờng phổ thơng 21 1.4 Quy trình rèn luyện đánh giá lực dạy học sinh viên sƣ phạm Toán 48 1.5 Ứng dụng CNTT&TT phát triển lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm Toán trƣờng đại học 52 1.6 Thực trạng ứng dụng CNTT&TT phát triển lực dạy học sinh viên sƣ phạm Toán trƣờng đại học 65 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN N NG LỰC DẠY H C CHO SINH VI N NGÀNH SƢ PHẠM TOÁN VỚI SỰ H TR CỦ C NG NGHỆ TH NG TIN VÀ TRUYỀN TH NG 73 v 2.1 Định hƣớng đề xuất biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm Toán với h trợ CNTT&TT 73 2.2 Các biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm Toán với h trợ CNTT&TT 80 2.3 Yêu cầu sƣ phạm sử dụng biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm toán trƣờng đại học với h trợ CNTT&TT 125 2.4 Kết luận chƣơng 129 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 131 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 131 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 131 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm sƣ phạm 133 3.4 Quy trình thực nghiệm sƣ phạm 133 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 134 3.6 Kết luận chƣơng 161 KẾT LUẬN 162 D NH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ C NG BỐ CÓ LI N QU N ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 164 TÀI LIỆU TH M KHẢO 166 PHỤ LỤC PL1 Phụ lục Phiếu điều tra giảng viên tình hình ứng dụng CNTT dạy học PL1 Phụ lục Phiếu điều tra sinh viên sƣ phạm tình hình ứng dụng CNTT học tập PL3 Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến khung lực giáo viên Tốn trƣờng phổ thơng PL4 Phụ lục Phiếu khảo sát chuyên gia PL10 Phụ lục Báo cáo chuẩn bị thực hành dạy học toán trƣờng phổ thông PL22 Phụ lục Đánh giá video thực hành dạy học PL24 Phụ lục Tiêu chí đánh giá thực dạy học PL25 Phụ lục Tiêu chí đánh giá hồ sơ dạy PL27 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực 19 Hình 1.2 Sơ đồ phát triển lực dạy học Toán 35 Hình 1.3 Mơ hình TP CK (Nguồn: http://tpack.org) 54 Hình 1.4 Mơ hình thiết kế dạy học tích hợp cơng nghệ theo TP CK 56 Hình 1.5 Hình dạng sợi xích sắt dƣới tác dụng trọng lực 60 Hình 1.6 Sử dụng phần mềm GeoGebra đánh dấu hình dạng sợi xích sắt 61 Hình 1.7 Vẽ đồ thị với tọa độ điểm sợi xích sắt 61 Hình 1.8 Tình hình sử dụng hệ LMS 71 Hình 2.1 Mơ hình tổng thể hệ thống e-learning cho sinh viên sƣ phạm Toán 85 Hình 2.2 Cấu trúc khóa học e-learning 86 Hình 2.3 Màn hình khóa học trực tuyến Phát triển lực dạy học Tốn 94 Hình 2.4 Màn hình hoạt động nghiên cứu dạy e-learning 95 Hình 2.5 Màn hình thực tập cá nhân sinh viên 96 Hình 2.6 Mơ hình dạy học IC RE 105 Hình 2.7 Phƣơng thức tổ chức dạy học theo mơ hình Xoay vịng - Kế tiếp 106 Hình 2.8 Phƣơng thức tổ chức khóa học Linh hoạt - Đặc thù 107 Hình 2.9 Màn hình phần mềm phân tích video BORIS ………119 Hình 2.10 Kết phân tích giảng sinh viên sƣ phạm Toán b ng phần mềm BORIS 119 Hình 2.11 Xây dựng bảng mô tả hành vi dạy sinh viên sƣ phạm Toán b ng phần mềm BORIS 120 Hình 3.1 Hình ảnh số sinh viên tham gia diễn đàn 140 Hình 3.2 Hình ảnh SV thực thi thực hành dạy học 143 Hình 3.3 Đồ thị phát triển lực dạy học sinh viên sƣ phạm 144 Hình 3.4 Kết phân nhóm biểu lực sinh viên tự đánh giá 147 Hình 3.5 Nội dung nghiên cứu giảng hệ thống e-learning bồi dƣỡng NLDH Toán 151 Hình 3.6 Video giảng mẫu hệ thống e learning 152 vii Hình 3.7 Nhóm SV nghiên cứu giảng mẫu hệ thống e - learning 152 Hình 3.8 SV nhóm thực hành dạy học 152 Hình 3.9 GV hƣớng dẫn SV trên hệ thống e - learning 153 Hình 3.10 Nội dung SV tự học lớp học truyền thống 153 Hình 3.11 Kế hoạch dạy học SV tham gia trình TNSP 154 Hình 3.12 SV nhóm thực hành dạy học tuần 154 Hình 3.13 Biểu đồ thể NL lập Kế hoạch dạy học SV phát triển qua tuần TNSP 157 Hình 3.14 Biểu đồ thể phát triển thành tố NLDH số Tổ chức thực hoạt động dạy học theo kế hoạch đề 159 Hình 3.15 Biểu đồ thể kết phát triển số thành tố NLDH SV sau trình TNSP giai đoạn 160 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các thành tố lực Toán học học sinh 22 Bảng 1.2 Khung lực dạy học cần rèn luyện cho sinh viên sƣ phạm Toán 37 Bảng 1.3 Danh sách trƣờng THPT đƣợc lựa chọn thời gian khảo sát 42 Bảng 1.4 Kết lấy ý kiến giảng viên sƣ phạm giáo viên phổ thông khung lực dạy học sinh viên sƣ phạm Toán 42 Bảng 1.5 Yêu cầu phát triển lực đào tạo giáo viên theo TP CK 57 Bảng 1.6 Danh sách số trƣờng đại học có thăm dị ý kiến giảng viên thuộc mơn PPDH Tốn 66 Bảng 1.7 Danh sách số trƣờng đại học có thăm dị ý kiến SV ngành sƣ phạm Toán học 66 Bảng 1.8 Khả tiếp cận phƣơng tiện công nghệ trƣờng đại học 67 Bảng 1.9 Mức độ sử dụng thiết bị công nghệ thông tin dạy học giảng viên sƣ phạm 68 Bảng 1.10 Mức độ sử dụng website dạy học giảng viên sƣ phạm 69 Bảng 1.11 Kỹ CNTT giảng viên sƣ phạm 70 Bảng 1.12 Mức độ sử dụng thiết bị CNTT học tập SV 71 Bảng 2.1 Các lực hình thành phát triển qua biện pháp 80 Bảng 2.2 Các lực hình thành qua biện pháp 97 Bảng 2.3 Các lực hình thành phát triển qua biện pháp 113 Bảng 3.1 Các bƣớc thực thực nghiệm sƣ phạm 132 Bảng 3.2 Số lƣợng giảng viên tham gia trả lời phiếu xin ý kiến chuyên gia 135 Bảng 3.3 Kết tổng hợp ý kiến chuyên gia nội dung biện pháp 136 Bảng 3.4 Tổng hợp ý kiến chuyên gia góp ý cơng cụ đánh giá SV 139 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp điểm kiểm tra thƣờng xuyên qua thực hành 144 Bảng 3.6 Kết tính Cronbach’s lpha sinh viên tự đánh giá 145 Bảng 3.7 Kết phân tích biểu lực sinh viên 145 Bảng 3.8 Tổng hợp kết TNSP vòng 155 Bảng 3.9 Kết đánh giá số hành vi thành tố NLDH thông qua điểm số đạt đƣợc từ kế hoạch dạy 156 Bảng 3.10 Kết đánh giá số hành vi thành tố NLDH thông qua điểm số đạt đƣợc từ thực hành dạy 158 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.3 Cấu trúc lực dạy học 36 Sơ đồ 1.1 Quy trình rèn luyện lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm 49 Sơ đồ 1.2 Quy trình dự 50 Sơ đồ 1.3 Quy trình tập giảng 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng thông qua Nghị số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (GD&ĐT) Trong đó, Nghị thành tựu đạt đƣợc GD&ĐT; đồng thời, nêu rõ trạng GD&ĐT chƣa đáp ứng yêu cầu đặt lúc Trong đó, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp, phƣơng thức giáo dục, đào tạo nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Để tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lƣợng, hiệu giáo dục, đào tạo, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân, Nghị 29/NQ-TW đặt yêu cầu đổi hệ thống giáo dục theo hƣớng mở, linh hoạt, liên thơng bậc học, trình độ phƣơng thức giáo dục, đào tạo Mục tiêu đặt là: Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phƣơng thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống GD&ĐT Quán triệt Nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, ngày 28 tháng 11 năm 2014, Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chƣơng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện GD&ĐT Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GD&ĐT ban hành Chƣơng trình giáo dục phổ thơng theo Thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT Chƣơng trình giáo dục phổ thơng đƣợc xây dựng theo định hƣớng phát triển phẩm chất lực học sinh, bảo đảm kết nối chặt chẽ lớp học, cấp học với liên thông với chƣơng trình giáo dục nghề nghiệp chƣơng trình giáo dục đại học Để thực tốt chƣơng trình giáo dục phổ thơng, yếu tố định đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông lực sƣ phạm họ, đòi hỏi trƣờng sƣ phạm sở đào tạo giáo viên đổi nội dung, phƣơng pháp đào tạo nh m phát triển lực nghề nghiệp sinh viên, gắn với hoạt động nghề nghiệp thực tiễn giáo viên trƣờng phổ thông Theo [24] [25] Tốn học ngành khoa học có nhiều ứng dụng sống Những kiến thức kĩ toán học giúp ngƣời giải vấn đề thực tế cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Mơn Tốn trƣờng phổ thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học cho học sinh sở cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ then chốt, tạo hội để học sinh đƣợc trải nghiệm, vận dụng toán học vào thực tiễn Để thực dạy học mơn Tốn trƣờng phổ thơng theo hƣớng phát triển lực Toán học cho học sinh tƣơng lai, sinh viên sƣ phạm Tốn khơng cần nắm vững hệ thống kiến thức Tốn học phổ thơng mà cịn cần đƣợc phát triển lực dạy học Tốn từ ghế trƣờng sƣ phạm Đây quan điểm mà trƣờng sƣ phạm sở đào tạo giáo viên Toán nƣớc ta phải quán triệt suốt trình đào tạo Cụ thể việc đào tạo sinh viên sƣ phạm Toán cần hƣớng vào kết thể tiêu chuẩn nghề nghiệp sở gắn với yêu cầu dạy học Tốn trƣờng phổ thơng Để hình thành phát triển lực dạy học Toán cho sinh viên, trƣờng sƣ phạm sở đào tạo giáo viên Tốn có nhiều giải pháp, chẳng hạn xây dựng hệ thống đào tạo mở, tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm nghề nghiệp, quản lý tốt hoạt động học tập sinh viên, có cấu phƣơng thức giáo dục vừa đại vừa phù hợp với điều kiện Việt Nam gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lƣợng; chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa nhƣ theo tinh thần nghị 29/NQ-TW Ngày nay, Cơng nghệ thơng tin truyền thơng (CNTT&TT) có vai trị to lớn q trình giảng dạy đào tạo tất cấp học, bậc học, ngành học, góp phần đổi tích cực cách dạy cách học CNTT&TT thúc đẩy giáo dục mở, giúp ngƣời tiếp cận nhanh với nhiều thông tin đa dạng, nhiều chiều, rút ngắn khoảng cách, thu hẹp không gian, thời gian CNTT&TT trao hội học tập suốt đời cho ngƣời, lúc, nơi, góp phần tạo xã hội học tập Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) đào tạo trƣờng đại học, có trƣờng sƣ phạm, tạo bƣớc chuyển trình cập nhật kịp thời thƣờng xuyên tiến khoa học công nghệ vào nội dung chƣơng trình đào tạo đổi phƣơng pháp giảng dạy, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Chính vậy, việc nghiên cứu dựa quan điểm phát triển lực đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, gắn với việc khai thác ứng dụng CNTT, từ đề xuất biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm Toán với h trợ CNTT&TT cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài “Phát triển lực dạy học cho sinh viên đại học ngành sư phạm ốn với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin truyền thơng” Mục đích nghiên cứu Vận dụng quan điểm lí luận dạy học phát triển lực, ý nghĩa, giá trị việc ứng dụng CNTT&TT GD&ĐT để đề xuất biện pháp phát triển lực dạy học Toán cho sinh viên sƣ phạm Toán với h trợ CNTT&TT Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quá trình phát triển lực dạy học sinh viên sƣ phạm Toán trƣờng đại học với h trợ CNTT&TT 3.2 hách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo SV sƣ phạm Toán trƣờng đại học 3.3 Phạm vi nghiên cứu Ứng dụng CNTT&TT góp phần rèn luyện lực dạy học q trình đào tạo giáo viên Tốn trƣờng Trung học phổ thông (THPT) trƣờng đại học sƣ phạm (ĐHSP), thông qua môn chuyên ngành chủ yếu rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc biện pháp quán triệt tốt quan điểm dạy học phát triển lực, với phƣơng thức khai thác ứng dụng CNTT&TT hợp lý việc vận dụng biện pháp góp phần phát triển lực dạy học sinh viên sƣ ngành phạm Toán PL14 Nhận định Mức phù Ý kiến hợp góp ý hiết kế hoạt động dạy học xác định hình thức tổ chức/phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu Các HĐ học Hoạt động bƣớc/ sinh thời (Ghi ngắn (Ghi ngắn gian gọn nhiệm câu vụ HS cần hỏi/ lời thực hiện) dẫn HS) Công giáo viên cụ dạy -học Dự kiến t nh nảy sinh  Mục tiêu 1: Mục tiêu ương ứng với mục tiêu, phương án kiểm tra kết học tập học sinh gì? (Sử dụng câu hỏi /bài tập gì? ốt thiết kế thành phiếu học tập, sử dụng phiếu học tập thiết kế nào? Mô tả thật ngắn      vào phía dưới) Mục tiêu 1: Mục tiêu 2: Phương án thu thập thơng tin để cải tiến dạy học (cần có cơng cụ quan sát, ghi chép gì? dự kiến thiết kế nào?) 1: 2:  PL15 Nhận định Mức phù Ý kiến hợp góp ý TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ BÀI DẠY CỦA SINH VI N Nguồn minh Điểm Mơ tả Tiêu chí chứng (M i tiêu chí 0,5 điểm) đạt đƣợc - Thể rõ mục tiêu học Xây dựng kế - Thể việc tổ chức nội dung DH theo hoạch dạy học: dựng Xây chuẩn kiến thức, kỹ kế hoạch dạy - Thể HĐ tự học thể lực, sáng tạo học rõ mục tiêu, sinh nội dung, - Thể HĐ tổ Kế PPDH hoạch hợp, phối hợp giáo viên h dạy học hoạt (3,5đ) theo phù chức, điều khiển trợ học động sinh học tập tích cực hƣớng - Lựa chọn thí nghiệm phát huy tính phù hợp với mục tiêu, tích cực nhận nội dung phƣơng thức học pháp dạy học sinh - Kết hợp sử dụng thí (Chuẩn nghề nghiệm với phƣơng nghiệp: Tiêu tiện h trợ khác chí 3.1, 4.4, 6.1) - Thể thời điểm, cách thức kiểm tra, đánh giá đánh giá cải tiến phù hợp  PL16 Nhận định Hỗ trợ HS - Thể rõ nhiệm vụ học tập: học tập học sinh Vận dụng phƣơng pháp dạy học theo Phiếu hƣớng phát học tập huy tính tích học cực, chủ động, sinh sáng tạo, phát (2,5đ) triển lực tự học học - Sử dụng câu hỏi định hƣớng tƣ bậc cao - Hƣớng dẫn học sinh thực nhiệm vụ rõ ràng - Kết thực nhiệm vụ kiểm tra đƣợc sinh (Chuẩn nghề nghiệp: Tiêu - Thiết kế phiếu học tập đẹp, thuận tiện, dễ sử dụng chí 4.3) Chuẩn bị phƣơng tiện thiết bị dạy học giáo viên Sử dụng thành thạo phƣơng tiện - Sử dụng phƣơng tiện dạy học thành thạo; - Kết hợp đƣợc dạy học (Chuẩn nghề nghiệp: Tiêu chí 4.4) phƣơng tiện dạy học truyền thống phƣơng tiện dạy học đại (2.0đ) Phiếu Phát triển - Liệt kê đƣợc hoạt theo dõi nghề nghiệp: hoạt động chủ yếu cần quan Thu thập sát học sinh Mức phù Ý kiến hợp góp ý PL17 Nhận định động học tập xử lí thơng - Có đƣợc phƣơng tin, phát án thu thập thông tin học sinh (1.0đ) Mức phù Ý kiến hợp góp ý tìm phản hồi đa dạng án phƣơng giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề nghiệp (Chuẩn nghề nghiệp: Tiêu chí 2.2) Xây dựng quản lí hồ sơ Trình bày quản lí hồ sơ (1.0đ) dạy: Hồ sơ trình bày khoa học, thẩm mỹ, dễ sử dụng (Chuẩn nghề nghiệp: Tiêu chí 4.6) - Ngơn ngữ trình bày ngắn gọn, đầy đủ, xác, định dạng trình bày đẹp - Có đủ thành phần hồ sơ dạy theo yêu cầu Sắp xếp theo trình tự dễ sử dụng, đóng bìa, kẹp gim cẩn thận TI U CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN DẠY HỌC Tiêu chí Mức Mức (9-10đ) (7-8đ) (M i tiêu (M i tiêu chí cột chí cột + 0,5 đ) + 0,5 đ) Mức (5-6đ) (M i tiêu chí 0,5 đ) Điểm  PL18 Nhận định - Xác định đƣợc mục tiêu cho học; Xác định đƣợc nội dung Tiêu chí 1: Lập kế hoạch dạy học (7.0đ) Có tính - Cải tiến sáng tạo, phần cải tiến kế hoạch phần lớn dạy học hoạt động có phù hợp dạy với tình học có phù hợp với - Mơ tả tình đƣợc đặc biệt; phƣơng án Mô tả đƣợc kết hợp phƣơng án PPDH tích kết hợp sử cực với dụng PP truyền phƣơng thống pháp DH dạy học; Lựa chọn phƣơng tiện để dạy học đáp ứng đƣợc mục tiêu; Xác định đƣợc hình thức tổ chức học sinh học tập tích cực; Thiết kế đƣợc phiếu học tập, mẫu báo cáo với câu hỏi định hƣớng tƣ dẫn rõ ràng; Mô tả cách hƣớng Mức phù Ý kiến hợp góp ý PL19 Nhận định dẫn học sinh học tập; Xác định thời điểm, cách thức, công cụ kiểm trađánh giá - Tổ chức - Tổ chức - Tổ chức hoạt động hoạt động hoạt động dạy học cịn dạy học dạy học có hoạt linh hoạt; theo động chƣa Sử dụng kết kế hoạch; theo hợp với Sử dụng kế hoạch; Tiêu chí phƣơng tiện phƣơng Sử dụng 2; Thực truyền tiện truyền phƣơng kế thống; Sử thống để h tiện truyền hoạch dụng kết trợ dạy học; thống để h dạy học hợp với Sử dụng kết trợ dạy học; phƣơng tiện hợp với Chƣa sử phƣơng tiện dụng kết h trợ dạy hợp với học; Giọng h trợ dạy phƣơng tiện nói rõ ràng học h trợ dạy học Tổng điểm Mức phù Ý kiến hợp góp ý PL20 Nhận định Mức phù Ý kiến hợp góp ý TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VIDEO THỰC HÀNH DẠY HỌC Mơ tả Tiêu chí (M i tiêu chí 0,5 đ) - Video hoạt động tốt rõ nét Video (1đ) - Quan sát đƣợc đầy đủ HĐ giáo viên HS - Tập trung HĐ học học sinh Thực hoạt động dạy học (6đ) - Sử dụng phiếu học tập hợp lí - Trình bày nội dung rõ ràng - Đặt câu hỏi dành thời gian cho HS suy nghĩ hợp lí - Phối hợp hình thức kiểm tra- Đánh giá trình dạy Kết hợp phƣơng tiện dạy - Sử dụng kết hợp với phƣơng học tiện truyền thống (bảng, tranh truyền ảnh) để h trợ dạy học thống với - Sử dụng kết hợp với phƣơng tiện đại (máy tính, phần mềm phƣơng máy tính) để h trợ dạy học tiện khác (1 đ) Ngơn - Giọng nói rõ ràng Điểm PL21 Nhận định ngữ, phong cách (1,5 đ) - Ngôn ngữ ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu - Phong cách tự tin Thời gian - Thời gian thực dự (0,5 đ) kiến Tổng điểm Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cơ! Mức phù Ý kiến hợp góp ý PL22 Phụ lục BÁO CÁO CHUẨN BỊ THỰC HÀNH DẠY HỌC TỐN Ở TRƢỜNG PHỔ THƠNG Tên: .Khóa Lớp BÀI: (Nghiên cứu SGK Toán, thảo luận nhóm dạy học) Phần I T m hiểu chƣơng tr nh dạy học Toán Chọn học, xác định nội dung kiến thức cốt lõi, phân tích lơgic hình thành kiến thức Nội dung Lôgic h nh thành kiến thức ND1 ND2 M2 Xác định mục tiêu dạy học Nội dung Mục tiêu ND1 ND2 M2 Thiết kế hoạt động dạy học xác định hình thức tổ chức/phƣơng pháp dạy học nh m đạt mục tiêu PL23 Các HĐ học sinh Hoạt động giáo viên bƣớc/ (Ghi ngắn gọn nhiệm (Ghi ngắn câu thời gian vụ HS cần thực hiện) hỏi/ lời dẫn HS) Dự kiến Công cụ tình dạy-học nảy sinh Mục tiêu 1: Mục tiêu Tƣơng ứng với m i mục tiêu, phƣơng án kiểm tra kết học tập học sinh gì? (Sử dụng câu hỏi hoặc/bài tập gì? Tốt thiết kế thành phiếu học tập, sử dụng phiếu học tập thiết kế nào? Mơ tả thật ngắn vào phía dưới) Mục tiêu 1: Mục tiêu 2: Phƣơng án thu thập thông tin để cải tiến dạy học (cần có cơng cụ quan sát, ghi chép gì? dự kiến thiết kế nào?) PL24 Phụ lục ĐÁNH GIÁ VIDEO THỰC HÀNH DẠY HỌC Mô tả Tiêu chí Video (1đ) (M i tiêu chí 0,5 đ) - Video hoạt động tốt rõ nét - Quan sát đƣợc đầy đủ HĐ GV HS - Tập trung HĐ học học sinh - Sử dụng phiếu học tập hợp lí Thực hoạt động dạy học (6đ) - Trình bày nội dung rõ ràng - Đặt câu hỏi dành thời gian cho HS suy nghĩ hợp lí - Phối hợp hình thức kiểm tra- Đánh giá trình dạy Kết hợp sử dụng thí - Sử dụng kết hợp với phƣơng tiện truyền thống nghiệm với phƣơng tiện khác (1đ) Ngôn ngữ, phong cách (1,5 đ) Thời gian (0,5 đ) (bảng, tranh ảnh) để h trợ dạy học - Sử dụng kết hợp với phƣơng tiện đại (máy tính, phần mềm máy tính) để h trợ dạy học - Giọng nói rõ ràng - Ngơn ngữ ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu - Phong cách tự tin - Thời gian thực dự kiến Tổng điểm Có PL25 Phụ lục TI U CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN DẠY HỌC Tiêu chí Mức (9-10đ) Mức (7-8 đ) (M i tiêu chí cột (M i tiêu chí + 0,5 đ) cột + 0,5 đ) Mức (5-6đ) (M i tiêu chí 0,5 đ) - Xác định đƣợc mục tiêu cho học (sử dụng động từ hành vi cấu trúc viết mục tiêu) - Có tính sáng tạo, cải tiến phần lớn hoạt động dạy học có phù hợp với Lập kế tình đặc biệt hoạch - Mô tả đƣợc phƣơng án kết dạy hợp sử dụng học phƣơng pháp DH, (7.0đ) Sử dụng phƣơng tiện đại khác (máy tính phần mềm máy tính) - Cải tiến phần kế hoạch dạy học có phù tình hợp với phƣơng án kết hợp PPDH tích cực với thống học - Lựa chọn phƣơng tiện để dạy học đáp ứng đƣợc mục tiêu - Xác định đƣợc hình thức tổ chức học sinh học tập tích - Mô tả đƣợc PP - Xác định đƣợc nội dung dạy truyền cực - Chỉ rõ nhiệm vụ học tập học sinh nêu rõ yêu cầu cho nhiệm vụ cụ thể - Thiết kế đƣợc phiếu học tập, mẫu báo cáo với câu hỏi định hƣớng tƣ dẫn rõ ràng - Mô tả cách hƣớng dẫn học sinh học tập - Xác định thời điểm, cách thức, công cụ kiểm tra - đánh Điểm PL26 giá - Tổ chức hoạt động dạy học linh hoạt - Sử dụng kết hợp với phƣơng truyền tiện thống (bảng, tranh ảnh) để h trợ dạy học - Sử Thực hợp kế dụng kết với phƣơng tiện đại (máy tính, hoạch phần mềm dạy máy tính) để h học trợ dạy học - Giọng nói rõ ràng - Ngơn ngữ ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu - Phong cách tự tin - Thời gian thực kiến dự - Tổ chức hoạt động dạy học theo kế hoạch - Sử dụng phƣơng tiện - Tổ chức hoạt động dạy học truyền thống cịn có hoạt động chƣa (bảng, tranh theo kế hoạch ảnh) để h trợ - Sử dụng phƣơng tiện dạy học truyền thống (bảng, tranh ảnh) - Sử dụng kết để h trợ dạy học hợp với - Chƣa sử dụng kết hợp với phƣơng tiện phƣơng tiện hiện h h trợ dạy học trợ dạy học - Giọng nói rõ ràng - Giọng nói rõ - Ngôn ngữ ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu ràng - Ngôn ngữ - Phong cách tự tin ngắn gọn, mạch - Thời gian thực chƣa lạc, dễ hiểu - Phong cách tự tin - Thời gian thực dự kiến Tổng điểm dự kiến PL27 Phụ lục TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HỒ SƠ BÀI DẠY Họ tên: Lớp: Nguồn Mơ tả Tiêu chí minh chứng (M i tiêu chí 0,5 điểm) Xây dựng kế hoạch dạy học: Xây dựng kế hoạch dạy học thể rõ mục tiêu, nội dung, PPDH phù Kế hoạch dạy học (3,5đ) hợp, phối hợp hoạt động theo hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh (Chuẩn nghề nghiệp: Tiêu chí 3.1, 4.4, 6.1) - Thể việc tổ chức nội dung DH theo chuẩn kiến thức, kỹ - Thể HĐ tự lực, sáng tạo học sinh - Thể HĐ tổ chức, điều khiển giáo viên h trợ học sinh học tập tích cực - Lựa chọn thí nghiệm phù hợp với mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học - Kết hợp sử dụng thí nghiệm với PT h trợ khác - Thể thời điểm, cách thức kiểm tra, đánh giá đánh giá cải tiến phù hợp Hỗ trợ HS học tập: Vận - Thể rõ mục tiêu học dụng - Thể rõ nhiệm vụ học tập học sinh phƣơng pháp dạy - Sử dụng câu hỏi định hƣớng tƣ Phiếu học học theo hƣớng phát bậc cao tập học sinh (2,5đ) huy tính tích cực, - Hƣớng dẫn học sinh thực nhiệm chủ động, sáng tạo, vụ rõ ràng phát triển lực - Kết thực nhiệm vụ tự học học sinh (C uẩ ề Tiêu chí 4.3) kiểm tra đƣợc ệ : - Thiết kế phiếu học tập đẹp, thuận tiện, dễ sử dụng Có PL28 - Mục đích thực thí nghiệm phù Báo cáo Sử dụng thành thạo chuẩn bị thí thí nghiệm nghiệm (Chuẩn giáo viên nghiệp: (2.0đ) nghề Tiêu chí 4.4) hợp - Sử dụng dụng cụ thí nghiệm phù hợp - Kết xử lí số liệu thí nghiệm xác, đầy đủ - Phân tích số liệu rút kết luận phù hợp Phát triển nghề nghiệp: Phiếu theo dõi hoạt động học tập học sinh (1.0đ) Thu thập xử lí thơng tin, phát tìm phƣơng án giải vấn đề nảy sinh thực tiễn hoạt động nghề - Liệt kê đƣợc hoạt động chủ yếu cần quan sát học sinh - Có đƣợc phƣơng án thu thập thông tin phản hồi đa dạng nghiệp (Chuẩn nghề nghiệp: Tiêu chí 2.2) Xây dựng quản lí hồ sơ dạy: Hồ - Ngơn ngữ trình bày ngắn gọn, đầy đủ, Trình bày sơ trình bày khoa xác, định dạng trình bày đẹp quản lí học, thẩm mỹ, dễ sử - Có đủ thành phần hồ sơ hồ sơ (1.0đ) dụng (Chuẩn dạy theo yêu cầu Sắp xếp theo trình tự nghề dễ sử dụng, đóng bìa, kẹp gim cẩn thận nghiệp: Tiêu chí 4.6) Tổng điểm: ... triển lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm Toán với h trợ CNTT&TT cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài ? ?Phát triển lực dạy học cho sinh viên đại học ngành sư phạm oán với hỗ. .. pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm Toán với h trợ CNTT&TT 73 2.2 Các biện pháp phát triển lực dạy học cho sinh viên sƣ phạm Toán với h trợ CNTT&TT 80 2.3 Yêu cầu sƣ phạm. .. triển lực dạy học sinh viên sƣ phạm Toán trƣờng đại học 65 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN N NG LỰC DẠY H C CHO SINH VI N NGÀNH SƢ PHẠM TOÁN VỚI SỰ H TR CỦ C NG NGHỆ TH NG TIN VÀ TRUYỀN

Ngày đăng: 16/12/2019, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan