Thiết kế và sử dụng sơ đồ kiến thức với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông tỉnh sơn la
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
3,02 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể nghiên cứu 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Cơ sở phƣơng pháp luận 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU NƢỚC NGOÀI 1.1.1 Những công lĩnh vực giáo dục học 1.1.2 Những cơng trình lĩnh vực giáo dục lịch sử 10 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC 13 1.2.1 Những cơng trình lĩnh vực giáo dục giáo dục học 13 1.2.2 Những cơng trình bàn giáo dục lịch sử ứng dụng CNTT dạy học lịch sử 15 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐỀ TÀI KẾ THỪA TỪ CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 22 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HƢỚNG GIẢI QUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 23 Chƣơng THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ - CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 26 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 26 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 26 2.1.2 Xuất phát điểm nghiên cứu vấn đề 34 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 42 2.2.1 Vài nét thực tiễn dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 42 2.2.2 Thực tiễn dạy học lịch sử tỉnh Sơn La 43 2.2.2 Thực trạng việc thiết kế sử dụng sơ đồ kiến thức, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 48 Chƣơng THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH SƠN LA 54 3.1 NHỮNG YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ KIẾN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 54 3.2 CÁCH THỨC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 56 3.3 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG BÀI NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC MỚI 57 3.3.1 Thiết kế sử dụng sơ đồ kiến thức kết hợp với tạo tình có vấn đề 63 3.3.2 Thiết kế sử dụng sơ đồ kiến thức để dạy 64 3.3.3 Sử dụng sơ đồ kiến thức để củng cố nội dung kiến thức 68 3.3.4 Sử dụng sơ đồ kiến thức để xây dựng tập lịch sử 71 3.4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.4.1 Mục đích, đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm 74 3.4.2 Thu thập xử lí kết thực nghiệm 75 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 89 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo yêu cầu đặt cấp thiết Nghị Số: 29-NQ/TW, ngày 4.11.2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nhấn mạnh: “Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng yêu cầu bậc học, chương trình giáo dục, đào tạo nhu cầu học tập suốt đời người Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc ”[1, tr.86] Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nêu rõ “Tiếp tục đổi phương pháp giáo dục theo hướng phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú học tập, kĩ hợp tác, làm việc nhóm khả tư độc lập; đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập … đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển phẩm chất lực học sinh …” Bộ mơn Lịch sử có vai trị đặc biệt quan trọng vào hoàn thành mục tiêu giáo dục phổ thông Việc đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn theo hướng chuyển từ mục tiêu tiếp cận nội dung, trang bị kiến thức chủ yếu sang phát triển lực học sinh có ý nghĩa quan trọng tới thành cơng cơng đổi giáo dục đào tạo Vấn đề đặt tìm định hướng đắn đạo việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử đáp ứng yêu cầu công đổi giáo dục Lí luận thực tiễn giáo dục từ lâu đặc biệt quan tâm đến vấn đề sơ đồ hóa kiến thức dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng Khái niệm GRAPH, Sơ đồ tư trở nên quen thuộc ứng dụng rộng rãi Sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ công nghệ thông tin (CNTT) đặc biệt phù hợp với đặc thù kiến thức lịch sử, nhận thức dạy học lịch sử Ứng dụng CNTT vào dạy học trọng tâm đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Do vậy, theo chúng tơi, sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học lịch sử theo hướng phát triển lực học sinh biện pháp đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn, đáp ứng yêu cầu công đổi giáo dục đào tạo Sơn La tỉnh miền núi có nhiều đặc thù kinh tế, văn hóa Giáo dục nói chung, giáo dục lịch sử nói riêng nhiều yếu kém; Việc ứng dụng CNTT vào giáo dục dạy học diễn chậm chạp; chất lượng giáo dục lịch sử chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng cho học sinh Sơn La vấn đề cấp thiết Làm để đưa giáo dục giáo dục lịch sử hịa nhịp với cơng đổi giáo dục, đào tạo nay, góp phần xứng đáng vào thành cơng nghiệp nói nhận quan tâm đặc biệt cấp lãnh đạo, nhà giáo dục tỉnh Sơn La Xuất phát từ lí nêu trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề "Thiết kế sử dụng sơ đồ kiến thức với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La" làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 2.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Sơn La 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Những nguyên tắc, cách thức xây dựng sử dụng sơ đồ kiến thức với hỗ trợ CNTT dạy học lịch sử cho học sinh THPT tỉnh Sơn La PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Về mặt lí luận: Trên sở nghiên cứu lí luận điều tra thực tiễn, đề tài giới hạn việc đề xuất biện pháp xây dựng sử dụng sơ đồ kiến thức với hỗ trợ CNTT theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT, tập trung vào nghiên cứu kiến thức - Về điều tra thực tiễn thực nghiệm sư phạm: Chúng tiến hành điều tra thực nghiệm sư phạm số trường THPT tiêu biểu thuộc địa bàn tỉnh Sơn La MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu: Từ việc làm rõ sở lí luận sở thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp xây dựng sử dụng sơ đồ kiến thức theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn tỉnh Sơn La 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: để đạt mục đích nói trên, nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể đặt đề tài là: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu nước nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài - Làm rõ sở lí luận sở thực tiễn vấn đề phạm vi nghiên cứu đề tài - Đề xuất biện pháp xây dựng sử dụng sơ đồ kiến thức với hỗ trợ công nghệ thông tin theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Sơn La - Thiết kế giáo án tiến hành thực nghiệm sư phạm để rút kết luận khoa học cho đề tài GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Sơn La, giáo viên học sinh nhận thức sử dụng không sơ đồ kiến thức Nếu giáo viên học sinh hiểu vận dụng biện pháp xây dựng sử dụng sơ đồ kiến thức đề tài nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học môn CƠ SỞ PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Cơ sở phƣơng pháp luận: Đề tài nghiên cứu dựa lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin nhận thức, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta giáo dục giáo dục lịch sử; Những quan điểm tiên tiến nhà giáo dục nước nước 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Bên cạnh tuân thủ nguyên tắc nghiên cứu khoa học nói chung, chúng tơi chủ yếu sử dụng nhóm phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu loại tài liệu giáo dục học, tâm lí học, giáo dục lịch sử phương pháp dạy học môn Nghiên cứu mục tiêu, chương trình, nội dung sách giáo khoa lịch sử để xây dựng sử dụng sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT - Nhóm phương pháp điều tra thực tiễn: Điều tra, khảo sát việc dạy học lịch sử trường THPT thông qua dự giờ, quan sát, điều tra xã hội học, vấn giáo viên, học sinh, cán quản lí Đồng thời chúng tơi lắng nghe ý kiến đồng nghiệp tổ môn, thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy mơn Lịch sử trường THPT - Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thiết kế giáo án thực nghiệm sư phạm theo đề xuất đưa đề tài - Sử dụng thống kê tốn học nhằm xử lí số liệu thu Trên sở đó, phân tích, đánh giá, rút kết luận khoa học đề xuất kiến nghị ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Về mặt khoa học: Đề tài tiếp tục làm rõ thêm củng cố sở lí luận sở thực tiễn việc sơ đồ hóa kiến thức theo hướng phát triển lực học sinh dạy học lịch sử trường THPT Qua giúp giáo viên học sinh có nhận thức đầy đủ vấn đề nêu dạy học lịch sử trường THPT - Về mặt thực tiễn: Đề tài góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử trường THPT tỉnh Sơn La, góp phần thực thành cơng cơng đổi bản, toàn diện giáo dục CẤU TRÚC ĐỀ TÀI Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học lịch sử - Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 3: Thiết kế sử dụng sơ đồ kiến thức với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử trƣờng trung học phổ thông tỉnh Sơn La Chương TỔNG QUAN 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA CÁC NHÀ NGHIÊN CỨU NƢỚC NGỒI 1.1.1 Những cơng lĩnh vực giáo dục học Giáo dục học tập 1, tập tác giả T.A I-li-na, NXB Giáo dục, 1979 Đây cơng trình quan trọng hệ thống hóa vấn đề lí luận giáo dục Trong phần lí luận dạy học, tác giả làm rõ vấn đề chất, nguyên tắc trình dạy học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học v,v Tác giả đặc biệt sâu làm rõ phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nhấn mạnh đến việc việc sử dụng đồ dùng trực quan để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo N.V.Sa-vin Giáo dục học, tập hệ thống hóa, làm rõ sở giáo dục học, vấn đề lí luận dạy học, tác giả sâu phân tích phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, đặc biệt biện pháp nâng cao hiệu học Cơng trình nhấn mạnh đến ngun tắc đảm bảo tính vững việc nắm vững tri thức phát triển toàn diện lực nhận thức học sinh Theo đó, phát huy tính tích cực học sinh học tập nguyên tắc chủ đạo Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào? Của I.F Khar-lamop, NXB Giáo dục, 1979, cơng trình quan trọng lí luận dạy học đại Từ việc làm rõ chất trình dạy học q trình nhận thức đặc thù, cơng trình nhấn mạnh đến vai trị hoạt động trí tuệ học sinh Theo tác giả, học tập, học sinh phải thực chu trình đầy đủ hoạt động trí tuệ: tri giác tài liệu; thông hiểu, ghi nhớ, luyện kĩ năng, kĩ xảo; khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, v,v Những hoạt động có hiệu sở đảm bảo tính tích cực hoạt động trí tuệ Trên sở đó, tác giả đề cập đến nguyên tắc, biện pháp tạo động cơ, gây hứng thú, kích thích tính tích cực nhận thức học sinh Phát triển tư học sinh, người dịch: Hoàng Yến, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1976 tập hợp luận văn nhiều tác giả M.A-lêc-xê-ep chủ biên Cơng trình đề cập đến vấn đề quan trọng lí luận dạy học phát triển tư học sinh Từ việc làm rõ tính logic q trình dạy học, trình nhận thức, tác giả tập trung vào giải pháp nhằm phát triển tư logic biện chứng cho học sinh trình dạy học L.SH.Levenbeg: Dùng hình vẽ, sơ đồ, vẽ, để dạy toán cấp I, Nxb Giáo Dục, 1982 Trên sở tổng kết kinh nghiệm nghiên cứu tài liệu nhà tâm lí học giáo dục học Xô viết, tác giả nêu đầy đủ ý nghĩa tác dụng việc dùng hình vẽ, sơ đồ, vẽ việc dạy học nói chung dạy học mơn tốn nói riêng Ngồi ra, tác giả phân tích tích chất số loại sơ đồ, hình vẽ sử dụng dạy học Như vậy, sách tài liệu quí để giáo viên tham khảo kinh nghiệm hay việc sử dụng sơ đồ, hình vẽ q trình dạy học nói chung dạy học mơn tốn nói riêng Tác giả Vlaxơva T.F, Ivanốp E.A, Sơ đồ biểu đồ chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênnin, Hà nội 1986 Và Sơ đồ biểu đồ chủ nghĩa vật lịch sử, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênnin, Hà nội 1987 Nội dung sách trình bày đầy đủ, khoa học nội dung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, thông qua phương tiện trực quan sơ đồ Để trình bày cụ thể nội dung vấn đề chủ nghĩa vật biện chứng tác giả khai thác triệt để dạng sơ đồ khác nhằm khái quát hóa mối quan hệ, liên hệ đối tượng trình bày sách Từ đó, thấy tác dụng, ý nghĩa, vai trị việc sử dụng sơ đồ phương tiện hữu hiệu để truyền tải kiến thức giáo viên cho người học cách nhanh hiệu Tác giả Jessica Glaser, Carolyn Knight viết Diagrams: Innovative Solutions for Graphic Designers Paperback” (Sơ đồ: giải pháp sáng tạo cho sách thiết kế đồ họa), xuất 1/11/2009 Sử dụng sơ đồ theo mục đích định tùy thuộc vào tình khác Cuốn sách thiết kế mẫu sơ đồ đa dạng, sáng tạo để tiện sử dụng cho công việc cụ thể Mỗi thiết kế sơ đồ trình bày sách phân tích cụ thể tính năng, kí hiệu dạng sơ đồ Do đó, sơ đồ coi cơng cụ hữu hiệu để tổ chức thông tin để hướng dẫn người cách tiếp cận khả tư độc đáo giải vấn đề ph ức tạp sống Diagramming the Big Idea: Methods for Architectural Composition Reprint Edition (Sơ đồ ý tưởng lớn: Phương pháp cấu trúc lại) viết tác giả Jeffrey Balmer, MichaelT Swisher Làm để thể ý tưởng khái niệm trừu tượng cách cụ thể, dễ hiểu? Cuốn Diagramming the Big Idea khái quát dạng sơ đồ cụ thể sử dụng sơ đồ để đưa nguyên tắc cách thức tổ chức, xếp ý tưởng khái niệm trừu tượng sống Với cách tiếp cận bước vấn đề cụ thể, sách minh họa dạng sơ đồ thấy hữu ích ý nghĩa thực tế việc vận dụng sơ đồ để cụ thể ý tưởng khái niệm trừu tượng nhiều tình khác sống người Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Lý luận dạy học đại - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học, Potsdam - Hà Nội, 2009 Các tác giả sâu phân tích, làm rõ sở lí luận thực tiễn đổi phương pháp dạy học Những vấn đề đặt thực tiễn giáo dục Việt Nam đánh giá cách tồn diện, nhấn mạnh đến quan điểm Đảng Nhà nước ta đổi giáo dục, định hướng chuyển đổi giáo dục Việt Nam Các tác giả tiếp cận hệ thống hóa lí thuyết học tập, mơ hình cấu trúc phương pháp dạy học đại áp dụng phổ biến có hiệu giới Ngoài hệ thống phương pháp như: dạy học nhóm, dạy học giải vấn đề, dạy học theo dự án, khám phá mạng trình bày cách có hệ thống, cơng trình cịn vào làm rõ 11 kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng phổ biến Dạy học nêu vấn đề I.Ia Lec-le, NXB Giáo dục, 1977, cơng trình đề cập đến ngun tắc quan trọng lí luận dạy học – dạy học nêu vấn đề Từ việc phân tích chất trình dạy học, tác giả làm rõ yêu cầu đảm bảo cho học sinh tích cực, sáng tạo, chủ động tham gia vào trình dạy học Tác giả trình bày cách có hệ thống ngun tắc dạy học nêu vấn đề: chất dạy học nêu vấn đề, biện pháp, cấu trúc học nêu vấn đề…Như hoạt động dạy học đảm bảo cho học sinh chiếm lĩnh phần thông qua hoạt động tư tổ chức, hướng dẫn giáo viên sở để em lĩnh hội tri thức, phát triển lực cá nhân 10 1.1.2 Những cơng trình lĩnh vực giáo dục lịch sử M.N.Sác-đa-cốp Tư học sinh, NXB Giáo dục, 1970 làm rõ sở tâm lí hoạt động nhận thức, tính đặc thù tư học sinh dạy học lịch sử Trên sở đó, tác giả đề cao vai trò trực quan sinh động học tập lịch sử Đó sở để tạo biểu tượng sáng, sinh động kiện Bên cạnh việc nhấn mạnh tác dụng việc tri giác di sản văn hóa, tác giả nhấn mạnh đến yêu cầu việc tham quan, học tập di tích lịch sử, xem sở để nâng cao chất lượng giáo dục môn Trong Dạy học lịch sử, tác giả I.Ia Lec-ne lần làm rõ vấn đề lí luận dạy học nêu vấn đề Cơng trình nhấn mạnh vai trò việc áp dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học lịch sử Xem sở để nâng cao hiệu học I.Ia Lec-ne, Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử, NXB Giáo dục, 1982 Từ việc làm rõ sở lí luận, tác giả nhấn mạnh đến vai trò việc sử dụng đồ dùng trực quan việc phát triển tư dạy học lịch sử Khơng đánh giá cao vai trị việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử, xem “nguyên tắc vàng”, sở để tái tri thức phương pháp hoạt động, tác giả cho việc khai thác, sử dụng nguồn sử liệu vật, tranh ảnh, tài liệu văn kiện có tác dụng to lớn dạy học lịch sử, xem đường nhận thức hiệu Cũng I.Ia Lec-ne, Đ.N.Ni-ki-phô-rốp đặc biệt đề cao Nguyên tắc trực quan dạy học lịch sử Trong cơng trình tên, ơng khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng trực quan Tác giả nhấn mạnh nguyên tắc trực quan điều kiện để học sinh lĩnh hội có ý thức lịch sử Đồ dùng trực quan làm phong phú thêm tư trừu tượng học sinh, đảm bảo tính vững tri thức, tạo điều kiện cho phát triển ngơn ngữ, trí nhớ, tác động cách biểu cảm đến học sinh Như vậy, theo tác giả, đồ dùng trực quan khơng có vai trị quan trọng hình thành, củng cố kiến thức mà cịn sở để phát triển lực học sinh dạy học lịch sử N.G Đai-ri, Chuẩn bị học lịch sử nào? Đặng Bích Hà, Nguyễn Cao Lũy dịch, NXB Giáo dục, 1973 Đây cơng trình đề cập đến số vấn đề 97 việc kí kết với thực dân Pháp Hiệp định Sơ ngày quân Trung Hoa Dân 6/3/1946 (Nội dung Hiệp định SGK) quốc số quyền lợi kinh tế (cung cấp HS: Lắng nghe ghi ý cho chúng phần GV: thông báo kiến thức: Tranh thủ thời gian hịa bình, Đảng Chính phủ ta khẩn trương củng cố, xây dựng phát triển lực lượng mặt: thành lập Liên Việt, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, xây dựng củng cố lực lượng vũ trang,… Tuy nhiên, phía thực dân Pháp lại sức phá hoại Hiệp định: chúng tiếp tục gây xung đột vũ trang Nam Bộ, ngang nhiên thành lập phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi nước ta,… Trong hoàn cảnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách thượng khác thăm nước Pháp kí với Mutê – đại diện Chính phủ Pháp Tạm ước ngày lương thực, nhận tiêu tiền Trung Quốc,…) + Đảng tuyên bố “tự giải tán”, thực chất rút vào hoạt động bí mật + Ban hành số sắc lệnh dể trấn áp tổ chức phản cách mạng, trừng trị thẳng tay 14/9/1946, tiếp tục nhân nhượng cho Pháp số hành động phá hoại bọn tay sai quyền lợi kinh tế, văn hóa thân Trung Hoa Dân HS: Lắng nghe GV thông báo ghi quốc, GV:nêu câu hỏi để HS nhận xét: Âm mưu lật đổ Thơng qua nội dung Hiệp định Sơ Việt – Pháp quyền kẻ thù thất kí kết ngày 6/3/1946 Tạm ước ngày bại 14/9/1946, em có nhận xét chủ trương, sách lược Đảng, Chính phủ ta trọn giải pháp “hịa để Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy qn tiến”? Trung Hoa Dân quốc HS: Tìm hiểu trao đổi, thảo luận trả lời (GV khỏi nƣớc ta gợi ý: Trước việc đối phó với quân Trung Hoa Dân quốc nhiệm vụ ta, sau ta kí với Pháp * Hồn cảnh: Hiệp định Sơ nhiệm vụ thuộc ai? Qn - Để đem quân Bắc Trung Hoa Dân quốc phải nước có nghĩa ta bớt nhằm thơn tính nước kẻ thủ nguy hiểm Điều quan trọng, có ta, thực dân Pháp thêm thời gian hịa hỗn để củng cố quyền, xây đàm phán với Chính dựng lực lượng chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài với phủ Trung Hoa Dân quốc cho họ chiếm Pháp – điều quan trọng nhất) GV: Nhận xét, bổ sung, phân tích kết luận HS: Theo dõi ghi đóng miền Bắc thay 98 - Ngày 28/2/1946, Hiệp ước Hoa – Pháp kí kết, quân Pháp phép miền Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật thay quân Trung Hoa Dân quốc gây bất lợi cho ta - Để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù có thêm thời gian hịa hỗn chuẩn bị lực lượng, Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn giải pháp “hịa để tiến”: kí với Chính phủ Pháp Hiệp định Sơ (6/3/1946) * Nội dung Hiệp định Sơ bộ: - Pháp công nhận nước ta quốc gia tự do, có phủ, nghị viện, quân đội, tài riêng,… nằm khối Liên hiệp Pháp - Ta đồng ý cho Pháp đem 15.000 quân vào miền Bắc thay Trung Hoa Dân quốc, rút dần thời hạn năm - Hai bên ngừng bắn Nam Bộ, tạo khơng khí 99 thuận lợi cho đàm phán thức sau * Tình hình Việt Nam sau Hiệp định Sơ bộ: - Phía ta tơn trọng Hiệp định, khẩn trương củng cố, xây dựng phát triển lực lượng mặt thực dân Pháp lại sức phá hoại, tiếp tục gây xung đột vũ trang Nam Bộ, âm mưu tách Nam Bộ khỏi nước ta,… - Ngày 14/9/1946, Chủ tịch HCM kí với Pháp Tạm ước, nhân nhượng cho Pháp thêm số quyền lợi kinh tế, văn hóa * Ý nghĩa việc hồn hỗn: - Ta loại bớt kẻ thủ nguy hiểm (quân Trung Hoa Dân quốc bọn tay sai phải khỏi nước ta), tập trung lực lượng vào kẻ thù thực dân Pháp - Ta có thêm thời gian hịa hỗn để củng cố, xây dựng lực lượng, chuẩn bị cho đánh Pháp lâu dài 100 IV Củng cố, dặn dò Củng cố GV tổ chức cho HS củng cố kiến thức lớp, nhấn mạnh đến số thuật ngữ, khái niệm, kiện lịch sử thông qua hệ thống sơ đồ xây dựng học Bài tập nhà - Ôn lại kiến thức học lập sơ đồtóm tắt kiện quan trọng - Đọc trước 12 để tìm hiểu nội dung viết kênh hình nói năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1950) 101 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Để làm rõ thực trạng, đề giải pháp nâng cao hiệu việc sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ công nghệ thông tin cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Sơn La, góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn trường phổ thông, xin thầy (cô) cho biết ý kiến câu hỏi Với câu hỏi, xin vui lòng khoanh tròn vào số thứ tự phương án mà thầy (cơ) lựa chọn Ví dụ: Thầy chọn phương án 1, khoanh trịn số 1: A THƠNG TIN CÁ NHÂN Năm sinh thầy (cô) (ghi chữ số, VD: 1977):…………… ……… Năm bắt đầu công tác (ghi chữ số, VD: 1999):………… …………… Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Tày Thái Nùng H’Mông Khác (ghi rõ)………… Dao B NỘI DUNG Theo đánh giá thầy (cô), chất lƣợng dạy học lịch sử trƣờng phổ thông: Rất tốt Tốt Bình thường Yếu Theo thầy (cô), thái độ học tập môn Lịch sử học sinh trƣờng THPT đƣợc biểu nhƣ nào? (Có thể chọn nhiều phương án) Rất tích cực, ý nghe giảng, tham gia trao đổi, thảo luận chiếm lĩnh kiến thức Hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập giáo viên yêu cầu 102 Thường xuyên chuẩn bị nhà hồn thành tập lịch sử Tích cực tìm kiếm, đọc thêm nguồn tài liệu ngồi sách giáo khoa để mở rộng kiến thức, nâng cao hiểu biết lịch sử Rất tích cực, hào hứng tham gia buổi ngoại khóa lịch sử lớp, nhà trường tổ chức Thờ ơ, không hứng thú với mơn học Lịch sử Chán học, chí ghét học môn Lịch sử Nguyên nhân thực trạng nói do: (có thể chọn nhiều phương án) Chương trình, sách giáo khoa mơn Lịch sử Môi trường dạy, học Phương pháp dạy học giáo viên môn Lịch sử Học sinh khơng có nhu cầu học Thiếu phương tiện dạy học Xã hội, gia đình xem nhẹ mơn Lịch sử Ít có trường Đại học, cao đẳng chọn Lịch sử môn thi tuyển sinh Đánh giá thầy (cô) mức độ lực học sinh học tập lịch sử trƣờng THPT Các lực - Thu thập xử lí thơng tin kiện lịch sử - Tái kiện lịch sử cách cụ thể, sinh động - Giải vấn đề lịch sử - Giải thích, đánh giá kiện lịch sử theo quan điểm lịch sử Rất tốt Mức độ Bình Yếu Tốt thƣờng 4 4 103 - Vận dụng kiến thức, hiểu biết lịch sử để giải thích vấn đề sống - Trình bày vấn đề hiểu biết lịch sử 4 Ý kiến thầy (cô) mức độ cần thiết việc sơ đồ hóa kiến thức dạy học lịch sử trƣờng THPT Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 10 Ý kiến thầy (cô) mức độ cần thiết việc ứng dụng CNTT dạy học lịch sử trƣờng THPT Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết 11 Trong dạy học lịch sử trƣờng phổ thông việc ứng dụng CNTT thầy (cô) là: 1.Thường xuyên 2.Thỉnh thoảng Hiếm Chưa 12 Theo thầy (cơ), việc sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ CNTT có ý nghĩa nhƣ dạy học lịch sử trƣờng THPT? (Có thể chọn nhiều phương án) Góp phần cụ thể hóa kiện, tạo biểu tượng, giúp học sinh nắm chất kiện, vấn đề lịch sử Hệ thống hóa kiến thức, gây hứng thú, khơi dậy đam mê, tìm tịi nghiên cứu lịch sử cho học sinh Phát triển đầy đủ học sinh lực cần thiết dạy học lịch sử Góp phần giáo dục thái độ, tình cảm, lí tưởng cách mạng giới quan khoa học Hình thành học sinh thái độ học tập tích cực, chủ động tự giác 104 13 Việc sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ CNTT dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng góp phần phát triển học sinh lực: (Có thể chọn nhiều phương án) Thu thập xử lí thơng tin kiện lịch sử Tái kiện lịch sử điều kiện không gian, thời gian cụ thể Giải vấn đề lịch sử cách sáng tạo Giải thích, đánh giá kiện lịch sử theo quan điểm lịch sử Vận dụng kiến thức, hiểu biết lịch sử để giải thích vấn đề sống Trình bày vấn đề hiểu biết lịch sử 14 Trong dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng việc sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ CNTT thầy (cô) là: 1.Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Chưa 15 Thầy (cô), thƣờng sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ CNTT trƣờng hợp sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án) Dẫn dắt học sinh vào Tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức Củng cố, sơ kết học Trong kiểm tra, đánh giá học sinh 16 Khi tiến hành học lịch sử lớp, thầy (cô) thƣờng sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ CNTT gắn với biện pháp sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án) Sơ đồ hóa kiến thức để tạo tình huống, nêu tập nhận thức Sơ đồ hóa kiến thức để cụ thể hóa, tái kiện lịch sử Sơ đồ hóa kiến thức để tìm hiểu, làm rõ chất kiện lịch sử 105 Sơ đồ hóa kiến thức để giải thích, đánh giá kiện lịch sử Sơ đồ hóa kiến thức để trao đổi, thảo luận, rút kết luận khái quát vấn đề lịch sử Sơ đồ hóa kiến thức hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức, ôn tập, kiểm tra, đánh giá 17 Mức độ Thầy (cơ) Sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ CNTT thông qua biện pháp dƣới dạy học học lớp? Mức độ Biện pháp - Sơ đồ hóa kiến thức nhằm tạo tình huống, nêu tập nhận thức - Sơ đồ hóa kiến thức để cụ thể hóa, tái kiện lịch sử - Sơ đồ hóa kiến thức để tìm hiểu, làm rõ chất kiện lịch sử - Sơ đồ hóa kiến thức để giải thích, đánh giá kiện lịch sử - Sơ đồ hóa kiến thức để trao đổi, thảo luận, rút kết luận khái quát vấn đề lịch sử - Sơ đồ hóa kiến thức hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức, ôn tập, kiểm tra, đánh giá Thỉnh Thƣờng Hiếm thoảng xuyên Chƣa 4 4 4 18 Thầy (cơ) gặp khó khăn sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ CNTT dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng? (Có thể chọn nhiều phương án) Khơng có hiểu biết lí thuyết xây dựng sơ đồ kiến thức dạy học lịch sử Không biết kĩ thuật xây dựng sơ đồ với hỗ trợ CNTT dạy 106 học lịch sử Không biết lựa chon nội dung kiến thức lịch sử để xây dựng sơ đồ Không biết sử dụng CNTT Không biết biện pháp sử dụng sơ đồ kiến thức với hỗ trợ CNTT dạy học lịch sử 19 Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ……………………………………… … Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! 107 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Để góp phần làm rõ thực trạng, đề giải pháp nâng cao hiệu sơ đồ hóa kiến thức với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học lịch sử trường THPT tỉnh Sơn La, góp phần đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học môn trường phổ thông, xin em vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi đây: Với câu hỏi, xin vui lòng khoanh tròn vào số thứ tự phương án mà em lựa chọn Ví dụ: em chọn phương án 1, khoanh tròn số 1: A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính: Nam Nữ Dân tộc: Kinh Tày Thái Nùng H’Mông Khác (ghi rõ)………… Dao B NỘI DUNG Em có thích học mơn Lịch sử khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Em cho biết suy nghĩ thân vấn đề sau dạy, học lịch sử trƣờng THPT (Có thể chọn nhiều phương án) Rất hấp dẫn, giúp em có nhiều hiều biết lịch sử, văn - Nội dung mơn học hóa giới, dân tộc địa phương Nhàm chán, đơn điệu khơ khan, khó học - Chương trình sách Rất khoa học, hấp dẫn dễ sử dụng giáo khoa Hàn lâm, khơ cứng, nặng nề khó sử dụng - Phương pháp giảng Đa dạng, lôi khuyến khích học sinh suy nghĩ, dạy giáo viên làm việc 108 Đơn điệu, áp đặt, đọc chép chủ yếu Mỗi kiến thức vấn đề mới, hấp dẫn học sinh tưởng - Học sinh tự tượng, khám phá khám phá tìm hiểu điều mẻ Khơng có mới, xi chiều mang nặng tính giáo điều Đầy đủ sở vật chất phương tiện cần thiết phục vụ - Những điều kiện sở giảng dạy học tập vật chất phục vụ việc dạy, học Nghèo nàn, đơn điệu sở vật chất phương tiện học tập Rất quan trọng để nâng cao lực làm việc, sáng tạo - Ý nghĩa môn học mở rộng thu nhập việc làm thu nhập lương lai Khơng mạnh tìm kiếm hội làm việc, mức độ thu nhập thấp Ý kiến khác: …………………………………… ………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………… ………………………………………………………… …………………………… ……………………………… Em cảm thấy hứng thú dễ tiếp thu học giáo viên sử dụng biện pháp, phƣơng pháp hình thức dạy học dƣới đây? (Có thể chọn nhiều phương án) Tường thuật, miêu tả nhằm tái kiện lịch sử cách sinh động Sử dụng hệ thống câu hỏi học lịch sử Tổ chức trao đổi, đàm thoại học lịch sử Sử dụng phương tiện đồ dùng trực quan dạy học Khai thác triệt để nội dung sách giáo khoa Sử dụng hợp lí nguồn tài liệu ngồi sách giáo khoa làm cho học thêm sinh động 109 Dạy học nêu vấn đề giúp học sinh tìm hiểu nội dung học Ứng dụng CNTT để tổ chức học Tổ chức tham quan, học tập thực tế địa danh lịch sử, văn hóa 10 Tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử Trong trình dạy học lịch sử, mức độ sử dụng CNTT thầy (cô) giáo là: 1.Rất thường xuyên 2.Thường xuyên Thi thoảng 4.Không Khi dạy học lịch sử, mức độ ứng dụng CNTT để sơ đồ hóa kiến thức thầy (cơ) giáo là: 1.Rất thường xuyên 2.Thường xuyên Thi thoảng 4.Không Theo em việc ứng dụng CNTT sơ đồ hóa kiến thức có ý nghĩa nhƣ dạy học lịch sử trƣờng phổ thơng? (có thể chọn nhiều phương án) Giúp cho học lịch sử thêm sinh động, hấp dẫn Giúp cho học sinh có hình ảnh cụ thể kiện, hiểu biết sâu sắc vấn đề lịch sử Giúp học sinh biết tư vận dụng kiến thức lịch sử vào học tập thực tiễn sống Giúp học sinh có phương pháp tự học, làm việc với tài liệu nghiên cứu vấn đề lịch sử Giúp học sinh biết diễn đạt, trình bày vấn đề lịch sử Giúp học sinh hiểu biết tư tường Hồ Chí Minh, thêm kính yêu vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Giúp học sinh có thái độ làm việc học tập tích cực Khiến cho việc học tập lịch sử trở nên nặng nề, hấp dẫn 110 Để học tốt môn Lịch sử trƣờng phổ thông, em thƣờng vận dụng phƣơng pháp học tập sau đây? (Có thể chọn nhiều phương án) Đọc trước sách giáo khoa nhà xác định nội dung học Chú ý nghe giảng tham gia phát biểu ý kiến lớp Tích cực tham gia thảo luận lớp Suy nghĩ phát vấn đề nêu thắc mắc với thầy Hồn thành tập mà thầy giao Tìm kiếm, sưu tầm đọc thêm tài liệu tham khảo để mở rộng hiểu sâu sắc kiến thức Đọc thuộc ghi Đọc thêm sách báo, tìm hiểu kiến thức qua kênh truyền thông khác Lập sổ tư liệu ghi chép kiến thức lịch sử thu lượm băn khoăn thân vấn đề lịch sử 10 Tham gia hoạt động tham quan, ngoại khóa lịch sử 10 Em cho biết ý kiến đánh giá lực thân học tập lịch sử trƣờng THPT Mức độ Nội dung lực Rất tốt - Ghi nhớ, tái kiện lịch sử cách cụ Tốt Bình Yếu thƣờng 4 - Diễn đạt xác, hấp dẫn vấn đề lịch sử - Trao đổi, thảo luận, hợp tác học tập lịch sử thể, sinh động - Phân tích, tổng hợp, làm rõ chất vấn đề lịch sử - Tìm kiếm thông tin, phát giải vấn đề lịch sử 111 - Kĩ sử dụng tài liệu phương tiện học tập - Khả vận dụng kiến thức lịch sử học học tập thực tiễn sống 4 11 Nội dung cách mạng tƣ sản lịch sử (có thể chọn nhiều phƣơng án): Mục tiêu cách mạng: xóa bỏ chế độ phong kiến Lực lượng lãnh đạo: giai cấp tư sản Động lực cách mạng: tư sản, dân thành thị, thợ thủ công, công nhân, nơng dân Kết cách mạng: xóa bỏ quan hệ sản xuất phong kiến thiết lập quan hệ sản xuất tư CN Xu hướng phát triển: tiến lên theo đường TBCN 12 Nội dung lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000 (có thể chọn nhiều phƣơng án): Từ 1919 đến 1930: trình vận động thành lập Đảng Từ 1930 đến 1945: trình chuẩn bị mặt thực thành công cách mạng tháng Tám Từ 1946 đến 1954: kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Từ 1954 đến 1975: Khãng chiến chống đế quốc Mĩ Từ 1975 đến 2000: xây dựng CNXH đổi tiến lên CNHX 13 Ý kiến khác: ……………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………………… ……………………… ………………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! ... CÁCH THỨC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ 56 3.3 THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG. .. việc thiết kế sử dụng sơ đồ kiến thức, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học lịch sử trƣờng phổ thông 48 Chƣơng THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ KIẾN THỨC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẰM PHÁT... "Thiết kế sử dụng sơ đồ kiến thức với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát triển lực cho học sinh dạy học lịch sử trường trung học phổ thông tỉnh Sơn La" làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở