1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần quang học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh thpt

129 677 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 4,9 MB

Nội dung

đại học thái nguy ê n TRNG I HC S P HM mai thị vân h ải nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần "quang học" với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh thpt luận văn thạc sĩ khoa học giáo dụ c thái nguyên, 2008 đại học thái nguy ê n TRNG I HC S P HM mai thị vân h ải nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần "quang học" với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh thpt Chuyên ngành: Lớ lun v phng phỏp dy vt lý Mã số: 60 . 14 . 10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo dụ c thái nguyên, 2008 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy, cô trường Đại học phạm - Đại học Thái Nguyên đã giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo Tiến sĩ Trần Đức Vượng, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Trưởng, Phó các phòng, Khoa, Tổ bộ môn và các thầy, cô giáo Trường Đại học phạm - Đại học Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã cổ vũ, động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá học. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do khả năng có hạn nên không tránh khỏi những sai sót. Rất mong được sự góp ý của quý thầy, cô và các bạn đồng nghiệp. Tác giả luận văn Mai Thị Vân Hải Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Trung học phổ thông Giáo viên Học sinh Công nghệ thông tin Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Hoạt động ngoại khoá Trung học cơ sở Thực nghiệm phạm CNH – HĐH THPT GV HS CNTT PPDH SGK HĐNK THCS TNSP S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n Mục lục Mở đầu 1 Ch ơng I: Cơ sở lí luận về việc tổ chức hoạt động ngoại khoá vật lí ở tr ờng phổ thông 6 1.1. Một số nội dung lí luận về dạy học ở nhà tr ờng phổ thông 6 1.1.1. Mục tiêu, nhiệm vụ, nguyên tắc dạy học ở nhà tr ờng phổ thông 6 1.1.2. Các vấn đề chung về hình thức tổ chức dạy học ở nhà tr ờng phổ thông 9 1.1.3. Tính tích cực của học sinh trong học tập 13 1.2. Các nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học Vật lí ở tr ờng phổ thông 16 1.2.1. Đặc điểm của môn vật lí ở tr ờng phổ thông 16 1.2.2. Các nhiệm vụ của việc dạy học môn lý ở tr ờng phổ thông 16 1.3. Định h ớng đổi mới PPDH Vật lí ở tr ờng phổ thông 18 1.3.1. Đổi mới PPDH nh thế nào? 18 1.3.2 Những định đổi mới PPDH Vật lí ở TH P T 19 1.3.3 Hoạt động ngoại khoá trong hệ thống các hình thức tổ chức dạy học ở tr ờng phổ thông 24 1.4 CNTT với dạy học 27 1.4.1 Vai trò của CNTT trong dạy học nói chung 27 1.4.2 Những hỗ trợ cơ bản của CNTT trong dạy học Vật lí 30 Kết luận ch ơng I 33 Ch ơng II: Nghiên cứu xây dựng và tổ chức hoạt động ngoại khoá phần ''quang học" với sự hỗ trợ của CNTT 34 2.1 Nội dung, kiến thức phần "Quang học" trong ch ơng trình Vật L í THPT - SGK mới 34 2.1.1 Phân phối ch ơng trình 34 2.1.2 So sánh về nội dung kiến thức phần "Quang học" giữa SGK mới và SG K cải cách giáo dục 35 2.1.3 Các kiến thức và kỹ năng cơ bản mà học sinh cần phải đạt đ ợc khi học phần "Quang học" 36 2.1.4 Những khó khăn gặp phải trong quá trình dạy và học kiến thức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n p hÇn "Quang häc" 46 S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n 2.2 Quan điểm sử dụng CNTT trong hoạt động ngoại khoá để góp phần giải quyết những khó khăn trên 467 2.2.1 Tính hiệu quả s phạm 47 2.2.2 Tính hiện đại 48 2.2.3 Tính thực tiễn 49 2.2.4 Tính thẩm mỹ 49 2.2.5 Tính mềm dẻ o 49 2.3 Kế hoạch hoạt động ngoại khoá phần "Quang học" cho học sinh TTPT 50 2.3.1 ý đồ s phạm của việc xây dựng nội dung, hình thức hoạt động ngoại kh o á 50 2.3.2 Nội dung của hoạt động ngoại khoá phần "Quang học" 50 Kết luận ch ơng II 74 Ch ơng III: Thực nghiệm s phạm 75 3.1 Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm s phạm 75 3.1.1 Mục đích 75 3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm s p hạm 75 3.2 Đối t ợng, thời gian tiến hành TNSP 75 3.2.1 Đối t ợng 75 3.2.2 Thời gian tiến hành 76 3.3 P h ơng pháp TNSP 76 3.4 Phân tích và đánh giá kết qủa TNSP 76 3.4.1 Thực trạng việc tổ chức DHNK về vật lý tại các tr ờng THPTQuảng Ninh 76 3.4.2 Đánh giá và thực trạng của việc dạy và học kiến thức phần " Quang học " 77 3.4.3 Phân tích và đánh giá kết quả TNSP đối với giáo án 1 78 3.4.4 Phân tích và đánh giá kết quả TNSP đối với giáo án 2 82 Kết luận ch ơng III 85 Kết luận chung 86 Bài báo của học viên liên quan đến luận văn đã đ ợc công bố 88 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 92 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p ://ww w .l r c - t nu . e d u . v n I. Lí do chọn đề tài: MỞ ĐẦU Chúng ta đang bước đi những bước đầu tiên của thế kỷ XXI, thế kỷ mà sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã tạo nên những thuận lợi to lớn trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Sự hội nhập và giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới là cơ hội quý để ngành giáo dục nước ta tiếp thu, chuyển giao và cập nhật những công nghệ hiện đại về giáo dục đào tạo. Nhiệm vụ quan trọng của ngành giáo dục nước nhà hiện nay là phải đào tạo ra những con người có phẩm chất đạo đức, có năng lực chủ động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, thích ứng với đời sống xã hội đang từng ngày từng giờ thay đổi, đáp ứng yêu cầu cao của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Trước tình hình đó đã đặt ra cho ngành giáo dục phải có những thay đổi đáng kể về chương trình, nội dung giáo dục, đặc biệt là đổi mới mạnh mẽ về phương pháp dạy học. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã quán triệt tinh thần đổi mới phương pháp dạy học: “Tăng cường đổi mới phương pháp giảng dạy, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học, coi trọng thực hành, ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay ”. Điều 28.2 Luật giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ”. Trong dạy học ở nhà trường phổ thông hiện nay, người ta thường sử dụng các hình thức tổ chức dạy học: dạy học trên lớp, tham quan, ngoại khoá, tự học ở nhà Và việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “Lấy hoạt động của học sinh làm trung tâm” thường quan tâm tới hình thức “ lớp – bài” mà chưa chú trọng phối kết hợp giữa các hình thức dạy học một cách khoa học, hợp lí, kết hợp với phương tiện công nghệ thông tin hiện đại nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo của học sinh. Hoạt động ngoại khoá là một trong những hình thức tổ chức dạy học có ý nghĩa và vị trí quan trọng đối với việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Tuy có ý nghĩa và vai trò quan trọng như vậy nhưng qua điều tra, khảo sát tại một số trường THPTQuảng Ninh và một số tỉnh chúng i thấy hoạt động ngoại khoá chưa được coi trọng đúng mức, nếu có thì việc tiến hành còn mang tính chất bắt buộc, chưa thường xuyên, hình thức còn mang tính truyền thống, chưa khai thác được nhiều vai trò của công nghệ thông tin vào hoạt động này, vì vậy kết quả thu được còn thấp. Phần “Quang học” chiếm một tỉ lệ lớn trong chương trình Vật lí của THPT. Kiến thức phần “Quang học” tương đối khó, có nhiều hiện tượng không quan sát được trực tiếp và hiếm khi xảy ra. Hơn nữa do thiết b ị thí nghiệm còn ít, không chính xác, trong quá trình giảng dạy giáo viên phải sử dụng nhiều phương tiện truyền thống như tranh vẽ, bảng, phấn và phải vẽ rất nhiều hình do đó việc truyền thụ kiến thức phần này chưa thật hiệu quả. Cũng vì vậy việc hiểu rõ bản chất của các khái niệm, hiện tượng và vận dụng chúng vào để giải thích các hiện tuợng thực tế đối với học sinh tương đối khó khăn. Với tất cả những lí do trên chúng i lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT” để khắc phục được phần nào những khó khăn mà GV và HS gặp phải trong quá trình dạy và học kiến thức phần Quang học , góp phần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “lấy người học làm trung tâm”. 3 II. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu việc sử dụng CNTT trong việc tổ chức hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” cho học sinh THPT nhằm củng cố, nâng cao kiến thức, kích thích sự hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh. III. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu: K h á c h t h ể : Quá trình dạy học vật lí phần “Quang học” ở trường THPT Đ ố i t ư ợ n g : Nội dung, chương trình vật lí phần “Quang học” ở bậc THPT, lí luận dạy học, các PPDH môn vật lí, công nghệ thông tin với dạy học. IV. Giả thuyết khoa học: Nếu tổ chức được các buổi hoạt động ngoại khoá phần “Quang học” có nội dung hấp dẫn, phù hợp, phương pháp hợp lí, sinh động thì có thể giúp học sinh củng cố, nâng cao kiến thức, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo cho học sinh, tạo niềm vui hứng thú học tập đối với bộ môn. V. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt được được mục đích đề ra chúng tôi xác định nhiệm vụ cần đạt được như sau: - Nghiên cứu cơ sở lí luận về đổi mới dạy học trong nhà trường phổ thông hiện nay. - Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá. - Nghiên cứu những cơ sở lí luận của việc ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung và trong dạy học Vật lí nói riêng. - Nghiên cứu một số chức năng hỗ trợ của CNTT trong dạy học. - Khảo sát thực trạng và đề xuất giải pháp việc tổ chức dạy học ngoại khoá Vật lí tại các trường THPT. - Soạn thảo tiến trình buổi ngoại khoá phầnQuang học” thuộc chương trình THPT. - Tổ chức thực nghiệm, đánh giá kết quả thực nghiệm, rút ra các kết luận cần thiết. [...]... các hình thức dạy học sao cho phù hợp với mục đích, mục tiêu đã đặt ra đối với từng cấp học, môn học 1.1.3 Tính tích cực của học sinh trong học tập 1.1.3.1 Khái niệm về tính tích cực trong học tập của học sinh Tính tích cực trong học tập là một hiện tượng phạm b iểu hiện ở sự cố gắng cao về nhiều mặt trong học tập Học tập là một trường hợp riêng của nhận thức “một sự nhận thức làm cho dễ dàng đi và... hạn của đề tài: Nghiên cứu những vấn đề chung nhất của nội dung kiến thức phần Quang học , những khó khăn mà HS gặp phải khi dạy và học phần này; dừng lại ở việc xây dựng nội dung một số giáo án hoạt động ngoại khoá phần Quang học cho học sinh THPT dưới hình thức “Hội vui” và hình thức “Thảo luận” VII Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình ngoại khoá kiến thức phần Quang học ... trong quá trình hoạt động nhận thức tích cực của bản thân mình 1.1.3.2 Các biểu hiện của tính tích cực học tập Có những trường hợp tính tích cực học tập biểu thị ở những hoạt động bên ngoài nhưng quan trọng là sự biểu hiện ở những hoạt động trí tuệ, hai hình thức biểu hiện này thường đi liền với nhau Theo G.I Sukina (1979) có thể nêu những biểu hiện của tính tích cực hoạt động như sau: + Học sinh khao khát,... bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học - Nguyên tắc chuyển từ dạy học sang tự học 1.1.2 Các vấn đề chung về hình thức tổ chức dạy học ở nhà trƣờng phổ thông Hình thức tổ chức dạy học là toàn bộ những cách thức tổ chức hoạt động của GV và HS trong quá trình dạy học, ở thời gian và địa điểm nhất đ ịnh với những phương pháp, phương tiện dạy học cụ thể nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học Hình thức dạy học. .. Như vậy hoạt động ngoại khoá cũng góp phần làm cho tư duy của 13 HS phát triển, khả năng phân tích, và giải quyết vấn đề được nâng lên, rèn luyện khả năng lập luận cho HS Hoạt động ngoại khoá không chỉ là một hình thức dạy học mà còn là hoạt động vui chơi bổ ích, lành mạnh Do vậy HS sẽ hăng hái tham gia, tạo tình cảm, hứng thú với môn học Hoạt động ngoại khoá được tổ chức trên cơ sở tự nguyện của HS... thực tế hoạt động ngoại khoá Vật lí tại một số trường THPT 3 Tổ chức thực nghiệm phạm, thống kê đ iều tra để đánh giá kết quả thu được so với mục đích nghiên cứu của đề tài IX Đóng góp của đề tài: - Góp phần đưa cơ sở lí luận của hoạt động ngoại khoá vào thực tiễn - Làm rõ hơn về vai trò của CNTT trong quá trình đổi mới PPDH - Có thể làm tài liệu tham khảo cho hoạt động ngoại khoá ở các trường THPT. .. Góp phần vào công cuộc đổi mới PPDH, phối hợp đa phương tiện trong dạy học nói chung và trong dạy học Vật lí nói riêng 5 X Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận , phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lí luận về việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lí ở trường phổ thông Chương II: Nghiên cứu xây dựng và tổ c hức hoạt động ngoại khoá phần Quang học với sự. .. mối quan hệ giữa việc dạy họctính tập thể hay có tính cá nhân, mức độ tính tự lực hoạt động nhận 10 thức của HS, sự chỉ đạo chuyên biệt của GV đối với hoạt động học tập của HS, chế độ làm việc, thành phần HS, địa điểm và thời gian học tập Trong thực tế dạy học, người ta phân b iệt ba dạng tổ chức dạy học: dạng toàn lớp, dạng nhóm, dạng cá nhân 1.1.2.1 Các dạng tổ chức dạy học cơ bản * Dạng toàn lớp:... hình thức học tập cá nhân vẫn là hình thức hoạt động chủ yếu giúp HS phát triển các năng lực Hoạt động nhóm suy cho cùng cũng nhằm giúp cá nhân chủ động, tích cực tham gia vào quá trình nhận thức của mình * Coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp tự học Trong xã hội hiện đại, sự bùng nổ thông tin đòi hỏi mỗi cá nhân phải nỗ lực học tập biết cách cập nhật thông tin Việc tự học của HS là hoạt động rất cần... nhận thức của đối tượng + Lựa chọn nội dung dạy học một cách khoa học và hợp lý + Có phương pháp dạy học thích hợp nhằm phát huy trí thông minh của HS Bên cạnh việc phát triển trí tuệ, quá trình dạy học có nhiệm vụ chăm lo phát triển thể lực cho HS, giúp các em có sức khoẻ để học tập và tham gia các hoạt động khác * Tổ chức điều khiển người học, hình thành phát triển thế giới quan khoa học, nhân sinh quan . khăn. Với tất cả những lí do trên chúng tô i lựa chọn đề tài: Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần Quang học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học. đại học thái nguy ê n TRNG I HC S P HM mai thị vân h ải nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần " ;quang học& quot; với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực. " ;quang học& quot; với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh thpt Chuyên ngành: Lớ lun v phng phỏp dy vt lý Mã số: 60 . 14 . 10 luận văn thạc sĩ khoa học giáo

Ngày đăng: 17/04/2014, 17:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tô Văn Bình, Phân tích chương trình Vật lí phổ thông, Giáo trình đào tạothạc sĩ (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích chương trình Vật lí phổ thông
2. Lương Duyên Bình (Tổng chủ b iên), Vũ Quang (Chủ b iên), SGK Vật lí lớp11, NXB Giáo dục (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Vật lílớp"11
Nhà XB: NXB Giáo dục (2007)
3. Lương Duyên Bình (Tổng chủ b iên), Vũ Quang (Chủ b iên), SGK Vật lí lớp12, NXB Giáo dục (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Vật lílớp"12
Nhà XB: NXB Giáo dục (2008)
4. Trương Đức Cường, Nghiên cứu xây dựng và tổ chức một số chủ đề ngoại khoá phần điện học lớp 12(THPT) nhằm góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh, (Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục) ĐHSP Thái Nguyên (20075) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng và tổ chức một số chủ đềngoại khoá phần điện học lớp 12(THPT) nhằm góp phần giáo dụckĩ thuật tổng hợp cho học sinh
5. Nguyễn Văn Cần, Nghiên cứu khai thác Microsoft Frontpage để thiết kế bài giảng điện tử Vật lí lớp 7, (Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục) ĐHSP Huế (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khai thác Microsoft Frontpage để thiếtkế bài giảng điện tử Vật lí lớp 7
6. Nguyễn Quang Đông, Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lí ở trường THPT, Website h t t p : / / t h uv i e n v a t l y . c o m Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lí ởtrường THPT
7. Bộ giáo dục và đào tạo, vụ giáo dục trung học, Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông, NXB Giáo dục (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung vềđổi mới giáo dục trung học phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục (2007)
8. Bộ giáo dục và đào tạo, vụ giáo dục trung học, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Vật lí, Thực hiện chương trình SGK lớp 11, 12, NXB Giáo dục (2007, 2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáoviên môn Vật lí, Thực hiện chương trình SGK lớp 11, 12
Nhà XB: NXBGiáo dục (2007
9. Đào Thị Hà, Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá về ”Lực ma sát” ở lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh, (Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục) ĐHSP Hà Nội (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá về ”Lựcma sát” ở lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực và bồi dưỡng nănglực sáng tạo của học sinh
10. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Nguyễn Phúc Thuần (Chủ biên), SGK Vật lí lớp 11 nâng cao, NXB Giáo dục (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGKVật lí lớp 11 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục (2007)
11. Nguyễn Thế Khô i (Tổng chủ biên), Vũ Thanh Khiết (Chủ b iên), SGK Vật lí lớp 12 nâng cao, NXB Giáo dục (2008) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGKVật lí lớp 12 nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục (2008)
12. IA.I.Pê – Ren – Man (Người d ịch: Phan Tất Đắc, Lê Nguyên Long, Thế Trường), Vật lí vui (Tập I, II), NXB Giáo dục (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí vui (Tập I, II)
Nhà XB: NXB Giáo dục (2003)
13. Đỗ Thị Minh, Nghiên cứu việc tổ chức một số buổi học ngoại khoá về phần quang hình cho học sinh lớp 8 THCS miền núi, (Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục) ĐHSP Hà Nội (2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu việc tổ chức một số buổi học ngoại khoávề phần quang hình cho học sinh lớp 8 THCS miền núi
14. Những câu hỏi kỳ thú - Chuyện vui vật lí, NXB Lao động – Xã hội (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những câu hỏi kỳ thú - Chuyện vui vật lí
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội (2007)
15. Đào Văn Phúc, Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Vũ Quang, SGK Vật lí 12, NXB Giáo dục (Tái bản lần thứ 11) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Vật lí 12
Nhà XB: NXB Giáo dục (Tái bản lần thứ 11)
16. Phạm Xuân Quế, Sử dụng máy tính trong dạy học Vật lí, Giáo trình giảng dạy cho sinh viên khoa Vật lí (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng máy tính trong dạy học Vật lí
17. Ngô Quốc Quýnh, Tuyển tập bài tập Vật lí nâng cao THPT, (Tập 5 – Quang học và Vật lí hạt nhân) , NXB Giáo dục (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập bài tập Vật lí nâng cao THPT, (Tập 5– Quang học và Vật lí hạt nhân)
Nhà XB: NXB Giáo dục (2005)
18. Phạm Hữu Tòng, Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí, Giáo trình giảng dạy cho học viên Cao học khoa Vật lí (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học Vật lí
19. Phạm hữu Tòng, Hình thành kiến thức, kĩ năng phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của HS trong dạy học Vật lí, NXB Giáo dục (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành kiến thức, kĩ năng phát triển trí tuệ vànăng lực sáng tạo của HS trong dạy học Vật lí
Nhà XB: NXB Giáo dục (2004)
20. Thái Duy Tuyên, Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB Giáo dục (1999) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại
Nhà XB: NXBGiáo dục (1999)

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 11  Hình 12 - nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần quang học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh thpt
Hình 11 Hình 12 (Trang 89)
Hình 14  Hình 15 - nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khoá phần quang học với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh thpt
Hình 14 Hình 15 (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w