Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở Tỉnh Thanh Hoá Nguyễn Văn Đại Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị Luận văn Thạc sĩ ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80
Trang 1Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở
Tỉnh Thanh Hoá Nguyễn Văn Đại
Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị
Luận văn Thạc sĩ ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80
Người hướng dẫn: TS Phạm Thái Bình
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Phân tích làm rõ khái niệm đạo đức, giáo dục đao đức, tầm quan trọng của
giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam hiện nay Đánh giá thực trạng đạo đức, công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông (THPT) ở tỉnh Thanh Hóa nói riêng
từ năm 2008 đến nay Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả
công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT của tỉnh Thanh Hóa
Keywords: Triết học đạo đức; Giáo dục đạo đức; Phổ thông trung học; Thanh Hóa
Content
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực được cả xã hội quan tâm Bởi, giáo dục, đào tạo đóng một vai trò quan trọng vì nó góp phần trực tiếp trong việc bồi dưỡng và đào tạo con người Giáo dục, đào tạo mang trong mình sứ mạng cao cả là đào tạo hiền tài, phát triển nguồn nhân lực cho đất nước Lịch sử đất nước ta, cũng như lịch sử nhân loại đã chứng minh chân lý, ở quốc gia nào và ở giai đoạn nào giáo dục đào tạo được quan tâm đúng đắn thì khi đó xã hội phát triển lành mạnh, bền vững
Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định giáo dục là chiến lược là "quốc sách hàng đầu", lúc sinh thời Bác Hồ nói “Nâng cao dân trí là nhiệm vụ hết sức quan trọng nó có tính chất quyết định đến sự thành bại của đất nước” Quan điểm giáo dục toàn diện được quán triệt xuyên suốt ngay từ khi nền giáo dục cách mạng ra đời Trong thời kỳ đổi mới, Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII khẳng định: Thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học Hết sức coi trọng giáo dục đạo đức, giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo
và năng lực thực hành cho học sinh, sinh viên Đại hội XI Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp
Trang 22
dạy và học; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá “chất lượng nền giáo dục Việt Nam” [18, tr.131]
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, công cuộc đổi mới ở nước ta hơn 25 năm qua đã thu được những thành tựu hết sức to lớn và đáng tự hào Song, chúng ta không thể không thừa nhận những nguy cơ và thách thức đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng Mặt trái kinh tế thị trường, sự tác động xấu của văn hóa ngoại lai, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch đang “công phá” dữ dội nhân cách đạo đức của thế hệ trẻ Chúng ta đang phải đối diện với tình trạng suy thoái, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm, đáng lo ngại nhất là trong lớp trẻ vấn đề tiêu cực trong học tập và trong thi cử, vấn đề bạo lực học đường ngày càng gia tăng, văn hóa học đường đang bị xuống cấp nghiêm trọng Ở các nhà trường nói chung công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống chưa được quan tâm một cách đúng mức Một số học sinh chạy theo lối sống thực dụng, chưa có ý thức trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống mới, nhiều giá trị đạo đức xã hội bị đảo lộn và xuống cấp Không ít học sinh thiếu tích cực trong học tập và rèn luyện, không chịu phấn đấu, thiếu niềm tin, lý tưởng sống Thực trạng học sinh mắc vào tệ nạn ma túy, mắc vào tệ nạn mại dâm, thành lập các băng đảng, đánh nhau, tổ chức đua xe trái phép, bạo lực học đường, "sống thử", quan hệ tình dục trước hôn nhân… đã đang là mối lo lớn của toàn xã hội ta, đã tạo hình ảnh không tích cực về học sinh
Trước thực trạng trên, cả xã hội đang lo lắng, ngành giáo dục đang trăn trở tìm giải pháp, Đảng và Nhà nước đang chỉ đạo quyết liệt nhằm đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà Trong đó vai trò của giáo dục phổ thông có tầm quan trọng đặc biệt Giáo dục phổ thông là vườn ươm để có những con người hoàn thiện, là nơi khởi đầu của sự nghiệp đào tạo con người, hình thành nhân cách Tất cả điều đó đặt ra yêu cầu bức thiết đó đặt ra đòi hỏi chúng ta phải nhận thức đúng đắn vai trò của giáo dục và giáo dục đạo đức cho học sinh THPT, nhất là học sinh phổ thông trung học, giai đoạn của sự chuyển tiếp giữa thiếu niên và thanh niên, là giai đoạn tạo dựng nền móng nhân cách để trở thành sinh viên, trí thức, người lao động trong tương lai
Thanh Hóa là một tỉnh có truyền thống hiếu học, nơi sản sinh nhiều nhân tài cho đất nước Tuy vậy, qua khảo sát tình hình đặc điểm học sinh THPT, tỉnh Thanh Hóa, bên cạnh những mặt tích cực, vẫn còn tồn tại những lo lắng về đạo đức, nhân cách của một bộ phận học sinh như tư tưởng trung bình chủ nghĩa, lối sống thực dụng, vi phạm văn hóa học đường… Những vấn đề trên có nguyên nhân khách quan, song có những nguyên nhân chủ quan do công tác giáo dục đạo đức của các nhà trường chưa đạt hiệu quả như mong đợi, thậm chí còn
có trường xem nhẹ, chưa quan tâm đúng mức đến công tác giáo dục đạo đức, nhân cách cho
Trang 3học sinh Với những lý do trên tác giả chọn “Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh
THPT ở tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ triết học của mình
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
3.1 Mục đích
Góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức THPT ở tỉnh Thanh Hóa, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT của tỉnh Thanh Hóa
3.2 Nhiệm vụ
- Phân tích làm rõ khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức, tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh Việt Nam hiện nay
Phân tích đặc điểm nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức học sinh THPT Đánh giá thực trạng đạo đức, công tác giáo dục đạo đức học sinh THPT ở tỉnh Thanh Hóa nói riêng từ năm
2008 đến nay
- Khảo sát thực trạng đạo đức và công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh Thanh Hóa, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT của tỉnh Thanh Hóa
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
- Đối tượng: Luận văn tiếp cận từ góc độ triết học đạo đức, nghiên cứu lý luận đạo
đức và giáo dục đạo đức, nhằm đánh giá thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh Thanh Hóa
- Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở
tỉnh Thanh Hóa, từ năm 2008 đến nay gồm các trường THPT trong tỉnh
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
5.1 Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục và giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh Các nghị quyết, các văn bản, của bộ Giáo dục và Đào tạo và sở Giáo dục Thanh Hóa
về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Ngoài ra, tác giả còn kế thừa các công trình khoa học khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu
5.2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 44
Luận văn có vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp , phỏng vấn, điều tra xã hội học và các phương pháp đặc thù khác
6 Đóng góp về khoa học và thực tiễn của luận văn
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh THPT của tỉnh Thanh Hóa
- Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT ở tỉnh Thanh Hóa
- Luận văn có thể làm tài liệu nghiên cứu trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh THPT nói chung học sinh THPT của tỉnh Thanh Hóa nói riêng
7 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương,
6 tiết:
Chương 1 Nhâ ̣n thức chung về đa ̣o đức và giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh trung ho ̣c
phổ thông ở nước ta hiê ̣n nay
Chương 2 Giáo dục đ ạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Thanh Hóa - Thực tra ̣ng và giải pháp
Trang 5Chương 1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
1.1 Đa ̣o đức và giáo du ̣c đa ̣o đức
1.1.1 Đạo đức và tầm quan trọng của nó đối với sự phát triển xã hội
Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực
xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan
hệ với xã hội Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội
1.1.2 Giáo dục đạo đức và các thiết chế của nó
Hiểu theo nghĩa chung nhất, giáo dục đạo đức là hoạt động của các cá nhân và các thiết chế xã hội nhằm hình thành những phẩm chất đạo đức ổn định, những nhu cầu, niềm tin, tình cảm và thói quen trong hành vi đạo đức trên cơ sở lý tưởng, chuẩn mực và những nguyên tắc đạo đức xã hội
1.2 Học sinh trung học phổ thông và vai trò của nhà trường trung học phổ thông trong giáo du ̣c đa ̣o đức
1.2.1 Một số đặc điểm của học sinh trung học phổ thông
- Đặc điểm sinh học:
- Đặc điểm tâm lý - ý thức và quan hệ xã hội:
- Đặc điểm hoạt động học tập
1.2.2 Vai trò của nhà trường bậc trung học phổ thông trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh
1.3 Nô ̣i dung, yêu cầu cơ bản của nhà trường trung học phổ thông trong giáo dục
đa ̣o đức cho ho ̣c sinh
1.3.1 Những nội dung cơ bản
Thứ nhất: Giáo dục đạo đức để các em học sinh THPT hoàn thiện mình trở thành công dân tốt
Thứ hai: Giáo dục cho các em ý thức đạo đức về lao động, học tập tự giác, sáng tạo Thứ ba: Giáo dục đức tính khiêm tốn, thật thà, ý thức tổ chức, kỷ luật
Thứ tư: Giáo dục cho học sinh THPT biết sống đẹp, sống có ích, sống có lý tưởng, lòng biết ơn và tình yêu quê hương đất nước
1.3.2 Một số yêu cầu trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông
Trang 66
Yêu cầu về phương pháp giáo dục đạo đức Yêu cầu về nhận thức đạo đức:
Yêu cầu về kỹ năng thực hành đạo đức:
Tiểu kết chương 1
Trang 7Chương 2 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH
THANH HÓA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế , xã hội, văn ho ́ a liên quan đến công tác giáo du ̣c
đa ̣o đức cho ho ̣c sinh trung ho ̣c phổ thông ở tỉnh Thanh Hóa
2.1.1 Về đặc điểm địa lý, dân cư và cơ cấu hành chính
2.1.2 Về kinh tế
2.1.3 Về văn hóa - giáo dục
2.2 Thư ̣c tra ̣ng công tác giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh trung ho ̣c phổ thông ở tỉnh Thanh Hóa
2.2.1 Tình hình đạo đức học sinh trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa
Những mặt hạn chế; trong quá trình học tập và rèn luyện đạo đức của học sinh
THPT ỏ tỉnh Thanh Hóa;
Bảng 2.1: Bảng xếp loại hạnh kiểm yếu học sinh THPT tỉnh Thanh Hóa trong những
năm gần đây
Năm Tổng số học sinh tỉnh Số hạnh kiểm yếu Tỉ lệ (%)
Nguồn: Báo cáo Sở GD & ĐT Thanh Hóa năm (2008-2011)
2.2.2 Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Thanh Hóa
Những mặt tích cực
Những tồn tại, hạn chế
Bảng 2.2 Điều tra suy nghĩ học sinh về học môn GDCD ở THPT
Đơn vi ̣ tính: học sinh
lượng
Rất thích học
Không thích học
Học để đối phó
Kêt quả h.s không thích học, hoặc học đối phó (%)
Trang 88
1 Trường THPT Thạch
2 Trường THPT Thạch
3 Trường THPT Cẩm
4 Trường THPT Trần
Trang 9Bảng 2.3 Bảng điều tra nhận thức học sinh tầm quan trọng học môn GDCD
Đơn vi ̣ tính: Học sinh
lượng
Rất quan trọng
Không quan trọng
Bình thường
Kêt quả nhận thức h.s tầm quan trọng học môn GDCD (%)
1 Trường THPT
2 Trường THPT
3 Trường THPT Cẩm
4 Trường THPT Trần
Nguồn: Tác giả điều tra học sinh một số trường THPT trong tỉnh Thanh Hóa
2.2.3 Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân chủ quan
2.3 Như ̃ng giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiê ̣u quả công tác giáo du ̣c đa ̣o đức cho ho ̣c sinh trung ho ̣c phổ thông ở tỉnh Thanh Hóa hiê ̣n nay
2.3.1 Nâng cao nhận thức, đổi mới nội dung, phương pháp về giáo dục đạo đạo đức
2.3.1.1 Nâng cao nhận thức về vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh
2.3.1.2 Đổi mới nội dung giáo dục đạo đức
2.3.1.3 Đổi mới phương pháp giáo dục đạo đức
2.3.2 Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh
2.3.3 Nâng cao vai trò , tính tích cực của các thầy , cô giáo các tổ chức đoàn trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông
2.3.4 Lành mạnh hoá môi trường kinh tế - xã hội để có tác động tích cực đến giáo dục đạo đức cho học sinh
Trang 10
10
2.3.5 Phát huy tính tự giác và tính chủ động trong học tập, rèn luyện đạo đức của học sinh
Tiểu kết chương 2
KẾT LUẬN
References
1 Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở tại thành
phố Hồ Chí Minh trong điều kiện đổi mới hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
2 Bộ Chính trị (1993), Nghị quyết về một số định hướng trong công tác tư tưởng hiện
nay, Hà Nội
3 Bộ Giáo dục - Đào tạo (1999), Công tác nghiên cứu khoa học của sinh viên, Kỷ yếu
Hội thảo, Lưu hành nội bộ, Hà Nội
4 Doãn Thị Chín (2004), Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt
Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
5 Trần Văn Chín (2008) Vai trò giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh Vĩnh Long hiện nay,
Luân văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
6 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu
phát triển”, Tạp chí Triết học, (2), tr.16-19
7 Nguyễn Trọng Chuẩn - Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước những
thách thức của toàn cầu hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
8 Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1969)
9 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb
Sự thật, Hà Nội
10 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội giữa nhiệm kỳ khoá VII, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung
ương Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành
Trung ương Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
Trang 1115 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Hội nghị Trung ương năm Ban Chấp hành Trung
ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Hội nghị Trung ương bảy Ban Chấp hành Trung
ương khoá X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
19 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Vĩnh Long (2007), Văn kiện Đại hội lần
thứ VIII, Vĩnh Long
20 Phạm Văn Đồng (1995), Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
21 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa
học Xã hội, Hà Nội
22 Nguyễn Thị Thanh Hà (2007), Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng
nhân cách đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Học viện
Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
23 Trần Đình Hoan (2002), “Tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống và năng lực cho cán
bộ, đảng viên trước yêu cầu mới của sự nghiệp cách mạng”, Tạp chí Quốc phòng toàn
dân, (2), tr.5-8
24 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2000), Giáo trình đạo đức
học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
25 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội
26 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Triết học (2004), Thông tin những
vấn đề triết học và đời sống
27 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống- nhân lõi và sức sống bên trong của
sự phát triển đất nước, dân tộc”, Tạp chí Triết học, (4), tr.8-11
28 Thế Hùng (2003), Mỹ học đại cương, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội
29 Vũ Khiêu (chủ biên - 1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
30 Vũ Khiêu (1975), Lao động - nguồn vô tận của mọi giá trị, Nxb Thanh niên, Hà Nội
31 Vũ Khiêu (chủ biên - 1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
32 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội
33 Trần Hậu Kiêm (1993), Các dạng đạo đức xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội