Xác định số lượng hồng cầu

Một phần của tài liệu sự ảnh hưởng của hạt vừng lên những chỉ tiêu sinh lý máu ở cơ thể chuột (Trang 39 - 43)

3.1. Số lượng hồng cầu của nhĩm cái

Số liệu về số lượng hồng cầu được xử lý thống kê và trình bày trong Bảng3.7 và Đồ thị 5.

(ĐC1): Uống nước cất. (TN11): Uống vừng. (TN12): Uống thuốc.

Bảng3.7: Số lượng hồng cầu của lơ cái (số tế bào x 104/ml).

ĐC1 TN11 TN12 LSD(p=0,05) Tuần 0 707,33±32,95a 720,67±33,17 a 705,00±26,16a 74,01 Tuần 1 794,33±10,11b 812,50±6,05a 838,83±18,62a 40,83 Tuần 2 817,83±14,02b 936,17±12,37a 923,33±13,80a 40,06 Tuần 3 890,00±25,59c 998,17±4,29a 945,33±4,28b 45,23 Tuần 4 931,33±6,77c 1078,33±17,00a 1006,67±7,51b 34,95

™ a, b, c: biểu diễn sự khác biệt giữa 3 lơ thí nghiệm trong cùng 1 tuần

Tế bào300 300 500 700 900 1100 0 1 2 3 4 Tuần ĐC1 TN11 TN12

Đồ thị 5: Số lượng hồng cầu của lơ cái (số tế bào x 104/ml).

Sự gia tăng hồng cầu chuột ở các lơ thí nghiệm tại những thời điểm khác nhau:

Hồng cầu chuột ở các lơ ĐC1, TN11, TN12 biến động trong khoảng 700 – 1100 (x 104 tế bào/ml máu).

Tuần 0, là tuần bắt đầu thí nghiệm. Số lượng hồng cầu ở các lơ ĐC1, TN11 và TN12 tương đương với nhau. Điều này được thực hiện bằng cách đếm số lượng hồng cầu chuột và xử lý thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Trong tuần 1 và tuần 2 đã cĩ sự gia tăng nhanh về số lượng hồng cầu của các con chuột nhĩm TN11 và nhĩm TN12. Điều này chứng tỏ vừng và thuốc fumarat – acid folic nhanh chĩng cĩ hiệu quả lên sự sản sinh hồng cầu của chuột. Vậy sự bổ sung nước vừng vào cơ thể chuột đã phát huy được tác dụng trong việc tạo hồng cầu mới.

Ở hai tuần cuối thì khoảng cách về sự tạo hồng cầu giữa các lơ ĐC1, TN11, TN12 càng lớn và cĩ sự khác biệt rõ rệt theo phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05. Trong đĩ, lượng hồng cầu đếm được ở TN11 là cao nhất (998,17 x 104 tế bào/ml ở tuần thứ 3; 1078,33 x 104 tế bào/ml ở tuần thứ 4) và hơn hẳn lượng hồng cầu đếm được ở TN12.

Từ kết quả trên, chứng tỏ lượng nước vừng cĩ tác dụng tốt lên sự gia tăng số lượng hồng cầu chuột cái từ tuần thí nghiệm đầu tiên.

3.2. Số lượng hồng cầu của nhĩm đực

Số liệu về số lượng hồng cầu được xử lý thống kê và trình bày trong Bảng3.8 và Đồ thị 6.

(ĐC2): Uống nước cất. (TN21): Uống vừng. (TN22): Uống thuốc.

Bảng 3.8: Số lượng hồng cầu của lơ đực (số tế bào x 104/ml). ĐC2 TN21 TN22 LSD(p=0,05) Tuần 0 692,33±12,24a 704,6±78,21a 681,00±20,23a 74,41 Tuần 1 739,17±16,27b 801,17±12,77a 829,50±11,82a 40,83 Tuần 2 812,50±10,97b 901,00±9,73a 878,33±16,08a 40,06 Tuần 3 856,33±6,35b 967,67±17,26a 933,67±15,01a 45,23 Tuần 4 907,33±12,17c 1003,17±9,21a 965,50±12,00b 34,95

™ a, b, c: biểu diễn sự khác biệt giữa 3 lơ thí nghiệm trong cùng 1 tuần

Tế bào300 300 500 700 900 1100 0 1 2 3 4 Tuần ĐC2 TN21 TN22

Đồ thị 6: Số lượng hồng cầu (số tế bào x 104/ ml) của lơ đực

Sự gia tăng hồng cầu chuột ở các lơ thí nghiệm tại những thời điểm khác nhau:

Hồng cầu chuột ở các lơ ĐC2, TN21, TN22 biến động trong khoảng 730 – 1010 (x104 tế bào/ml máu).

Tuần 0, là tuần bắt đầu thí nghiệm. Số lượng hồng cầu của các lơ ĐC2, TN21 và TN22 tương đương với nhau. Điều này được thực hiện bằng cách đếm số lượng hồng cầu chuột đực và xử lý thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Ở tuần 1, tuần 2 và tuần 3 đã cĩ sự gia tăng nhanh về số lượng hồng cầu của các con chuột nhĩm TN21 và TN22. Điều này chứng tỏ vừng và thuốc fumarat – acid folic nhanh chĩng cĩ hiệu quả lên sự sản sinh hồng cầu của chuột. Vậy sự bổ

sung nước vừng vào cơ thể chuột đã phát huy được tác dụng trong việc tạo hồng cầu mới.

Ở tuần cuối, khoảng cách về sự tạo hồng cầu giữa các nhĩm ĐC2, TN21, TN22 càng lớn và cĩ sự khác biệt rõ rệt khi phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05. Trong đĩ, lượng hồng cầu đếm được ở TN21 là cao nhất (1003,17 x 104 tế bào/ml ở tuần 4) và hơn hẳn lượng hồng cầu đếm được ở TN22 ( 965,50 x 104 tế bào/ml ở tuần 4).

Từ kết quả trên chứng tỏ lượng nước vừng cĩ tác dụng tốt lên sự gia tăng số lượng hồng cầu chuột cái từ tuần thí nghiệm thứ 1.

3.3. So sánh số lượng hồng cầu giữa 2 lơ cái – đực cho uống vừng

Bảng 3.9: So sánh số lượng hồng cầu (số tế bào x 104/ ml) của lơ cái – đực.

Nghiệm thức Tuần 0 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Lơ cái 720,67a 812,50a 936,17a 998,17a 1078,33a Lơ đực 704,67a 801,17a 901,00a 967,67a 1003,17b

™ a, b: biểu diễn sự khác biệt giữa 3 lơ thí nghiệm trong cùng 1 tuần

Tuần 0, là tuần bắt đầu thí nghiệm. Số lượng hồng cầu của các lơ TN11 và TN12 tương đương với nhau. Điều này được thực hiện bằng cách đếm số lượng hồng cầu chuột và xử lý thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Trong 3 tuần đầu thí nghiệm số lượng hồng cầu giữa 2 lơ cái và đực tương đương với nhau (chưa cĩ sự khác biệt) khi phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05. Sự khác biệt rỏ rệt nhất ở tuần 4, số lượng hồng cầu của lơ cái cao hơn hẳn lơ đực. Vậy sự bổ sung nước vừng vào cơ thể chuột cái cĩ tác dụng trong việc tạo hồng cầu mới nhanh hơn lơ chuột đực.

Một phần của tài liệu sự ảnh hưởng của hạt vừng lên những chỉ tiêu sinh lý máu ở cơ thể chuột (Trang 39 - 43)