Kết quả so màu bằng phương pháp Drabkin

Một phần của tài liệu sự ảnh hưởng của hạt vừng lên những chỉ tiêu sinh lý máu ở cơ thể chuột (Trang 43 - 47)

4.1. Kết quả so màu bằng phương pháp Drabkin của nhĩm cái

Kết quả so màu bằng phương pháp Drabkin của nhĩm cái được xử lý thống kê và trình bày trong Bảng 3.10 và Đồ thị 7.

(ĐC1): Uống nước cất. (TN11): Uống vừng. (TN12): Uống thuốc.

Bảng 3.10: Giá trị OD540 của lơ cái

ĐC1 TN11 TN12 LSD(p=0,05) Tuần 0 0,396±0,047a 0,401±0,070a 0,402±0,116a 0.029 Tuần 1 0,412±0,016b 0,435±0,010a 0,427±0,006a 0.048 Tuần 2 0,506±0,027b 0,575±0,057a 0,536±0,004a 0,043 Tuần 3 0,601±0,014c 0,790±0,017a 0,736±0,058b 0,045 Tuần 4 0,749±0,045b 1,038±0,032a 1,003±0,011a 0,082

™ a, b, c: biểu diễn sự khác biệt giữa 3 lơ thí nghiệm trong cùng 1 tuần

OD0.20 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 0 1 2 3 4 Tuần ĐC1 TN11 TN12

Đồ thị 7: Giá trị OD540 của lơ cái

Gía trị OD540 tỉ lệ thuận với nồng độ Hb trong máu, nghĩa là nếu OD540 càng cao thì nồng độ Hb càng lớn và ngược lại. Vì vậy nồng độ Hb sẽ được đánh giá qua trung gian của giá trị OD540.

Ở tuần 0, các lơ ĐC1, TN11 và TN12cĩ sự tương đồng về giá trị OD khi phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Tuần 1 và tuần 2, giá trị của các lơ TN11 và TN12 tương đương với nhau thơng qua kết quả so màu ở bước sĩng λ = 540. Trong đĩ, kết quả so màu ĐC1 cĩ OD540 thấp nhất khi phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Đến tuần 3, nồng độ của Hb tăng nhanh nhất ở nhĩm TN11 (OD540 = 0,790) và ít nhất ở lơ ĐC1 (OD540 = 0,601) khi phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Tuần thứ 4 nồng độ của Hb lơ TN11 và TN12 tương đương với nhau khi phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05 và tiếp tục gia tăng khoảng cách so với nhĩm ĐC1.

Vậy, cùng với sự gia tăng nhanh số lượng hồng cầu từ tuần 1 đến tuần 4 ở nhĩm TN11 và TN12 thì nồng độ Hb trong các nhĩm này cũng tăng theo tương ứng. Thí nghiệm này chứng minh rõ hơn về tác dụng bổ máu của vừng.

4.2. Kết quả so màu bằng phương pháp Drabkin của nhĩm đực

Kết quả so màu bằng phương pháp Drabkin của nhĩm đực được xử lý thống kê và trình bày trong Bảng3.11 và Đồ thị 8.

(ĐC2): Uống nước cất. (TN21): Uống vừng. (TN22): Uống thuốc.

Bảng 3.11: Giá trị OD540 của lơ đực

ĐC2 TN21 TN22 LSD(p=0,05) Tuần 0 0,403±0,115a 0,406±0,010a 0,399±0,009a 0,029 Tuần 1 0,409±0,017b 0,474±0,023a 0,502±0,014a 0,048 Tuần 2 0,523±0,020b 0,606±0,013a 0,559±0,009b 0,043 Tuần 3 0,643±0,026c 0,851±0,012a 0,766±0,067b 0,045 Tuần 4 0,804±0,020c 1,130±0,016a 1,013±0,186b 0,082

OD0.20 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 0 1 2 3 4 Tuần ĐC2 TN21 TN22

Đồ thị 8: Giá trị OD540 của lơ đực

Gía trị OD540 tỉ lệ thuận với nồng độ Hb trong máu, nghĩa là nếu OD540 càng cao thì nồng độ Hb càng lớn và ngược lại. Vì vậy nồng độ Hb sẽ được đánh giá qua trung gian của giá trị OD540.

Ở tuần 0, các lơ ĐC2, TN21 và TN22 cĩ sự tương đồng về giá trị OD khi phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Tuần 1, cĩ sự gia tăng nồng độ Hb của các lơ TN21 và TN22 so với lơâ ĐC2 khi phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05.

Ở tuần 2, cĩ sự gia tăng vượt trội nồng độ Hb của lơ TN21 (OD540 = 0,606) so với 2 nhĩm cịn lại.

Từ tuần thứ 3 đến tuần thứ 4 thì nồng độ Hb tăng nhanh nhất ở lơ TN21 (OD540 = 0,851 ở tuần 3 và OD540 = 1,130 ở tuần 4) và ít nhất là lơ ĐC2 (OD540 = 0,643 ở tuần 3 và OD540 = 0,804 ở tuần 4).

Cùng với sự gia tăng nhanh nồng độ Hb từ tuần 1 đến tuần 4 ở các lơ TN21 và TN22 thì nồng độ Hb trong 2 nhĩm này cũng tăng theo tương ứng. Thí nghiệm này chứng minh rõ hơn về tác dụng bổ máu của vừng.

4.3. So sánhkết quả so màu giữa lơ cái và lơ đực cho uống vừng.

Bảng 3.12: So sánh kết quả so màu của lơ cái – đực.

Nghiệm thức Tuần 0 Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

Lơ cái 0,401a 0,435a 0,575a 0,790b 1,038b

Lơ đực 0,406a 0,474a 0,606a 0,851a 1,130a

™ a, b: biểu diễn sự khác biệt giữa 2 lơ thí nghiệm trong cùng 1 tuần

Bằng phương pháp so màu trong 3 tuần đầu OD540 của 2 lơ cái và đực cĩ nồng độ Hb tương đương với nhau, điều này tương ứng khi so sánh số lượng hồng cầu trong máu.

Đến 2 tuần sau thì cĩ sự tăng nồng độ Hb của lơ đực nhanh hơn lơ cái được thể hiện rõ khi phân tích thống kê ở mức ý nghĩa α = 0,05. Bên cạnh đĩ, khi so sánh số lượng hồng cầu trong máu thì số lượng hồng cầu của lơ đực ít hơn số lượng hồng cầu của lơ cái, điều này trái ngược với sự gia tăng nồng độ Hb trong máu. Từ đây ta cĩ thể nhận xét rằng hồng cầu của chuột cái chứa ít Hb hơn hồng cầu của chuột đực.

Một phần của tài liệu sự ảnh hưởng của hạt vừng lên những chỉ tiêu sinh lý máu ở cơ thể chuột (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)