Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Hải Dương hiện nay Nguyễn Thị Hồng Hạnh Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS. Triết học; Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hàm Giá Năm bảo vệ: 2010 Abstract: Phân tích vai trò, ý nghĩa của giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông (THPT), những nhân tố tác động tới quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay. Đánh giá tình hình giáo dục đạo đức trong các trường THPT ở tỉnh Hải Dương. Đề xuất một số giải pháp cơ bản, khả thi nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông, đặc biệt là học sinh THPT phù hợp với hoàn cảnh và đáp ứng yêu cầu phát triển của tỉnh Hải Dương trong giai đoạn hiện nay. Keywords: Giáo dục đạo đức; Học sinh; Phổ thông trung học; Triết học; Hải Dương Content MỤC LỤC Chƣơng 1. TẦM QUAN TRỌNG VÀ NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 9 1.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay 9 1.1.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức 9 1.1.2. Vai trò của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay 16 1.2. Về nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay 26 1.2.1. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay 26 1.2.2. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay 38 Chƣơng 2. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 46 2.1. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Hải Dương hiện nay 46 2.1.1. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Hải Dương hiện nay 46 2.1.2. Thực trạng đạo đức của học sinh trung học phổ thông tỉnh Hải Dương hiện nay 51 2.1.3. Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Hải Dương hiện nay 64 2.1.4. Nguyên nhân của những mặt hạn chế trong đạo đức và công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Hải Dương hiện nay 68 2.2. Một số vấn đề đặt ra đối với công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông ở tỉnh Hải Dương hiện nay 71 Chƣơng 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH HẢI DƢƠNG HIỆN NAY 77 3.1. Nâng cao nhận thức đúng vị trí, vai trò quan trọng của đạo đức và giáo dục đạo đức trong nhà trường trung học phổ thông 77 3.2. Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trường và xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 79 3.3. Đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy của môn Giáo dục công dân, đa dạng hoá các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 86 3.4. Xây dựng môi trường học đường lành mạnh 89 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 References 1. Nguyễn Trọng Chuẩn (1995), “Đôi điều suy nghĩ về giá trị và biến đổi của các giá trị khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Triết học, (1). 2. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên, 2003), Mấy vấn đề đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 3. Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hoá, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Phạm Khắc Chương (1997), “Thực trạng và một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (2), tr.8-11. 5. Danh nhân Hồ Chí Minh (2000), tập 2, Nxb. Lao động, Hà Nội. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khoá X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (2002), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh lần thứ VIII, Nxb. Thanh niên. 15. Trần Văn Giàu (1980). Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam. Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 16. Giáo trình đạo đức học (2000), Dùng cho hệ cử nhân chính trị, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Nguyễn Ngọc Hà (2002), “Những nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng suy thoái đạo đức ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (3), tr.15-17. 18. Phạm Minh Hạc (1995), Những vấn đề về tâm lý học nhân cách, Viện tâm lý học. 19. Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển con người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nxb. khoa học Xã hội, Hà Nội. 20. Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (chủ biên, 2004), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đỗ Lan Hiền (2002), “Vấn đề xây dựng đạo đức trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (4), tr.18-19. 22. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Khoa (2002), “Đạo đức gia đình trong nền kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, (4), tr.20-23. 24. Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội. 25. Nguyễn Thế Kiệt (1996), “Công cuộc đổi mới và định hướng giá trị đạo đức cho sinh viên hiện nay”, Tạp chí Khoa học và giáo dục an ninh, (6). 26. Nguyễn Ngọc Long (2001), Giáo trình đạo đức học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 27. Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Thế Kiệt (2004), Đạo đức học Mác - Lênin, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội. 28. Luật Giáo dục (1998), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 30. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. C.Mác và Ph.Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 33. Hồ Chí Minh (1980), Bàn về thanh niên, Nxb. Thanh niên, Hà Nội. 34. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội 35. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 36. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Hồ Chí Minh (1980), Về giáo dục thanh niên, Nxb. Sự thật, Hà Nội. 43. Đỗ Mười (1996), “Phát triển giáo dục đào tạo, phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (2), tr.8. 44. Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Thế Kiệt (1998), “Sự biến đổi của thang gias trị đạo đức trong xã hội ta hiện nay và việc nâng cao phẩm chất đạo đức của cán bộ”, Tạp chí Cộng sản, (15), tr.26-28. 45. Phạm Xuân Nam (1998), Văn hoá và phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 46. Trần Sỹ Phán (1999), Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 47. Nguyễn Văn Phúc (1998), “Về một số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức hiện nay”, Triết học, (4), tr.5-8. 48. Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay, vấn đề và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 49. Trần Đăng Sinh, Nguyễn Thị Thọ (đồng chủ biên), Giáo trình đạo đức học, Nxb. Đại học Sư phạm, Hà Nội. 50. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (2008), Báo cáo tình hình giáo dục Trung học năm học 2007-2008. 51. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (2009), Báo cáo tình hình giáo dục Trung học năm học 2008-2009. 52. Sở Giáo dục và Đào tạo Hải Dương (2010), Báo cáo tình hình giáo dục Trung học năm học 2009-2010. 53. Nguyễn Thị Thanh (2010), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về thanh niên và công tác giáo dục thanh niên”, Tạp chí Lý luận chính trị, (3), tr.21-25. 54. Vũ Kim Thanh (1995), Hồ Chí Minh và những vấn đề tâm lý nhân cách, Viện Tâm lý học. 55. Song Thành (2007), “Văn hoá đạo đức và vấn đề giáo dục đạo đức ở thời kỳ hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (5), tr.16-18. 56. Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương, tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 57. Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 58. Tỉnh uỷ - Hội đồng nhân dân - Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Địa chí Hải Dương, tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 59. Nguyễn Khánh Toàn (1995), Một số vấn đề về giáo dục của việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 60. Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám thống kê 2008, Nxb. Thống kê, Hà Nội. 61. Tổng quan Tình hình thanh niên Công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi (2003), Nxb Thanh niên. 62. Nguyễn Quang Uẩn, Mạc Văn Trang (1994), Giá trị, định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, Chương trình khoa học cấp Nhà nước KX 07, Đề tài KX 07-04, Hà Nội. 63. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống đạo đức, chuẩn giá trị xã hội, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. . PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY 9 1.1. Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay 9 1.1.1. Đạo đức và giáo dục đạo đức. đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay 26 1.2.2. Phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay 38 Chƣơng 2. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ. việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay 16 1.2. Về nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay 26 1.2.1. Nội dung giáo dục đạo đức