Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 226 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
226
Dung lượng
2,63 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG NGA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HẰNG NGA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG HIỆN NAY Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60.22.03.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA TP HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận văn cơng trình ngiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn TS Nguyễn Trọng Nghĩa Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan không trùng lắp với công trình nghiên cứu khác Người viết luận văn Nguyễn Thị Hằng Nga DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo CNXH Chủ nghĩa xã hội CP Chính phủ CTr Chương trình GDCD Giáo dục cơng dân GDP Tổng sản phẩm quốc dân N Số lượng người khảo sát NQ Nghị SGDĐT Sở Giáo dục Đào tạo SHS Số học sinh TCN Trước Công nguyên THCS Trung học sở TT Thông tư TU Tỉnh ủy TW Trung ương VSIP Việt Nam – Singapore XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1: Số trường, lớp, giáo viên, học sinh trung học phổ thông từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 Bảng 2.2: Xếp loại học lực học sinh trung học phổ thông từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 Bảng 2.3: Xếp loại hạnh kiểm học sinh trung học phổ thông từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 Bảng 2.4: Đánh giá môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh Bình Dương lãnh đạo, cha mẹ học sinh, giáo viên Biểu đồ 2.1 : Tốc độ tăng trưởng GDP tỉnh Bình Dương giai đoạn (2010 – 2015) Biểu đồ 2.2: Cơ cấu GDP tỉnh Bình Dương từ năm 2000 – 2015 Biểu đồ 2.3: Đánh giá lãnh đạo, giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh tầm quan trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh Biểu đồ 2.4: Đánh giá lãnh đạo việc đạo, kiểm tra, đôn đốc thực công tác giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Biểu đồ 2.5: Đánh giá giáo viên việc kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Biểu đồ 2.6: Đánh giá cha mẹ học sinh việc kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 11 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 12 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẠO ĐỨC, GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở VIỆT NAM VÀ TỈNH BÌNH DƢƠNG 14 1.1 KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC 14 1.1.1 Khái niệm đạo đức 14 1.1.2 Khái niệm giáo dục đạo đức 26 1.2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 1.2.1 Mục tiêu giáo dục cho đạo đức học sinh trường trung học phổ thông 39 1.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 41 1.2.3 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 50 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG 52 1.3.1 Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông gắn với trình chuyển đổi cấu kinh tế – xã hội tỉnh Bình Dương 52 1.3.2 Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông gắn với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Bình Dương 59 Kết luận chƣơng 61 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG HIỆN NAY 63 2.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG 63 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội 63 2.1.2 Đặc điểm lịch sử, văn hóa, giáo dục 71 2.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG HIỆN NAY 75 2.2.1 Khái quát tình hình giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Dương 75 2.2.2 Thành tựu hạn chế việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Dương 98 2.2.3 Ngun nhân thành tựu hạn chế việc giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông tỉnh Bình Dương 101 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG 109 2.3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông tỉnh Bình Dương 109 2.3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Dương 114 Kết luận chƣơng 145 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC 158 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thành công cần phải có người lao động mới: tích cực, động, sáng tạo, có ý thức tổ chức kỷ luật với tài lẫn đức độ Những người lao động nguồn lực để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Nguồn lực phải đào tạo, bồi dưỡng thể lực, trí lực phẩm chất đạo đức giáo dục tiên tiến Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, giao lưu, hội nhập với khu vực, giới tạo nên phát triển động, thúc đẩy nhịp độ tăng trưởng kinh tế đạt thành bước đầu lĩnh vực đời sống xã hội nước ta Song, bên cạnh thành tựu đạt kinh tế thị trường có mặt không tốt, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống tinh thần, cảm thụ văn hóa, nghệ thuật, tâm lý, đạo đức tầng lớp dân cư, có học sinh trung học phổ thơng Đặc biệt, thiếu nghiêm túc việc rèn luyện, phấn đấu, phận niên, học sinh phổ thông có biểu tiêu cực, đáng lo ngại sống thiếu lý tưởng, giảm sút niềm tin, quan tâm đến tình hình trị, kinh tế - xã hội đất nước, thiếu ý thức chấp hành pháp luật, bảo vệ môi trường, coi thường xa rời giá trị đạo đức truyền thống, sa vào tệ nạn xã hội Và Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: “…Đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước…”; “Tệ sùng bái nước ngoài, coi thường giá trị vǎn hóa dân tộc, chạy theo lối sống thực dụng, cá nhân vị kỷ gây hại đến phong mỹ tục dân tộc Khơng trường hợp đồng tiền danh vị mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trị, đồng chí, đồng nghiệp… Nhiều biểu tiêu cực lĩnh vực giáo dục, đào tạo làm cho xã hội lo lắng suy thoái đạo lý quan hệ thầy trị, bè bạn, mơi trường sư phạm xuống cấp; lối sống thiếu lý tưởng, hoài bão, ǎn chơi, nghiện ma túy phận học sinh, sinh viên; việc coi nhẹ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ mơn trị, khoa học xã hội nhân vǎn” [34] Những nhận định phải nghiên cứu cách nghiêm túc, có hệ thống điều cần thiết công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Luật Giáo dục năm 2005 Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung năm 2009 khẳng định: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; …”; “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề vào sống lao động” [77, tr.1] Bình Dương tỉnh có nhiều khu, cụm cơng nghiệp, tăng trưởng kinh tế hàng năm làm cho đời sống nhân dân ngày cải thiện tốt đóng góp vào ngân sách chung Nhà nước ngày nhiều Bên cạnh đó, lĩnh vực khác đời sống xã hội nâng cao mức hưởng thụ văn hóa có bước tiến định Tuy nhiên, vấn đề xúc cần quan tâm nghiên cứu, giải tệ nạn xã hội, bạo lực học đường, vấn nạn vô cảm nên vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trở nên vô cần thiết giai đoạn Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông (có đặc điểm tâm - sinh lý phức tạp, học sinh trung học phổ thông chưa phải người lớn, khơng hẳn cịn trẻ con) nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên công tác giáo dục Vì thế, “Tiên học lễ, hậu học văn” xem vấn đề cấp bách tất trường phổ thông thầy cô giáo quan tâm thực mức Trong năm qua, với nỗ lực tâm, ngành Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương đạt số thành tựu định Việc rèn luyện đạo đức, nề nếp, chuyên cần học sinh có chuyển biến tốt nhiều mặt, tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm tốt chiếm đa số Song, tồn tượng học sinh đánh nhau, nói tục, chửi thề, cúp tiết, trốn học, gây rối trật tự học, không chuẩn bị trước đến lớp, chưa xác định động học tập đắn, vi phạm Luật Giao thông đường bộ, có quan điểm lệch lạc tình bạn, tình yêu… Theo thống kê Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Dương, từ năm học 2010 - 2011 đến hết năm học 2014 - 2015, tình trạng học sinh nghỉ, bỏ học, vi phạm quy chế, nội quy nhà trường nhiều chưa khắc phục triệt để, số lượng học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình chiếm bình qn 2,83% yếu chiếm 0,55%, có nhiều học sinh phải rèn luyện hè, có học sinh phải lại học lực yếu hạnh kiểm yếu [89, tr.142-145] Qua cho thấy, học sinh bậc trung học phổ thơng cịn ngồi ghế nhà trường, sống, học tập môi trường thuận lợi, an tồn, chăm sóc, dạy bảo thầy giáo mà cịn biểu đạo đức chưa tốt hẳn trưởng thành ngồi xã hội khó trở thành cơng dân tốt, có ích Khơng thế, để tồn trường phổ thông đứa trẻ chưa ngoan không ngoan làm ảnh hưởng lớn đến môi trường giáo dục “nhà trường” - vốn 205 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh trung học phổ thơng) Để giúp tơi có sở tìm giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bình Dương, em vui lịng cho biết ý kiến cách ghi dấu chéo vào ghi vào dòng…… Xin cảm ơn em Câu Theo em, việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông là: Rất cần thiết ; Cần thiết ; Tương đối cần thiết: ; Không cần thiết ; Có hay khơng Câu Em cho biết mức độ quan trọng việc giáo dục cho học sinh chuẩn mực đạo đức người Việt Nam (mức 1: quan trọng; mức 2: quan trọng; mức 3: tương đối quan trọng; mức 4: khơng quan trọng) Số TT Mức độ Nhóm chuẩn Nội dung mực Đối Có tinh thần yêu nước, yêu chế độ XHCN với Tự hào người Việt Nam quê Tự hào truyền thống tốt đẹp dân hương tộc , Tổ Sẵn sàng xả thân độc lập dân tộc CNXH quốc Sống có kỉ cương, nề nếp Sống nhân ái, sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ người Đối Ln có tinh thần thân đoàn kết với với thành viên lớp cộng Sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm bạn đồng Có thái độ mực quan hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ, người lớn tuổi 10 Sống hòa nhập với người 11 Sẵn sàng vượt qua khó khăn học tập 206 12 Đối Có lối sống văn hóa nơi, lúc 13 với Năng động, sáng tạo học tập lao động thân Ham học hỏi, ham tiến bộ, có ý chí cầu tiến 14 15 Trung thực kiểm tra, thi cử 16 Chuẩn mực khác:…………………………… Câu Những biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông sau trường em sử dụng nào? (mức 1: thường xuyên; mức 2: thỉnh thoảng; mức 3: khơng có) Số Phương pháp TT Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí giáo dục đạo đức Phổ biến nội quy quy định đầu năm để học sinh thực Phát động phong trào thi đua để học sinh phấn đấu rèn luyện Xây dựng tập thể học sinh tự quản Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn Giáo dục học sinh cá biệt Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Nhà trường liên hệ chặt chẽ với phụ huynh hoc sinh để giáo dục đạo đức Nhà trường liên hệ chặt chẽ với quyền, cơng an địa phương 10 Tổ chức buổi nói chuyện giáo dục đạo đức cho học sinh 11 Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp để giáo dục đạo đức cho học sinh 12 Nêu gương người tốt, việc tốt 13 Khen thưởng, động viên kịp thời, xử lý nghiêm minh Mức độ 207 14 Đổi cách đánh giá kết rèn luyện học sinh 15 Biện pháp khác:…………………………………………… Câu Học sinh trường em có biểu học tập? (mức 1: nhiều; mức 2: tương đối nhiều; mức 3: ít; mức 4: khơng có) Số Biểu TT Chăm chỉ, chuyên cần học tập Chỉ học vào mùa thi Hăng hái phát biểu ý kiến học Quý trọng thời gian, tranh thủ học tập Quay cóp thi cử, kiểm tra Hoàn thành tốt tập giáo viên giao nhà Cúp tiết, trốn học Đi học Cịn tượng trung bình chủ nghĩa 10 Có động cơ, thái độ học tập đắn 11 Có mục tiêu, kế hoạch học tập rõ ràng 12 Biểu khác……………………………… Mức độ Câu Theo em, học sinh trường có biểu mối quan hệ với người khác cộng đồng xã hội? (mức 1: nhiều; mức 2: tương đối nhiều; mức 3: ít; mức 4: khơng có) Mức độ Số TT Biểu Tôn trọng pháp luật Nhà nước (Luật Giao thông đường bộ, Luật Bảo vệ môi trường….) Tôn trọng lẽ phải, biết đấu tranh chống biểu tiêu cực Kính trọng người lớn, gặp giáo viên chào hỏi lễ phép Tôn trọng nhân viên trường 208 Sẵn sàng giúp đỡ người, người gặp khó khăn Bất bình trước hành vi thiếu văn hóa Có trách nhiệm với thân, sống lành mạnh Nói lịch sự, tế nhị Trung thực, thẳng thắn, khiêm tốn, tự tin, tự lập 10 Năng động, sáng tạo 11 Nói tục, chửi thề 12 Khơng tham lam 13 Gây gổ, đánh với bạn 14 Rủ rê bạn làm việc xấu 15 Đoàn kết, chan hịa với bạn bè 16 Tự giác, tích cực tham gia phong trào… 17 Biết giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp 18 Biết giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường 19 Biểu khác:………………………………… Câu Theo em, chủ thể giáo dục có tác động công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông? (mức 1: tốt; mức 2: bình thường; mức 3: chưa tốt) Số Chủ thể TT Ban Giám hiệu Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn GDCD Giáo viên mơn học khác Ban chấp hành Đồn trường, Giám thị Tập thể lớp, cán lớp, cán Đoàn Nhân viên trường Ban Chấp hành Cơng đồn trường Cha mẹ học sinh 10 Bản thân học sinh Mức độ 209 11 Chủ thể khác…………………………………… Câu Hiện nay, tượng học sinh vi phạm kỷ luật nhà trường, theo em đâu nguyên nhân dẫn đến điều đó? (mức 1: đồng ý; mức 2: không đồng ý) Số Nguyên nhân TT Bản thân học sinh thiếu ý thức rèn luyện Nhà trường quản lý giáo dục đạo đức chưa chặt chẽ Việc tổ chức hình thức giáo dục đạo đức thiếu hấp dẫn Một phận giáo viên chưa thật quan tâm đến công tác giáo dục Mức độ đạo đức Một số giáo viên, cán bộ, nhân viên chưa gương mẫu Nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh Xử lý kỷ luật chưa nghiêm khắc, chưa đủ răn đe giáo dục học sinh Đời sống khó khăn Tệ nạn xã hội 10 Ảnh hưởng bùng nổ thông tin, truyền thông (mạng xã hội: zalo, facebook…) 11 Gia đình thiếu quan tâm giáo dục 12 Ba mẹ thiếu gương mẫu nuông chiều mức 13 Thiếu dân chủ học sinh 14 Phim ảnh, sách báo khơng lành mạnh 15 Chưa có phối hợp lực lượng giáo dục 16 Tác động tiêu cực kinh tế thị trường 17 Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi 18 Nguyên nhân khác………………………………… Câu Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường em thực nào? (mức 1: thường xuyên, mức 2: thỉnh thoảng, mức 3: khơng có) Số Ý kiến Mức độ 210 TT 1 Thông qua việc dạy học môn GDCD Thông qua việc dạy học môn học khác Thông qua tiết sinh hoạt cờ hàng tuần Thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm Tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử, văn hóa Tổ chức chuyên đề ngày lễ lớn năm Tổ chức buổi tọa đàm gương điển hình tiên tiến lĩnh vực lao động, học tập…với HS trường Thường xuyên có liên hệ chặt chẽ nhà trường với cha mẹ học sinh Thường xuyên phối kết hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường với lực lượng giáo dục xã hội 10 Ý kiến khác em………………………………… Câu Theo em, yếu tố sau có tác động công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông? (mức 1: tốt, mức 2: bình thường, mức 3: chưa tốt) Mức độ Số Các yếu tố TT Bài giảng môn GDCD Bài giảng môn học khác Các buổi sinh hoạt Đoàn, Đội, lớp, sinh hoạt cờ Các hoạt động văn hóa, văn nghệ Lời khun gia đình, thầy giáo Lời khuyên bạn bè Sự gương mẫu giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường Tham quan di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh… Các câu chuyện người tốt, việc tốt đăng báo chí, internet 10 Khen thưởng, động viên kịp thời 11 Kỷ luật nghiêm minh, mức, khách quan, công 12 Các buổi họp phụ huynh học sinh 13 Ý kiến khác em………………………………… 211 Câu 10 Những biện pháp mà trường em sử dụng để xử lý học sinh vi phạm kỷ luật nhà trường? (mức 1: thường xuyên; mức 2: khi; mức 3: khơng có) Mức độ Số Các biện pháp TT Giáo viên chủ nhiệm gặp gỡ riêng nhắc nhở học sinh Phê bình, khiển trách Cảnh cáo Buộc học Động viên cha me chuyển sang trường khác Biện pháp khác:………………………………… Câu 11 Em thường kết bạn với ai? (mức 1: có; mức 2: khơng có) Mức độ Số Ý kiến TT Những bạn học giỏi Những bạn nhà giàu Những bạn có sở thích, quan điểm, hồn cảnh sống Những bạn có phẩm chất đạo đức tốt Ai thích kết bạn Kết bạn với tất người, không cần có chọn lựa Ý kiến khác em:……………………………… Có Khơng có Câu 12 Khi gặp khó khăn học tập sống, em cần giúp đỡ, chia sẻ ai? (mức 1: thường xuyên, mức 2: thỉnh thoảng, mức 3: khơng có) Mức độ Số Ý kiến TT Ông bà Cha mẹ Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Bạn bè 212 Ban chấp hành Đoàn trường, Giám thị Người hiểu động viên chia sẻ Tự thân tìm cách vượt qua Ý kiến khác em:……………………… Câu 13 Em học tập làm theo gương sau đây? (mức 1: có; mức 2: khơng có) Số Tấm gương TT Chủ tịch Hồ Chí Minh Ông bà, cha mẹ người khác gia đình Thầy giáo trường Học tập từ bạn bè Các anh hùng lao động Những người có cơng với đất nước Những gương tốt xã hội Những gương tốt đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Những gương khác……………………… Mức độ Câu 14 Những mặt tốt hạn chế đạo đức học sinh trường em gì? - Mặt tốt:… - Mặt hạn chế: Em học sinh lớp:………… Trường………………………………… …… …Hết… 213 PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cha mẹ học sinh) Để giúp tơi có sở tìm giải pháp nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bình Dương, anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến cách ghi dấu chéo vào ghi vào dòng…… Xin cảm ơn anh (chị) Câu Nhận thức anh (chị) công tác giáo dục đạo đức cho lứa tuổi học sinh trung học phổ thông? Rất quan trọng ; Quan trọng ; Khơng quan trọng ; Ít quan trọng Câu Anh (chị) cho biết mức độ quan trọng việc giáo dục cho học sinh chuẩn mực đạo đức người Việt Nam (mức 1: quan trọng; mức 2: quan trọng; mức 3: tương đối quan trọng; mức 4: không quan trọng) Số TT chuẩn Nội dung mực Có tinh thần yêu nước, yêu chế độ XHCN Mức độ Nhóm Đối với Tự hào người Việt Nam quê hương, Tổ quốc Tự hào truyền thống tốt đẹp dân tộc Sẵn sàng xả thân độc lập dân tộc CNXH Sống có kỉ cương, nề nếp Sống nhân ái, sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ người Đối với Ln có tinh thần thân đoàn kết với cộng thành viên lớp đồng Sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm bạn Có thái độ mực quan hệ với bạn bè, thầy cô, cha mẹ, người lớn tuổi 10 Sống hòa nhập với người 214 Sẵn sàng vượt qua khó khăn học tập 11 12 13 Đối với Có lối sống văn hóa nơi, lúc Năng động, sáng tạo học tập lao thân động 14 Ham học hỏi, ham tiến có ý chí cầu tiến 15 Trung thực kiểm tra, thi cử 16 Chuẩn mực khác:……………………… Câu Những biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh sau trường trung học phổ thông sử dụng nào? (mức 1: thường xuyên; mức 2: thỉnh thoảng; mức 3: khơng có) Số Phương pháp TT Nâng cao nhận thức vai trị, vị trí giáo dục đạo đức Phổ biến nội quy quy định đầu năm để học sinh thực Phát động phong trào thi đua để học sinh phấn đấu rèn luyện Xây dựng tập thể học sinh tự quản Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở, uốn nắn Giáo dục học sinh cá biệt Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Nhà trường liên hệ chặt chẽ với phụ huynh hoc sinh để giáo dục đạo đức Nhà trường liên hệ chặt chẽ với quyền, cơng an địa phương 10 Tổ chức buổi nói chuyện giáo dục đạo đức cho học sinh 11 Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp để giáo dục đạo đức cho học sinh 12 Nêu gương người tốt, việc tốt 13 Khen thưởng, động viên kịp thời, xử lý nghiêm minh 14 Đổi cách đánh giá kết rèn luyện học sinh 15 Biện pháp khác:…………………………………………… Mức độ 215 Câu Theo anh (chị), yếu tố sau có tác động đến giáo dục đạo đức cho lứa tuổi trung học phổ thơng nào? (mức 1: tốt; mức 2: bình thường; mức 3: chưa tốt) Số Các yếu tố TT Sự gương mẫu cha mẹ Bài giảng môn GDCD Bài giảng môn khác Các buổi sinh hoạt Đoàn, Đội, lớp, sinh hoạt cờ Các hoạt động văn hóa, văn nghệ… Lời khun gia đình, thầy giáo Lời khun bạn bè Sự gương mẫu giáo viên, cán bộ, nhân viên trường Các hoạt động xã hội thực tế sống xã hội 10 Tham quan thực tế 11 Các câu chuyện người tốt, việc tốt đăng báo chí, Mức độ internet,… 12 Khen thưởng, động viên kịp thời 13 Kỷ luật nghiêm minh, mức độ, khách quan, công 14 Tự giáo dục học sinh 15 Các buổi họp phụ huynh học sinh 16 Ý kiến khác anh (chị)……………………… Câu Theo anh (chị), chủ thể giáo dục sau có tác động công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông nay?(mức 1: tốt; mức 2: bình thường; mức 3: chưa tốt) Mức độ Số Các chủ thể TT Cha mẹ người lớn gia đình Ban Giám hiệu 216 Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên môn Giáo dục công dân Giáo viên mơn học khác Ban chấp hành Đồn trường Tập thể lớp, cán lớp, cán Đoàn Nhân viên trường 10 Ban Chấp hành Cơng đồn trường 10 Bản thân học sinh 11 Chủ thể khác…………………………… Câu Hiện nay, tượng học sinh trung học phổ thông vi phạm kỷ luật nhà trường, theo anh (chị) đâu nguyên nhân dẫn đến điều đó? (mức 1: đồng ý; mức 2: khơng đồng ý) Số Nguyên nhân TT Bản thân học sinh thiếu ý thức rèn luyện Nhà trường quản lý giáo dục đạo đức chưa chặt chẽ Việc tổ chức hình thức giáo dục đạo đức thiếu hấp dẫn Một phận giáo viên chưa thật quan tâm đến công tác giáo dục đạo đức Một số giáo viên, cán bộ, nhân viên chưa gương mẫu Nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức chưa phù hợp với lứa tuổi học sinh Xử lý kỷ luật chưa nghiêm khắc, chưa đủ răn đe giáo dục học sinh Đời sống khó khăn Tệ nạn xã hội 10 Ảnh hưởng bùng nổ thông tin, truyền thông (mạng xã hội: zalo, facebook…) 11 Gia đình thiếu quan tâm giáo dục 12 Ba mẹ thiếu gương mẫu nuông chiều mức Mức độ 217 13 Thiếu dân chủ học sinh 14 Phim ảnh, sách báo không lành mạnh 15 Chưa có phối hợp lực lượng giáo dục 16 Tác động tiêu cực kinh tế thị trường 17 Những biến đổi tâm sinh lý lứa tuổi 18 Nguyên nhân khác………………………………… Câu Anh (chị) thực việc sau nào?(mức 1: thường xun, mức 2: thỉnh thoảng, mức 3: khơng có) Các việc làm Số TT 1 Tham dự buổi họp phụ huynh học sinh Gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm Gặp trao đổi với giáo viên môn, giáo viên dạy môn anh (chị) học yếu Dành góc học tập cho Tạo điều kiện thuận lợi cho học thêm Tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia hoạt động lên lớp Lắng nghe chia sẻ với chuyện học hành chuyện khác Tìm hiểu bạn bè Dành thời gian quan tâm, chăm sóc hàng ngày 10 Mức độ Yêu cầu phụ giúp gia đình việc vừa sức có thời gian rảnh rỗi 11 Tổ chức cho tham quan, du lịch hàng năm 12 Nhẹ nhàng, khuyên bảo làm điều sai trái 13 Nêu gương tốt cho học tập làm theo 14 Chỉ cho tiền tiêu xài nêu lý đáng 15 Ý kiến khác anh (chị)……………… 218 Câu Con anh (chị) thực việc sau nào? (mức 1: thường xuyên, mức 2: thỉnh thoảng, mức 3: khơng có) Số TT Các việc làm Mức độ Đi thưa, trình Kính trọng, lời cha mẹ, người lớn Yêu thương anh chị, nhường nhịn em nhỏ Phụ giúp cha mẹ làm việc nhà có thời gian rảnh Có động cơ, thái độ học tập đắn Tự giác, chuyên cần học tập Đi học đều, Cúp tiết, trốn học Kính trọng biết ơn thầy giáo 10 Đồn kết, giúp đỡ sống chan hòa với bạn 11 Gây gổ đánh với bạn 12 Tôn trọng kỷ luật nhà trường 13 Sống lành mạnh, có trách nhiệm với thân 14 Tự trọng, tự lập, tự tin 15 Nói lịch sự, tế nhị 16 Trung thực, thẳng thắn 17 Biết đấu tranh chống lại biểu tiêu cực 18 Tiết kiệm tiền của, công sức thời gian 19 Yêu Tổ quốc… 20 Tôn trọng pháp luật Nhà nước 21 Biết giữ trật tự, vệ sinh chung 22 Biết bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên 23 Chơi game Câu Những biện pháp mà anh (chị) sử dụng làm điều sai trái? (mức 1: thường xuyên, mức 2: khi, mức 3: khơng có) Số TT Biện pháp Phân tích, giảng giải giúp hiểu điều sai trái để lần sau không tái phạm Mức độ 219 Tìm hiểu nguyên nhân gây sai phạm giúp sửa chữa Chửi mắng, dùng nặng lời với Dùng địn roi phạm lỗi Phạt khơng cho tiền tiêu xài Bỏ qua, không quan tâm đến Ý kiến khác anh (chị)……………………… Câu 10 Đánh giá anh (chị) phối kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình xã hội thời gian qua nào? Rất tốt: ; Tốt: ; Bình thường: ; Chưa tốt: Câu 11 Anh (chị) đánh giá môi trường giáo dục đạo đức cho học sinh THPT Bình Dương nay? Tốt: ; Bình thường: ; Chưa tốt: ; Không quan tâm: Câu 12 Đánh giá anh (chị) công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trường anh (chị) theo học? Rất tốt: ; Tốt: ; Bình thường: ; Chưa tốt: Câu 13 Theo anh (chị) công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông trường anh (chị) theo học đạt kết nào? Mặt tốt: Mặt hạn chế: Câu 14 Những ý kiến anh (chị) cần đề xuất với nhà trường giáo dục đạo đức cho lứa tuổi trung học phổ thông thời gian tới? -Về nội dung giáo dục đạo đức: -Về phương pháp giáo dục đạo đức: - Ý kiến khác anh (chị): Anh (chị) vui lòng cho biết:- Nghề nghiệp anh (chị):…………………… Chỗ nay: -Hết - ... VỤ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 39 1.2.1 Mục tiêu giáo dục cho đạo đức học sinh trường trung học phổ thông 39 1.2.2 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh. .. trường trung học phổ thông 41 1.2.3 Nhiệm vụ giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông 50 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Ở TỈNH BÌNH... cho học sinh trung học sở tỉnh Bình Dương nay? ?? (2014) phân tích thực trạng đạo đức học sinh từ đề giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS tỉnh Bình Dương Hướng thứ ba, giáo dục đạo đức trường