Giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Cao đẳng kinh tế Kỹ thuật Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

104 405 2
Giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Cao đẳng kinh tế  Kỹ thuật Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THANH HUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THANH HUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PPDHBM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ LAN NGHỆ AN, 2013 Lời cảm ơn Trước hết, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị - trường Đại học Vinh tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tác giả suốt khóa học để tác giả hồn thành tốt nhiệm vụ khóa học luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới NGƯT.TS Nguyễn Thị Lan – Trưởng Bộ mơn Lý luận Chính trị, trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu cho tác giả suốt trình nghiên cứu, giúp đỡ tác giả hồn thành tốt đề tài luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An, khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình ln động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả theo học, hoàn thành nhiệm vụ khóa học luận văn tốt nghiệp Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Tác giả Lê Thanh Huyền BẢNG GHI CHÚ NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT KTTT: Kinh tế thị trường KT – XH: Kinh tế - xã hội SV: Sinh viên XHCN: Xã hội chủ nghĩa YTXH: Ý thức xã hội MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIÁO Trang 12 DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 12 1.1 ………………………………………………… Đạo đức và nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo 12 1.2 đức cần giáo dục cho sinh viên ……………………………… Tính tất yếu khách quan việc giáo dục đạo đức cho sinh 31 1.3 viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh …………………………… Những nhân tố ảnh hưởng công tác giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên …………………… Kết luận chương Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO 36 45 SINH VIÊN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 2.1 2.2 Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT NGHỆ AN Khái quát về trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Nghệ An … Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí 46 46 Minh cho sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Nghệ An …………………………………………………………… Kết luận chương …………………………………………… Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM 50 66 NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THEO TƯ TƯỞNG HỜ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – KỸ THUẬT NGHỆ 3.1 AN …………………………………………………………… Phương hướng nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh 67 viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Cao đẳng Kinh tế – 3.2 Kỹ thuật Nghệ An …………………………………………… Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Cao đẳng Kinh tế – 67 Kỹ thuật Nghệ An ……………………………………………… Kết luận chương …………………………………………… C KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO E CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài 75 95 96 98 102 Giáo dục đạo đức là vấn đề cần coi trọng công tác giáo dục, đào tạo ở trường cao đẳng và đại học Mỗi chế độ xã hội có chuẩn mực đạo đức khác và ở Việt Nam nay, chuẩn mực đúc kết tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Sinh thời, Người đặc biệt nhấn mạnh vai trị đạo đức và ln quan tâm đến việc giáo dục đạo đức nghiệp trồng người Công đổi ở nước ta lại cần đội ngũ cán có đủ đức lẫn tài Cho nên, việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức là đòi hỏi cấp thiết nghiệp xây dựng người xã hội chủ nghĩa (XHCN) Từ thực công đổi đến nay, đạt thành tựu đáng tự hào Nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường (KTTT) Kinh tế tăng trưởng cao Đời sống nhân dân cải thiện và nâng lên rõ rệt Sự nghiệp giáo dục, đào tạo ngày càng phát triển Vị Việt Nam ngày càng nâng cao trường quốc tế Tuy nhiên, trình phát triển nền KTTT định hướng XHCN đặt nhiều vấn đề cho xã hội phải giải quyết, đó, suy giảm đạo đức sinh viên (SV) trở thành vấn đề đáng báo động Những tượng tiêu cực về đạo đức, lối sống SV phương tiện thông tin đại chúng đưa tin hàng ngày gây nên nhiều xúc xã hội Vì thế, việc nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho SV theo tư tưởng Hồ Chí Minh điều kiện KTTT ở nước ta là yêu cầu và cấp thiết Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh Nghệ An và khu vực Bắc miền Trung Nhà trường có bề dày 50 năm xây dựng và phát triển, và khẳng định thương hiệu trường trọng điểm khu vực Bắc miền Trung và tỉnh Nghệ An, đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) đất nước giai đoạn Nhìn chung, đa số SV trường đều có ý thức học tập, tu dưỡng đạo đức Tuy nhiên, hầu hết em đều sống xa nhà, tuổi trẻ nên dễ bị cám dỗ bởi lối sống tha hóa về nhân cách, đạo đức Một phận SV có biểu về suy thối đạo đức Trong bối cảnh đó, cần có nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường giai đoạn để từ nâng cao hiệu hoạt động này Để đáp ứng nhu cầu đó, tơi chọn vấn đề: “Giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An giai đoạn nay” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục đạo đức cho SV theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn là vấn đề Đảng, ngành giáo dục và nhiều nhà khoa học quan tâm nên có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu về vấn đề này Thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, ngày 7/11/2006, Bộ Chính trị ban hành thị 06 – CT/TW về đẩy mạnh thực Cuộc vận động “Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Mục đích Chỉ thị nêu rõ: “Làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về nội dung và giá trị to lớn tư tưởng đạo đức và gương đạo đức Hồ Chí Minh Tạo chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng toàn xã hội, đặc biệt cán đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, niên, học sinh, nâng cao đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đẩy lùi suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và tệ nạn xã hội, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội X Đảng” [8; 2] Ban tư tưởng Văn hóa Trung ương với tác phẩm “Đẩy mạnh học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007) gờm có ba chun đề: Đẩy mạnh học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh giai đoạn nay; Giới thiệu tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng quét chủ nghĩa cá nhân” Chủ tịch Hồ Chí Minh; Giới thiệu tác phẩm “Di chúc” Chủ tịch Hồ Chí Minh Tác phẩm là “tài liệu cần thiết và bổ ích, góp phần làm cho vận động học tập và làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh đạt mục đích, yêu cầu đề và trở thành nếp sinh hoạt hàng ngày cán bộ, đảng viên và người dân toàn xã hội ta” [3; 6] Ban Tuyên giáo Trung ương với “Tài liệu học tập chuyên đề tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm chống tham ơ, lãng phí, quan liêu”, (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008) Chuyên đề này cung cấp nội dung tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu, phục vụ cho việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Đảng, xã hội Nhiều bài viết, bài báo, cơng trình nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu về giáo dục đạo đức cho SV theo tư tưởng Hồ Chí Minh Tác giả Nguyễn Lương Bằng với bài viết “Sinh viên với việc học tập đạo đức Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế”, (Tạp chí Lý luận Chính trị và truyền thông, số 5, năm 2009), “Giáo dục ý thức trị cho sinh viên bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế”, (Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12, năm 2008) Tác giả Đoàn Minh Duệ (1997) với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Tình hình tư tưởng trị, đạo đức lối sống sinh viên trường đại học, cao đẳng tỉnh phía Bắc miền Trung nay” Đề tài đánh giá thực trạng công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống SV trường đại học, cao đẳng tỉnh phía Bắc miền Trung Từ đưa giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu hoạt động này Tác giả Thái Bình Dương (2007) với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên trường Đại học Vinh nay” góp phần quan trọng đưa cơng tác giáo dục đạo đức cho SV trường Đại học Vinh ngày càng có hiệu Các cơng trình tiếp cận từ góc độ khác nhau, nghiên cứu về thực trạng, vị trí, tầm quan trọng SV giai đoạn nay, tìm giải pháp giáo dục về ý thức chính trị, đạo đức, lối sống, đào tạo họ thành công dân tốt, cán tốt, góp phần to lớn cho nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước Bên cạnh là cơng trình mang tính chất hệ thống, tìm hiểu, nghiên cứu trình hình thành, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục niên, về mặt lý luận và thực tiễn: Tác giả Đoàn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Đăng Tuyên (2009), “Giáo dục, bồi dưỡng hệ trẻ cho cách mạng theo di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Giáo dục, số 222 kỳ tháng TS Trần Quy Nhơn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau”, Nxb Giáo dục, Hà Nội… Một số luận văn thạc sỹ Đại học Vinh nghiên cứu về vấn đề giáo dục đạo đức cho SV theo tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Thị Bích Ngọc (2010), “Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung cấp kinh tế, kỹ thuật, công nghệ Việt Anh”; Lê Thị Thúy (2012), “Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An thông qua giảng dạy mơn tư tưởng Hồ Chí Minh” Có thể nói rằng, vấn đề giáo dục đạo đức cho SV nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, khẳng định giá trị lý luận và thực tiễn tư tưởng đạo đức Hờ Chí Minh q trình giáo dục đạo đức cho SV ở 88 gia đình là tế bào xã hội, ni dưỡng công dân tốt để phục vụ phát triển xã hội Gia đình là nơi tiếp nhận giá trị nhân văn mới, giữ gìn và phát huy giá trị truyền thống Gia đình no ấm, bình đẳng tiến bộ, hạnh phúc là chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Để nâng cao vai trị gia đình việc giáo dục đạo đức cho SV cần thực số biện pháp sau: Thứ nhất, bậc cha mẹ phải ý thức tầm quan trọng và thay gia đình việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Điều này giúp bậc làm cha mẹ không ỷ lại nhiều vào nhà trường, mà chủ động kết hợp với nhà trường trình giáo dục, kịp thời uốn nắn hành vi sai lệch Cha mẹ là người định hướng cho tương lai Nếu giáo dục khơng có định hướng, hệ trẻ sẽ khơng phát huy khả Tuy nhiên, việc định hướng đòi hỏi phải dựa vào khả thực tế cá nhân Có vậy, em phát huy mạnh thân Thứ hai, gia đình phải xác định mục tiêu giáo dục Trên thực tế, có nhiều bậc làm cha mẹ không hề đặt mục tiêu việc giáo dục Họ có thái độ bỏ mặc, để tự phát triển Điều này dễ hình thành hành vi sai lệch ở trẻ Ngược lại, có khơng ít bậc làm cha mẹ xác định mục tiêu theo ý riêng Họ mong đợi nhiều ở Sự kỳ vọng làm cho cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi, đồng thời ảnh hưởng lớn đến tính sáng tạo và tự tin Thứ ba, cha mẹ phải là gương sáng để noi theo Bởi vì, gia đình là mơi trường giáo dục và cha mẹ chính là người thầy Cha mẹ là người trực tiếp gieo vào lòng tính cách đạo đức yêu thương, trung thực hay bạo lực, giả dối… Vì vậy, bậc cha mẹ phải cố gắng hoàn thiện thân 89 Thứ tư, gia đình phải tạo bầu khơng khí gia đình ấm áp, tràn đầy tình yêu thương, lo lắng quan tâm đến nhau, xây dựng nếp sống sinh hoạt lành mạnh Cha mẹ cần quan tâm, lắng nghe cái, không áp đặt và chấp nhận suy nghĩ, cảm xúc Tuyệt đối khơng xúc phạm tuổi trẻ dễ bị tổn thương Đồng thời cha mẹ yêu thương cần phải nghiêm khắc với Điều này đòi hỏi nhiều thời gian và hy sinh SV đa phần là sống xa nhà, tuổi cịn trẻ dễ tiếp thu đờng thời dễ sa ngã khơng có định hướng đắn Vì vậy, gia đình cần phải theo dõi sát tình hình học tập rèn luyện đạo đức em Gia đình phải thường xuyên quan tâm đến sống học tập xa nhà Ln có liên lạc với nhà trường mà trực tiếp là giáo viên chủ nhiệm để nắm vững tình hình Gia đình cần có phối hợp với nhà trường, khơng phó mặc hoàn toàn cho nhà trường q trình giáo dục em Tóm lại, giáo dục gia đình là bước và quan trọng việc hình thành và phát triển nhân cách người Vai trị giáo dục gia đình là nền tảng bản, cùng với nhà trường giáo dục đạo đức cho SV 3.2.6 Phát huy vai trò nỗ lực sinh viên nhằm tự tu dưỡng, rèn luyện theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Để gánh vác nghiệp cách mạng nặng nề vẻ vang đất nước tương lai, địi hỏi phải có người Việt Nam đủ Đức, đủ Tài, có phẩm chất và lực, vừa “hờng”, vừa “chun” Để có người phải bắt đầu nghiệp “trờng người”, SV là lực lượng chủ yếu Có thể hiểu nghiệp cách mạng nước ta đặt yêu cầu cao SV - chủ nhân tương lai đất nước Bên cạnh tài phải có phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu xã hội 90 Khác với xã hội cũ trước đây, nhân cách SV ngày nay, phẩm chất cần thiết mà người phải rèn luyện xã hội u cầu bao gờm lịng u nước, yêu CNXH; hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết tơn trọng giá trị trùn thống; có lĩnh chính trị vững vàng; có lực chun mơn; sáng tạo; hành vi, quan hệ giao tiếp có văn hố; có lý tưởng cách mạng; biết kính trọng thầy cơ, có lịng tự trọng, có mục đích sống tích cực, sống trung thực, biết đấu tranh chống lại xấu, ác… Để hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách đòi hỏi tác động tổng hợp nhiều trình, yếu tố khác nhau, vai trị cơng tác giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh là to lớn Song công tác giáo dục, học tập đạo đức Hồ Chí Minh thực tạo chuyển biến tích cực ý thức tự giác học tập, tự giáo dục và tự rèn luyện SV nâng cao Trong hoạt động giáo dục, SV với tư cách là chủ thể trình nhận thức, hoạt động học tập chịu tác động giáo dục từ khách thể khác gia đình, nhà trường, xã hội Qua SV tiếp thu, lĩnh hội tri thức bao gồm tri thức lý luận và tri thức kinh nghiệm, tự chuyển hố SV biến tri thức trở thành nguyên tắc, quy tắc định hướng và đạo nhận thức, hành vi chính mình, góp phần hoàn thiện nhân cách cá nhân cho phù hợp với yêu cầu xã hội Nâng cao ý thức tự giác SV học tập đạo đức Hờ Chí Minh là q trình biện chứng Ở có thống hai mặt: Tự giác nhận thức, nắm vững nội dung tri thức và tự giác rèn luyện đạo đức thân (tự giáo dục) theo hành vi đạo đức có tính chuẩn mực ở Hờ Chí Minh Để nắm vững nội dung tri thức học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, trước hết SV phải nắm vững hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học nó, nhận thức việc học tập là nhằm xây dựng 91 sở lý luận và thực tiễn cho trình hình thành giới quan và nhân sinh quan thân Qua tự giác cao học tập, SV sẽ có hệ thống tri thức, có hệ thống tri thức đạo đức sẽ củng cố niềm tin đạo đức đắn Có tri thức, có tình cảm và có niềm tin sẽ là động lực thúc đẩy SV thực hành vi đạo đức đời sống Nói đến tự giác học tập là nói đến nỗ lực, cố gắng, tính tích cực và chủ động SV, là phát huy vai trò ý thức, có ý thức đạo đức Mỗi SV phải biết thường xuyên bồi dưỡng lực học tập, biết xây dựng kế hoạch học tập hợp lý, biết xếp thời gian, đặc biệt, phải tự biết điều chỉnh, điều tiết, làm chủ thân học tập và rèn luyện Chỉ có tạo cho SV nề nếp, thái độ học tập nghiêm túc, hiệu và có tình cảm sáng chuẩn mực đạo đức Bên cạnh tự giác nhận thức và nắm vững nội dung tri thức tự giác tự giáo dục và rèn luyện đạo đức là nội dung thiếu ý thức tự giác SV Quá trình hình thành và phát triển nhân cách SV là q trình “nội hố” (cá nhân tự giáo dục mình), đờng thời là q trình “ngoại hố” (chịu giáo dục bên ngoài), nội hố có tính chất định Việc học tập tư tưởng đạo đức Hờ Chí Minh để hình thành nhân cách là q trình chuyển hố tri thức thành hành vi đạo đức Bằng nhận thức mình, SV ln ln tìm thấy ở người Hồ Chí Minh kiểu mẫu về ý thức tự giáo dục và rèn luyện thân để trở thành nhân cách vĩ đại Cùng với trình giáo dục, trình tự giáo dục là trình tự thân vận động, tự thân biến đổi, chuyển hố Q trình này địi hỏi SV phải có nghị lực, ý chí và tâm cao để chiến thắng chính thân Khi mà ranh giới thiện và ác, tốt và xấu, và sai… trở nên mong manh, điều địi hỏi SV phải có tâm cao và nỗ lực lớn 92 Trong trình tự giáo dục, SV phải thực tự điều chỉnh, tự đánh giá, tự phê bình cách kịp thời nhằm uốn nắn, khắc phục biểu không phù hợp lệch lạc Không nhận thức tư tưởng mà quan trọng là hành vi Ở đây, học tập đạo đức Hờ Chí Minh là học tập tinh thần phê bình và tự phê bình Người Đối với SV, phê bình và tự phê bình sẽ giúp cho họ khắc phục nhược điểm thường mắc phải học tập và rèn luyện, bước hình thành ở họ phẩm chất người XHCN Sự tự giáo dục và rèn luyện đạo đức theo nội dung đạo đức Hờ Chí Minh cịn là q trình SV bước xây dựng cho thói quen, hành vi đạo đức theo chuẩn mực đạo đức xã hội Những phẩm chất, chuẩn mực như: Trung với nước - hiếu với dân, Cần - Kiệm - Liêm - Chính - Chí công vô tư, yêu thương người, tinh thần quốc tế sáng…Ở Hồ Chí Minh là sản phẩm rèn luyện, phấn đấu suốt đời hoạt động cách mạng Bởi vậy, SV để hình thành phẩm chất cá nhân phù hợp với đạo đức - đạo đức cách mạng chuẩn mực đạo đức Hờ Chí Minh là q trình lâu dài, thường xun phải rèn luyện, địi hỏi đức tính kiên trì, nhẫn nại Hờ Chí Minh khẳng định: “Đạo đức cách mạng không tự trời sa xuống, đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển và củng cố Cũng ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong” [34; 293] Trong trình giáo dục, đào tạo nay, để nâng cao ý thức tự giác SV học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, nhà trường cần làm tốt vấn đề sau: - Tăng cường giáo dục, cổ vũ, động viên, khuyến kích để SV nhận thức rõ nghiệp cách mạng Đảng cần người phát triển toàn diện, hiểu chế thị trường SV phải tự khẳng định tài trí tuệ, phẩm chất đạo đức Chỉ nhận thức 93 SV chủ động, tự giác và tích cực tiếp thu tri thức, học tập Biết tự thu nhận kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm để phục vụ cho công việc chuyên môn trường Đó chính là phẩm chất tích cực người, là đường tu dưỡng, rèn luyện mơi trường giáo dục chun nghiệp - Có chế kiểm tra, đánh giá phù hợp, phản ánh chính xác kết giảng dạy môn học, đồng thời bảo đảm công kết học tập SV Đây coi là khâu và quan trọng q trình học tập Nó trực tiếp gián tiếp kích thích tinh thần, thái độ tích cực học tập, rèn luyện họ - Xây dựng quy chế khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh vừa có tính cơng bằng, bình đẳng, vừa dân chủ động viên, khuyến khích SV Theo SV nào có thành tích học tập, hoạt động xã hội…sẽ biểu dương khen thưởng Những SV vi phạm nội quy quy chế học tập, vi phạm đạo đức, pháp luật sẽ bị phê bình, xử lý kỷ luật tuỳ theo mức độ vi phạm Như vậy, nâng cao ý thức tự giác SV học tập đạo đức Hồ Chí Minh vừa là tự giác học tập tri thức đạo đức Hồ Chí Minh, vừa là nâng cao ý thức tự giác tự giáo dục, rèn luyện đạo đức thân theo chuẩn mực đạo đức Hồ Chí Minh Thực tốt nhiệm vụ này giúp cho SV dần hoàn thiện khả tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện theo yêu cầu, chuẩn mực đạo đức, nhân cách mà xã hội hướng tới Khi SV có ý thức tự giác học tập, tiếp thu tri thức sẽ là sở để hình thành tình cảm, niềm tin, lý tưởng đạo đức tốt đẹp, từ thúc đẩy SV có hành vi đạo đức phù hợp, đắn 94 Kết luận chương Để đưa công tác giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho SV ngày càng có hiệu hơn, nhà trường cần đề phương hướng và giải pháp phù hợp Trước hết, cần nâng cao nhận thức cho SV về tầm quan trọng việc rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việc giáo dục đạo đức cho SV phải ln đổi về nội dung, hình thức, phương pháp 95 Cũng cần phải có kết hợp đồng tổ chức nhà trường, nhà trường và gia đình, xã hội cơng tác này có hiệu Trên sở phương hướng đề ra, nhà trường cần thực đồng giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền về tầm quan trọng việc rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh; tiếp tục thực vận động học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; tổ chức nhà trường có phối hợp chặt chẽ q trình thực hiện; tăng cường vai trò Đoàn niên, gia đình và hết là SV phải phát huy vai trị q trình rèn luyện theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh Những giải pháp nói thực đờng định sẽ góp phần tích cực việc rèn luyện đạo đức người XHCN cho SV Từ sẽ góp phần đào tạo người lao động vừa có đức, vừa có tài Chủ tịch Hồ Chí Minh mong muốn C KẾT LUẬN Chủ tịch Hồ Chí Minh là gương mẫu mực về đạo đức cách mạng với chuẩn mực đạo đức: trung với nước, hiếu với dân; yêu thương người; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế sáng Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới giáo dục, rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân Tấm gương 96 đạo đức sáng Hờ Chí Minh chẳng có sức hấp dẫn lớn lao, mạnh mẽ với nhân dân Việt Nam, mà với nhân dân giới Tấm gương từ lâu là ng̀n cổ vũ động viên tinh thần quan trọng nhân dân ta và nhân loại tiến đoàn kết đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH Hiện nay, nền KTTT với mặt trái nó, phức tạp sống thực có ảnh hưởng không nhỏ đến việc rèn luyện đạo đức SV Điều cho thấy tầm quan trọng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trình giáo dục đạo đức cho SV Chính vậy, việc phải tăng cường giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho SV là tất yếu Nhận thức tầm quan trọng, cần thiết việc giáo dục đạo đức cho SV theo tư tưởng Hồ Chí Minh, trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An coi trọng công tác giáo dục, rèn luyện đạo đức cho SV và đạt thành tựu to lớn Đó là coi trọng việc xếp loại rèn luyện, trọng nâng cao chất lượng giảng dạy nhà trường; gương mẫu cán bộ, giảng viên; hưởng ứng vận động học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; phối hợp tổ chức nhà trường Tuy cịn số tờn việc giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh chưa thực hấp dẫn SV; việc thực vận động chưa thực vào chiều sâu; phối hợp tổ chức nhà trường chưa thật chặt chẽ; Đoàn niên chưa tổ chức nhiều hoạt động liên quan; chưa thực hoạt động nêu gương điển hình nhà trường Nhưng nhìn chung, cơng tác giáo dục đạo đức cho SV nhà trường đem lại hiệu tích cực Thực trạng giáo dục đạo đức cho SV theo tư tưởng Hồ Chí Minh là sở thực tiễn quan trọng cho vấn đề nghiên cứu Để công tác giáo dục đạo đức cho SV theo tư tưởng Hờ Chí Minh ngày càng có hiệu hơn, nhà trường cần phải có phương hướng phù hợp 97 Trước hết, cần nâng cao nhận thức cho SV về tầm quan trọng việc rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh Việc giáo dục đạo đức cho SV phải đổi về nội dung, hình thức, phương pháp để thu hút, lơi SV Đờng thời, cần phải có kết hợp đồng tổ chức nhà trường, nhà trường và gia đình để đem lại hiệu giáo dục cao Trên sở phương hướng đề ra, nhà trường cần thực đồng giải pháp tăng cường công tác tuyên truyền về tầm quan trọng việc rèn luyện đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh; tiếp tục thực vận động học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh; tổ chức nhà trường có phối hợp chặt chẽ q trình thực hiện; tăng cường vai trò Đoàn niên, gia đình và nỗ lực thân SV Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy xung quanh đề tài nhiều vấn đề đặt thời gian có hạn nên khơng thể sâu giải hết vấn đề Hơn nữa, công tác giáo dục đạo đức cho SV theo tư tưởng Hờ Chí Minh là q trình lâu dài, địi hỏi phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội và nỗ lực SV Vì vậy, để tiếp tục nghiên cứu về vấn đề này, chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học để đề tài ngày càng hoàn thiện về mặt lý luận và thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho SV theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đông Anh (2002), Đổi nội dung phương pháp đánh giá kết rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức, lối sống sinh viên học sinh trường Đại học Trung học chuyên nghiệp nay, Tạp chí Phát triển giáo dục, số tháng - 98 Nguyễn Quốc Anh (1999), “Công tác giáo dục đạo đức, trị cho học sinh, sinh viên”, Tạp chí Cộng sản, số Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Một số lời dạy mẩu chuyện tấm gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu học tập chuyên đề tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thực hành tiết kiệm chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lương Bằng (2008), Giáo dục ý thức trị cho sinh viên bối cảnh Việt Nam hội nhập quốc tế, Tạp chí Lý luận Chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, số 12, tr 50 – 54 Nguyễn Lương Bằng (2009), Sinh viên với việc học tập đạo đức Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Tạp chí Lý luận Chính trị và truyền thông, Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh – Học viện báo chí và tuyên truyền, số 5, tr 48 – 51 Chỉ thị 06 – CT/TW (7/11/2006) Bộ Chính trị về tổ chức vận động “Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Chỉ thị 03 – CT/TW (14/5/2011) Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 10 Đoàn Minh Duệ (1997), “Tình hình tư tưởng trị, đạo đức lối sống SV trường ĐH, CĐ tỉnh phía Bắc Miền trung nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 11 Thái Bình Dương (2007), “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên trường Đại học Vinh nay”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 99 12 Đoàn Nam Đàn (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Bùi Thị Thu Hà (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với – thiếu niên học sinh – sinh viên, Nxb Hồng Đức 15 Từ Sơn Hải (2002), Những kiến thức Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dành cho đồn viên - niên, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Duy Hùng, Lê Văn Yên (2007), Hồ Chí Minh đạo đức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Phan Thị Hương (2010), Luận văn thạc sỹ Giáo dục học“Nâng cao hiệu tuyên truyền tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cán sở huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn nay”, Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp Dạy học Bộ môn Giáo dục Chính trị, Đại học Vinh 18 Nguyễn Thị Lan (2013), Bồi dưỡng tinh thần khoan dung Hồ Chí Minh để xây dựng đồng thuận xã hội, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, số 2, tr – 10 19 C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hờ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hờ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Hờ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 27 Hờ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hờ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh (2000) Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh về giáo dục Thanh niên (1970), Nxb Thanh niên, Hà Nội 31 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình Quốc gia môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hờ Chí Minh (2010), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh truyền thống dân tộc nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trần Hậu Kiêm (2011), Tập giảng lịch sử đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Thị Bích Ngọc (2010), Luận văn thạc sỹ Giáo dục học“Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung cấp kinh tế, kỹ thuật, công nghệ Việt Anh”, Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp Dạy học Bộ môn Giáo dục Chính trị, Đại học Vinh 35 Ngô Thị Thu Ngà (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đạo đức cách mạng cho niên, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 36 TS Trần Quy Nhơn (2005), “Tư tưởng Hồ Chí Minh bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đinh Ngọc Quyên (CB) (2001), Giáo trình Đạo đức học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lê Thị Thúy (2012), Luận văn thạc sỹ Giáo dục học“Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghiệp Việt Nam – Hàn Quốc, tỉnh Nghệ An thông qua giảng dạy môn tư tưởng Hồ Chí Minh”, Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp Dạy học Bộ môn Giáo dục Chính trị, Đại học Vinh 101 39 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Luận văn thạc sỹ Giáo dục học“Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ đảng viên huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn nay”, Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp Dạy học Bộ môn Giáo dục Chính trị, Đại học Vinh 40 Website Tạp chí Cộng sản: http://www.tapchicongsan.org.vn 41 Website Đảng Cộng sản Việt Nam: http://www.cpv.org.vn 42 Website Ban Tuyên giáo Trung ương: http://www.tuyengiao.vn E CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Lê Thanh Huyền (2013), Giáo dục đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh cho sinh viên đại học, cao đẳng, Tạp chí Mặt trận, số 119, tr 14 – 17 102 ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THANH HUYỀN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY CHUYÊN... ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An Vì vậy, tác giả chọn vấn đề ? ?Giáo dục đạo đức cho sinh viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật Nghệ An giai đoạn nay? ??... dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung cấp kinh tế, kỹ thuật, công nghệ Việt Anh”; Lê Thị Thúy (2012), “Nâng cao hiệu giáo dục đạo đức cho sinh viên

Ngày đăng: 08/11/2015, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan