1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các biện pháp quản lý quá trình dạy học các môn khoa học mác lênin, tư tưởng hồ chí minh tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i trong điều kiện đổi mới giáo dục đại học hiện nay

30 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 876,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM LẠI THỊ THUỲ LINH CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP I TRONG ĐIỀU KIỆN ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 HÀ NỘI - 2007 Luận văn hoàn thành Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ANH TUẤN Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ tại: Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … giờ, ngày … tháng … năm 2007 Có thể tìm đọc luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội - Khoa Sư Phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC TT Nội dung Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài……………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………… 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu…………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………… Giả thuyết khoa học đề tài ……………………………… ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài …………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………… Cấu trúc luận văn……………………………………………… Chương Cơ Sở lý luận sở pháp lý vấn đề quản lý trình dạy học môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng HCM…… 1.1 Quản lý giáo dục- quản lý hoạt động dạy học………… 1.1.1 Quản lý chức quản lý…………………………… 1.1.2 Quản lý giáo dục……………………………………………… 1.1.3 Quản lý hoạt động dạy học nhà trường………………… 10 1.2 Khái niệm đặc điểm trình dạy học …………… 14 1.2.1 Khái niệm chất trình dạy học 14 ………………… 1.2.2 Đặc điểm trình dạy học Đại học…………………… 17 1.3 Quản lý trình dạy học trường Cao đẳng………… 22 1.3.1 Vị trí bậc cao đẳng hệ thống giáo dục quốc dân…… 22 1.3.2 Nội dung quản lý trình dạy học trường cao đẳng…… 23 1.3.3 Quản lý dạy học cấp khoa tổ môn trực thuộc trường 25 CĐ… 1.4 Vị trí, yêu cầu đặc thù trình dạy học môn khoa 27 học Mác-Lênin, Tư tưởng HCM………………………… 1.4.1 Vị trí, vai trị mơn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng 27 HCM trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam… 1.4.2 Yêu cầu đặc thù q trình dạy học mơn khoa học 30 Mác-Lênin, Tư tưởng HCM…………… 1.5 Một số định hướng đổi giáo dục Đại học cao đẳng…… 32 1.5.1 Chủ trương đổi GDĐH nay………………………… 32 1.5.2 Một số định hướng đổi giáo dục ĐH,CĐ nay… 33 Tiểu Kết chương 1……………………………………………… 44 Thực trạng quản lý dạy học môn khoa học Mác -Lênin, 45 Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh……………………………………… 2.1 Một số nét khái quát hoạt động đào tạo Trường …… 45 2.1.1 Quá trình phát triển nhà trường…………………………… 45 2.1.2 Về máy tổ chức quản lý đào tạo…………………………… 46 2.1.3 Tình hình phát triển đội ngũ cán quản lý giáo viên……… 49 2.2 Thực trạng quản lý dạy học môn Mác-Lênin……… 51 2.2.1 Về phương pháp nghiên 51 cứu…………………………………… 2.2.2 Thực trạng quản lý giảng dạy môn ……………………… 52 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập HS-SV 59 2.2.4 Thực trạng quản lý CSVC phục vụ 62 ………………………… Chương Tiểu kết chương 2……………………………………………… 64 Một số biện pháp lý quản lý trình dạy học mơn 66 khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh……………… 3.1 Một số nguyên tắc định hướng……………………………… 66 3.1.1 Nguyên tắc đẳm bảo tính mục đích…………………………… 67 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ……………………………… 67 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn…………………………… 68 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp…………………………… 68 3.2 Những biện pháp quản lý q trình dạy học mơn 69 khoa học Mác-Lênin,Tư tưởng HCM…………………… 3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức giáo dục trị cho 69 CBQL, GV HSSV vị trí vai trị mơn khoa học……… 3.2.2 Nhóm biện pháp Lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng …………… 71 3.2.3 Nhóm biện pháp tăng cường đổi 73 hoạt động giảng dạy…… 3.2.4 Nhãm biƯn ph¸p tăng c-ờng quản lý hoạt động học 78 3.2.5 Nhóm biện pháp tăng cường hệ thống thơng tin ……………… 81 3.2.6 Nhóm biện pháp tăng cường quản lý sử dụng hiệu quả…… 83 3.2.7 Nhóm biện pháp tăng cường kiểm tra đánh giá ……………… 85 3.2.8 Mối quan hệ biện pháp……………………………… 88 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 89 3.3.1 Mô tả cách thức khảo sát………………………………… 89 3.3.2 Kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi ………………… 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ…………………………… 97 Kết luận………………………………………………………… 97 Khuyến nghị …………………………………………………… 100 Phụ lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng cộng sản Việt Nam kiên trì lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, đồng thời làm kim nam cho hành động Đảng, cách mạng Việt Nam nói chung đường lối phát triển giáo dục đào tạo nước ta thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng Do hệ trẻ Việt Nam với lứa tuổi, bậc học học tập Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng HCM Bác Hồ nói: “Muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố địi hỏi giáo dục đại học, cao đẳng không quan tâm đào tạo mặt trình độ nghề nghiệp mà cịn đặc biệt coi trọng việc “dạy người với phẩm chất hàng đầu người XHCN” Giáo dục trị tư tưởng đạo đức, lối sống cho sinh viên giảng dạy môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh đưa vào hệ thống đào tạo Đại học từ năm 60 với mục tiêu hình thành giới quan phẩm chất trị cần thiết như: Lý tưởng cách mạng, niềm tin, ý chí, ước mơ, niềm tự hào dân tộc Tất phẩm chất hình thành phát triển trình học tập, rèn luyện trường Đại học cao đẳng họat động thực tiễn sống Trong có vai trị đặc biệt mơn Mác- Lênin, Tư tưởng HCM Tuy nhiên chất lượng dạy học môn Khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng HCM chưa đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn Chính lẽ Bộ trị nhiều lần nghị tăng cường vai trò chất lượng môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà trường Đánh giá tình hình giáo dục - đào tạo, Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương (Khoá VIII) rõ: “Chất lượng hiệu giáo dục thấp đặc biệt đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thối đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân lập nghiệp.” [15 Tr.27] Trước tình hình giảng viên trường CĐ Kinh tế - KTCNI với mong muốn nâng cao trình độ, vận dụng lý luận vào thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng chọn đề tài: “Các biện pháp quản lý q trình dạy học mơn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I, điều kiện đổi giáo dục đại học ” làm đề tài nghiên cứu cuối khoá học Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hố sở lý luận phân tích thực trạng, đề tài cố gắng đề xuất biện pháp quản lý q trình dạy học mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường CĐ Kinh tế- KTCNI điều kiện đổi giáo dục đại học Khách thể đối tợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn môn khoa học MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường CĐ Kinh tế- KTCNI 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý trình dạy học môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường CĐ kinh tế-KTCN I điều kiện đổi giáo dục đại học Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan phân tích lý luận quản lý giáo dục sở pháp lý đào tạo Đại học, Cao đẳng liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý trình dạy học mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường CĐ kinh tế-KTCNI tổng kết kinh nghiệm, khái quát hoá biện pháp quản lý dạy học môn - Đề xuất biện pháp quản lý q trình dạy học mơn khoa học MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường CĐ kinh tế-KTCNI điều kiện đổi giáo dục đại học Giả thuyết khoa học đề tài Các biện pháp quản lý trình dạy học môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng HCM xây dựng đồng sở kết hợp sở lý luận, kế thừa kinh nghiệm quản lý đào tạo vốn có phát triển kinh nghiệm điều kiện đổi giáo dục đại học cao đẳng nay, chắn góp phần nâng cao chất lượng đào tạo mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Trường CĐ kinh tế-KTCN I Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Bước đầu hệ thống hoá vận dụng lý luận quản lý giáo dục để đưa sở lý luận cho biện pháp quản lý trình dạy học mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng HCM góp phần làm phong phú lý luận quản lý giáo dục bậc Đại học, Cao đẳng - Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy - học tập học mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường CĐ Kinh tế-KTCNI - Nếu biện pháp đánh giá khả thi trường CĐ Kinh tế-KTCNI, kết nghiên cứu xem xét vận dụng thành cơng q trình dạy học mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường cao đẳng, đại học có điều kiện tương tự Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn kết cấu gồm chương: Chương Cơ sở lý luận sở pháp lý vấn đề quản lý trình dạy học môn Khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng HCM Chương Thực trạng quản lý dạy học môn khoa học Mác-Lênin,Tư tưởng Hồ Chí Minh trường CĐ kinh tế-KTCN I Chương3 Một số biện pháp lý quản lý q trình dạy học mơn Khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng HCM Trong luận văn gồm có phụ lục, biểu bảng, sơ đồ tài liệu tham khảo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ QUÁTRÌNH DẠY HỌC CÁC MƠN KHOA HỌC MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.1 Quản lý giáo dục quản lý hoạt động dạy học 1.1.1 Quản lý chức quản lý 1.1.1.1 Khái niệm quản lý: Quản lý: tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức 1.1.1.2 Các chức quản lý: Chức quản lý: Hoạt động quản lý có chức bản: Kế hoạch hố, tổ chức; đạo; kiểm tra; thơng tin 1.1.2 Quản lý giáo dục 1.1.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục: tác động có ý thức chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm hệ thống giáo dục đạt tới kết mong muốn cách hiệu 1.1.2.2 Các nội dung quản lý giáo dục: Có thể khái quát nội hàm quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục hoạt động chuyên biệt chủ thể quản lý, bao gồm tập hợp tác động có chủ đích thực tốt chức kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm đảm bảo vận hành tối ưu hệ thống/tổ chức/cơ quan giáo dục - đào tạo, nhờ mà đạt mục tiêu phát triển giáo dục- đào tạo với chất lượng hiệu cao 1.1.3 Quản lý hoạt động dạy học nhà trường 1.1.3.1 Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường hoạt động chủ thể quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường Quản lý hoạt động dạy học nội dung bản, quan trọng nội dung quản lý đặc thù Quản lý nhà trường 1.1.3.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học nhà trường Quản lý hoạt động dạy học quản lý việc chấp hành quy định, quy chế hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh, sinh viên nhằm đảm bảo cho hoạt động đợc thực cách nghiêm túc, tự giác có chất lượng, hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trên sở nhiệm vụ quản lý trường học, quản lý hoạt động dạy học tập trung chủ yếu vào nội dung sau đây: a) Xây dựng kế hoạch quản lý kế hoạch dạy học; b) Tổ chức đạo hoạt động dạy-học; c) Tổ chức kiểm tra đánh giá chất lượng hoạt động dạy - học 1.2 Khái niệm, đặc điểm trình dạy học bậc đại học, cao đẳng 1.2.1 Khái niệm chất trình dạy học 1.2.1.1 Khái niệm trình dạy học Quá trình dạy học tương tác đặc biệt giữa hoạt động dạy học, người dạy người học, nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức người học, sở mà thực tốt nhiệm vụ dạy học quy định Quá trình dạy học hệ thống (chỉnh thể) luôn trạng thái vận động phát triển Nó gồm nhiều yếu tố cấu trúc tương tác mối quan hệ biện chứng với Muốn tổ chức, quản lý hiệu QTDH, cần có tác động hợp lý yếu tố mối liên hệ trình vận hành hệ thống 1.2.1.2 Về chất trình dạy học đại học Bản chất trình dạy học ĐH (bao gồm Cao đẳng) trình nhận thức đặc biệt, có tính chất nghiên cứu người sinh viên điều khiển giảng viên nhằm lĩnh hội hệ thống tri thc, kĩ năng, kĩ xảo lĩnh vực nghề nghiệp trình độ cao 1.2.2 Một số đặc điểm trình dạy học đại học, cao đẳng Luận văn phân tích số đặc điểm khác (nội dung, chương trình, quy trình phương pháp đào tạo) QTDH bậc ĐH, CĐ làm xác định biện pháp quản lý 1.2.2.1 Mục tiêu giáo dục đại học: Đào tạo người học có phẩm chất trị đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo; Mục tiêu giáo dục ĐH, CĐ đào tạo người động sáng tạo, tự chủ, có óc phê phán, có lực tự học, tự nghiên cứu, có lực giải vấn đề chuyên môn nghề nghiệp 1.2.2.2 Nhiệm vụ dạy học ĐH, CĐ: Quá trình dạy học đại học, cao đẳng có ba nhiệm vụ Ba nhiệm vụ dạy học có mối quan hệ chặt chẽ tách rời, biểu tương quan dạy học, giáo dục phát triển [17, Tr.68]: Dạy học nghề nghiệp trình độ cao; Dạy - học phương pháp nhận thức; Dạy học thái độ, phẩm chất nghề nghiệp người cán khoa học - kĩ thuật tiên tiến 1.2.2.3 Hoạt động giảng dạy người giảng viên trường ĐH, CĐ Giảng dạy trường ĐH, CĐ chức đặc biệt người có trình độ chun mơn cao (lý thuyết/ thực hành) nhằm tổ chức điều khiển tối ưu trình chiếm lĩnh tri thức (hệ thống khái niệm khoa học) học viên Mục đích hoạt động giảng dạy bậc ĐH, CĐ không giúp ngời học học nắm vững kiến thức trình độ cao hình thành kỹ hoạt động nghề nghiệp mà cịn hình thành phương pháp tư duy, lực chuyên môn Chủ thể hoạt động giảng dạy giáo viên; Đối tượng hoạt động người học trưởng thành ; 1.2.2.4 Hoạt động học tập người học trường ĐH, CĐ - Trước hết, học ĐH, CĐ q trình nhận thức đặc biệt, có tính chất nghiên cứu khoa học rèn luyện lực nghề nghiệp trình độ chun mơn cao Học ĐH, CĐ trình nhận thức đặc biệt, yêu cầ cao tính tự giác, tích cực, tự lực người học Do đó, thực chất dạy học ĐH, CĐ “biến q trình đào tạo thành trình tự đào tạo”: - Học ĐH, CĐ q trình hoạt động có đối tượng, người học chủ thể tích cực, hệ thống khái niệm khoa học lĩnh vực khoa học/ nghề nghiệp đối tượng để chiếm lĩnh; Phương pháp học ĐH, CĐ phương pháp nhận thức khoa học, phương pháp thực hành nghề nghiệp trình độ lý luận bậc cao 1.2.2.5 Nội dung dạy học bậc ĐH CĐ - Nội dung dạy học bậc ĐH CĐ phải có tính đại phát triển Nội dung chương trình đào tạo ĐH, CĐ phải phù hợp với xu tiến thời đại, phát triển khoa học công nghệ, vừa gắn chặt với yêu cầu phát triển đất nước - Đào tạo trình độ đại học phải bảo đảm cho sinh viên có kiến thức khoa học chun ngành tương đối hồn chỉnh, có phương pháp làm việc khoa học, có lực vận dụng lý thuyết vào công tác chuyên môn 1.2.2.6 Phương pháp dạy học ĐH CĐ Phương pháp dạy học ĐH, CĐ phải coi trọng việc bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện cho người học phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm ứng dụng Phương pháp giảng dạy bao gồm phương pháp nhận thức, phương pháp điều khiển hoạt động trí tuệ thực hành, phương pháp giáo dục ý thức học tập cho học sinh… trạng quản lý sử dụng có hiệu CSVC kỹ thuật Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động giảng dạy môn 2.2.2 Thực trạng quản lý giảng dạy mô Mác- Lênin, Tư tưởng HCM 2.2.2.1 Về cấu trình độ chun mơn đội ngũ giáo viên Mác-Lênin Để xác định rõ thực trạng đội ngũ, cấu, trình độ chúng tơi lấy ý kiến 20 cán quản lý 26 giáo viên mơn Mác - Lênin trình độ chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên Mác - Lênin, Tư tưởng HCM Kết thu sau (xem bảng Đánh giá chất lượng đội ngũ GV Mác- Lênin, Tư tưởng HCM) Qua bảng thống kê đội ngũ giáo viên Mác -LêNin, Tư tưởng HCM trường CĐ Kinh tế -KTCNI cho thấy: chênh lệch ý kiến cán quản lý giáo viên không đáng kể nên không tách mà gộp số ý kiến trả lời kết chung: Có 93,4 % ý kiến cho giáo viên mơn Mác- Lênin có quan điểm chun mơn tốt; Chỉ có 2,4% ý kiến cho việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ giáo viên Mác- Lênin chưa đạt yêu cầu; Phần lớn giáo viên có khả nghiên cứu khoa học, tích cực tìm hiểu thực tế, nghiên cứu văn bản, tài liệu, thu thập thông tin vận dụng vào giảng sinh động; Tuy nhiên có ý kiến đánh giá chưa thống nhất: 57,3% ý kiến cho giáo viên Mác- Lênin hiểu biết vững vàng kiến thức môn học Mức độ TT Đã làm tốt Đạt yêu cầu Chưađạt y.cầu Ý kiến Trình độ SL % L % SL % Có quan điểm chuyên môn 43 93.4 6.5 0 Thực mục tiêu giáo dục ngành học, bậc học 39 84,7 15.2 0 Thực nội dung chương trình duyệt 31 67.3 15 32,6 0 Hiểu biết vững vàng kiến thức môn học 26 56.5 20 43.4 0 Tích cực đổi PPDH hình thức, áp dụng phương tiện, kỹ thuật dạy học 36 78.2 10 21.7 0 Có kỹ năngNCKH, vận dụng cácTLTK vào giảng 31 67.3 15 32.6 0 Kỹ DH phù hợp với SV 38 82.6 13.0 4.3 11 Kỹ kiểm tra đánh giá kết học tập SV 34 73.9 10 21.7 4.3 Tự học tự bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ 38 82.6 15.2 2.1 10 Tìm tịi, tham khảo tài liệu, thực tế để phục vụ cho công tác giảng dạy Tham gia NCKH phục cho GD, chuyển giao công nghệ, hướng dẫn sinh viên NCKH 37 80.4 19.5 0 30 65.2 13.0 10 21.7 11 Bảng3 Đánh giá chất lượng đội ngũ GV Mác Lênin,Tư tưởng HCM 2.2.2.2 Về quản lý hoạt động giảng dạy môn a) Về thực trạng giảng dạy: Kết thu thập ý kiến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo- NCKH, giáo viên toàn trường thực trạng giảng dạy mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, trình bày theo mặt: Về chất lượng đội ngũ giáo viên; Về quản lý hoạt động giảng dạy môn; Về quản lý hoạt động NCKH, đổi PPGD Phân tích kết cho ta nhận xét: Việc quản lý hoạt động giảng dạy giảng viên theo hình thức bộc lộ số mặt hạn chế sau đây: - Chưa tập hợp ý kiến phản hồi từ phía người học - Khơng thường xuyên đầu tư nghiên cứu, cập nhật kiến thức bổ sung vào giảng, sử dụng thiết bị, mơ hình học dụng cụ giảng dạy cịn nên chất lượng giảng chưa cao - Lãnh đạo khó đánh giá sát thực hoạt động giảng dạy giảng viên lớp việc hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu khoa học - Hiện nhiều giáo viên chuẩn bị chưa tốt như: đầu tư thời gian biên soạn giảng, giáo án - Chưa thường xuyên đầu tư nghiên cứu, cập nhật kiến thức bổ sung vào giảng, sử dụng thiết bị, mơ hình học dụng cụ giảng dạy cịn nên chất lượng giảng chưa cao Việc kiểm tra đánh giá giảng viên thực theo tổ môn, khoa cuối tra cấp trường Việc bình bầu giáo viên giỏi thơng qua bỏ phiếu kín hội đồng thi đua nhà trường Trường CĐ Kinh tế- KTCNI nhiều lần kiểm tra đánh giá xếp loại cán giảng dạy trường Kết đánh giá phản ánh tình hình cán giáo viên MácLênin Đa số (95%) đánh giá tốt 12 Tiêu chí Năm Tốt (%) Khá (%) Bình Khơng đạt (%) Trung (%) 2002- 2003 38,5 32,3 27,1 2,1 2003- 2004 42,6 37,8 19,6 2004-2005 45,7 38,5 15,8 2005- 2006 49,5 42,6 7,9 2006-2007 51,7 43,5 4,8 Bảng Kết kiểm tra công tác chuẩn bị giảng dạy giáo viên (Nguồn: Phòng Đào tạo) 2.2.2.3 Về quản lý hoạt động NCKH đổi PPDH a) Về quản lý hoạt động NCKH giáo viên - NCKH công việc giáo viên trường ĐH,CĐ Đó bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn lực giáo viên Công tác nghiên cứu khoa học GV Mác-Lênin yếu, dừng mức độ nghiên cứu lý thuyết - Về việc lập kế hoạch công tác giảng dạy NCKH Lập kế hoạch khâu quan trọng việc quản lý hoạt động dạy học mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng HCM nói riêng, nhà trường nói chung Việc lập kế hoạch tuân theo quy trình kết hợp phương pháp (Xem số liệu Bảng 5) Qua thấy việc bồi dưỡng cho giáo viên nắm bắt chất phương pháp quản lý hoạt động dạy học có ý nghĩa quan trọng b) Về công tác nghiên cứu đổi PPDH sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy môn Tổ môn Mác-Lênin, Tư tưởng HCM đề yêu cầu đổi phương pháp dạy học tất môn học Tinh thần đổi giáo dục đại học là: - Tăng cường việc học sinh tự học, tự nghiên cứu Giáo viên giữ vai trò người tổ chức hướng dẫn hoạt động học - Từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học việc quản lý hoạt động dạy học phải thay đổi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 2.2.3 Thực trạng quản lý hoạt động học tập HS-SV 2.2.3.1 Một số kết thống kê Qua Bảng thống kê số 6, số cho thấy, chất lượng đào tạo đào tạo nhà trường chưa cao 13 Nhận xét bổ xung quan sát thực tế, nhận thấy hoạt động học trò diễn giảng đường Hoạt động học SV lớp chủ yếu trả lời theo yêu cầu GV Học sinh chưa có biết trình bày quan điểm chưa chịu tìm tịi, nghiên cứu thêm kiến thức tài liệu tham khảo Hoạt động học tập SV theo khuôn mẫu từ phổ thông, thầy giao nhiệm vụ gì, trị làm nhiệm vụ SV có khả tự nghiên cứu, mà dựa dẫm vào thầy nhiều, tính sáng tạo học tập hạn chế Hoạt động tự học SV thực qua việc thực yêu cầu giáo viên chẳng hạn nh: đọc giáo trình làm tập nhà GV kiểm tra việc học nhà SV thông qua việc chấm đề cương 2.2.3.2 Đánh giá thực trạng biện pháp quản lý hoạt động Học tập HSSV Quản lý SV học tập mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng HCM quản lý việc thực nhiệm vụ học tập, tu dưỡng rèn luyện đạo đức phẩm nhân cách SV Chất lượng học tập học sinh bảng cho thấy việc quản lý hoạt động học tập HSSVchưa tốt Khảo sát ý kiến 150 học sinh sinh viên toàn trường thực trạng biện pháp quản lý hoạt động học tập HSSV, thu kết sau: (Bảng số 8) Qua số liệu tổng hợp bảng cho ta thấy: - Có 50% ý kiến cho việc “Thực thi chung để đánh giá chất lượng lớp, “Đánh giá phân tích kết học tập HS -SV theo học kỳ, năm học “Được đánh giá mức độ thường xuyên - 60% ý kiến đánh giá mức độ thường xuyên “Xây dựng thông tin hai chiều nhà trường gia đình SV” Tuy nhiên có 45% ý kiến đánh giá có kết thực mức độ tốt - Việc tổ chức cho học sinh, sinh viên NCKH có 13,3 ý kiến đánh giá thực thường xuyên có đến 86,7% ý kiến đánh giá kết thực chưa tốt 2.2.4 Thực trạng quản lý CSVC phục vụ dạy học môn học 2.2.4.1 Một số nhận xét chung sở vật chất trường Nhìn chung, trang thiết bị dạy thực hành cho khoa, mơn có Bộ mơn Mác - Lênin nhìn chung cịn thiếu 2.2.4.2 Về quản lý sở vật chất phục vụ dạy học môn học - Việc đầu tư củng cố, trang thiết bị dạy học bố trí phịng học, điều tiết sử dụng phịng máy vi tính, phịng thực hành nhìn chung cịn chưa tốt - Hàng năm, thư viện nhà trường cố gắng bổ sung đầu sách nhiên thiếu - Do phải đáp ứng nhu cầu người học, thị trường lao động nên thời gian, nhân lực, tài đầu tư cho việc soạn giáo trình, tài liệu giảng dạy, học tập nhiều hạn chế 14 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Q TRÌNH DẠY HỌC CÁC MƠN KHOA HỌC MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Việc xây dựng biện pháp quản lý qúa trình dạy học môn khoa học MácLênin, Tư tưởng HCM trường Cao đẳng KT-KTCNI điều kiện đổi giáo dục đại học luận văn xác định phải tuân thủ nguyên tắc định hướng sau đây: Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích/ Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ/ Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với chủ trương đổi giáo dục đại học 3.2 Biện pháp quản lý QTDH môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng HCM 3.2.1 Nâng cao nhận thức giáo dục cho CBQL, giáo viên HS-SVvề vi trí vai trị mơn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng HCM đổi GDĐH 3.2.1.1 Cơ sở biện pháp - Giáo dục trị tư tưởng cho CBQL, giáo viên HS-SV nhiệm vụ trọng tâm trường Đại học, Cao đẳng nói chung mơn Mác-Lênin, Tư tưởng HCM nói riêng - Trong điều kiện đổi giáo dục đại học nhiệm vụ môn MácLênin không quan tâm đến dạy chữ, mà phải coi trọng đến việc dạy người - Chủ trương đổi giáo dục đại học có yêu cầu đổi dạy học môn khoa học Mác-Lênin chủ trương lớn Đảng nhà nước ta 3.2.1.2 Mục tiêu biện pháp - Định hướng suy nghĩ hành động người.Trang bị cho giáo viên, cán quản lý, sinh viên nhận thức chủ trương đổi giáo dục đại học Biện pháp tăng cường nhận thức cho cán bộ, giáo viên đổi giáo dục đại học 3.2.1.3 Nội dung biện pháp a) Xây dựng kế hoạch, chương trình cụ thể cơng tác giáo dục trị tư tưởng, việc nâng cao nhận thức môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng HCM điều kiện đổi giáo dục Đại học b) Tuyên truyền công tác giáo dục lý luận trị CBQL, giáo viên, HS-SV chủ trương sách Đảng, nhà nước c) Tăng cường nhận thức cho cán quản lý, cán giảng dạy đổi giáo dục đại học theo nội dung nghị 14/2005/NQ-CP đổi toàn diện giáo dục đại học Việt nam 15 ... trình dạy học mơn khoa học MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường CĐ kinh tế- KTCNI ? ?i? ??u kiện đ? ?i giáo dục đ? ?i học Giả thuyết khoa học đề t? ?i Các biện pháp quản lý trình dạy học môn khoa học Mác- Lênin,. .. học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Chúng chọn đề t? ?i: ? ?Các biện pháp quản lý q trình dạy học mơn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp I, ? ?i? ??u... khoa học MácLênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường CĐ Kinh tế- KTCNI 3.2 Đ? ?i tư? ??ng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý trình dạy học môn khoa học Mác- Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trường CĐ kinh tế- KTCN

Ngày đăng: 29/09/2020, 12:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w