Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM THỊ NHỚ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHĨA 54 Ngành: Sư phạm Vật lí Trình độ đào tạo: Cao đẳng QuảngBình, năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - PHẠM THỊ NHỚ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KHĨA 54 Ngành: Sư phạmVật lí Trình độ đào tạo: Cao đẳng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHÓA LUẬN ThS Lê Thị Kiều Oanh QuảngBình, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả Phạm Thị Nhớ Lời c m ơn i cảm n gửi lời cảm n đến Lời đ u tiên cho em xin g i l i c m ơn đ n i đầu thể toàn th quý Thầy, trường Đại học Quảng Th y, Cơ tr ng Đ i h c Qu ng Bình, Thầy, dạy dỗ, quý Th y, Cô khoa Khoa học T nhiên d y d , c Tự truyền đạt kiến thức truy n đ t nh ng ki n th c quý báu cho em suốt học tập luyện trường su t ba năm h c t p rèn luy n t i tr ng cảm n hiệu, Em xin chân thành c m ơn Ban giám hi u, quý Thầy, Cô giáo trường THCS Đức Ninh nhiệt tình Th y, tr ng Đ c nhi t đỡ, đổi tạo điều kiện thuận lợi cho giúp đ , trao đ i t o u ki n thu n l i cho cứu thực đề em trình nghiên c u th c hi n đ tài tỏ biết n sắc Đặc bi t em xin bày t lòng bi t ơn sâu s c c biệt hướng dẫn Thạc sĩ Thị Kiều đến cô h ng d n Th c sĩ Lê Th Ki u Oanh n suốt thời vừa nhiệt su t th i gian v a qua nhi t tình giúp đỡ em thực tốt luận th c hi n t t khóa lu n Cuối gửi lời cảm n Cu i cùng, em xin g i l i c m ơn đến gia n người bạn cạnh cổ đình, ng i thân b n bè ln bên c nh em, c thần lớn suốt vũ tinh th n l n lao ủng h em su t ng hộ thời th i gian qua Đồng Hới, tháng năm 2015 Sinh viên Phan Thị Nhớ MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Lời cam đoan .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH .9 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU 11 Lí chọn đề tài 11 Lịch sử vấn đề nghiên cứu .13 Mục tiêu nghiên cứu 14 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Cấu trúc khóa luận 15 NỘI DUNG .16 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 16 1.1 Dạy học dựa vấn đề .16 1.1.1 Khái niệm dạy học DTVĐ .16 1.1.2 Cấu trúc dạy học DTVĐ .17 1.1.3 Mục tiêu dạy học DTVĐ 19 1.1.4 Những đặc trưng đặc điểm dạy học DTVĐ 19 1.1.5 Phân loại vấn đề .21 1.1.6 Tiến trình dạy học DTVĐ 24 1.1.7 Yêu cầu dạy học DTVĐ 26 1.2 Vai trị CNTT dạy học vật lí .28 1.2.1 CNTT hỗ trợ giáo viên việc soạn thảo, thực giảng 29 1.2.2 CNTT hỗ trợ giáo viên việc mơ phỏng, mơ hình hóa tượng, trình tự nhiên 30 1.2.3 CNTT hỗ trợ thí nghiệm vật lí 31 1.2.4 CNTT hỗ trợ tổ chức trình nhận thức học sinh 32 1.2.5 CNTT hỗ trợ tìm kiếm thông tin qua Internet 33 1.2.6 CNTT hỗ trợ việc kiểm tra, đánh giá .34 1.3 Tổ chức hoạt động dạy học DTVĐ với hỗ trợ CNTT .35 1.3.1 CNTT hỗ trợ cho bước dạy học DTVĐ 35 1.3.2 Tiến trình dạy học DTVĐ với hỗ trợ CNTT 37 1.4 Kết luận chương 39 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ THCS VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ THÔNG TIN 40 2.1 Tổng quan phần Quang học vật lí THCS 40 2.1.1 Đặc điểm phần Quang học vật lí THCS 40 2.1.2 Mức độ cần đạt kiến thức, kỹ .42 2.2 Những thuận lợi khó khăn dạy học Quang học vật lí THCS 44 2.2.1 Thuận lợi 44 2.2.2 Khó khăn 44 2.3 Xây dựng ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động dạy học DTVĐ phần Quang học vật lí THCS 45 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng .45 2.3.2 Quy trình xây dựng 47 2.4 Hệ thống tư liệu hỗ trợ tổ chức dạy học DTVĐ CNTT phần Quang học vật lí THCS 49 2.4.1 Tư liệu hình ảnh .49 2.4.2 Tư liệu phim 50 2.4.3 Tư liệu sơ đồ tư 51 2.5 Quy trình thiết kế dạy học theo hướng tổ chức hoạt động dạy học DTVĐ với hỗ trợ CNTT .53 2.6 Thiết kế dạy học theo hướng tổ chức hoạt động dạy học DTVĐ số kiến thức phần Quang học vật lí THCS với hỗ trợ CNTT 55 2.7 Kết luận chương 62 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 63 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .63 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 64 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .64 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm .64 3.3.2 Quan sát học 64 3.3.3 Tiến hành kiểm tra, thu thập số liệu xử lí kết 65 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .66 3.4.1 Đánh giá định tính .66 3.4.2 Đánh giá định lượng 66 3.5 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC I DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin DTVĐ Dựa vấn đề ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh MVT Máy vi tính THCS Trung học sở TN Thực nghiệm VL Vật lí DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 27 Hình 1.2 Giáo viên sử dụng giảng điện tử 30 Hình 1.3 Hình ảnh phần mềm Crocodile physics 32 Hình 1.4 Hình ảnh thí nghiệm tượng khúc xạ ánh sáng 34 Hình 1.5 Hình ảnh đoạn phim thí nghiệm mở đầu “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” 35 Hình 1.6 Hình ảnh đoạn phim chùm tia song song qua thấu kính phân kì 36 Hình 1.7 Sơ đồ tư “Mắt cận, mắt lão” 37 Hình 2.1 Tổng quát phần Quang học VL THCS 41 Hình 2.2 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng từ khơng khí vào nước 50 Hình 2.3 Hình ảnh đoạn phim thí nghiệm mơ điều tiết mắt 51 Hình 2.4 Sơ đồ tư hệ thống nội dung kiến thức thấu kính hội tụ thấu kính phân kì 52 Hình 2.5 Sơ đồ tư phần I “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” 52 Hình 2.6 Sơ đồ tư “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” 56 Hình 2.7 Sơ đồ tư hệ thống kiến thức “Thấu kính phân kì” III DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Bảng Bảng 1.1 Các mức độ vấn đề 21 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 67 Bảng 3.3 Bảng phân loại theo học lực học sinh 67 Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Phân bố điểm hai nhóm ĐC TN 67 Biểu đồ 3.2 Phân loại học lực học sinh 68 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Quá trình dạy học DTVĐ 21 Sơ đồ 2.2 Quy trình thiết kế dạy học DTVĐ với hỗ trợ CNTT [14] 49 10 KẾT LUẬN Những kết đạt Đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu kết đạt trình thực đề tài “Tổ chức hoạt động dạy học dựa vấn đề phần Quang học vật lí với hỗ trợ công nghệ thông tin”, thu kết sau: - Nghiên cứu có hệ thống sở lý luận việc tổ chức hoạt động dạy học DTVĐ với hỗ trợ CNTT Cụ thể trình bày khái niệm, đặc điểm dạy học DTVĐ, hỗ trợ CNTT dạy học VL, … - Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động dạy học DTVĐ với hỗ trợ CNTT - Xây dựng hệ thống tư liệu CNTT hỗ trợ cho việc tổ chức dạy học DTVĐ phần Quang học VL THCS - Thiết kế tiến trình dạy học 02 nghiên cứu kiến thức có tổ chức hoạt động dạy học DTVĐ phần Quang học VL THCS có hỗ trợ CNTT - Tiến hành TN sư phạm trường THCS Đức Ninh, thành phố Đồng Hới nhằm kiểm chứng tính hiệu việc tổ chức hoạt động DTVĐ với hỗ trợ CNTT Qua kết TN, nhận thấy việc tổ chức hoạt động dạy học DTVĐ phần Quang học VL với hỗ trợ CNTT góp phần nâng cao lực nhận thức, hứng thú học tập phát huy tính tích cực, chủ động HS học tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Có thể nói tài liệu tham khảo tốt cho sinh viên chuyên ngành sư phạm VL trình học tập Một số ý kiến đề xuất Để việc vận dụng kết nghiên cứu đề tài vào thực tế giảng dạy trường THCS có hiệu quả, tơi có số ý kiến đề xuất sau: - Nhà trường cần tăng cường đầu tư trang thiết bị máy tính, máy chiếu, bảng phụ, phim giáo khoa, dụng cụ thí nghiệm, giảm số lượng HS lớp để GV có đủ điều kiện cho việc áp dụng hình thức dạy học giảng dạy Bên cạnh đó, 70 nhà trường cần có kế hoạch tổ chức bồi dưỡng cho GV phương pháp dạy học đại ứng dụng CNTT dạy học - Đối với GV trực tiếp giảng dạy môn VL, cần phải nhận thức vai trò, nhiệm vụ GV q trình đổi giáo dục, ln ln phải có ý thức nâng cao chun mơn, nghiệp vụ thông qua việc nghiên cứu tài liệu sách, báo, mạng internet, trao đổi với đồng nghiệp, biết học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp…để phục vụ cho công việc giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập HS Hướng phát triển đề tài Trong khuôn khổ, tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học DTVĐ phần Quang học VL THCS với hỗ trợ CNTT TN phạm vi hẹp với kết thu đề tài cho phép mở rộng cho phần học khác chương trình VL THCS VL trung học phổ thơng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản Việt Nam, Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (1/2014), Hà Nội Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Mai Thị Vân Hải (2008), Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa phần Quang học với hỗ trợ công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh trung học phổ thông”, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Thái Nguyên Đào Hữu Hòa, “Đổi giáo dục đại học tiền đề quan trọng để thực mục tiêu gắn đào tạo với nhu cầu xã hội”, Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng (2008) Nguyễn Thị Mỹ Lợi (2012), Sử dụng thí nghiệm tổ chức dạy học nhóm phần Quang Hình Học, vật lí 11 trung học phổ thơng với hỗ trợ máy vi tính, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế Phan Bá Minh(2013),“Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh theo hướng giải vấn đề với hỗ trợ phương tiện nghe nhìn chương chất khí lớp 10 nâng cao” ĐHSP Huế Lê Thị Kiều Oanh với đề tài “Nghiên cứu tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học phần Cơ học Vật lí 10 nâng cao với hỗ trợ Mind Map máy vi tính” luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đoàn Duy Biên (Chủ biên), vật lí 9, Sách Giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Vũ Quang (Tổng chủ biên), Đồn Duy Biên (Chủ biên), sách vật lí 9, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Xuân Quế, Nguyễn Xuân Thành (1999), Máy vi tính hỗ trợ việc mơ tượng vật lí, số 9, nghiên cứu Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 12 Nguyễn Thanh Tùng (2012), Tổ chức hoạt động tự học với hỗ trợ thí nghiệm phương tiện trực quan dạy học phần Quang hình học vật lí 11 trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế 72 13 Nguyễn Đức Thâm (2007), Lí luận dạy học vật lí 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Thu Thủy (2009), Phương pháp dạy học dựa vấn đề (PBL) vận dụng vào thiết kế, giảng dạy chương “ Mắt dụng cụ quang học” vật lí 11 Nâng cao, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Trang Thi (2011), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh theo dạy học giải vấn đề với hỗ trợ máy vi tính dạy học phần Quang hình học vật lí 11 trung học phổ thông, luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế 17 Nguyễn Thị Thoại Trang (2010), “Một vài suy nghĩ phương pháp dạy học nay”, xuantoan80.violet.vn, 14/11/2010 18 Lê Công Triêm, Trần Huy Hồng (2010), “Sử dụng máy vi tính hỗ trợ thí nghiệm khảo sát định luật chất khí ”, NXB Giáo dục 19 Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2006), “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học”, NXB Giáo dục 20 Lê Cơng Triêm, Vương Đình Thắng (2003), “Sự phát triển cơng nghệ máy tính vai trị việc đổi phương pháp dạy học vật lí”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế 21 Nguyễn Thị Hồng Việt (2008), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường trung học phổ thơng, Giáo trình Đào tạo thạc sĩ trường ĐHSP Huế, chuyên ngành LL&PPDH Vật lý, NXB Giáo dục, Hà Nội Web 22 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt, “Công nghệ Thông tin”, vi.wikipedia.org 23 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, “Problem Based Learning”, en.wikipedia.org 73 PHỤ LỤC I PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 44 THẤU KÍNH PHÂN KÌ I Mục tiêu Kiến thức - Nhận dạng thấu kính phân kì; - Vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì; - Vận dụng kiến thức học để giải thích vài tượng học thực tiễn Biết ứng dụng thấu kính phân kì dùng làm kính cận Kỹ - Biết tiến hành thí nghiệm dựa vào yêu cầu kiến thức sách giáo khoa Từ rút đặc điểm thấu kính phân kì; - Kỹ thu thập thơng tin qua đọc sách, quan sát thí nghiệm, xử lí thơng tin, vẽ đường truyền tia sáng qua thấu kính phân kì; - Thảo luận diễn đạt ý kiến nhóm cá nhân Thái độ - Quan tâm hứng thú tìm hiểu kiến thức mới, nghiêm túc, cộng tác với bạn để thực thí nghiệm; - Sẵn sàng chia sẻ ý kiến cá nhân II Chuẩn bị Giáo viên - Video clip thí nghiệm hình 44.1 dùng để hỗ trợ thí nghiệm biểu diễn; - Máy chiếu đa chức (Projector), máy vi tính; - Sơ đồ tư nội dung học II Hình 2.7 Sơ đồ tư hệ thống kiến thức “Thấu kính phân kì” Học sinh - Chuẩn bị dụng cụ cần thiết để vẽ sơ đồ tư (Hộp bút chì màu có đầu nhọn, thước kẻ, giấy A4) III Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động (5’): Kiểm tra cũ, đặt vấn đề Kiểm tra cũ Câu hỏi: Đặt vật trước thấu kính hội tụ ta thu ảnh thật, ta thu ảnh ảo vật? Nêu cách dựng ảnh vật sáng trước thấu kính hội tụ? Đặt vấn đề Thấu kính phân kì có đặc điểm khác với thấu kính hội tụ? Hoạt động (16’): Tìm hiểu đặc điểm thấu kính phân kì Mục tiêu: Nhận dạng thấu kính phân Trợ giúp GV Hoạt động HS - Đưa cho HS hai loại thấu kính, yêu cầu - Nhận biết thấu kính phân kì HS tìm cách nhận biết thấu kính phân kì loại thấu kính - Thơng báo thấu kính phân kì - Lắng nghe, tiếp thu - Yêu cầu HS C2 - C2: thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn phần III - Hướng dẫn HS bố trí tiến hành TN - Các nhóm bố trí thí nghiệm như hình sau để trả lời C3 hướng dẫn GV, quan sát thí nghiệm thảo luận nhóm trả lời C3 - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Chiếu chùm sáng tới song song quan sát trả lời C3, kết hợp trình chiếu theo phương vng góc với mặt video clip thí nghiệm cho HS quan sát rõ thấu kính phân kì, chùm tia ló hơn, xác hóa câu trả lời HS chùm phân kì - Thơng báo hình dạng mặt cắt kí hiệu - Lắng nghe, quan sát thấu kính phân kì - u cầu nhóm HS ghi đặc - Tìm hiểu đặc điểm thấu kính phân kì điểm thấu kính phân kì Hoạt động (13’): Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kì Mục tiêu: Biết trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kì Vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì IV Trợ giúp GV Hoạt động HS - Yêu cầu HS tiến hành lại thí nghiệm - Bật đèn, quan sát, thảo luận nhóm để để trả lời C4, theo dõi, hướng trả lời C4 dẫn nhóm yếu - Gọi đại diện nhóm trình bày kết - Ba tia loe rộng ra, có tia quan sát trả lời C4 (Trình chiếu lại sáng qua thấu kính tiếp túc truyền video clip TN cho HS quan sát rõ thẳng => trục Có thể dùng thước hơn) thẳng để kiểm tra dự đốn - Chính xác hóa câu trả lời HS - Tiếp thu - Yêu cầu HS đọc mục 1, phần II sách - Từng HS đọc mục 1, 2, trả lời câu hỏi giáo khoa để trả lời câu hỏi: GV + Trục thấu kính phân kì có + Trong tia vng góc với thấu kính, đặc điểm gì? có tia cho tia ló truyền thẳng khơng đổi hướng Tia trùng với đường thẳng gọi trục thấu kính + Quang tâm thấu kính phân kì + Trục cắt thấu kính O O có đặc điểm gì? quang tâm, tia sáng tới điểm truyền thẳng, khơng đổi hướng - Chính xác hóa câu trả lời HS - Tiếp thu - Yêu cầu thực lại thí nghiệm - Bật đèn, quan sát thí nghiệm, thảo luận trả lời C5, C6 Theo dõi, hướng dẫn nhóm trả lời C5, C6 nhóm yếu - Yêu cầu HS tự đọc phần thông báo khái - Tự đọc sách giáo khoa để trả lời niệm tiêu điểm, phần khái niệm tiêu cự câu hỏi GV trả lời câu hỏi sau: + Tiêu điểm thấu kính phân kì + Các tia ló kéo dài gặp trục V xác định nào? Nó có đặc điểm > tiêu điểm khác với tiêu điểm thấu kính hội tụ? Tiêu điểm thấu kính phân kì nằm phía với tia tới + Tiêu cự thấu kính gì? + Tiêu cự khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm OF = OF’ = f - Chính xác hóa câu trả lời HS, - Tiếp thu, lập sơ đồ tư cho phần II yêu cầu HS ghi cho mục II Hoạt động (10'): Vận dụng, củng cố, hướng dẫn nhà Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải thích vài tượng học thực tiễn Biết ứng dụng thấu kính phân kì dùng làm kính cận Trợ giúp GV Hoạt động HS * Vận dụng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời C7, - Hoạt động nhóm trả lời C7, C8 C9 C8, C9 C7: Hướng dẫn C8: Hướng dẫn thêm cách nhận dạng C8: Nhận dạng dựa vào kiến thức học khác cách yêu cầu HS đặt thấu kính dựa vào hướng dẫn GV phân kì gần dịng chữa trang sách, quan sát hình ảnh dịng chữ nhận xét C9: Yêu cầu nhóm HS so sánh thấu C9: So sánh thấu kính hội tụ thấu kính hội tụ thấu kính phân kì kính phân kì - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết thảo - Đại diện nhóm trình bày, tham gia luận Cho lớp thảo luận, thống thảo luận đến kết luận đến kết luận * Nhấn mạnh thấu kính phân kì dùng làm kính cận * Củng cố VI - Yêu cầu HS trình bày nội dung kiến - Trình bày dựa theo nội dung ghi chép thức cần ghi nhớ học - Dùng sơ đồ tư (đã chuẩn bị) yêu - Phát biểu thành lời dựa sơ đồ tư cầu HS nêu nội dung kiến thức GV học sử dụng * Hướng dẫn nhà - Học - Lắng nghe, nhận nhiệm vụ - Đọc phần "Có thể em chưa biết" - Làm tập 44 - 45.1, 44 - 45.2 - Xem trước 45 + Tìm hiểu ảnh vật tạo thấu kính phân kì, nhận xét ảnh vật tạo thấu kính phân kì ảnh vật tạo gương cầu lồi? + Phân biệt thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Tìm hiểu thêm ứng dụng thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì thực tế IV Rút kinh nghiệm VII PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MƠN VẬT LÍ Trường: THCS Đức Ninh Họ tên:…………………………………………… Lớp:………………………… Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời câu sau đây: Câu Khi tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác thì: A Tia sáng bị gãy khúc mặt phân cách hai môi trường trở lại môi trường B Tia sáng bị gãy khúc mặt phân cách gữa hai môi trường truyền vào môi trường thứ hai C Tia khúc xạ nằm mặt phân cách hai môi trường D Tia sáng thẳng vào môi trường thứ hai tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng Câu 2.Trong hình đây, hình vẽ đường tia sáng? Hình a Hình b Hình d Hình c A Hình b B Hình c C Hình a D Hình d Câu Khi tia sáng truyền từ khơng khí vào nước, gọi i r góc tới góc khúc xạ Kết luận sâu luôn đúng? A i < r B i = r C i > r VIII D i = 2r Câu Đặc điểm sau phù hợp với thấu kính hội tụ? A Có phần rìa mỏng phần B Làm vật liệu suốt C Có thể có mặt phẳng cịn mặt mặt cầu lồi D Cả đặc điểm A, B, C phù hợp với thấu kính hội tụ Câu Chiếu chùm tia sáng song song với trục thấu kính phân kì chùm tia ló thu có đặc điểm gì? Chọn câu trả lời câu trả lời sau: A Chùm tia ló chùm song song B Chùm tia ló chùm hội tụ C Chùm tia ló chùm phân kì D Chùm tia ló chùm phân kì, đường kéo dài tia ló cắt tiêu điểm thấu kính Câu Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh vật nằm phía thấu kính.Thơng tin sau sai? A Ảnh ảnh ảo B Ảnh cao vật C Ảnh chiều với vật D Ảnh vng góc với vật Câu Một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ (AB nằm tiêu cự).Hãy cho biết cách dựng ảnh đúng? A Hình d B Hình c C Hình b D Hình a Câu Đặc điểm sau khơng phù hợp với thấu kính phân kì? A Có phần rìa mỏng phần B Làm vật liệu suốt IX C Có thể có mặt phẳng cịn mặt mặt cầu lõm D Có thể hai mặt thấu kính có dạng hai mặt cầu lõm Câu Chiếu chùm tia sáng song song vào thấu kính hội tụ, chùm tia ló thu có đặc điểm gì? Chọn câu trả lời câu sau: A Chùm tia ló chùm song song B Chùm tia ló chùm hội tụ C Chùm tia ló chùm phân kì D Chùm tia ló chùm sáng hội tụ quang tâm thấu kính Câu 10 Khi chiếu tia sáng đến thấu kính phân kì, tia sáng tia sau tia tới cho tia ló nằm đường thẳng chứa tia tới (xem hình) A Tia sáng (2) qua quang tâm O B Tia sáng (3) qua tiêu điểm F C Tia sáng (1) hướng tới tiêu điểm F’ D Tia sáng (4) song song với trục ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 10 B A C D D D B A B A X PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM XI ... sở lý luận việc tổ chức hoạt động dạy học dựa vấn đề với hỗ trợ công nghệ thơng tin dạy học vật lí Chương Tổ chức hoạt động dạy học dựa vấn đề số kiến thức phần Quang học vật lí với hỗ trợ công. .. tích cực hoạt động nhận thức HS Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Tổ chức hoạt động dạy học dựa vấn đề phần Quang học vật lí với hỗ trợ công nghệ thông tin? ?? 12 Lịch sử vấn đề nghiên... trình dạy học DTVĐ với hỗ trợ CNTT 37 1.4 Kết luận chương 39 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC DỰA TRÊN VẤN ĐỀ MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN QUANG HỌC VẬT LÍ THCS VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA CƠNG NGHỆ