1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu xây dựng bộ công cụ hỗ trợ tự theo dõi học các kỹ năng của học phần tin học theo chuẩn kỹ năng công nghệ thông tin cơ bản

48 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÊU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP c o SỞ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DựNG BỘ CÔNG c ụ IIÕ TRỌ T ự THEO DÕI HỌC CÁC KỸ NĂNG CỦA HỌC PHẢN TIN HỌC THEO CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN c o BẢN ẹ Chủ nhiệm đề tài: ThS LẠI VĂN HẢI Nam Định, tháng 06 năm 2020 B ộ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIÈU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN c ú KHOA HỌC CẤP c o SỞ TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU XÂY DựN G BỘ CÔNG c ụ HỔ TRỌ TỤ THEO DÕI HỌC CÁC KỸ NĂNG CỦA HỌC PHÀN TIN HỌC THEO CHUẨN KỸ NĂNG CÔNG NGIIỆ THÔNG TIN c o BẢN Chủ nhiệm đề tài: ThS>ƯẠl \*ĂN-HẦỈ'jữn; r NAM DÍN H _ THƯ VIỆN Số: Nam Định, tháng 06 năm 2020 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN cứu STT Học tên Lại Văn Hải Nguyễn Thị Hòa Lại Thị Nhung Nguyễn Anh Tiến Đặng Thúy Quỳnh Đon vị cơng tác Bộ mơn Tốn - Tin Bộ mơn Tốn - Tin Bộ mơn Tốn - Tin Phịng Cơng nghệ Thông tin Bộ môn GD Pháp luật Tỷ lệ % thòi gian làm việc đề tài 80% 05% 05% 05% 05% MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG ĐẶT VẤN Đ Ề Mục tiêu nghiên cứu: .3 Chương 1: TỔNG Q U A N 1.1 Tổng quan ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục 1.2 Các khái niệm 1.3 Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước 1.4 Các tài liệu, cơng trình nghiên cứu nước 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C Ứ U 14 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu: 14 2.2 Phương pháp nghiên u 14 Chương 3: KẾT QUẢ 17 3.1 Kết xây dựng công cụ hỗ trợ tự theo dõi học tin h ọ c 17 3.2 Kết phản hồi từ sinh viên sau thực nghiệm áp dụng công cụ tự theo dõi học kỹ tin học 26 Chương 4: BÀN L U Ậ N 34 4.1 Bàn luận quy trình xây dựng cơng cụ: 34 4.2 Bàn luận kết khảo sát sau thực nghiệm đề tà i: 35 4.3 Bàn giá trị đem lại hạn chế công cụ hỗ trợ tự theo dõi học tin học 36 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ 37 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM K H Ả O 40 PHỤ L Ụ C 43 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông GV Giảng viên sv Sinh viên ĐH Đại học ĐDNĐ Điều dưỡng Nam Định NLSD Năng lực sử dụng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: mô đun 01: hiểu biết cntt (mã iuO 1) 17 Bảng 3.2: mô đun kỹ 02: sử dụng máy tính (iu02) 20 Bảng 3.3: mô đun kỹ 03: xử lý văn (iu03) 21 Bảng 3.4: mô đun kỹ 05: sử dụng trình chiếu (Ĩu05) 23 Bảng 3.5: mô đun kỹ 04: sử dụng bảng tính (Ĩu04) 24 Bảng 3.6: mô đun kỹ 06: sử dụng internet (iu06) 24 Bảng 3.7: Mức độ phù hợp cơng cụ với giáo trình tin học 26 Bảng 3.8: Bộ công cụ giúp người học nhớ kỹ cần học cách hệ thống 27 Bảng 3.9: Mức độ cần thiết công cụ để học Tin học theo chuẩn CNTT b ả n 27 Bảng 3.10: Bố cục công cụ phù hợp với kỹ cần học thông tư 03 Bộ Thông tin Truyền thông 28 Bảng 3.11: Bộ công cụ phân bổ thời gian học tập phù hợp với người học 28 Bảng 3.12: Mức độ dễ sử dụng công cụ hỗ trợ học kỹ tin học 29 Bảng 3.13: Bộ công cụ giúp sinh viên theo dõi đầy đủ kỹ cần học 29 Bảng 3.14: Bộ công cụ đáp ứng mục tiêu học tập người h ọc 30 Bảng 3.15: Mức độ hài lịng người học hài lịng với cơng cụ hỗ trợ tự theo dõ i 30 Bảng 3.16: Bộ công cụgiúp người học dễ nhớ, dễ hiểu h ọ c 31 Bảng 3.17: Bộ công cụ giúp người học dễ vận dụng nội dung kiến thức học vào làm tập thực t ế 31 Bảng 3.18: Bộ công cụ giúp người học quản lý thời gian học tập cách khoa học h n 32 Bảng 3.19: Bộ công cụ giúp người học có hứng thú học Tin học h n 32 Bảng 3.20: Bộ công cụ giúp người học Tin học tốt h n 33 ĐẶT VẤN ĐÈ Chúng ta sống thời kỳ kỷ nguyên kỹ thuật số gắn nển vói nhũng đột phá cóng nghệ, cóng nghệ thơng tín (CNTT) đóng v trơ lả cơng nghệ cốt lõỉ- CNTT khơng lả kính tế má cón động lực quan trọng để giúp ngấnh khác phát triển- Trôna, tuông lai cách sống, lảm việc, sẳn xuất cửa ngươí sỗ thav đồi mạnh mẽ Cổng uahệ mói sỗ xếp lặt thí trướng h o động, »hiếu việc fám ĩruyến thốnạ sỗ đi, ttHrều việc mới, hội mớí xuất thay Củng với xu phát triển cửa giáo dục 2ÍỚĨ, áơ dục đại học cua Việt Nam dans bước đổi mới, chuyển từ giáo dục trọng cung cấp nội dung kiến thức sang giáo dục tiếp cận lực người học Khi thay đồi mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học phương pháp đánh giá kết học tập sinh viên phải điều chỉnh cho phù hợp Từ năm 2014, việc đánh giá kỹ sử dụng cơng nghệ thơng tín (CNTT) thực theo chuẩn kỹ gồm nhóm: Hiểu biết CNTT; Khả sử dụng máy tính bản; Khả xử lý văn bản; Khả sử dụng bảng tính bản; Khả sử dụng trình chiếu bản; Khả sử dụng internet Một số kỹ cụ thể cần đạt như: hiểu thuật ngữ phân biệt orc loại máy tính, thiết bị di động; biết quản lý văn bản: mở, chỉnh sửa, xóa ; biết sử dụng cơng cụ tìm kiếm Internet Để đạt chuẩn kỹ sử dụng CNTT nâng cao việc đáp ứng đầy đủ chuẩn kỹ cần phải đáp ứng số chuẩn nâng cao như: xử lý văn nâng cao; thiết kế đồ họa 2D; sử dụng hệ quản trị CSDL; an tồn, bảo mật thơng tin N ội dung ban hành Thông tư 03/2014/TT-BTTTT ngày 11/3/2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn yêu cầu kỹ sử dụng Công nghệ thông tin gồm mức độ: Kỹ sử dụng CNTT (6 môđun); Kỹ sử dụng CNTT nâng cao (9 môđun)[47, tr 3] Từ năm 2016, không tổ chức đào tạo cấp chứng tin học ứng dụng A, B, c (trừ khóa đào tạo triển khai trước 10/8/2016), tổ chức đào tạo để sát hạch cấp chứng ứng dụng CNTT nâng cao (Theo công văn số 6078/BGDĐT-GDTX ngày 13/12/2016 Bộ Giáo dục Đào tạo) Đối với người chưa đáp ứng yêu cầu quy định chuẩn CNTT (đặc biệt người tham gia tuyển dụng mới, CBCCVC) phải có chứng ứng dụng CNTT nâng cao (Theo quy định mới) Hơn hàng ngày sinh viên đến trường, vào lớp nghe thầv cô giảng bài, nhung sinh viên tự đặt vấn đề nên học cho hiệu cao kỹ cần phải học học phần? Mặt khác để phát huy tinh thần tự học cần phải có cơng cụ để sinh viên tự theo dõi, tự tổ chức kế hoạch học tập người học Sẽ khó để đạt kết cao nếu người học học mà thiếu công cụ theo dõi giúp biết phải học nhũng học đến đâu Vậy để học tập hiệu quà cần phải xây dựng công cụ để người học tự theo dõi học tập mình, giúp cho người học tự biết kỹ cần phải học học phần kỹ học để có kế hoạch học tập khoa học đạt kết mong muốn Hon chuẩn lực đầu Nhà trường đặt sinh viên học học phần tin học xong trước trường phải đạt chuẩn kỹ cơng nghệ thơng tin • Vì nhóm nghiên cứu chọn chủ đề cho đề tài “Nghiên cứu xây dựng công cụ hỗ trợ tự theo dõi học kỹ học phần tin học theo chuẩn kỹ công nghệ thông tin co- bản” nhằm hỗ trợ cho sinh viên tự theo dõi kỹ cần phải học trình học tự điều chỉnh kế hoạch học tập cho phù hợp với tình hình học tập thân dạt chuẩn công nghệ thông tin thời gian ngắn có thể, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, hài lòng người học dịch vụ giáo dục Nhà trường Mục ticu nghicn cứu: Xây dựng công cụ hỗ trợ sinh viên tự theo dõi học kỹ học phần tin học theo chuẩn kỹ công nghệ thông tin Mô tả phản hồi sinh viên việc sử dụng công cụ hỗ trợ tự theo dõi học kỹ học phần tin học theo chuẩn kỹ công nghệ thông tin Chuông 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ứng dụng công nghệ thơng tin giáo dục Hiện nay, tồn cầu hóa trở thành xu hướng phát triển tất yểu quốc gia vùng lãnh thổ giới việc lượng từ thơng tin cơng nghệ, chèo lái kiến ” yêu cầu b tin rằng, nhờ CNTT & TT phát triển đem lại giá trị to lớn kinh tế Trong trình dạy học, người mở đầu “với ho trợ cơng nghệ, giảng viên tì"ongcơng cải cách giáo toàn giới Khi mà CNTT phát triển mạnh mẽ đến mức hàng ngày tác động đến đời sống tinh thần vật chất người hành tinh hẳn tư khoa học, tư giáo dục giữ nguyên cũ Bill Gates cho rằng: “Internet đợt sóng thủy triều Nó tràn vào ngành cơng nghiệp máy ngành khác Nó nhấn chìm tất khơng luyện tập đợt sóng n ó ”[30, tr.23] Ở nước tiên tiến giới Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc việc sử dụng thành tựu khoa học công nghệ nhà trường có từ sớm, khẳng định tính hiệu quả, ứng dụng liên quan đến CNTT Các sách đổi giáo dục xây dựng dựa tiền đề triển vọng CNTT cách có hiệu vào dạy học nói chung giảng dạy ứng dụng CNTT nói riêng CNTT coi cạnh dặc biệt quan trọng hành trang văn hóa dạy học lả hỗ trợ mơ hình phát triển chuyển đổi cho phép mở rộng chất kết học tập giảng viên cho dù việc học diễn đâu" [45, tr 1] CNTT & TT coi nh cơng cụ tiềm có tác động tích cực tới cách dạy thầy cách học cùa trị Vì giảng dạy tin học nói riêng CNTT nói chung quan trọng Ở Việt Nam, việc giảng dạy ứng dụng CNTT giáo dục mong đợi Trên thực tế, việc giảng dạy CNTT cho sinh viên nói chung cịn nhiều hạn chế Như vậy, nhiệm vụ đặt cho giảng dạy vô lớn r 18.3% Như qua cho thấy đa số sinh viên cho công cụ cần thiết để học Tin học theo chuẩn CNTT 3.10: Bô cục công cụ phù hợp vói kỹ cần học B ảng thông tư 03 Bộ Thông tin Truyền thông M ức độ đồng ý Số lirong Tỷ lệ % Hồn tồn khơng đồng ý 0 Khơng dồng ý 0 Phân vân 19 18.3 Đồng ý 76 73.1 Hoàn toàn đồng ý 8.7 104 100 Tổng cộng ^ / \ (Ngnôn: Kêt điêu tra nhỏm nghiên cửu) Qua bảng 3.10 cho ta thấy có 76 sinh viên đồng ý cơng cụ phù hợp với kỹ càn học thông tư 03 Bộ Thông tin Truyền thông chiếm 73.1% sinh viên trả lời hoàn tồn đồng ý chiếm 8.7%, có 19 sinh viên phân vân chiếm 18.3% Như qua cho thấy đa số sinh viên cho công cụ phù hợp với kỹ cần học thông tư 03 Bộ Thông tin Truyền thông Bảng 3.1:Bộ công cụ phân bổ thời gian học tập phù họp người học S ố lu ọ n g Tỷ lệ % Hồn tồn khơng đồng ý 0 Không đồng ý 0 Phân vân 4.8 Đồng ý 87 83.7 Hoàn toàn đồng ý 12 11.5 104 100 M ức độ đồng ý Tổng cộng (Nguồn: Kết điều tra nhóm nghiên cứu) 28 Qua bảng 3.11 cho ta thấy có 87 sinh viên đồng ý công cụ phân bổ thời gian học tập phù hợp với người học chiếm 83.7% 12 sinh viên trà lời hoàn toàn đồng ý chiếm 11.5%, có sinh viên cịn phân vân chiếm 4.8% Như qua cho thấy đa số sinh viên cho công cụ phân bổ thời gian học tập phù hợp với người học Bảng : Mức độ dêsử dụng công cụ hỗ M ức độ đồng ý SỐ hrọng Tỷ lệ % Hồn tồn khơng đồng ý 0 Không đồng ý 1 Phân vân 5.8 Đồng ý 87 83.7 Hoàn toàn đồng ý 10 9.6 104 100 Tổng cộng \ r \ (.Nguôn: Kêt điêu tra nhổm nghiên cứu) Qua bảng 3.12 cho ta thấy có 87 sinh viên đồng ý công cụ dễ sử dụng theo dõi học kỹ tin học chiếm 83.7% 10 sinh viên trả lời hoàn toàn đồng ý chiếm 9.6%, có sinh viên cịn phân vân chiếm 5.8%, có có ý kiến khơng đồng ý chiếm tỷ lệ 1% Như qua cho thấy đa số sinh viên cho công cụ dễ sử dụng theo dõi học kỹ tin học Bảng 3.1:Bộ công cụ giúp sinh viên theo dõi đầy đủ kỹ cần học Số lượng Tỷ lệ % Hồn tồn khơng đồng ý 0 Không đồng ý 0 Phần vân 7.7 Đồng ý 80 76.9 Hoàn toàn đồng ý 16 15.4 104 100 M ức độ đồng ý Tỗng cộng 29 c Qua bảng 3.13 cho ta thây có 80 sinh viên đồng ý công cụ giúp người học theo dõi đầy đủ kỹ cần học chiếm 76.9% 16 sinh viên trả lời hồn tồn đồng ý chiếm 15.4%, có sinh viên phân vân chiếm 7.7% Như qua cho thấy đa số sinh viên cho công cụ giúp người theo dõi đầy đủ kỹ cần học Bảng 3.14: Bộ công cụ đáp ứng đicợc mục tiêu học tập người học M ức độ đồng ý SỐ ltro’ng Tỷ lệ % Hồn tồn khơng đồng ý 0 Khơng đồng ý 0 Phân vân 6.7 Đồng ý 88 84.6 Hoàn toàn đồng ý 12 11.5 104 100 Tổng cộng \ ĩ \ (Nguón: Két điêu tra nhỏm nghiên cứu) Qua bảng 3.14 cho ta thấy có 88 sinh viên đồng ý công cụ giúp đáp ứng mục tiêu học tập người học chiếm 84.6% 12 sinh viên trả lời hồn tồn đồng ý chiếm 11.5%, có sinh viên phân vân chiếm 6.7% Như qua cho thấy đa số sinh viên cho công cụ giúp đáp ứng mục tiêu học tập người học Bảng 3.15:M ức độ hài lịng người học hài lịng cơng cụ hỗ trợ tự theo (lõi Số lương Tỷ lệ % Hồn tồn khơng đồng ý 0 Khơng đồng ý 0 Phân vân 6.7 Đồng ý 88 84.6 Hoàn toàn đồng ý 8.7 104 100 M ức độ đồng ý Tổng cộng 30 Qua bảng 3.15 cho ta thây có 88 sinh viên hài lịng với công cụ hỗ trợ tự theo dõi học Tin học sau sử dụng chiêm 84.6% sinh viên trả lời hoàn toàn đồng ý chiếm 8.7%, có sinh viên cịn phân vân chiếm 6.7% Như qua cho thấy đa số sinh viên hài lịng với cơng cụ hỗ trợ tự theo dõi học Tin học sau sử dụng Bảng 3.16: Bộ công cụ giúp người học M ức độ đồng ý nhở, dễ học SỐ 1innig Tỷ lệ % Hồn tồn khơng đồng ý 0 Không đồng ý 0 Phân vân 4.8 Đồng ý 90 86.5 Hoàn toàn đồng ý 8.7 104 100 Tổng cộng \ r \ (Nguôn: Két điêu tra nhóm nghiên cíni) Qua bảng 3.16 cho ta thấy có 90 sinh viên đồng ý công cụ giúp người học dễ nhớ, dễ hiểu học chiếm 86.5% sinh viên trả lời hoàn toàn đồng ý chiếm 8.7%, có sinh viên cịn phân vân chiếm 4.8% Như qua cho thấy đa số sinh viên cho công cụ giúp người học dễ nhớ, dễ hiểu học Bảng 3.1 7:Bộ công cụ giúp người học dễ vận dụng học vào dung làm tập thực té Số hrọng Tỷ lệ % Hồn tồn khơng đồng ý 0 Khơng đồng ý 0 Phân vân 8.7 Đồng ý 86 82.7 Hoàn toàn đồng ý 8.7 104 100 M ức độ đồng ý Tổng cộng 31 Qua bang 3.17 cho ta thây có 86 sinh viên đồng ý công cụ giúp người học dễ vận dụng nội dung kiến thức học vào làm tập thực tế chiếm 82.7% sinh viên trả lời hồn tồn đồng ý chiếm 8.7%, có sinh viên phân vân chiếm 8.7% Như qua cho thấy đa số sinh viên cho công cụ giúp người học dễ vận dụng nội dung kiến thức học vào làm tập thực tế Bảng 3.18: Bộ công cụ giúp người học quản lý giun học tập cách khoa học M ức độ đồng ý SỐ hrọng Tỷ lộ % Hồn tồn khơng đồng ý 0 Khơng dồng ỷ 0 Phần vân 5.8 Đồng ý 87 83.7 Hoàn toàn đồng ý 11 10.6 Tổng cộng 104 100 Qua bảng 3.18 cho ta thấy có 87 sinh viên dồng ý công cụ giúp người học quản lý thời gian học tập cách khoa học chiếm 83.7% 11 sinh viên trả lời hồn tồn đồng ý chiếm 10.6%, có sinh viên phân vân chiếm 5.8% Như qua cho thấy đa số sinh viên cho công cụ giúp người học quản lý thời gian học tập cách khoa học Bảng 3.19: Bộ cơng cụ giúp người học có hứng thú học Tin học hon Số lượng Tỷ lệ % Hoàn tồn khơng đồng ý 0 Khơng đồng ý 0 Phân vân 7.7 Đồng ý 85 81.7 Ploàn toàn đồng ý 11 10.6 104 100 M ức độ đồng ý Tổng cộng 32 Qua bang 3.19 cho ta thây có 85 sinh viên đơng ý cơng cụ giúp người học có hứng thú học Tin học chiếm 81.7% 11 sinh viên trà lời hồn tồn đồng ý chiếm 10.6%, có sinh viên phân vân chiếm 7.7% Như qua cho thây đa sô sinh viên cho cơng cụ giúp người học có hứng thú học Tin học Bảng 3.20: Bộ công cụ giúp Mức độ đồng ý SỐ l u ’O 'n g học Tỷ lệ % Hồn tồn khơng đồng ý 0 Không dồng ý 0 Phân vân 7.7 Đồng ý 88 84.6 Ploàn toàn đồng ý 7.7 104 100 Tổng cộng (Nguồn: Kết điều tra nhỏm nghiên cím) Qua bảng 3.20 cho ta thấy có 88 sinh viên đồng ý cơng cụ giúp người sử dụng học Tin học tốt chiếm 84.6% sinh viên trả lời hoàn tồn đồng ý chiếm 7.7%, có sinh viên phân vân chiếm 7.7% Như qua cho thấy đa số sinh viên cho công cụ giúp người sử dụng học Tin học tốt hon 33 hon Chương 4: BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận quy trình xây dựng cơng cụ: Đê đáp ứng dược yêu cầu xây dựng cơng chương nhóm nhiên cứu đưa quy trình xây dựng rât chặt chẽ, lựa chọn kỹ lưỡng kỹ dựa vào tiêu chuẩn kỹ thông tin truyền thông ban hành thơng tư 03 Sau sử dụng mơ đun chuẩn kỹ chuẩn, kiên thức kỹ năng, thái độ dạy sinh viên bố trí lại phù hợp với nhơng dạy lớp Thiết kế công cụ theo 06 mô đun theo buổi, tuần, mô đun giúp theo dõi, đánh giá mức độ thực kỹ lơgic có hệ thống cách khoa học dễ sử dụng Sau điều chỉnh kế hoạch giáo dục, cách thức giáo dục cho phù hợp với tình hình phát triển NLSD CNTT sinh viên Cuối thử nghiệm chỉnh lý kỹ cần học mô đun công cụ cho phù hợp Quá trình xây dựng cơng cụ nhóm nghiên cứu gặp phải số khó khăn ban đầu như: Nền giáo dục Việt Nam nói chung hay giáo dục đại học nói riêng bắt đầu đào tạo theo lực số năm gần nên số lượng tài liệu, đề tài nghiên cứu xây dựng cơng cụ tạo cịn hạn chế số lượng Mặt khác sinh viên năm thư đại học chưa có thói quen sử dụng công cụ để lên kế hoạch học tập cách chi tiết nên bạn có nhiều bỡ ngỡ sử dụng công cụ nên chưa phát huy tối đa nhât tác dụng công cụ Bên cạnh khó khăn có thuận lợi năm 2014 Thông tin Truyền thông ban hành thông tư 03 quy định chi tiết lcỹ cần phải học chứng tin học điểm thuận lợi giúp cho nhóm nghiên cứu có sở vững để tuyển chọn kỹ cần học, cần đưa vào công cụ phân bổ lại kỹ cho phù hợp tiến trình học tập tin học thực tế Nhà trường Ngồi q trình thực đề tài nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ cùa 34 mọt sơ đong nghiẹp có trình độ học vân cao, có nhiều năm kinh nghiệm nghiên cuu va thực te giảng dạy Qua thực tê nghiên cứu nhóm nghiên cứu thây đa sơ sinh viên có hào hứng với cơng cụ hỗ trợ học tin học phản hồi mang tính tích cực 4.2 Bàn luận vê kct khảo sát sau thưc nghiệm đề tài: Đê thây kêt công cụ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy - học Tin học đáp ứng nhu cầu người học, nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm 02 lớp học phần với 104 sinh viên tham gia thực nghiệm công cụ sau thực nghiệm tiến hành khảo sát để đánh giá tác động tích cực cơng cụ với người học tìm điểm cịn hạn chế cơng cụ nhằm cải tiến hồn thiện cơng cụ phát huy tính tích cực Với mục đích tìm hiểu tác động tích cực cơng cụ q trình học tập ơn tập kiến thức sinh viên, để thu thập thông tin thực nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học Tin học đáp ứng nhu cầu người học, chúng tơi thấy có 81.7% đồng ý với câu hỏi mức độ phù họp cơng cụ với giáo trình tin học 86.5% trả lời đồng ý với câu hỏi mức độ hỗ trợ công cụ giúp người học nhớ kỹ cách hệ thống 76.9% đồng ý mức độ cần thiết có cơng cụ để học Tin học theo chuẩn CNTT 73.1% đồng ý mức độ phù của công cụ với kỹ cần học thông tư 03 Bộ Thông tin Truyền thông 83.7% đồng ý mức độ phù hợp việc phân bổ thời gian học tập công cụ người học 83.7% đồng ý với mức độ dê sử dụng công cụ sử dụng để học kỹ tin học 76.9% cho công cụ giúp họ theo dõi đầy đủ kỹ tin học công cụ người học 81.7% cho công cụ phù họp với mục tiêu học tập người học 84.6% cho họ hài lòng với công cụ, 86.5% cho công cụ giúp họ dễ hiểu dễ nhớ học, 82.7% cho công cụ dễ vận dụng nội dung kiến thức vào làm tập thực tế, 83.7% công cụ giúp họ quản lý thời gian học tập 35 m ột cách khoa học, 81.7% cho cơng cụ giúp họ có hứng thú học Tin học có 84.6% cho cơng cụ giúp họ học tin học tốt Điều cho thấy sinh viên, giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy thực nghiệm đánh giá cao mức độ phù hợp với giáo trình tại, với chuẩn CNTT Thông tin Truyền thơng Cũng mức độ cần thiết có công cụ cho công cụ phân bổ thời gian học tập phù họp với họ mức độ dễ sử dụng công cụ đem lại hứng thú học tập cho người sử dụng giúp học tích cực học tập có kết học tập tốt 4.3 Bàn giá trì đem lai han chế cồng cu hỗ tro- tir theo dõi học tin học * Giá trị đem lạicủa công Nhằm theo dõi hoạt động học tập, thực hành rèn luyện công cụ hỗ trợ người học nắm vũng kỹ cần học phân bổ thời gian học tập theo nhip độ thân người học Hoạt động thực hành luyên tập thường trình lặp lại nên sử dụng công cụ giúp người học củng cố kiến thức học cách có hệ thống Việc sử dụng cơng cụ có hiệu phụ thuộc vào việc xác định loại kỹ cần có để đạt lực sử dụng tin học Nếu công cụ tiến hành xây dựng cách họp lý, đóng vai trò quan trọng việc học để đạt chuẩn CNTT Bộ công cụ phân bổ thời gian tốt giúp cho sinh viên chủ động, có động lực học tập theo kế hoạch mục tiêu * Hạnchế cơng cụ: Bên cạnh tác động tích cực cơng cụ cơng cụ cịn số điểm hạn chế công cụ hỗ trợ người học mức độ tự theo dõi kỹ cần học lập mục tiêu, kế hoạch học tập cho học phân tin học Trong ương lai cơng cụ cần phải phát triển thêm để giúp người học tự đánh giá lực sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin người học sau học xong học phần tin học 36 Chưong 5: KẾT LUẬN VÀ KIÉN NGIIỊ Qua quan sát, trao đơi trực tiếp với sinh viên q trình giảng dạy giảng viên dạy thực nghiệm kết hợp với kết trình điều tra sau triên khai thực nghiệm công cụ đề tài Nhóm nghiên cứu nhận thấy: - Thứ nhât: Đơi tượng sình viên đại học năm thứ làm quen với cách học môi trường đại học, em nhiều bỡ ngỡ chưa quen với phương pháp giảng dạy bậc đại học Nên sinh viên cần thiết có cơng cụ để giúp em theo dõi q trình học tập để theo dõi phần kiến thức cần học học phần phải học; mặt khác nhằm giúp cho em phân bổ thời gian họp lí để học học phần thuận tiện cho việc lập kế hoạch học tập đưa mục tiêu cụ thể học tập; chủ động học tập Các công cụ học tập giúp cho sinh viên đỡ bị áp lực học tập tăng hứng thú học tập mơn có khối lượng kiến thức nặng môn tin học - Thứ hai: Sinh viên tiếp nhận công cụ hỗ trợ tự theo dõi học tập tin học với tâm hào hứng, bước đầu có nhận xét có tính tích cực với cơng cụ, cụ thể có 76.9% đồng ý cần thiết có cơng cụ có 84.6% số sinh viên cho có kết tốt học tập, 81.7% cho có hứng thú học tập môn tin học sử dụng công cụ hỗ trợ tự theo dõi học tập học phần tin học Qua thực tiễn nghiên cứu triên khai thực nghiệm đê tài nhom nghiên cứu xin kiến nghị số ý kiến sau: - Thứ nhất: Nên phát triển công cụ mức cao hơn, hồn thiện để đánh giá lực sử dụng, ứng dụng công nghệ thông tin sinh viên sau học xong học phần tin học 37 - Thứ hai:.Bộ công cụ sau chỉnh sửa hồn thiện nên cơng khai cho phép sinh viên tự in sử dụng trình học tập học phần tin học sinh viên - Thứ ba: Nên xây dựng công cụ tự theo dõi học tập cho học phần khác nhằm giúp cho sinh viên có hứng thú học tập chủ động học tập học phần 38 XÁC NIIẬN CỦA CO QUAN CHỦ T ỊC H H Ộ I ĐỒNG CHỦ N H IỆ M ĐỀ TÀI ThS L ại Văn Hải TRƯ Ờ NG ĐẠI HỌ C ĐIÈU DƯỠNG NAM Đ ỊN lỉ 39 DANII MỤC TÀI LIỆU T IIA M K H Ả O Nguyễn Văn Ánh - Trần Thái Hà - Trịnh Đình Tùng (2007), 10.Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyên Thị Thê Bình (2014), Phát trìên kĩ học Tin học cho sinh Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), ứng dụng công nghệ thông dạy học trường đại học Việt Nam, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2007), Tài liệutăng cường năn tinh tham gia dự án Môn Tin học lớp Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Sách giáo khoa học 10 Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Dự án Lý thuật phương pháp dạy học tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo (2010),Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Tin học lóp 10 Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệutập huấn kiể trình dạy học theo định hướng phát triển lực sinh viên trường trung học sở vùng khó khăn -mơn Cơng nghệ Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệutập huấn trình dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực si học sở vùng khó khăn - mơn Tin học 10 Bộ Giáo dục đào tạo (2015 ),Chươngtrình giáo dục phố thơng 11 Nguyễn Thị Cơi, Đồn Văn Hưng (2004), “Sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint dạy học Tin học trường đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 98 12 Nguyễn Thị Côi (Chủ biên) (2009), Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sir phạm môn Tin học Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Cường, Bern Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông Dự án phát triển giáo dục Trung học phổ thông, Berlin/Hà Nội 14 Tôn Quang Cường, Phạm Kim Chung (2009), Tập giảng Sử dụng phuvng tiệnkĩ thuật công nghệ dạy học đại học, Khoa Sư phạm - trường Đại học Giáo dục - ĐHQGHN, Hà Nội 15 v ủ Dung (Cb) (2012), Từ điển thuật ngữ Tâm lý Nxb Từ điển Bách khoa, Ha Nội 16 Hà Minh Đức (2012), Hưởng dẫn sinhviên học tập phần mềm Mindmap (vận dụng vào dạy học phần cách mạng tie sản thờicận đại, lớp 10 đại học- Chương trình Lu học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiệndạy học Nxb Giáo 18 Gônôbôlin PH.N (1977), Những phẩm chất tâm ngieời giảng viên, Tập 1.Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Thu Plà (2014), “Giảng dạy theo lục đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bàn”, Tạp khoa học ĐHQGHN, tập 30, số 2, tr 56-64 20 Ninh Thị Hạnh (2012), Một số biện pháp phát triên kỹ dụng phương công nghệ theo hướng dạy học tíchcực cho giảng đại học Giảodục - đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sĩ sư phạm Tin học, 40 trường Đại học Giáo dục 21 Bùi Hiển (2015), Từ điểnGiáo dục học Nxb Khoa học Kĩ thuật, H 22 Vũ Quang Hiên, Hoàng Thanh Tụ (2014), Phương pháp dạy học môn học trường đại học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), ứng dụng cơng nghệ thơng dạy học tích N xb Giáo dục, Hà Nội cự 24 Đoàn Văn Hưng (2003), “ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tin học trường dại học”, Khoa học, ĐHSP Nội,số 25 Nguyễn Mạnh Hưởng (2006), “Sử dụng công nghệ thông tin truyền thông vào dạy học Tin học trường đại học”, Tạp chí Giáo dục (133), tr 26 - 28 26 Nguyễn Mạnh Hưởng (2008), “Công nghệ thông tin truyền thông với vấn dề dôi phương pháp dạy học Tin học trường đại học”, Tạp Giáo dục (185), tr 41 - 43 27 Nguyễn Mạnh Hưởng (2010), “Đặc trưng việc dạy - học Tin học đường hỉnh thành kiến thức cho sinh viên với hỗ trợ cơng nghệ thơng tin”, Tạp chíGiáo dục (235), tr 41 - 44 28 Nguyễn Mạnh Hưởng (2011), Nâng cao chất lượng dạy học môn học trường trung học phổ thông với hẽ sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 29.Nguyễn Thành Kỉnh(2010), Phát triểnkỹ dạy h học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 30 Phan Trọng Luận (2003), “Hai chìa khóa vàng cho cách mạng học tập kỉ XXI”, Tạp chí Giáo dục(49), tr 23 - 24 31 Phan Ngọc Liên (Cb) (2000), Từđiển Quốc gĩa Hà Nội, Ha Nội 32 Phan Ngọc Liên (Cb) (2004), Phương pháp dạy học học, Tập I, II Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Ngọc Liên (Cb) (2005), Đổi phương pháp dạy học học trường đại học.Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Lương Ninh (Cb)(2009), Tinhọc Nội 35 Microsoft, Sir dụng công nghệ thông tintrong dạy 36 Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tong quan khung lực đạt sinh viên mục tiêu giáo dục phổ thông Đê tài nghiên cứu khoa học Viện khoa học Giáo dục Việt Nam 37 Quốc hội (2006), Luật Cơng nghệ thơng nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 67/2006/QH11 ngày 29 thang năm 2006 38 Văn Hữu Thịnh (2009), “ứng dụng công nghệ thông tin dạy học”, Tạp Dạy học ngàynay số 9, tr 26-30 39 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Khoa Tin học (2004), Tài bồi duỡng ủng dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy môn ĩ in học 40 Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang uẩn (1998), Tâm học đại cương Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hoàng Thanh Tú (2009), Tập giáng môn Chương phương pháp dạy học Tin học, Khoa sư phạm - Đại học Giáo dục, Hậ Nội 42 Hoàng Thanh Tú - Ninh Thị Hạnh (2011), “Thiết kể sử dụng phim tư liệu Tin học với hỗ trợ phần mềm Proshow Gold”, Tạp chí Giáo (68), 41 tr -2 43 Hoàng Thanh Tú (2012), Phương pháp ôn tập Tin học trường trung học phổ tlĩông sô vân đê lý luận thực tiên Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích họp 45 VVOB (2010), Cơng nghệ thơng tin cho dạy học tích cực Nxb Giáo dục Việt Nam 46 Nguyễn Như Ý (Cb) (1996), Từ điển Tiếng Việt thông dụng Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Thông Tư 03 (2014), Bộ Thông tin Truyền thông quy định chuẩn kỹ CNTT 48 Gardner, Howard (1999), Intelligence Reframed “Multiple intelligences for the 21st century” Basic book 49 OECD (2002), Definition and selection of Competencies: Theoretical and Conceptual Foundation ... cứu: Xây dựng công cụ hỗ trợ sinh viên tự theo dõi học kỹ học phần tin học theo chuẩn kỹ công nghệ thông tin Mô tả phản hồi sinh viên việc sử dụng công cụ hỗ trợ tự theo dõi học kỹ học phần tin. .. nhóm nghiên cứu chọn chủ đề cho đề tài ? ?Nghiên cứu xây dựng công cụ hỗ trợ tự theo dõi học kỹ học phần tin học theo chuẩn kỹ công nghệ thông tin co- bản? ?? nhằm hỗ trợ cho sinh viên tự theo dõi kỹ. .. 3.11: Bộ công cụ phân bổ thời gian học tập phù hợp với người học 28 Bảng 3.12: Mức độ dễ sử dụng công cụ hỗ trợ học kỹ tin học 29 Bảng 3.13: Bộ công cụ giúp sinh viên theo dõi đầy đủ kỹ cần học

Ngày đăng: 04/03/2021, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w