1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập trẻ tự kỷ cho giáo viên tiểu học quận liên chiểu, thành phố đà nẵng

31 506 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BÁO CÁO TỐT NGHIỆPBIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG DẠY HỌC HÒA NHẬP TRẺ TỰ KỶ CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ĐỀ TÀI SVTH : PHẠM THỊ ÁNH TUYẾT LỚP : 07SD

Trang 1

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG DẠY HỌC HÒA NHẬP TRẺ TỰ KỶ CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU, THÀNH

PHỐ ĐÀ NẴNG

ĐỀ TÀI

SVTH : PHẠM THỊ ÁNH TUYẾT LỚP : 07SDB

GVHD : TS HUỲNH THỊ THU HẰNG ĐVCT : KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC

Trang 2

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

CẤU TRÚC ĐỀ TÀI

Phần mở đầu Phần nội dung Phần kết luận

Trang 3

1 Lí do chọn đề tài

2 Mục đích nghiên cứu

3 Đối tượng và khách thể

4 Giả thuyết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Phạm vi nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

Lí do chọn đề tài

Xuất phát từ tình hình trẻ tự kỷ trên thế giới và ở Việt Nam.

Xuất phát từ những khó khăn mà trẻ

tự kỷ gặp phải khi tới trường hòa nhập.

Xuất phát từ vai trò của giáo viên

trong dạy học hòa nhập và tình hình kiến thức, kỹ năng của giáo viên về dạy học hòa nhập trẻ tự kỷ hiện nay.

Xuất phát từ thực tế dạy học hòa

nhập trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng.

Trang 5

Chương 1 Chương 2 Chương 3

quận Liên Chiểu, TP

Đà Nẵng

Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK cho

giáo viên tiểu học

Trang 6

Khái niệm kỹ năng

Một số vấn đề chung về trẻ tự kỷ

Những điểm mạnh và khó khăn của TTK khi học HN

Cơ sở lý luận về vấn đề dạy học hòa nhập TTK

Cơ sở lý luận về vấn đề dạy học hòa nhập TTK

Trang 7

4 Một số vấn đề chung về DHHN TTK

Bản chất của DHHN TTK

Ý nghĩa của DHHN TTK Nguyên tắc trong DHHN TTK Mục tiêu của DHHN TTK

Nội dung của DHHN TTK Phương pháp điều chỉnh trong DHHN TTK

Quy trình DHHN TTK Phương tiện đặc thù trong DHHN TTK

Những lưu ý khi dạy hoặc hướng dẫn TTK

Trang 8

5 Người GV trong DHHN TTK

Vai trò của GVCN trong DHHN TTK

Nhiệm vụ của GV DHHN TTK trong hoạt động ngoài giờ

Yêu cầu đối với người GV DHHN TTK

Cơ sở lý luận về vấn đề dạy học hòa nhập TTK

Cơ sở lý luận về vấn đề dạy học hòa nhập TTK

Trang 9

THỰC TRẠNG KIẾN THỨC, KỸ

NĂNG DẠY HỌC HÒA NHẬP TRẺ TỰ KỶ CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC QUẬN LIÊN CHIỂU,

THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chương 2

Trang 10

Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Phương pháp khảo sát

Đối tượng khảo sát

Địa bàn khảo sát

Trang 11

Chương 2 Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

Chương 2 Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Trang 12

Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

2.2.1 Thực trạng kiến thức

2.2.1.1 Những hiểu biết của GV về TTK

GV hoàn toàn không biết học sinh của mình mắc

HCTK

GV đã có những hiểu biết về TTK như: TTK là những trẻ như thế nào? Một số nguyên nhân gây ra tự kỷ Tuy nhiên, những hiểu biết đó còn rất sơ sài, chưa thật sự đúng đắn, chính xác

2.2.1.2 Đánh giá của GV về khả năng học tập của TTK

Tất cả GV đã nhìn nhận được một số TTK có những khả năng đặc biệt và khó khăn lớn nhất của

học sinh tự kỷ học hòa nhập trong lớp

Chủ yếu GV còn nhìn nhận về khả năng học tập

và tiếp thu kiến thức, chưa nhìn được những khó khăn

về giao tiếp, hành vi,…của HSTK

Trang 13

2.2.1 Thực trạng kiến thức

Chương 2 Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

Chương 2 Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

2.2.1.3 Nhận thức của GV về mô hình GD cho TTK

Trong 20 GV, có 2 GV cho rằng mô hình chuyên biệt là phù hợp với mọi trẻ khuyết tật.

18 GV cho rằng mô hình GDHN là thích hợp với học sinh của họ và những lợi ích của GDHN mang lại.

Kết quả cho thấy họ đã dựa vào nhận thức và

những trải nghiệm của mình để nhìn nhận về mô hình thích hợp nhất dành cho TTK.

2.2.1.4 Nhận thức về PP điều chỉnh trong DHHN TTK

Hầu hết GV đã sử dụng các phương pháp điều chỉnh trong DHHN TTK như: Phương pháp trùng lặp giáo án, Phương pháp đa trình độ,

GV chưa hiểu được chi tiết, sâu sắc về các

Trang 14

Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Mong muốn được tìm hiểu về DHHN TTK: 19

GV mong muốn được tham gia đào tạo về DHHN TTK

Có 1 GV không mong muốn được tham gia các khóa đào tạo

Trang 15

Bảng 2.1 Mong muốn của GV về tài liệu hướng dẫn

Áp dụng các phương pháp và kỹ năng dạy HSTK trong một

Mỗi thông tin được trình bày trong 1 hoặc 2 tờ giấy A4

Có biểu tượng hoặc một cách trình bày đặc biệt để dễ dàng nhận ra đó là tài liệu của hướng dẫn DHHN TTK

Trang 16

2.2.1.1 Kỹ năng điều chỉnh nội dung

Nhiều GV đã đặt ra mục tiêu và nội dung dạy học cho TTK để phù hợp với khả năng của trẻ.

GV vẫn chưa áp dụng đồng bộ trong điều chỉnh, mà chủ yếu nặng về phần truyền đạt kiến thức.

GV nhìn vào hạn chế của TTK để đề ra nội dung

“thấp” hơn trẻ bình thường trong lớp Chưa phát huy được những điểm mạnh.

2.2.1.2 Kỹ năng lập KHGDCN cho TTK

Qua điều tra hồ sơ trẻ, hầu hết GV đã lập KHGDCN cho HS khá đầy đủ và rõ ràng, có nhiều

biện pháp thực hiện thiết thực, sáng tạo

Do không thể kiểm tra việc thực hiện KHGDCN của GV trong suốt cả năm học nên ko thể nhận biết nó

có mang tính hình thức, đối phó hay không

Trang 17

Chương 2 Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

Chương 2 Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

2.2.1.4 Kỹ năng phối hợp với phụ huynh học sinh

Các GV đã có những cách thức phối hợp với phụ huynh học sinh để trao đổi những thông tin liên

quan đến việc giáo dục trẻ

Tuy nhiên, vẫn còn một số phụ huynh chưa quan tâm tới con của mình

GV cần có kiến thức, kỹ năng vững vàng để

Trang 18

Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

2.2.1 Thực trạng kỹ năng

2.2.1.5 Kỹ năng đánh giá kết quả của học sinh

Tất cả GV đều nhận thấy cần phải đánh giá

TTK theo những mục tiêu và yêu cầu riêng, phù hợp với khả năng của trẻ

Nhưng nhiều đánh giá vẫn còn mang tính hình thức, chưa thực hiện một cách thường xuyên và liên tục

2.2.1.6 Những khó khăn của GV trong DHHN TTK

Chưa được đào tạo bài bản về DHHN TTKThiếu thốn về tài liệu, hạn hẹp về chính sách đãi ngộ

Chưa có phòng hỗ trợ hòa nhập

Cơ sở vật chất, thiết bị giảng dạy giáo dục hòa nhập còn hạn chế

Trang 19

Chương 2 Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

Chương 2 Thực trạng kiến thức, kỹ năng DHHN TTK của GV TH quận

Tuy nhiên, có 4 GV trả lời rằng chưa có kinh nghiệm gì trong vấn đề này

2.2.1.7 Những kinh nghiệm thực tế của GV trong công tác giáo dục trẻ

Trang 20

Chương 3

BIỆN PHÁP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, KỸ NĂNG DẠY HỌC HÒA NHẬP TRẺ TỰ KỶ CHO GIÁO

VIÊN TIỂU HỌC

Trang 21

Biện pháp

Chương 3 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

Chương 3 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

trong các trường Tiểu học

Trang 22

Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

Trang 23

Chương 3 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

Chương 3 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

- Mỗi tháng đều có một lần sinh

hoạt chuyên môn tổ và 1 lần sinh

hoạt chuyên môn trường

- Đây là điều kiện để cán bộ phụ

trách chuyên môn của trường đưa

các nội dung về trẻ tự kỷ và DHHN

TTK vào trao đổi, thảo luận

- Trong buổi sinh hoạt này, cán bộ

chuyên môn sẽ trả lời những ý

kiến thắc mắc của giáo viên về

Đưa nội dung DHHN TTK vào

trong các buổi sinh họạt

chuyên môn của tổ và sinh

hoạt chuyên môn trường

Trang 24

3.2 Xây dựng phòng hỗ trợ hòa nhập TTK tại các

trường tiểu học

Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

3.2.1 Ý nghĩa Phòng hỗ trợ dạy học hòa nhập được hình thành ở

các trường tiểu học gồm có các giáo viên hỗ trợ với nhiệm vụ giúp đỡ các giáo viên dạy học hòa nhập về các kiến thức, kỹ năng khoa học và sử dụng các

phương tiện, đồ dùng dạy học phù hợp

3.2.2 Nội dung

-Yêu cầu về giáo viên hỗ trợ

-Nhiệm vụ

+ Hỗ trợ cho giáo viên về kiến thức, kỹ năng

+ Hỗ trợ cho GV về phương pháp, phương tiện DH phù

hợp

+ Tham gia xây dựng, giám sát thực hiện KHGDCN

Trang 25

Chương 3 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

Chương 3 Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

Quy trình hỗ trợ GV DHHN lập kế hoạch giáo dục cá

nhân cho TTK của phòng hỗ trợ hòa nhập

1 Họp nhóm

giáo viên hỗ

trợ

2 Tìm hiểu khả năng, nhu cầu của học sinh tự kỷ

3 Phối hợp với GVCN, gia đình trẻ để đề ra mục

tiêu

4 Xác định những điều kiện để thực hiện mục tiêu đó

5 Lập kế hoạch giáo dục trẻ

6 Hỗ trợ GV hòa nhập thực hiện kế hoạch

7 Phối hợp với GV hòa

nhập Đánh giá kết quả

thực hiện

8 Tìm hiểu nhu cầu và năng lực mới của trẻ

Trang 26

3.3 Khảo nghiệm tính khả thi và phù hợp của biện pháp

Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

Biện pháp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập TTK

cho giáo viên tiểu học

Bảng 3.2 Xin ý kiến chuyên gia

T

T Biện pháp

Tính phù hợp Tính khả thi

Phù hợp

Ít phù hợp

Không phù hợp

Khả thi Ít khả thi

Khô

ng khả thi

1

Nâng cao nhận thức, bồi

dưỡng chuyên sâu cho

giáo viên về dạy học hòa

nhập trẻ tự kỷ

32 91.4% 38.6% 00% 3085.7% 514.3% 00%

2 Xây dựng phòng hỗ trợ hòa nhập trẻ tự kỷ ở các

trường tiểu học

34 97.1% 12,9% 00% 3394.3% 25.6% 00%

Trang 27

Kết luận

Việc nghiên cứu lý luận đã giúp chúng tôi nhận biết được nhiều vấn đề xoay quanh trẻ tự kỷ và các vấn đề liên

quan tới dạy học hòa nhập trẻ tự kỷ Nhận thức được vai trò, nhiệm vụ hết sức to lớn của người giáo viên trong dạy học hòa nhập Để từ đó, rút ra

những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng

và thái độ của người giáo viên trong dạy học hòa nhập trẻ khuyết tật nói

chung và trẻ tự kỷ nói riêng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trang 28

Qua quá trình khảo sát thực trạng, chúng tôi đã phần nào nắm được tình hình giáo viên dạy học hòa nhập trẻ tự kỷ tại 3

trường tiểu học: Hồng Quang, Hải Vân và Nguyễn Văn Trỗi

Chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn, quan sát và điều tra hồ sơ trẻ để có được cái nhìn toàn diện và chính xác về thực trạng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập trẻ tự kỷ của đội ngũ giáo viên tại 3 trường tiểu học nói trên Để khảo sát thực trạng này, chúng tôi đã tiến hành kháo sát về những hiểu biết của giáo

viên về TTK, nhận thức của giáo viên về mô hình giáo dục cho TTK, đánh giá của giáo viên về khả năng và hạn chế học tập của TTK, nhận thức về phương pháp DHHN TTK của giáo viên Tìm hiểu các vấn đề về kỹ năng: kỹ năng điều chỉnh nội dung,

kỹ năng lập kế hoạch GDCN, kỹ năng xây dựng “vòng tay bạn bè”, kỹ năng phối hợp cùng phụ huynh trẻ, kỹ năng đánh giá kết quả học tập của HSTK Từ đó tìm ra những khó khăn của giáo viên trong DHHN TTK Chúng tôi đã tìm hiểu thêm về một vài kinh nghiệm thực tế của giáo viên trong công tác giáo dục trẻ và nhu cầu, mong muốn của GV được nghiên cứu, học tập

về dạy hòa nhập TTK Và rút ra nhận định, hầu hết giáo viên đều có tâm huyết với nghề, tình yêu thương học sinh, nhất là những học sinh có khó khăn Tuy nhiên, do thực tế giáo viên chưa được đào tạo một cách bài bản nên chưa có các kiến

thức, kỹ năng một cách đồng bộ và mang tính khoa học.

Trang 29

Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn đó, chúng tôi

đã xây dựng được 2 biện pháp nhắm bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng dạy học hòa nhập cho giáo viên tiểu học Biện pháp thứ nhất là nâng cao nhận

thức, bồi dưỡng chuyên sâu cho giáo viên dưới 2 hình thức là đưa các nội dung dạy học hòa nhập trẻ tự kỷ vào các buổi họp chuyên môn của tổ, của trường và tập huấn cơ bản và nâng cao cho giáo viên Biện pháp thứ 2 là xây dựng phòng hỗ trợ

dạy học hòa nhập tại các trường tiểu học Các

biện pháp này dù chưa được thực nghiệm trên các đối tượng nhưng qua việc xin ý kiến chuyên gia, bước đầu đã có tính phù hợp và khả thi

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trang 31

trung

thµnh

Ngày đăng: 03/06/2016, 16:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w