Các giải pháp quản lý hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại việt nam

75 279 0
Các giải pháp quản lý hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ trong lĩnh vực công nghệ thông tin tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI LÊ THỊ THU TRANG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM Ngành : Quản trị kinh doanh Mã số : 60 34 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN QUANG THUẤN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản trị kinh doanh Đề tài: “Các giải pháp quản hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam” thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Quang Thuấn Kết nghiên cứu Đề tài góp phần phục vụ công tác quản nhà nước Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học Công nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ tài liệu tham khảo, có tính chất tư vấn cho cấp có thẩm quyền việc xây dựng văn pháp quy, chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm thực giải pháp thúc đẩy hoạt động đăng ký chứng nhận DNKHCN lĩnh vực CNTT Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng mình, chép nguyên văn từ luận văn hay đề tài nghiên cứu khác, tham khảo trích dẫn đầy đủ Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm cam đoan Học viên thực Lê Thị Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LUẬN THỰC TIỄN VỀ DOANH NGHIỆP KHOA HỌC&CÔNG NGHỆ, DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Khái niệm đặc điểm DNKHCN 1.2 Công nghệ thông tin doanh nghiệp công nghệ thông tin 12 1.3 Vai trò DN KH&CN phát triển KH&CN kinh tế xã hội 16 1.4 Kinh nghiệm quốc tế Việt Nam phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ doanh nghiệp công nghệ thông tin 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 29 2.1 Thực trạng hình thành phát triển DNKHCN từ DNCNTT thời gian qua 29 2.2 Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ doanh nghiệp công nghệ thông tin 34 2.4 Đánh giá thực trạng khó khăn việc chứng nhận DNKHCN cho số DNCNTT 41 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DNKHCN TRONG LĨNH VỰC CNTT TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 47 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển DN KHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam thời gian tới 47 3.2 Giải pháp phát triển DN KHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam 49 3.3 Khuyến nghị với Nhà nước Bộ Khoa học Công nghệ 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 67 DANH MỤC VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNCNTT Doanh nghiệp công nghệ thông tin DNKHCN Doanh nghiệp khoa học công nghệ R&D Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ NATEC Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ - Bộ Khoa học Công nghệ Nghị định 115 Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Nghị định 80 Nghị định số 80/2007/NĐ-CP ngày 19/5/2007 Chính phủ quy định DNKHCN Nghị định 96 Nghị định số 96/2010/Đ-CP ngày 20/9/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 115 Nghị định 80 Thông tư 06 Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BKHCN-BTC-BNV liên Bộ Khoa học Công nghê, Bộ Tài Bộ Nội vụ ngày 18/6/2008 hướng dẫn thực Nghị định số 80/2007/NĐ-CP MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển DNKHCN số lượng chất lượng nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu hoạt động quản nhà nước doanh nghiệp KHCN Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ (NATEC) Để đạt mục tiêu nói trên, việc nghiên cứu phát triển DNKHCN nói chung DN thuộc lĩnh vực CNTT nói riêng thiết thực Nói lẽ lĩnh vực công nghệ phát triển mạnh mẽ, số lượng doanh nghiệp đông đảo, đa dạng Các DNCNTT tiên phong hoạt động ươm tạo, phát triển, đổi ứng dụng công nghệ đại vào sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, thực tế có nhiều sách ưu đãi đến số lượng DNCNTT cấp chứng nhân doanh nghiệp KH&CN Trong bối cảnh đó, việc thực Đề tài “Các giải pháp quản hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam”để tìm giải pháp thỏa đáng nhằm tháo gỡ vướng mắc, gia tăng số lượng DNKHCN hoạt động lĩnh vực CNTT cấp thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới có nhiều trung tâm nghiên cứu phát triển thuộc nhiều lĩnh vực công nghệ công nghệ sinh học, công nghệ điện tử bán dẫn, công nghệ khí xác…, đặc biệt lĩnh vực CNTT Từ quốc gia phát triển Hoa Kỳ, Đức, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada đến quốc gia lĩnh vực Trung Quốc, Ấn Độ, Đài Loan, Malaysia, CNTT trọng nghiên cứu, tạo điều kiện phát triển yêu cầu then chốt để phát triển kinh tế đất nước DNKHCN lĩnh vực CNTT thế, phổ biến giới – đặc biệt với quốc gia có kinh tế gắn chặt với ngành công nghệ cao nước Bắc Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc Đài Loan Các tài liệu có nội dung nghiên cứu hỗ trợ phát triển DN lĩnh vực có nhiều Tuy nhiên theo tìm hiểu chúng tôi, nghiên cứu chuyên sâu việc công nhận doanh nghiệp khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ chuyên biệt, đặc biệt CNTT Đối với số nước phát triển cao CNTT, có tiềm lực nghiên cứu khoa học mạnh, thường không thấy có đề cập đến vấn đề khác biệt giống DNCNTT DNKHCN Ở Việt Nam có số công trình nghiên cứu, phân tích, đề xuất giải pháp phát triển DNCNTT ví dụ đề tài Bộ Khoa học công nghệ ““Nghiên cứu thực tiễn đề xuất giải pháp thúc đẩy việc chứng nhận DNKHCN số lĩnh vực công nghệ ưu tiên” Tuy nhiên chưa có nghiên cứu sâu vào nghiên cứu, đánh giá thực tiễn đề xuất khuyến nghị thúc đẩy phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đánh giá thực trạng phát triển DN KHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam thời gian qua, đề xuất giải pháp hình thành phát triển DNKHCN thuộc lĩnh vực CNTT thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tương nghiên cứu: Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin Nội dung giới hạn nghiên cứu: - Tổng quan luận thực tiễn DNKHCN, doanh nghiệp CNTT; - Thực trạng phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam; - Đề xuất giải pháp phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam Đề tài tập trung khảo sát, phân tích đánh giá nhóm đại diện 150 DN thuộc lĩnh vực CNTT tiến hành thử nghiệm số DN tiêu biểu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận: Phương pháp vật biện chứng, phân tích thống kê, nghiên cứu tổng quan có kế thừa kết nghiên cứu công bố từ nguồn tài liệu nước; tham khảo, trao đổi ý kiến với chuyên gia, nhà khoa học; khảo sát thực tế vấn và/hoặc gửi phiếu điều tra tình hình hoạt động DN lĩnh vực CNTT; phân tích thông tin thu nhận để phân tích kiện, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tổng quan có kế thừa kết nghiên cứu công bố từ nguồn tài liệu nước; tham khảo, trao đổi ý kiến với chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý; khảo sát thực tế vấn và/hoặc gửi phiếu điều tra tình hình hoạt động DN hai lĩnh vực CNTT CNSH; phân tích thông tin thu nhận để phân tích kiện, tìm nguyên nhân đề xuất giải pháp Ý nghĩa luận thực tiễn luận văn Những kết mặt khoa học Đề tài: - Tổng quan luận DNKHCN CNTT, phân tích kinh nghiệm số nước phát triển DNCNTT - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT - Kinh nghiệm rút từ việc tiến hành thử nghiệm đăng ký chứng nhận DNKHCN - Đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Những giá trị Đề tài: Đối với việc xây dựng chế sách phục vụ công tác quản nhà nước: Kết nghiên cứu Đề tài tài liệu tham khảo, có tính chất tư vấn cho Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN – Bộ Khoa học Công nghệ cấp có thẩm quyền việc xây dựng văn pháp quy, chương trình, kế hoạch hành động cụ thể nhằm thực giải pháp thúc đẩy hoạt động đăng ký chứng nhận DNKHCN lĩnh vực CNTT Đối với phát triển kinh tế - xã hội: Kết nghiên cứu thúc DNCNTT đăng ký chứng nhận DNKHCN, nhận ưu đãi Nhà nước DNKHCN để nâng cao chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh, mang lại hiệu kinh tế - xã hội lâu dài Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan luận thực tiễn Doanh nghiệp KH&CN, Doanh nghiệp CNTT Chương 2: Thực trạng phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam thời gian qua Chương 3: Giải pháp phát triển DNKHCN lĩnh vực CNTT Việt Nam thời gian tới CHƯƠNG TỔNG QUAN LUẬN THỰC TIỄN VỀ DOANH NGHIỆP KHOA HỌC&CÔNG NGHỆ, DOANH NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 1.1 Khái niệm đặc điểm DNKHCN 1.1.1 Khái niệm DNKHCN DNKHCN, hiểu theo thông lệ chung, doanh nghiệp mà hoạt động sản xuất, kinh doanh việc ứng dụng sử dụng công nghệ hay bí công nghệ tạo từ kết nghiên cứu viện nghiên cứu, trường đại học tổ chức cá nhân có hoạt động nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Hiện có nhiều thuật ngữ khác nói đến đối tượng DNKHCN doanh nghiệp dựa tảng công nghệ (technology-based enterprises); doanh nghiệp dựa tảng tri thức (knowledge-based enterprises); doanh nghiệp dựa tảng công nghệ mới/cao (new/high technology-based enterprises); doanh nghiệp dựa tảng khoa học (science-based enterprises),… Tại Việt Nam, theo quy định Nghị định 80/2007/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2007 (điều điều 2), DNKHCN doanh nghiệp cá nhân, tổ chức có quyền sở hữu sử dụng hợp pháp kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thành lập, tổ chức quản hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Khoa học Công nghệ Nghị định 80 quy định hoạt động DNKHCN thực sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm hàng hoá hình thành từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Ngoài hoạt động này, DNKHCN thực sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm hàng hoá khác thực dịch vụ khác theo quy định pháp luật Luật KH&CN năm 2013 (Điều 58) quy định: “Doanh nghiệp KH&CN doanh nghiệp thực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ KH&CN để tạo sản phẩm, hàng hóa từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ” Doanh nghiệp KH&CN phải đáp ứng điều kiện sau: Là doanh nghiệp thành lập hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp; Có lực thực nhiệm vụ nghiên cứu, ứng dụng KH&CN; Doanh thu từ việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm, hàng hóa hình thành từ kết nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ đạt tỷ lệ quy định Theo quy định Luật KH&CN năm 2013, doanh nghiệp KH&CN phải doanh nghiệp có lực thực nhiệm vụ KH&CN (kể với nghĩa doanh nghiệp tiếp nhận ứng dụng kết KH&CN) Năng lực thực nhiệm vụ KH&CN định lượng số như: số lượng trình độ đội ngũ cán nghiên cứu – phát triển doanh nghiệp, trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiên cứu, ươm tạo công nghệ khả thương mại hóa sản phẩm doanh nghiệp Trong số trường hợp, yếu tố giúp phân biệt doanh nghiệp KH&CN với doanh nghiệp thông thường Các doanh nghiệp KH&CN có vai trò dẫn đường đòn bẩy cho đột phá ngành công nghiệp nước, tác nhân tích cực tạo lợi cạnh tranh, sức mạnh phát triển bền vững kinh tế Với chức chủ yếu thương mại hóa kết KH&CN, doanh nghiệp KH&CN thể gắn kết hiệu nghiên cứu khoa học, cải tiến công nghệ sản xuất công nghiệp Trong bối cảnh chuyển đổi chế hoạt động sở nghiên cứu đào tạo, việc gây dựng phát triển doanh nghiệp KH&CN nước tạo môi trường hấp dẫn lực lượng lao động trẻ có tri thức cao đào tạo nước Với tư cách vừa bên mua vừa bên bán công nghệ, doanh nghiệp KH&CN có vai trò quan trọng việc hình thành phát triển thị trường KH&CN nước Để hình thành nên doanh nghiệp KH&CN cần có yếu tố sau: DN phải có người nghiên cứu sáng tạo, ứng dụng công nghệ – cá nhân tổ chức có công nghệ hình thành giai đoạn trình đổi mới, sẵn sàng để chuyển giao; Là tổ chức mẹ – nơi thực hoạt động nghiên cứu phát triển; Người đứng đầu DN phải người giám áp dụng công nghệ nghiên cứu sáng tạo để hình thành doanh nghiệp mới; Tồn nhà đầu tư mạo hiểm – người cung cấp vốn cho doanh nghiệp sở hữu số cổ phiếu chia sẻ lợi ích doanh nghiệp ... khoa học công nghệ doanh nghiệp công nghệ thông tin 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN... TẮT CNTT Công nghệ thông tin DN Doanh nghiệp DNCNTT Doanh nghiệp công nghệ thông tin DNKHCN Doanh nghiệp khoa học công nghệ R&D Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ NATEC Cục Phát triển thị... Luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản trị kinh doanh Đề tài: Các giải pháp quản lý hỗ trợ phát triển doanh nghiệp khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ thông tin Việt Nam thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn

Ngày đăng: 26/05/2017, 16:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan