Giải pháp tăng cường hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam, giai đoạn 2010 2015

96 1.7K 2
Giải pháp tăng cường hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam, giai đoạn 2010   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn MỤC LỤC MỤC LỤC 1 LỜI CẢM ƠN 5 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 6 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU 6 LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 4 1.1 Tổng quan chung về doanh nghiệp nhỏ vừa 4 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa (SMEs- Small and Medium enterprises) 4 1.1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ vừa 7 1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa trong nền kinh tế 9 1.2 Sự cần thiết phải hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ vừa 11 1.3 Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa một số nước 12 1.3.1 Nhật Bản 12 1.3.2 Hàn Quốc 16 1.3.3 Cộng hòa Liên Bang Đức 16 1.3.4 Philippines, Indonexia Thái Lan 17 1.4 Một số bài học kinh nghiệm của nước ngoài về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 18 SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA VIỆT NAM 23 2.1 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 23 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 23 2.1.2 Số lượng các doanh nghiệp nhỏ vừa trong thời gian qua 26 2.1.3 Cơ cấu của doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 27 2.1.4 Phân bố của doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 39 2.2 Đánh giá vai trò của doanh nghiệp nhỏ vừa trong nền kinh tế Việt Nam 42 2.2.1 Doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp vào việc tăng trưởng kinh tế xuất khẩu 42 2.2.2 Doanh nghiệp nhỏ vừa đóng góp một phần đáng kể vào ngân sách nhà nước 43 2.2.3 Doanh nghiệp nhỏ vừa giúp giải quyết việc làm, xóa đói giảm nghèo, các vấn đề xã hội 43 2.2.4 Doanh nghiệp nhỏ vừa góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 44 2.2.5 Doanh nghiệp nhỏ vừa góp phần khôi phục, giữ gìn phát triển các làng nghề thủ công truyền thống 44 2.2.6 Doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia vào hình thành mối liên kết với các doanh nghiệp lớn 45 2.3 Đánh giá thực trạng các chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 46 SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn 2.3.1 Thực trạng chính sách hỗ trợ tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa 48 2.3.2 Thực trạng chính sách đất đai mặt bằng sản xuất đối với các doanh nghiệp nhỏ vừa 56 2.3.3 Thực trạng chính sách lao động đào tạo lao động kỹ thuật cho các doanh nghiệp nhỏ vừa 58 2.3.4 Thực trạng chính sách thuế đối với các doanh nghiệp nhỏ vừa. 59 2.3.5 Thực trạng chính sách thương mại hỗ trợ phát triển doanh nghiêp nhỏ vừa 61 2.4 Đánh giá những tiến bộ đạt được trong việc phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 64 2.4.1 Những kết quả đạt được 64 2.4.2 Những vấn đề tồn tại 66 2.4.3 Nguyên nhân của những yếu kém trên 67 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA VIỆT NAM 69 GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 69 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 69 3.1.1 Những yếu tố tác động tới sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, cơ hội thách thức 69 3.1.2 Định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa của Nhà nước 71 3.1.3 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 72 3.2 Các nhóm giải pháp tăng cường hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 73 SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn 3.2.1 Tăng cường quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ vừa 73 3.2.2 Tăng cường khả năng tiếp cận vốn vay cho các doanh doanh nghiệp nhỏ vừa 76 3.2.3 Đổi mới các chính sách về đất đai mặt bằng kinh doanh cho doanh nghiệp 80 3.2.4 Cải cách hệ thống thuế hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ vừa trong sản xuất kinh doanh 81 3.2.5 Xúc tiến thương mại hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ vừa 83 3.2.6 Hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo lao động kỹ thuật, lãnh đạo 84 3.2.7 Tăng cường mối liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ vừa với các doanh nghiệp lớn 84 3.2.8 Phát triển các Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa. 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Kinh tế Quốc dân, các thầy cô giáo khoa Kế hoạch Phát triển đã cung cấp cho em một nền tảng kiến thức vững chắc để có thể hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo, TS.Nguyễn Ngọc Sơn, người đã tận tình hướng dẫn em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới KS. Vũ Xuân Thuyên (Chuyên viên cao cấp, Cục Phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư) các anh chị trong Cục Phát triển Doanh nghiệp thư viện Bộ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình thực tập, tìm hiểu thực tế để hoàn thành khóa luận này. SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTNN Đầu tư nước ngoài NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại VCCI Phòng Công nghiệp Thương Mại Việt Nam DNTN Doanh nghiệp tư nhân TNHH Trách nhiệm hữu hạn SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Phân loại DNNVV theo phân ngành công nghiệp, thương mại dịch vụ 6 Bảng 2: Số lượng các doanh nghiệp thành lập mới theo từng năm. 26 giai đoạn 2001 – 2007 26 Bảng 3: Số lượng tỷ lệ các DNNVV trong tổng số doanh nghiệp 29 Việt Nam giai đoạn 2000 – 2006 29 Bảng 4a: Số lượng các DNNVV xét theo quy mô lao động hình thức sở hữu giai đoạn 2000 – 2006 30 Bảng 4b: Cơ cấu các DNNVV xét theo quy mô lao động hình thức sở hữu giai đoạn 2000 – 2006 31 Bảng 5a: Số lượng các doanh nghiệp phân theo quy mô lao động giai đoạn 2000 – 2006 32 Bảng 5b: Tỷ lệ các doanh nghiệp phân theo quy mô lao động giai đoạn 2000-2006 32 Bảng 6: Số lượng tỷ lệ các DNNVV trong tổng số doanh nghiệp Việt Nam xét theo quy mô vốn giai đoạn 2000 – 2006 33 Bảng 7a: Số lượng DNNVV xét theo quy mô vốn hình thức sở hữu 34 giai đoạn 2000 – 2006 34 Bảng 7b: Tỷ lệ DNNVV xét theo quy mô vốn hình thức sở hữu 34 giai đoạn 2000 – 2006 34 Bảng 8a: Số lượng các DNNVV phân theo quy mô nguồn vốn giai đoạn 2000 – 2006 35 SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn Bảng 8b: Tỷ lệ các DNNVV phân theo quy mô nguồn vốn giai đoạn 2000 – 2006 35 Bảng 9: Số lượng đăng ký của doanh nghiệp phân theo hình thức phápgiai đoạn 2001 – 2006 36 Bảng 10a: Số lượng DNNVV phân theo ngành, nghề kinh doanh giai đoạn 2000 – 2006 38 Bảng 10b: Tỷ lệ DNNVV phân theo ngành, nghề kinh doanh giai đoạn 2000 – 2006 38 Biểu đồ 1: Phân bố các doanh nghiệp nhỏ vừa đăng ký kinh doanh theo các vùng kinh tế trong cả nước năm 2007 41 Bảng 11: Địa phương có trên 3.000 doanh nghiệp đăng ký kinh doanh giai đoạn 2000 – 2007 42 Biểu đồ 2: Tổng dư nợ tín dụng ngân hàng giai đoạn 2005 – 2008. .51 Bảng 12: Tỷ lệ vốn vay đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp 53 SV: Phạm Thanh Liêm KTPT 47B_QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu. Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) đã đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Với số lượng chiếm trên 96% tổng số doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trên cả nước, các DNNVV đóng góp đáng kể vào Tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, huy động các nguồn vốn trong nước cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết các vấn đề xã hội. Ngoài ra, trong quá trình vận hành, các DNNVV đã tạo ra một đội ngũ doanh nhân công nhân, với kiến thức tay nghề dần được hoàn thiện, đáp ứng được các yêu cầu mới trong thời kỳ hội nhập. Đảng Nhà nước ta đã coi phát triển các DNNVV là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam. Trong thời gian qua, với việc ra đời hàng loạt các Luật, Nghị định, Văn bản hướng dẫn… đặc biệt là Luật Doanh nghiệp 2000, Luật Doanh nghiệp 2005 Luật Đầu tư 2005 đã có tác động tích cực đến việc phát triển DNNVV Việt Nam, tạo môi trường thông thoáng, bình đẳng cho các loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động, các DNNVV gặp phải không ít những khó khăn: thiếu vốn, trình độ công nghệ còn yếu, khó khăn trong việc gia nhập thị trường, phân biệt đối xử, cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp nước ngoài nhất là sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)… Đặc biệt là tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào Việt Nam khiến cho các DNNVV càng gặp nhiều bất lợi trong hoạt động sản xuất. Yêu cầu đặt ra là cần phải có một cơ chế chính sách cụ thể để hỗ trợ các DNNVV Việt Nam phát triển, vượt qua khủng hoảng kinh tế, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường trong SV: Phạm Thanh Liêm 1 KTPT 47B_QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Nguyễn Ngọc Sơn nước quốc tế. Do đó, em chọn đề tài “Giải pháp tăng cường hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2015” làm khóa luận tốt nghiệp. Thực hiện nghiên cứu đề tài này giúp em tìm hiểu thực trạng phát triển DNNVV Việt Nam hiện nay, nghiên cứu các chính sách hỗ trợ phát triển của Chính phủ, đề xuất các giải pháp tăng cường hỗ trợ phát triển các DNNVV để khu vực doanh nghiệp này nhanh chóng thoát ra khỏi cuộc suy giảm kinh tế hiện nay, vươn ra thị trường khu vực thế giới. 2. Mục đích nội dung nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận thực tiễn quá trình hình thành phát triển của DNNVV Việt Nam, kết hợp với kinh nghiệm hỗ trợ phát triển DNNVV của các nước trên thế giới khu vực, qua đó đề xuất một số giải pháp trợ giúp phát triển DNNVV trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay, định hướng cho các năm tiếp theo. Nội dụng của nghiên cứu như sau: - Thứ nhất, tham khảo khái niệm về DNNVV của các quốc gia trên thế giới, qua đó tìm ra tiêu chí phân loại, định nghĩa DNNVV đối với Việt Nam. Tìm hiểu vai trò của DNNVV trong nền kinh tế. Sự cần thiết phải hỗ trợ phát triển DNNVV. Phân tích kinh nghiệm hỗ trợ phát triển DNNVV trên thế giới. Trên cơ sở đó định hình được các chính sách trợ giúp DNNVV nước ta. - Thứ hai, phân tích thực trạng các chính sách hỗ trợ DNNVV của Việt Nam trong thời gian qua, chỉ ra được những điểm còn vướng mắc cần giải quyết trong thời gian tới. - Thứ ba, đề xuất một số giải pháp trợ giúp DNNVV Việt Nam để vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay, tăng cường năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp thích ứng với yêu cầu hội nhập kinh tế. SV: Phạm Thanh Liêm 2 KTPT 47B_QN [...]... hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam trong thời gian qua - Chương 3: Giải pháp tăng cường hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam giai doạn 2010 - 2015 SV: Phạm Thanh Liêm 3 KTPT 47B_QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA 1.1 Tổng quan chung về doanh nghiệp. .. Thống kê trên Cục Phát triển doanh nghiệp 5 Kết cấu của chuyên đề: Tên đề tài: Giải pháp tăng cường hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, giai đoạn 2010 - 2015 Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng biểu chuyên đề gồm có 3 chương như sau: - Chương 1: Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ vừa chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa - Chương... dẫn chuyên ngành” khuyến khích các cơ quan này tự tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VỪA VIỆT NAM 2.1 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển của doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Theo các tài liệu lịch sử, DNNVV Việt Nam đã được... Philippines, Indonexia Thái Lan Doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trò không nhỏ trong nền kinh tế quốc dân, vì thế mỗi nước đều có chính sách hỗ trợ phát triển loại hình doanh nghiệp này Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Philippines, Indonexia, Thái Lan đều tập trung vào một số nội dung chủ yếu sau đây: Một là, tạo cơ sở pháp lý đối với các DNNVV Hai là, hỗ trợ về tài chính cho... cho việc hiện đại hóa máy móc thiết bị - Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ vừa mới thành lập có áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý phân tích kinh tế - Hỗ trợ tài chính cho DNNVV mới thành lập ứng dụng công nghệ mới - Cho phép quỹ đầu tư bỏ vốn vào các doanh nghiệp nhỏ vừa - Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển mạng lưới thông tin tiếp thị - Ngoài... doanh nghiệp vừa một số doanh nghiệp vừa có trách nhiệm hỗ trợ một số doanh nghiệp nhỏ Các nước rất coi trọng các hình thức tổ chức hợp tác của các doanh nghiệp nhỏ vừa do yêu cầu của sản xuất kinh doanh, giúp nhau giải quyết đầu vào đầu ra cho DNNVV, đặc biệt tạo thuận lợi cho vay vốn ngân hàng Do tính cấp thiết của DNNVV về mặt hợp tác, Indonexia đã thành lập Bộ hợp tác xã doanh nghiệp nhỏ. .. trường chưa phát triển, chưa có chuẩn mực đo quy mô doanh nghiệp một cách chính thức) khung khổ pháp luật hiện hành nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp này phát triển phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Theo đó, việc phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa của Việt Nam chủ yếu dựa vào hai tiêu chí là lao động bình quân vốn đăng ký, vì các lý do sau đây: - Tất cả các doanh nghiệp đều... hỗ trợ của Bộ DNNVV trải qua nhiều giai đoạn với chiến lược giải pháp khác nhau Có thể rút ra một số bài học bổ ích cho định hướng phát triển DNNVV của Việt Nam như sau: - Xây dựng tầm nhìn mục tiêu chiến lược cho NNVV trong nước - Thực hiện chiến lược tăng cường hỗ trợ phù hợp với các đặc tính của từng giai đoạn tăng trưởng Chính sách này tập trung vào 3 giai đoạn đầu đời của doanh nghiệp: Khởi... DNNVV các doanh nghiệp lớn, có quy định pháp lý bắt các doanh nghiệp lớn phải hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ, cả vốn, kỹ thuật, SV: Phạm Thanh Liêm 17 KTPT 47B_QN Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Ngọc Sơn công nghệ hoạt động kinh doanh; còn DNNVV trở thành vệ tinh, tham gia chế tạo các phụ tùng, phụ kiện cho doanh nghiệp lớn Indonexia còn quy định mỗi doanh nghiệp lớn có trách nhiệm hỗ trợ một số doanh. .. DNNVV - Công ty TNHH tư vấn đầu tư DNNVV (SBIC), thành lập năm 1963, đã thực hiện nhiều kế hoạch chương trình đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm góp vốn cổ phần, đặc biệt đối với các doanh nghiệp mới thành lập, đầu tư cho các công ty R&D các công ty đã trưởng thành - Hỗ trợ về công nghệ đổi mới: Các doanh nghiệp nhỏ vừa có thể nhận được các chính sách hỗ trợ cho hoạt động R&D hoặc . GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM 69 GIAI ĐOẠN 2010 - 2015 69 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển doanh nghiệp. hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhà nước 71 3.1.3 Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 72 3.2 Các nhóm giải pháp tăng cường hỗ trợ phát

Ngày đăng: 06/01/2014, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

    • 1.1 Tổng quan chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa.

      • 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs- Small and Medium enterprises).

      • 1.1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.

      • 1.1.3 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nền kinh tế.

      • 1.2 Sự cần thiết phải hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa

      • 1.3 Kinh nghiệm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở một số nước.

        • 1.3.1 Nhật Bản.

        • 1.3.2 Hàn Quốc

        • 1.3.3 Cộng hòa Liên Bang Đức.

        • 1.3.4 Philippines, Indonexia và Thái Lan.

        • 1.4 Một số bài học kinh nghiệm của nước ngoài về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

        • CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM

          • 2.1 Thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam giai đoạn 2000 – 2008.

            • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

            • 2.1.2 Số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian qua.

            • 2.1.3 Cơ cấu của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

              • 2.1.3.1Cơ cấu theo quy mô lao động.

              • 2.1.3.2 Cơ cấu theo quy mô vốn.

              • 2.1.3.3 Cơ cấu theo hình thức pháp lý của doanh nghiệp.

              • 2.1.3.4 Cơ cấu theo ngành nghề kinh doanh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan