Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
19,88 KB
Nội dung
MỘTSỐCÁCGIẢIPHÁPHỖTRỢ PHÁT TRIỂNDOANHNGHIỆPNHỎVÀVỪAỞVIỆTNAM ĐẾN NĂM2015 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triểndoanhnghiệpvừavànhỏởViệt Nam. 3.1.1 Những yếu tố tác động tới sự pháttriển của doanhnghiệpnhỏvàvừaViệt Nam, cơ hội và thách thức. 3.1.1.1 Tình hình quốc tế. Kinh tế thế giới trong hai nămtrở lại đây đang ở trong tình hình khủng hoảng nặng nề. Tất cả các nước đang gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc thoát ra khỏi khủng hoảng. Viễn cảnh nền kinh tế thế giới còn ảm đạm trong thời gian tới. Tuy nhiên, theo đánh giá chung thì nền kinh tế thế giới sẽ dần được phục hồi vàphát triển, sẽ mang lại những cơ hội và thách thức mới. Quá trình hội nhập toàn cầu và khu vực nhất là sau khi ViệtNam đã gia nhập WTO dẫn đến việc xuất hiện nhanh chóng các cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như các thách thức trong cạnh tranh quốc tế đối với sự pháttriển của công đồng doanhnghiệpViệtNam nói chung vàcác DNNVV nói riêng. Các thành tựu khoa học và công nghệ thế giới không ngừng được phát minh và đưa vào thực tế sản xuất tạo điều kiện cho cácdoanhnghiệp đẩy mạnh cải tiến công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh. 3.1.1.2 Tình hình trong nước. 1 Nước ta được thế giới đánh giá cao về sự ổn định cao về kinh tế - xã hội; nền kinh tế thị trường bước đầu được hình thành và vận hành có hiệu quả. Chủ trương nhất quán của Đảng và Chính phủ trong việc xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế cùng được pháttriển bình đẳng, cam kết tạo điều kiện mạnh pháttriển khu vực kinh tế tư nhân. Năng lực và trình độ sản xuất của nhiều ngành kinh tế đã tăng lên đáng kể; cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực; chất lượng tăng trưởng trong nhiều ngành, lĩnh vực đã có những cải thiện; cácdoanhnghiệpvà toàn nền kinh tế đã bắt đầu thích nghi với hội nhập. Đầu tư trực tiếp nước ngoài liên tục tăng trong cácnăm qua, mộtsố tập đoàn xuyên quốc gia đã có mặt tại Việt Nam, đây là một trong những yếu tố kích thích pháttriểndoanhnghiệp trong nước thông qua tiếp quản kinh nghiệm quản lý, chuyển giao công nghệ,… 3.1.1.3 Những thách thức đối với doanhnghiệpnhỏvàvừa trong thời gian tới. Tuy đã đạt được mộtsố thành tựu trong việc pháttriển kinh tế xong thực tế xuất phát điểm của ViệtNam còn thấp, hệ thống kết cấu hạ tâng (đường xá, thông tin liên lạc, điện nước ) còn thiếu và yếu; mặt bằng sản xuất kinh doanh còn nhỏ bé lại xen lẫn các khu dân cư dẫn đến khó cung cấp các tiện ích công cộng và cải thiện môi trường, cải thiện điều kiện sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm. 2 Khung pháp lý hỗtrợ đối với các DNNVV đã có xong vẫn chưa hoàn thiện, chưa được xây dựng một cách đẩy đủ. Các văn bản còn nhiều mâu thuẫn nhau, có khi mâu thuẫn giữa luật vàcác văn bản dưới luật. Thị trường nội địa kém pháttriểnvà chưa hoàn chỉnh, tuy nhu cầu của dân cư là rất lớn, nhưng thu nhập hiện nay lại chưa cao nên cácdoanhnghiệp có ít cơ hội để đầu tư phát triển. Thiếu sân chơi bình đẳng cho các DNNVV phát triển, điều này thể hiện ở điểm Nhà nước vẫn giành nhiều ưu đãi hơn đối với các DNNN, gây tâm lý đối với các chủ doanh nghiệp. Hội nhập quốc tế khiến cácdoanhnghiệp phải chịu nhiều cạnh tranh hơn. Nhưng so sánh với cácdoanhnghiệp quốc tế thì DNNVV của ViệtNam thua thiệt về mọi mặt, khiến cho họ khó lòng cạnh tranh nếu như không có một cơ chế hỗtrợ kịp thời. Cải cách hành chính nhà nước diễn ra chậm, thiếu kiên quyết, bộ máy hành chính nặng nề hoạt động kém hiệu quả khiến cácdoanhnghiệp gặp nhiêu khó khăn khi giải quyết các vấn đề liên quan. 3.1.2 Định hướng pháttriểndoanhnghiệpnhỏvàvừa của Nhà nước. Theo Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg ngày 23/10/2006 phê duyệt kế hoạch pháttriển DNNVV 5 năm 2006 – 2010, quan điểm của Nhà nước ta về pháttriển DNNVV như sau: 3 - Thực hiện nhất quán chính sách pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cùng pháttriển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. - Nhà nước tạo môi trường về pháp luật vàcác cơ chế, chính sách thuận lợi cho DNNVV thuộc mọi thành phần kinh tế pháttriển bình đẳng và cạnh tranh lành mạnh nhằm huy động mọi nguồn lực trong nước kết hợp với nguồn lực từ bên ngoài cho đầu tư phát triển. - Pháttriển DNNVV theo phương châm tích cực, vững chắc, nâng cao chất lượng, pháttriển về số lượng, đạt hiệu quả kinh tế, góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. Pháttriển DNNVV gắn với các mục tiêu quốc gia, các mục tiêu pháttriển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện từng vùng, từng địa phương, khuyến khích pháttriển công nghiệp nông thôn, làng nghề truyền thống. Chú trọng pháttriển DNNVV ở cá c vùng xâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, ưu tiên pháttriểncác DNNVV do đồng bào dân tộc, phụ nữ, người tàn tật, … làm chủ doanh nghiệp. Chú trọng pháttriển DNNVV đầu tư sản xuất mộtsố lĩnh vực có khả năng cạnh tranh cao. - Hoạt động hỗtrợ của Nhà nước chuyển dần từ hỗtrợ trực tiếp xang hỗtrợ gián tiếp để nâng cao năng lực cho các DNNVV. - Gắn hoạt động kinh doanh với bảo vệ môi trường, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. - Tăng cường nâng cao nhận thức của các cấp chính quyền về vị trí, vai trò của DNNVV trong pháttriển kinh tế - xã hội. 4 3.1.3 Mục tiệu pháttriểndoanhnghiệpnhỏvà vừa. - Sốdoanhnghiệp thành lập mới khoảng 320.000 (hàng năm tăng khoảng 20%). - Tỷ lệ doanhnghiệp mới thành lập tại các tỉnh khó khăn là 15% đếnnăm 2010. - Tỷ lệ trực tiếp tham gia xuất khẩu đạt từ 3% - 6% trong tổng sốcác DNNVV. - Tạo thêm 2,7 triệu chỗ làm mới trong giai đoạn 2006 – 2010. - Có thêm 165.000 lao động kỹ thuật làm việc tại các DNNVV. 3.2 Các nhóm giảipháphỗtrợpháttriểndoanhnghiệpnhỏvà vừa. 3.2.1 Tăng cường quản lý của nhà nước đối với cácdoanhnghiệpnhỏvà vừa. 5 Từ nhận thức, quản lý của Nhà nước là sự tác động của Nhà nước vào toàn bộ hoạt động của nền kinh tế quốc dân nói chung, doanhnghiệp nói riêng, bằng hệ thống luật pháp, chính sách tổ chức, các chế tài về kinh tế - tài chính vàcác công cụ quản lý để thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với nền kinh tê nhằm thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng, ổn định kinh tế - chính trị - xã hội đất nước. Ở mỗi quốc gia nền kinh tế thị trường có sự giông nhau là đều chịu sự tác động và chi phối của các quy luật kinh tế vàcác quy luật đặc thù của xã hội đó. Nhà nước nhận thức, vận dụng các quy luật đố vào quản lý điều hành nền kinh tế bằng hệ thống pháp luật, chính sách, cơ chế tổ chức thực hiện. Tùy bản chất kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia và trình độ khác nhau về sự nhận thức, vận dụng các quy luật kinh tế của Nhà nước mà nền kinh tế của nước đó phát huy hiệu lực và hiệu quả khác nhau. Song cũng có sự khác nhau cơ bản xuất phát từ bản chất của mỗi quốc gia. Như vậy, việc vận hành cơ chế quản lý nhà nước ở nước ta đối với nền kinh tế quốc dân nói chung và DNNVV nói riêng, không nằm ngoài những chính sách và cơ chế quản lý phải: - Một là, khuyến khích được những nhân tố tích cực trong đội ngũ doanh nhân nước ta – lực lượng chủ yếu làm giàu cho dân, cho nước. - Hai là, phát hiện, hạn chế những mặt sai trái của cơ chế thị trường, kịp thời phát hiện và sử lý những hành vi, vi phạm pháp luật, gây nên những tiêu cực tổn hại cho nền kinh tế. Căn cứ vào thực trạng nền kinh tế nước ta hiện nay, yêu cầu đặt ra trong quá trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với DNNVV là: 6 - Thứ nhất, tập trung sức để pháttriển mạnh và xã hội hóa lực lượng sản xuất, từng bước chuyển nền kinh tế nước ta từ kém hiệu quả pháttriển lên pháttriển ổn định vững chắc theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Thứ hai, tập trung xây dựng nội lực trong xu hướng hội nhập. Đây là tiền đề và là điều kiện để quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chu nghĩa. Nội dụng tăng cường quản lý nhà nước. Xây dựng chiến lược pháttriểncác DNNVV ởViệtNam trong từng thời kỳ, gắn chặt với các quy hoạch tổng thể và quy hoạch cụ thể về pháttriển toàn bộ nền kinh tế quốc dân nói chung, từng ngành, từng địa phương, từng lĩnh vực nói riêng. Tiếp tục xây dựng và ban hành các chính sách hỗtrợ DNNVV phù hợp với tình hình kinh tế mới và định hướng mục tiêu phát triển. Hòan thiện mộtsố chính sách nhằm tháo gỡ khó khăn hiện nay cho DNNVV : vốn, mặt bằng kinh doanh, thuế. Xây dựng, ban hành, hướng dẫn và thực hiện các quy chế liên kết giữa DNNVV vàcácdoanhnghiệp lớn, giữa các DNNVV với nhau để nâng cao tính cộng đồng, bảo vệ lợi ích quốc gia và lợi ích của chính cácdoanh nghiệp. Xây dựng cơ chế chính sách để theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp để kịp thời chỉ đạo hướng dẫn cácdoanhnghiệp trong lúc khó khăn. 3.2.2 Tăng cường khả năng tiếp cận vốn vay cho cácdoanhdoanhnghiệpnhỏvà vừa. 7 3.2.2.1 Đối với cácdoanhnghiệpnhỏvà vừa. Các DNNVV phải xây dựng phương án sản xuât kinh doanh mang tính khả thi cao làm cơ sở vay vồn, nội dung của phương án tập trung vào các vấn đề: - Mục tiêu cần đạt được. - Dự tính được kết quả kinh doanh. - Khả năng tiếp cận vốn. - Khả năng hòan trả vốn. - Phan tích tài chính kinh tế (dự toán tổng kinh phí đầu tư, chí phí tài sản cố định, vốn lưu động). - Tổ chức quản lý sản xuất, lao động, đào tạo. - Dự trù cần đối thu chi và kế hoạch vay trả ngân hàng. 3.2.2.2 Đối với các ngân hàng Cơ chế thế chấp, tín chấp cần có sự đổi mới, chỉnh sửa pháp lệnh về đăng ký giao dịch đảm bảo. Ngân hàng có thể áp dụng hình thức đảm bảo bằng các khoản phải thu của doanhnghiệp chỉ cần doanhnghiệp cam kết thu tiền hàng qua hình thức chuyển khoản vào tài khoản của doanhnghiệp mở tại ngân hàng. Ngân hàng có thể thu nợ bằng cách trích trừ vào tại khoản của doanh nghiệp. Mộtsốdoanhnghiệp do thiếu thông tin nên chưa am hiểu các điều kiện và thủ tục vay của ngân hàng. Vì vậy, các ngân hàng phải mở rộng thông tin, hướng dẫn thủ tục cho doanhnghiệp trên các phương tiện truyền thông hoặc qua các cuộc hội thảo,… Trợ giúp cácdoanhnghiệp trong khâu lập dự án kinh doanh. 8 Nghiên cứu, tạo ra các sản phẩm dịch vụ cho vay ưu đãi hơn đối với các DNNVV. 3.2.3 Đổi mới các chính sách về đất đai và mặt bằng kinh doanh cho doanh nghiệp. Yêu cầu đổi mới chính sách đất đai đối với DNNVV nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp hoạt động kinh doanh, đồng thời phải thúc đẩy quá trình vận động và sinh lời của đất đai, mặt khác phải đảm bảo giữ gìn kỷ cương, pháp luật. Để hỗtrợcác DNNVV, việc hoàn thiện chính sách đất đai phải thực hiện mộtsố vấn đề sau: - Nhà nước đứng ra thiết lập một thị trường bất động sản (trong đó có chuyển nhượng quyền sử dụng đất đai). Cho phép các đối tượng sử dụng đất đai được chủ động sử dụng theo cơ chế thị trường vàpháp luật quy định. Thiết lập một khung giá đất chung phù hợp với cơ chế thị trường. - Ban hành các văn bản dưới luật không được gây sự khó hiểu, không chồng chéo và mâu thuẫn nhau. - Thúc đẩy cải cách thủ tục, rút ngắn thời gian cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâu dài cho doanh nghiệp. - Xúc tiến xây dựng các quy hoạch tổng thể pháttriển từng địa phương để từ đó có căn cứ cho các DNNVV đầu tư phát triển. 3.2.4 Cải cách hệ thống thuế hỗtrợcácdoanhnghiệp trong sản xuất kinh doanh. Xây dựng hệ thống thuế hòan chỉnh phù hợp với các cam kết hội nhập trong khu vực và trên thế giới. 9 Đảm bảo việc xây dựng các chính sách thuế phải thực tiễn, đảm bảo tính khả thi, đặc biệt phải phù hợp với đối tượng nộp thuế. Thuế phải đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thi hành. Cần giảm thiểu tính phức tạp của hệ thống chính sách thuế, đảm bảo cho người thu thuế và người nộp thuế đều hiểu các quy định một cách cụ thể, chính xác, thống nhất. Đảm bảo công bằng trong nghĩa vụ nộp thuế. Tính công bằng thể hiện ở mức huy động thuế phải phù hợp với khả năng đóng góp của đối tượng nộp thuế. Không phân biệt đối xử, nhưng không có nghĩa là mọi doanhnghiệp đều phải ngang nhau mà phải có phương thức hợp lý, để cácdoanhnghiệp tự nguyện nộp thuế. Giảm bớt số lượng các loại thuế không phù hợp gây khó dễ cho doanh nghiệp. Xây dựng một chính sách thuế ưu đãi hơn đối với các DNNVV, và phải đặt trong hệ thống chính sách hỗtrợcác DNNVV. 3.2.5 Xúc tiến thương mại hỗtrợcácdoanhnghiệpnhỏvà vừa. Tổ chức giới thiệu sản phẩm hàng hóa của DNNVV thông qua triển lãm trong và ngoài nước, nhất là các thị trường còn tiềm ẩn, chưa có cơ hội làm ăn. Hỗtrợ tư vấn thông tin về các thị trường nước ngoài cho các DNNVV. Tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi kinh nghiệm giữa cácdoanhnghiệp với nhau trong việc tìm kiếm và tiếp cận các thị trường khác nhau. Đào tạo bồi dưỡng kỹ năng hội nhập thị trường trong và ngoài nước để cácdoanhnghiệp nhanh chóng thích ứng với điều kiện hội nhập. 10 [...]... các ấn phẩm cần thiết về thị trường và hội nhập cho lãnh đạo các doanhnghiệp 3.2.6 Hỗtrợ các doanhnghiệp đào tạo lao động kỹ thuật, lãnh đạo Nhà nước cân tăng cường hơn nữa nguồn vốn đầu tư cho việc đào tạo lao động cho doanh nghiệp, nhất là lao động kỹ thuật Mở các lớp nâng cao kỹ năng quản lý cho chủ doanhnghiệp Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa các trường dạy nghề, các trường đại học với doanh. .. tạo lao động cho doanh nghiệp, nhất là lao động kỹ thuật Mở các lớp nâng cao kỹ năng quản lý cho chủ doanhnghiệp Xây dựng mối liên kết chặt chẽ giữa các trường dạy nghề, các trường đại học với doanhnghiệp 11 . MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2015 3.1 Định hướng và mục tiêu phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở. 3.2 Các nhóm giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. 3.2.1 Tăng cường quản lý của nhà nước đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. 5 Từ nhận thức,