Đề tài: “Thực trạng hoạt động và các biện pháp tổ chức, quản lý thị trường ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua: Những bất cập, tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam và các biện pháp để phát triển thị trường ngoại hối ở nước ta.” I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI: 1. Khái niệm ngoại hối Ngoại hối (the foreign exchange) bao gồm các phương tiện thanh toán được sử dụng trong thanh toán quốc tế. Trong đó, phương tiện thanh toán là những thứ có sẵn để chi trả, thanh toán lẫn cho nhau. Ngoại hối là hàng hóa mua bán trên thị trường ngoại hối, nhưng trên thực tế, người ta chỉ giao dịch mua bán ngoại tệ, còn các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ không được giao dịch trực tiếp trên thị trường ngoại hối. Muốn trở thành ngoại tệ để giao dịch trên thị trường ngoại hối, thì trước hết phải bán (chiết khấu) các giấy tờ có giá để có ngoại tệ, sau đó mới tiến hành mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Như vậy, đối tượng mua bán trên thị trường ngoại hối chỉ gồm: Mua bán các đồng tiền khác nhau (luôn có ngoại tệ tham gia). Mua bán vàng tiêu chuẩn quốc tế. Ngày nay, do vai trò tiền tệ của vàng giảm đáng kể, chính vì vậy khi nói đến thị trường ngoại hối người ta thường hiểu đó là thị trường mua bán các đồng tiền khác nhau, hay mua bán ngoại tệ, nghĩa là thị trường ngoại hối thường được hiểu theo nghĩa thực tế là thị trường mua bán ngoại tệ. Do đó, ngoại hối và thị trường ngoại hối cũng được hiểu và sử dụng theo nghĩa thực tế nêu trên, nghĩa là Ngoại hối trùng với ngoại tệ. Thị trường ngoại hối trùng với thị trường ngoại tệ. 2. Khái niệm thị trường ngoại hối Bằng tiếng Anh, thị trường ngoại hối là: The foreign Exchange Market, và được viết tắt là FOREX hay FX. Chúng ta thấy rằng, một trong những điểm khác nhau cơ bản giữa thương mại nội địa với thương mại quốc tế là: Thương mại nội địa thường chỉ liên quan đến đồng nội tệ. Trong khi đó, thương mại quốc tế thường liên quan đến việc chuyển đổi giữa các đồng tiền khác nhau của các quốc gia. Một nhà nhập khẩu Mỹ thường được yêu cầu thanh toán cho nhà xuất khẩu Nhật bằng đồng yên Nhật, cho nhà xuất khẩu Đức bằng đồng EURO, cho nhà xuất khẩu Anh bằng đồng bảng Anh…Với lý do này, để thanh toán tiền hàng, nhà nhập khẩu Mỹ phải mua các ngoại tệ thích hợp, tức bán nội tệ trên thị trường. Nghĩa là, một trong hai bên (mua hoặc bán) phải liên quan đến mua bán ngoại tệ.
Nhóm thực hiện: 4 Lớp: CH19A Đề tài: “Thực trạng hoạt động và các biện pháp tổ chức, quản lý thị trường ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua: Những bất cập, tác động tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam và các biện pháp để phát triển thị trường ngoại hối ở nước ta.” I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI: 1. Khái niệm ngoại hối Ngoại hối (the foreign exchange) bao gồm các phương tiện thanh toán được sử dụng trong thanh toán quốc tế. Trong đó, phương tiện thanh toán là những thứ có sẵn để chi trả, thanh toán lẫn cho nhau. Ngoại hối là hàng hóa mua bán trên thị trường ngoại hối, nhưng trên thực tế, người ta chỉ giao dịch mua bán ngoại tệ, còn các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ không được giao dịch trực tiếp trên thị trường ngoại hối. Muốn trở thành ngoại tệ để giao dịch trên thị trường ngoại hối, thì trước hết phải bán (chiết khấu) các giấy tờ có giá để có ngoại tệ, sau đó mới tiến hành mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối. Như vậy, đối tượng mua bán trên thị trường ngoại hối chỉ gồm: Mua bán các đồng tiền khác nhau (luôn có ngoại tệ tham gia). Mua bán vàng tiêu chuẩn quốc tế. Ngày nay, do vai trò tiền tệ của vàng giảm đáng kể, chính vì vậy khi nói đến thị trường ngoại hối người ta thường hiểu đó là thị trường mua bán các đồng tiền khác nhau, hay mua bán ngoại tệ, nghĩa là thị trường ngoại hối thường được hiểu theo nghĩa thực tế là thị trường mua bán ngoại tệ. Do đó, ngoại hối và thị trường ngoại hối cũng được hiểu và sử dụng theo nghĩa thực tế nêu trên, nghĩa là Ngoại hối trùng với ngoại tệ. Thị trường ngoại hối trùng với thị trường ngoại tệ. 2. Khái niệm thị trường ngoại hối Bằng tiếng Anh, thị trường ngoại hối là: The foreign Exchange Market, và được viết tắt là FOREX hay FX. Chúng ta thấy rằng, một trong Bài tiểu luận Môn: Tài chính Quốc tế 1 Nhóm thực hiện: 4 Lớp: CH19A những điểm khác nhau cơ bản giữa thương mại nội địa với thương mại quốc tế là: - Thương mại nội địa thường chỉ liên quan đến đồng nội tệ. - Trong khi đó, thương mại quốc tế thường liên quan đến việc chuyển đổi giữa các đồng tiền khác nhau của các quốc gia. Một nhà nhập khẩu Mỹ thường được yêu cầu thanh toán cho nhà xuất khẩu Nhật bằng đồng yên Nhật, cho nhà xuất khẩu Đức bằng đồng EURO, cho nhà xuất khẩu Anh bằng đồng bảng Anh…Với lý do này, để thanh toán tiền hàng, nhà nhập khẩu Mỹ phải mua các ngoại tệ thích hợp, tức bán nội tệ trên thị trường. Nghĩa là, một trong hai bên (mua hoặc bán) phải liên quan đến mua bán ngoại tệ. Giống như thương mại, du lịch, đầu tư, quan hệ tín dụng và các quan hệ tài chính quốc tế khác đều làm phát sinh nhu cầu mua bán (chuyển đổi) các đồng tiền khác nhau trên thị trường. Hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau trên thị trường, và thị trường này được gọi là thị trường ngoại hối. Một cách tổng quát: Thị trường ngoại hối là bất cứ đâu diễn ra việc mua, bán các đồng tiền khác nhau. Trong thực tế, do hoạt động mua bán tiền tệ xảy ra chủ yếu giữa các ngân hàng (chiếm khoảng 85% tổng doanh số giao dịch), chính vì vậy, theo nghĩa hẹp (nghĩa thực tế) thì thị trường ngoại hối là nơi mua bán ngoại tệ giữa các ngân hàng, tức thị trường Interbank. Vai trò của hệ thống ngân hàng trên FOREX hiện nay: Bài tiểu luận Môn: Tài chính Quốc tế FOREX Nghĩa rộng Nghĩa thực tế Bất kỳ đâu diễn ra hoạt động mua bán ngoại tệ Thị trường ngoại tệ Interbank 2 Nhóm thực hiện: 4 Lớp: CH19A 3. Đặc điểm của thị trường ngoại hối: Forex có những đặc điểm chủ yếu sau: Forex là thị trường không gian vì nó không nhất thiết phải tập trung tại một vị trí địa lý hữu hình nhất định, có thể diễn ra hoạt động mua bán các đồng tiền khác nhau tại bất cứ nơi đâu, thông qua các phương tiện thông tin. Đây là thị trường toàn cầu, thị trường không ngủ vì giao dịch diễn ra suốt ngày đêm do có sự chênh lệch về múi giờ giữa các khu vực trên thế giới. Khi thị trường Châu Á đóng cửa thì thị trường Châu Mỹ bắt đầu hoạt động theo một chu kỳ khép kín toàn cầu. Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng (Interbank) với các thành viên chủ yếu là các ngân hàng thương mại, các nhà môi giới ngoại hối và các ngân hàng Trung ương. Doanh số giao dịch trên thị trường Interbank chiếm tới 85% tổng doanh số giao dịch toàn cầu. Các nhóm thành viên tham gia thị trường duy trì quan hệ với nhau liên tục thông qua điện thoại, mạng vi tính, telex và fax. Do thông tin được truyền đi rất nhanh và hiệu quả cho nên tuy các thành viên tham gia thị trường ở rất xa nhau nhưng họ vẫn có cảm giác là đang hoạt động cùng nhau dưới một mái nhà chung. Bài tiểu luận Môn: Tài chính Quốc tế Interbank = 85% FOREX = 100% Non- Interbank = 15% Bank- KH = 14% KH- KH = 1% VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG =99% 3 Nhóm thực hiện: 4 Lớp: CH19A Do thị trường có tính toàn cầu và hoạt động hiệu quả, cho nên các tỷ giá được yết trên các thị trường khác nhau nhưng gần như là thống nhất với nhau, có độ chênh lệch rất nhỏ, không đáng kể. Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch là USD, chiếm tới 41.5% trong tổng số các đồng tiền tham gia, tức là có tới 83% các giao dịch trên thị trường ngoại hối là có mặt của USD. Đây là thị trường rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý…nhất là các chính sách tiền tệ của các nước đang phát triển. Đây là thị trường lớn nhất và có doanh số giao dịch cao nhất. Thị trường hoạt động tích cực nhất là London, sau đó là Newyork, Tokyo, Singapore… Thị trường ngoại hối có sự phát triển rất nhanh chóng, đặc biệt là trong mấy thập kỷ gần đây do có những nguyên nhân chính sau: Sau khi hệ thống tiền tệ Breetton Wonds bị sụp đổ vào năm 1973, tỷ giá các đồng tiền trên thế giới được thả nổi và dao động mạnh đã buộc các nhà kinh doanh tiền tệ, xuất nhập khẩu và đầu tư quốc tế phải tìm kiếm các biện pháp phòng chống rủi ro thông qua thị trường ngoại hối. Mặt khác, họ cũng tranh thủ cơ hội khi tỷ giá biến động mạnh để hoạt động đầu cơ kiếm lời. Điều đó làm tăng nhu cầu giao dich, mua bán ngoại tệ, góp phần thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển nhanh chóng. Xu thế tự do hóa thương mại và đầu tư quốc tế diễn ra mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, bao gồm cả các nước đang phát triển cũng đã và đang tích cực tham gia tiến trình hội nhập, là tiền đề để các nước tiến hành nới lỏng quy chế quản lý ngoại hối nhằm tạo điều kiện cho chu chuyển hàng hóa, dịch vụ và vốn quốc tế được hiệu quả. Điều này tạo nên một thị trường ngoại hối ngày càng rộng lớn với các doanh số giao dịch ngày một cao. Sự tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin đã góp phần làm giảm chi phí giao dịch, tăng tốc độ thanh toán, góp phần tích cực thúc đẩy thị trường ngoại hối phát triển như ngày nay. Bài tiểu luận Môn: Tài chính Quốc tế 4 Nhóm thực hiện: 4 Lớp: CH19A Bên cạnh sự tăng nhanh về doanh số giao dịch, thị trường ngoại hối còn phát triển mạnh mẽ cả về chiều sâu, đó là tạo ra nhiều loại hình nghiệp vụ kinh doanh mới, phức tạp hơn, tinh vi hơn và cũng trở nên rủi ro hơn. 4. Chức năng của thị trường ngoại hối: Chức năng cơ bản của thị trường ngoại hối là kết quả phát triển tự nhiên của một trong những chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại. Đó là nhằm cung cấp các dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế. Ngoài các dịch vụ cho khách hàng thực hiện các giao dịch thương mại quốc tế, thị trường ngoại hối còn có một số các chức năng khác: Giúp luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế, các giao dịch tài chính quốc tế khác cũng như các giao lưu giữa các quốc gia. Thông qua hoạt động của thị trường ngoại hối mà sức mua đối ngoại của đồng tiền được xác định một cách khách quan theo quy luật cung cầu của thị trường. Thị trường ngoại hối là nơi kinh doanh và cung cấp các công cụ phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các hợp đồng như: kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn và tương lai. Thị trường ngoại hối là nơi để ngân hàng Trung ương tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho nền kinh tế. 5. Thành viên tham gia 5.1. Nhóm khách hàng mua bán lẻ ( Retail Clients) Nhóm khách hàng mua bán lẻ bao gồm các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia, những nhà đầu t quốc tế và tất cả những ai có nhu cầu mua bán ngoại hối nhằm phục vụ cho mục đích hoạt động của chính mình. Ví dụ nhà nhập khẩu có nhu cầu mua ngoại tệ để thanh toán hoá đơn nhập khẩu ghi bằng ngoại tệ; nhà xuất khẩu có nhu cầu bán ngoại tệ khi nhận hoá đơn xuất khẩu ghi bằng ngoại tệ; khách du lịch có nhu cầu bán ngoại tệ lấy nội tệ để chi tiêu… Nh vậy, nhóm khách hàng mua bán lẻ có nhu cầu mua bán ngoại tệ để phục vụ cho mục đích hoạt động của chính mình chứ không nhằm mục đích kinh doanh ngoại hối ( kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi ). Thông thường nhóm Bài tiểu luận Môn: Tài chính Quốc tế 5 Nhóm thực hiện: 4 Lớp: CH19A khách hàng mua bán lẻ không giao dịch trực tiếp với nhau (ví dụ: công ty này mua bán với công ty kia) mà thường mua bán thông qua ngân hàng thơng mại Tại sao nhà mua bán lẻ không mua bán trực tiếp với nhau nhằm giảm chi phí chênh lệch tỷ giá so với mua bán qua ngân hàng? ta hình dung, nhà xuất khẩu có nhu cầu bán ngoại tệ, còn nhà nhập khẩu có nhu cầu mua ngoại tệ, nếu họ mua bán trực tiếp với nhau thì chênh lệch tỷ giá sẽ đợc"cưa đôi” do đó cả hai cùng có lợi so với mua bán qua ngân hàng. Đó là lý thuyết. Còn thực tế thì sẽ là không khả thi, bởi vì việc mua bán ngoại tệ trực tiếp giữa nhà xuất khẩu và nhập khẩu có các hạn chế sau: - không khớp với nhau về mặt thời gian - không khớp với nhau về mặt không gian - không khớp với nhau về mặt tiền tệ - không khớp với nhau về mặt số lợng - rủi ro trong thanh toán - rủi ro tín dụng 5.2. Các Ngân hàng thương mại ( Commercial Banks): Các Ngân hàng thơng mại tiến hành giao dịch ngoại hối nhằm hai mục đích: - Cấp cấp dịch vụ cho khách hàng, mà chủ yếu là mua hộ và bán hộ cho nhóm khách hàng mua bán lẻ. Vì là mua bán hộ nên ngân hàng không chịu rủi ro tỷ giá và không làm thay đổi kết cấu bảng cân đối tài sản nội bảng, nhng thông qua cung cấp dịch vụ ngân hàng tiến hành thu một khoản phí ( phổ biến ở dạng chênh lệch tỷ giá mua bán) - Kinh doanh cho chính mình, tức mua bán ngoại hối nhằm kiếm lãi khi tỷ giá thay đổi. Hoạt động kinh doanh này tạo ra trạng thái ngoại hối, do đó ngân hàng chịu rủi ro tỷ giá và làm thay đổi bảng cân đối nội bảng theo từng loại tiền Các ngân hàng tiến hành giao dịch ngoại hối theo hai cách: - Giao dịch trực tiếp giữa ngân hàng với nhau và với khách hàng - Giao dịch gián tiếp với nhau thông qua nhà môi giới 5.3. Những nhà môi giới ngoại hối ( foreign exchange brokers) Ngày nay, ngoài hình thức mua bán ngoại hối trực tiếp giữa ngân hàng Bài tiểu luận Môn: Tài chính Quốc tế 6 Nhóm thực hiện: 4 Lớp: CH19A với nhau, thì hình thức giao dịch gián tiếp thông qua nhà môi giới ngoại hối cũng phát triển. Phơng thức giao dịch qua môi giới có u điểm ở chỗ: nhà môi giới thu nhập hầu hết các lệnh đặt mua và lệnh đặt bán ngoại tệ từ các ngân hàng khác nhau, trên cơ sở đó cung cấp tỷ giá chào mua và tỷ giá chào bán cho khách hàng của mình một cách nhanh rộng khắp với giá tay trong. Tuy nhiên, giao dịch qua môi giới cũng có nhợc điểm là: các ngân hàng phải trả cho nhà môi giới một khoản phí (gọi là brokerage fee). Những ai muốn hành nghề môi giới ngoại hối phải có giấy phép. Tại mỗi trung tâm tài chính quốc tế thờng có một số nhà môi giới chuyên nghiệp nhất định để giúp các ngân hàng thực hiện các lệnh mua và bán ngoại hối. Cần lu ý là những nhà môi giới chỉ cung cấp dịch vụ cho khách hàng chứ không mua bán ngoại hối cho chính mình 5.4. Các Ngân hàng Trung ương ( Central Banks): Nhìn chung, các NHTW không thờ ơ trước sự biến động của tỷ giá đối với đồng tiền do mình phát hành. Do đó, mặc dù hầu hết các đồng tiền của các nước công nghiệp phát triển đợc thả nổi từ năm 1973, nhưng trên thực tế, các NHTW vẫn thờng xuyên can thiệp bằng cách mua vào hay bán ra nội tệ trên thị trường ngoại hối nhằm ảnh hởng lên tỷ giá theo hướng mà NHTW cho là có lợi Trong chế độ tỷ giá cố định, can thiệp của NHTW lên thị trờng ngoại hối là bắt buộc nhằm duy trì tỷ giá trong một biên độ nhất định. NHTW tiến hành mua nội tệ vào khi cung nội tệ lớn hơn cầu,và tiến hành bán nội tệ ra khi cầu lớn hơn cung trên thị trờng ngoại hối, nhờ vậy tỷ giá được duy trì cố định. 6. Các nghiệp vụ và phân loại FOREX: 6.1. Các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối: Căn cứ vào tính chất giao dịch trên thị trường ngoại hối và nội dung kinh doanh, người ta chia các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối thành: 1. Nghiệp vụ giao ngay (The Spot Operations): Là việc chuyển đổi một đồng tiền này sang một đồng tiền khác, theo một tỷ giá xác định, với điều kiện ngày ký hợp đồng và ngày thanh toán cách nhau tối đa 02 ngày làm việc. Bài tiểu luận Môn: Tài chính Quốc tế 7 Nhóm thực hiện: 4 Lớp: CH19A 2. Nghiệp vụ kỳ hạn (The Forward Operations): Là việc chuyển đổi một đồng tiền này sang một đồng tiền khác, theo một tỷ giá xác định, với điều kiện ngày ký hợp đồng và ngày thanh toán cách nhau tối thiểu 03 ngày làm việc. 3. Nghiệp vụ hoán đổi (The Swaps Operations): Giao dịch hoán đổi là giao dịch theo đó Quý Doanh nghiệp đồng thời mua (bán) một lượng ngoại tệ và bán (mua) lại lượng ngoại tệ đó sau một khoảng thời gian nhất định (chỉ có hai đồng tiền được sử dụng trong giao dịch). Đối với các giao dịch hoán đổi thì kỳ hạn thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của hai giao dịch được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng. 4. Nghiệp vụ tương lai (The currency Futures) 5. Nghiệp vu quyền chọn (The Currency Operations): Là hợp đồng giữa Doanh nghiệp và Ngân hàng, theo đó bên mua Option có quyền (chứ không phải nghĩa vụ) được mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ xác định, với một tỷ giá được ấn định vào một thời điểm hoặc một khoảng thời gian cụ thể trong tương lai. Bên mua Option sẽ trả cho Bên bán Option một khoản phí, gọi là phí Option ngay từ lúc ký hợp đồng. Kỳ hạn của hình thức giao dịch này nằm trong khoảng từ 03 ngày đến 365 ngày. Trong đó: - Nghiệp vụ giao ngay, kỳ hạn và hoán đổi được thực hiện phi tập trung – The Over The Counter (OTC) - Nghiệp vụ quyền chọn có thể được: + Thực hiện phi tập trung + Thực hiện tập trung trên sở giao dịch – The Exchange. - Nghiệp vụ tương lai chỉ được thực hiện trên sở giao dịch. Ngoài ra, nghiệp vụ giao ngay được coi là nghiệp vụ sơ cấp (nghiệp vụ cơ sở); còn các nghiệp vụ như kỳ hạn, tương lai, hoán đổi và quyền chọn là các nghiệp vụ phái sinh, tức được bắt nguồn từ nghiệp vụ giao ngay (The Derivative Operations). 6.2. Phân loại thị trường ngoại hối: Bài tiểu luận Môn: Tài chính Quốc tế 8 Nhóm thực hiện: 4 Lớp: CH19A a/ Căn cứ vào tính chất các nghiệp vụ: 1. Thị trường giao ngay 2. Thị trường kỳ hạn 3. Thị trường hoán đổi 4. Thị trường tương lai 5. Thị trường quyền chọn b/ Căn cứ vào tính chất kinh doanh: 1. Thị trường bán buôn (Iterbank) 2. Thị trường bán lẻ c/ Căn cứ vào địa điểm giao dịch: 1. Giao dịch tập trung trên sở giao dịch 2. Giao dịch phi tập trung (OTC) d/ Căn cứ vào tính chất pháp lý: 1. Thị trường chính thức (thị trường hợp pháp) 2. Thị trường phi chính thức (chợ đen, thị trường ngầm) e/ Căn cứ vào quy mô thị trường: 1. Thị trường ngoại hối quốc tế 2. Thị trường ngoại hối nội địa f/ Căn cứ vào phương thức giao dịch: 1. Thị trường giao dịch trực tiếp (Direct Iterbank) 2. Thị trường giao dịch qua môi giới (Indirect Interbank) Trong đó, quan trọng nhất là thị trường giao ngay Theo nghĩa rộng, thị trường giao ngay bao gồm thị trường bán buôn (Interbank) và thị trường bán lẻ, nhưng do doanh số giao dịch trên Interbank là chủ yếu, do đó, theo nghĩa hẹp người ta coi thị trường giao ngay chính là thị trường liên ngân hàng Thị trường liên ngân hàng giao ngay là thị trường tài chính lớn nhất toàn cầu. Chỉ tính doanh số mua bán một chiều thì trung bình mỗi ngày doanh số giao dịch lên tới trên 1.500 tỷ USD. Kể từ năm 1970 cho đến nay thì cứ hai năm doanh số giao dịch lại được nhân lên gần gấp đôi. Thị trường ngoại hối Bài tiểu luận Môn: Tài chính Quốc tế 9 Nhóm thực hiện: 4 Lớp: CH19A lớn nhất là thị trường nước Anh, chiếm 27% doanh số giao dịch toàn cầu, tiếp sau là thị trường ngoại hối Mỹ, Nhật, Singapore Thị trường ngoại hối giao ngay là thị trường phi tập trung ( không giao dịch trên sở giao dịch) bao gồm các NHTM, các công ty tài chính lớn, những nhà môi giới ngoại hối và cả NHTƯ, trong đó các NHTM đóng vai trò chủ chốt. Các thành viên tham gia thị trường liên hệ với nhau bằng điện thoại, telex, mạng vi tính và hệ thống SWIFT. Các ngân hàng và các nhà môi giới có mối liên hệ khăng khít, hoạt động của họ ở một số trung tâm tài chính lớn hầu như là 24h/ngày nhằm nắm bắt kịp thời được mọi diễn biến của thị trường ngoại hối toàn cầu Do tốc độ thông tin ngày nay rất nhanh, cho nên mọi sự kiện quan trọng diễn ra trên thế giới có ảnh hưởng trực tiếp và ngay lập tức đến thị trường ngoại hối toàn cẩu cho dù các nhà kinh doanh ở rất xa nhau. Điều này đã làm cho thị trường ngoại hối trở nên hiệu quả Tính hiệu quả của thị trường giao ngay được thể hiện ở chỗ: Thứ nhất, chênh lệch tỷ giá mua bán rất hẹp, thông thường là nhở hơn 0.1% Thứ hai, do tốc độ truyền tin nhanh chóng, cho nên những thay đổi của thị trường đã ảnh hưởng tức thời lên tỷ giá, hay nói các khác, tỷ giá hối đoái trên thị trường luôn biến động để phản ánh những thay đổi của thị trường Thứ ba, đây là thị trường có tính thanh khoản rất cao, vì: + Luôn sẵn có số tiền cần thiết + Tại thời điểm cần có + Tại thời điểm có nhu cầu + Bằng đồng tiền cần có + Với giá cả hợp lý Những nhà kinh doanh không thể bỏ qua những thay đổi có tính đột biến trên một thị trường rất sôi động và có tính toàn cầu như thị trường ngoại hối. Thật vậy, những nhà kinh doanh tiền tệ là những người tạo thị trường luôn theo dõi màn hình vi tính để nắm bắt những thông tin và giá cả mới nhất Bài tiểu luận Môn: Tài chính Quốc tế 10 [...]... của mình 4 Tạo cho thị trường có độ thanh khoản cao 5 Phí môi giới thấp, bình quân là $20 trên 1 triệu USD giao dịch II THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM: 1 Sự hình thành và phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam: Với cơ chế tập trung bao cấp, trong thời gian dài thị trường nói chung và thị trường ngoại hối nói riêng ở Việt Nam chưa có điều kiện hình thành và phát triển Đến năm 1991 với Quyết... NHTW d Tác động tiêu cực + Gây khó khăn và giảm hiệu lực của việc thực thi và điều hành của chính sách tiền tệ + Tiếp tay cho hoạt động kinh tế bất hợp pháp + Dẫn đến tình trạng chảy máu ngoại tệ e Giải pháp khắc phục và chấm dứt hoạt động của thị trường ngầm + Hoàn thiện cơ chế tỷ giá + Hoàn thiện cơ chế quản lý ngoại hối + Khắc phục hiện tượng đô la hóa 4 Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam: Cũng... Nhà nước do Bộ tài chính quản lý và sử dụng, chưa tập trung vào NHNN để cân đối với nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế Trong khi NHNN lại phải chi ngoại tệ để nhập khẩu xăng dầu cho nền kinh tế) Hoạt động can thiệp của NHNN trên thị trường ngoại hối chỉ thực sự có hiệu quả khi có sự phối hợp nhịp nhàng với hoạt động của NHNN trên thị trường mở nhằm triệt tiêu hiệu ứng phụ nảy sinh Hoàn thiện và phát triển. .. dịch ngoại tệ Có thể chia sự hình thành và phát triển của thị trường ngoại hối Việt Nam theo ba giai đoạn: Trước năm 1991: giai đoạn Việt Nam chưa có thị trường ngoại hối có tổ chức Từ năm 1991 đến năm 1994: giai đoạn hoạt động của trung tâm giao dịch tiền tệ Từ năm 1994 đến nay: giai đoạn hoạt động của thị trường hoạt động tiền tệ liên ngân hàng a Thời kì trước năm 1991 Đây là thời kỳ nền kinh tế mang... thấy giải pháp lâu dài và căn bản để phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam là hướng tới một tỷ giá thị trường linh hoạt, và tỷ giá phải phản ánh quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường ngoại hối Tuy nhiên, trong hoàn cảnh Việt Nam hiện nay việc thả nổi tỷ giá ngay lập tức sẽ gây ra những hiệu ứng “sốc” khốc liệt cho nền kinh tế và có thể ảnh hưởng bất lợi cho việc ổn định hệ thống chính trị và xã... quán thị trường và phương pháp công bố tỷ giá như vậy thì rõ ràng hoạt động kinh tế đối ngoại và hoạt động của thị trường ngoại hối Việt Nam chứa đựng rủi ro tiềm ẩn khi mà giá trị của USD đột ngột thay đổi lớn so với giá trị của các ngoại tệ khác, vì vậy cần đa dạng hóa các ngoại tệ trong giao dịch quốc tế, hạn chế các biện pháp can thiệp trực tiếp của NHNN lên tỉ giá và ngoại hối, khơi thông và tiến... Cũng như các thị trường khác, để thị trường ngoại hối Việt Nam hoạt động hiệu quả thì tỉ giá phải được hình thành một cách khách quan theo quy luật cung cầu Mặt khác, để tỷ giá được hình thành từ quan hệ cung cầu thì thị trường ngoại tệ phải hoạt động tốt, do đó cần có cơ chế quản lý và các công cụ thị trường phù hợp, đồng thời hạn chế các biện pháp hành chính của NHTW làm “ méo” tín hiệu thị trường. .. cao, hoạt động hiệu quả và thông suốt sẽ kích thích hoạt động xuất nhập khẩu phát triển Đối với nước phát triển, ngoài nhân tố quan trọng là ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồng nội tệ,thì tính thanh khoản của thị trường ngoại hối cũng có vai trò quan trọng góp phần phát triển hoạt động xuất nhập khẩu Đối với Việt Nam, do nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi, thị trường ngoại hối còn... lại trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng, trong truờng hợp khan hiếm ngoại tệ các ngân hàng thực hiện chính sách dự trữ ngoại tệ, điều này khiến thị trường ngoại tệ không phát triển, kìm hãm tốc độ luân chuyển vốn, gây thiệt hại cho nền kinh tế nói chung Thị trường ngoại hối sẽ không phát huy được vai trò tích cực đối với nền kinh tế cũng như không thể phát triển hội nhập quốc tế nếu chúng ta không... phát triển các nghiệp vụ kinh doanh trên thị trường ngoại hối Các nghiệp vụ bao gồm: nghiệp vụ giao ngay, kì hạn, hoán đổi, quyền chọn và tương lai Ở Việt Nam đã có 3 nghiệp vụ: giao ngay, kì hạn, và hoán đổi Nhưng trên thực tế thị trường ngoại hối Việt Nam mới chỉ tập trung vào nghiệp vụ giao ngay còn các nghiệp vụ khác chưa có hoặc có cũng chỉ tượng trưng Để thị trường ngoại hối VN hoạt động theo . Tài chính Quốc tế Interbank = 85% FOREX = 100% Non- Interbank = 15% Bank- KH = 14% KH- KH = 1% VAI TRÒ CỦA NGÂN HÀNG =99% 3 Nhóm thực hiện: 4 Lớp: CH19A Do thị trường có tính toàn cầu và hoạt. 101/1999/Q - NHNN 13 ngày 26/3/1999 về quy chế tổ chức và hoạt động cảu TTNTLNH thay thế cho QĐ số 203/ Q - NH 13 ngày 20/9/19 94 với những thay đổi về - điều kiện thành viên thị trường - công nhận. kiện thành viên thị trường - công nhận thành viên - quyền lợi và nghĩa vụ thành viên - đồng tiền giao dịch - các nghiệp vụ - phương thức giao dịch - xác nhận giao dịch 2. Vai trò và ảnh hưởng đối