1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ hán việt trong sách giáo khoa ngữ văn 12 (ban cơ bản)

122 684 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô giáo Trường ĐHQB tận tâm dạy dỗ, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt khóa học vừa qua Tôi xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô giáo khoa Khoa học Xã hội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa luận Tôi đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn đến cô giáo Nguyễn Thò Hoài An tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Xin gửi lời cám ơn đến Trung tâm học liệu Trường ĐHQB tạo điều kiện giúp đỡ tài liệu, cám ơn gia đình bạn bè động viên khích lệ suôt khóa học suốt thời gian nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực khóa luận, điều kiện thời gian lực hạn chế nên chắn tồn nhiều thiếu sót, kính mong nhận góp ý thầy cô bạn để khóa luận hoàn thiện Trân trọng cám ơn! Quảng Bình tháng năm 2015 Sinh viên thực Mai Thò Bích Huệ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận “Từ Hán Việt Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (Ban bản)” kết nghiên cứu riêng tơi khơng chép ai, hướng dẫn giáo Nguyễn Thị Hồi An Những số liệu, kết ghi khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nội dung khóa luận có tham khảo sử dụng tài liệu, thơng tin đăng tải trang web theo danh mục tài liệu tham khảo khóa luận Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Mai Thị Bích Huệ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 10 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU CÁCH ĐỌC HÁN VIỆT VÀ TỪ HÁN VIỆT 10 2.2 LỊCH SỬ NGIÊN CỨU VẤN ĐỀ DẠY HỌC TỪ HÁN VIỆT TRONG NHÀ TRƯỜNG .14 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .15 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: .15 3.2 PHẠM VI KHẢO SÁT: 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 4.1 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI .15 4.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP 15 4.3 PHƯƠNG PHÁP CHÚ THÍCH 15 ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI 15 BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI: .16 NỘI DUNG 17 CHƯƠNG TỪ HÁN VIỆT VÀ VẤN ĐỀ CHÚ GIẢI 17 TỪ HÁN VIỆT TRONG SGK NGỮ VĂN 12 17 1.1 TỪ HÁN VIỆT - Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ KHÁI NIỆM .17 1.1.1 Q trình hình thành 17 1.1.2 Khái niệm 19 1.2 PHƯƠNG THỨC VIỆT HĨA TỪ NGỮ HÁN CỦA NGƯỜI VIỆT 20 1.2.1 Vay mượn từ ngữ Hán .21 1.2.2 Biến đổi sở từ ngữ Hán 21 1.3 NHỮNG NGUN TẮC CHÚ GIẢI TỪ HÁN VIỆT TRONG SGK NGỮ VĂN 24 1.3.1 Về hình thức .24 1.3.2 Về Nội dung 25 CHƯƠNG KHẢO SÁT VÀ MỞ RỘNG TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG SGK NGỮ VĂN 12 (BAN CƠ BẢN) 27 2.1 CƠ SỞ KHẢO SÁT TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG SGK NGỮ VĂN 12 27 2.1.1 Vấn đề nhận diện từ tiền Hán Việt 27 2.1.2 Yếu tố Hán Việt, từ có yếu tố Hán Việt danh từ riêng Hán Văn .28 2.2 KHẢO SÁT, THỐNG KÊ VỐN TỪ HÁN VIỆT TRONG SGK NGỮ VĂN 12 33 2.2.1.Hệ thống từ tố từ ghép SGK Ngữ Văn 12 33 2.2.2 Danh từ riêng Hán Việt SGK Ngữ Văn 12 .34 2.3 MỞ RỘNG VỐN TỪ HÁN VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 34 2.3.1 Nhận xét chung hệ thống từ Hán Việt SGK Ngữ Văn 12 34 2.3.2 Mở rộng vốn từ Hán Việt SGK Ngữ Văn 12 36 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NẮM VỮNG VỐN TỪ HÁN VIỆT TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 63 3.1 TIẾP CẬN VÀ NHẬN DIỆN VỐN TỪ HÁN VIỆT .63 3.1.1 Hiện tượng đồng âm – cách tiếp cận khắc phục 63 3.1.2 Một số phương thức nhận diện từ Hán Việt 64 3.2 NẮM VỮNG VỐN TỪ HÁN VIỆT Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG .66 3.2.1 Phương án “Học biết nhiều” 66 3.2.1 Phương án “Học hiểu kĩ” .68 3.3 ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TỪ HÁN VIỆT Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG 69 3.3.1 Tiếp cận trực quan, cảm tính 69 3.3.2 Phân tích suy luận lơgic 71 3.3.3 Phát huy tối đa tính tích cực chủ động học sinh .72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 77 KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu [16; tr.114] SGK HS GV SV Nxb GD ĐT THPT Chú giải Trích dẫn tài liệu số 16 trang 114 Sách giáo khoa Học sinh Giáo viên Sinh viên Nhà xuất Giáo dục Đào tạo Trung học phổ thơng DANH MỤC BẢNG BẢNG 1: BẢNG THỐNG KÊ TỪ TỐ VÀ TỪ GHÉP TRONG SÁCH GIÁO KHOA 33 NGỮ VĂN 12 (BAN CƠ BẢN) 34 BẢNG 2: DANH TỪ RIÊNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 (BAN CƠ BẢN) 34 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua bốn ngàn năm xây dựng phát triển Đất nước ta ngàn năm chịu ách hộ cai trị phong kiến phương Bắc Dưới tác động dân tộc Việt Nam nhiều chịu đồng hóa người Hán 漢 nhiều phương diện lĩnh vực khác nhau: chữ viết, văn hóa, tư tưởng, lối sống, phong tục tập qn Tuy nhiên dân tộc Việt Nam có ý thức cao việc giữ gìn sắc, phong tục tập qn, lời ăn tiếng nói riêng cho dân tộc khơng thể tránh khỏi tác động, ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Hoa có ngơn ngữ chữ viết Văn hóa Việt Nam q trình Hán hóa chống Hán hóa, số lượng lớn từ từ Hán vào ngơn ngữ nước ta trở thành phần ngơn ngữ Việt Chữ Hán xâm nhập vào tiếng Việt người Việt đọc theo ngữ âm tiếng Việt gọi từ Hán Việt Ngồi ra, yếu tố Hán Việt đóng góp làm phong phú cho ngơn ngữ giao tiếp người Việt Trong vốn từ vựng tiếng Việt, lớp từ Hán Việt 漢越 chiếm số lượng đáng kể Theo thống kê chưa đầy đủ, chiếm khoảng 70% khối lượng từ vựng tiếng Việt Điều minh chứng cho ảnh hưởng sâu sắc bền chặt văn hóa, ngơn ngữ Hán đến văn hóa ngơn ngữ nước ta Từ Hán Việt phận quan trọng, gắn bó chặt chẽ cách hữu với phát triển ngữ, góp phần tích cực làm cho tiếng Việt thêm phong phú, chuẩn xác, đủ khả đáp ứng u cầu sống văn hố xã hội phát triển đề Từ Hán Việt có mặt tác phẩm dân gian sáng tác tác gia trung đại Trong ngơn ngữ giao tiếp ngày người Việt sử dụng từ Hán Việt nhiều lĩnh vực văn hành chính, tài liệu học tập, chun luận, cơng trình nghiên cứu đơi lúc lại khơng hiểu thấu đáo nghĩa dẫn đến tượng hiểu sai, dùng sai từ Hán Việt Mặc dù chữ Hán, chữ Nơm thay chữ Quốc ngữ khơng đưa vào giảng dạy cách thống trường học phổ thơng sử dụng rộng rãi cách vơ thức Đặc biệt sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn, số lượng từ Hán Việt sử dụng với tỉ lệ lớn Do đó, q trình đặc trưng kết cấu ngữ nghĩa, thân từ Hán Việt trở thành rào cản lớn gây nên khó hiểu phận người sử dụng, đối tượng học sinh, sinh viên (HS, SV) nhà trường Chính vậy, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa từ Hán Việt vào chương trình phổ thơng để giảng dạy việc làm thiết thực, trước hết giúp cho HS hiểu sử dụng lớp từ này, cảm thụ nét tinh tế, hay, đẹp thơng qua tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm chương trình THPT, đồng thời bồi dưỡng cho HS, SV lòng u mến, tự hào tiếng nói dân tộc Bộ GD ĐT chun gia đầu nghành mơn Ngữ Văn nhà nghiên cứu hàng đầu giáo học Pháp – Phan Trọng Luận chủ trì, tiến hành biên soạn đưa vào sử dụng SGK Ngữ Văn 12 (Ban bản) Bộ sách sử dụng rộng rãi phạm vi nước, điểm bật thể nội dung tác phẩm văn học số lượng từ Hán Việt sử dụng SGK lớn Bộ SGK Ngữ Văn 12 thể vai trò hướng dẫn học tập tạo khó khăn đáng kể HS phổ thơng, em HS lớp 12 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách giáo khoa, sách tham khảo, chun luận bàn từ Hán Việt nhiều khía cạnh khác chưa có cơng trình tập trung vào việc tìm hiểu cách dùng, giá trị sử dụng, giải nghĩa mở rộng từ Hán Việt Sách giáo khoa Từ Hán Việt đề tài khơng nhiều vấn đề thảo luận, nghiên cứu, đặc biệt phương pháp học giảng dạy từ Hán Việt chương trình Ngữ Văn trường Phổ thơng Nghiên cứu q trình hình thành kỉ phân tích, sử dụng từ Hán Việt giao tiếp tiếp nhận ngơn ngữ văn chương Chính chúng tơi bước đầu nghiên cứu đề tài “Từ Hán Việt Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 (Ban bản)” Qua nội dung nghiên cứu đề tài, chúng tơi tìm hiểu kiến thức từ Hán Việt bình diện lý thuyết để từ xác lập hệ thống phương pháp tiếp cận, nhận diện, giảng dạy học tập từ Hán Việt thích hợp với HS bậc Trung học phổ thơng (THPT) Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ Hán Việt lớp từ ngữ mà người Việt vay mượn tiếng Hán Đây tượng Việt hóa từ gốc Hán phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa lẫn phạm vi sử dụng Từ Hán Việt trở thành đối tượng nghiên cứu nhà ngơn ngữ học lịch sử, từ vựng học lịch sử Chúng tơi tạm chia lịch sử nghiên cứu từ Hán Việt q trình hình thành cách đọc Hán Việt sau: 2.1 Lịch sử nghiên cứu cách đọc Hán Việt từ Hán Việt Lịch sử nghiên cứu q trình hình thành cách đọc Hán Việt có lẽ năm đầu kỷ XX Người đặt vấn đề nghiên cứu đối tượng cách hệ thống Nguyễn Văn San Hoa Bằng Trúc Trâm Trên Nam Phong Tạp chí 南風雜志 số (1929), Nguyễn Văn San Hoa Bằng đưa lý giải cách đọc Hán Việt, sau tạp chí Tri Tân 知新 (số 07/1941), Trúc Khê Ngơ Văn Triện đặt vấn đề nghiên cứu từ Hán Việt Tuy nhiên, kết nghiên cứu, khảo sát tác giả bước khảo cứu, tìm hiểu ban đầu nặng nề tính suy diễn đưa dẫn liệu cụ thể từ Hán Việt Năm 1941, ơng Dương Quảng Hàm cơng bố chun luận “Việt Nam văn học sử yếu” Một cơng trình văn học sử khoa nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam Trong “Thiên tứ thư”: Các thể văn, bàn chữ nơm, ơng có nhận đinh từ ngữ Hán Việt Chẳng hạn ơng cho rằng: “tiếng Nam ta gồm có: Những tiếng có gốc chữ Nho mà cách đọc: a Hoặc giống chữ Nho Thí dụ: dân 民, tỉnh 省 b Hoặc khác âm chữ Nho chút Thí dụ: Cơi (do chữ 孤), (do chữ Cục 局) ”[16; tr.114] Trong cơng trình mình, Dương Quảng Hàm khơng trực tiếp đề cập đến khái niệm từ Hán Việt, ơng gọi âm độc chữ Nho Tuy vậy, từ gốc độ văn tự học, Dương Quảng Hàm bước đầu đề cập đến lớp từ phổ biến kho từ vựng Việt ngữ Trong chun khảo tiếng “Loại hình ngơn ngữ” (sơ thảo năm 1976) N.V.Xtankeevic khẳng định, tiếng Hán tiếng Việt có cội nguồn 10 503 Tận trung盡忠 Hết lòng trung thành 50 504 Tạo hóa 造化 Tạo vật Trời, đất sinh vạn vật (duy tâm) 39 Những vật tồn thiên nhiên 造物 nói chung Tập đồn集團 Tập thể nghề nghiệp chí 505 506 98 189 hướng mục đích hoạt động Tập thể phạm vi rộng lớn Tập hợp người 集體 mơi trường làm việc 508 Tây bắc 西北 Hướng tây bắc 186 509 Tha thiết 磋切 Tình cảm sâu sắc 109 510 188, 189 511 Thạch trận石 陣 Trận địa đá Thái bình太平 Bình thường, n ổn 512 Thái độ態度 507 Vẽ, cách biểu bên ngồi 90,91 8, 63 160 41 91 514 tình cảm, ý nghĩ Thâm trầm深塲 Sâu sắc kín đáo Thân mật親 密 Gần gũi mât thiết 515 Thân nhân親人 Người ruột thịt gia đình 54 516 Thân thể身體 Thân hình người 38 517 Thân thiết 親切 Gần gũi,mật thiết Thần thoại神話 Chuyện tưởng tượng vị thần 208 58 121 159 Thắng cảnh勝景 Phong cảnh đẹp Thu phần thắng Thắng lợi勝利 120 50, 209 Thanh bạch塲白 Trong sáng, trắng giản dị Thanh bình塲平 n ổn, khơng có giặc giã 168 189 Thành cơng成功 Làm nên việc, đạt kết tốt đẹp Xây dựng nên lập nên Thành lập成立 209 205, 206 526 Thanh lịch 塲歷 Nhã nhặn lịch sử Thanh liêm塲廉 Trong khơng hám lợi 527 Thành lũy城 528 40 529 Thanh minh塲明 Trong sáng Thanh nhã nhặn Thanh nhã塲雅 161 530 Thanh nhàn塲閒 Ung dung rỗi rãi 160 513 518 519 520 521 522 523 524 525 Cơng trình xây đắp để phòng ngự b108 76 29, 73 161 209 112 531 Thanh niên塲年 Tuổi xanh tuổi trẻ 532 Thành phố城塲 Khu vực tập trung đơng dân cư, có quy mơ lớn, có cơng nghiệp, 200, 201, 57 202 537 Thành tựu 成就 Kết lớn lao đạt Thanh viện塲聲 Thanh âm cổ vũ 188 538 Thất 失勢 Mất chủ lực chổ dựa 51 539 Thất thủ失守 Khơng giữ bị địch chiếm 50 540 Thể dục 體育 Luyện tập cho người khỏe mạnh 541 Thế giới 世界 Tồn bề mặt trái đất lồi 11 542 Thế hệ 世係 người sống Gọi chung lớp người lứa 543 Thế kỉ 世塲 thời đại Thời gian trăm năm 40,198, 544 Thi ca 詩歌 Thơ văn hát 200, 201 202 545 Thị giác 視覺 Giác quan có chức nhìn 200 546 Thi hành 施行 Đưa thực Thi ngơn ngoại Ý thơ ngồi lời thơ 39 58 200 206 536 547 mơt khu vực để bảo vệ 198, 199, Thành thực誠實 Thật thẳng ý nghĩa Thành tích成積 Kết tốt đạt nỗ lực 535 城郭 120 59, 60 95, 97 534 Thành qch 42, 44, 46, 202, 203 198 533 thương nghiệp phát triển Thành lũy xây dựng bao bọc quanh 11 詩在言外 Thị trấn Khu tập trung đơng dân cư, sản 548 市塲 xuất cơng thương nghiệp phát 549 trung tâm huyện Thị trường市長 Nơi tiêu thụ hàng Thích ứng刺應 Đáp lại hồn cảnh cách phù hợp 550 551 552 63 91 39, 41, 81, 160 82, 201 98 triển, địa vị nhỏ thị xã, thường Thiên chức天職 Khả tự nhiên người Thiên cổ Ngàn đời 千古 b109 91, 161 49 199 Thiên 90 nghiệp 天奇立塲 Thiên địa tuần Trời đất xoay vòng 198 hồn 天地旬完 Thiên hạ Tồn người dân tồn giới,tất 93 天下 người nước 159 557 Thiên hướng 偏 Ngả phía theo lĩnh vực 向 Thiên nhiên天然 Tự nhiên 56, 187 558 Thiết tha切磋 Có tình cảm thắm thiết ,làm cho 109,124 Thiếu nữ gắn bó hết lòng Người gái trẻ, vào 少女 tuổi dậy Thối vị 退位 Thời đại Từ bỏ ngơi vua 40 Giai đoạn điển hình lịch sử 52, 59 時代 thời gian dài Thời gian時間 Hình thức tồn khách quan 202, 207, 553 554 555 556 559 560 561 lập Thời để làm việc sinh sống 562 563 vật chất diễn biến từ q khứ Thời kỳ tương lai Một khoảng thời gian định, 時期 thời gian 565 Thơng minh聰明 Sáng trí, hiểu biết nhanh Thống nhất塲一 Hợp lại làm 566 Thống trị塲治 564 567 568 96 209 59 39, 50 Qunar lí cai trị sức mạnh 209 Thủ áp đặt Giữ miếng để kẻ địch khơng giữ 守世 Thực dân實民 Bọn người nước đế quốc 11 569 đến bóc lột thuộc địa Thực hành實 行 Từ lí luận đem áp dụng vào thực tê 570 Thực 實現 Làm cho thành thật 159 91 b110 160 160 39, 40, 41, 205, 207 160 207, 208 571 Thực 實事 Sự việc có thật 572 Thực 實在 Sự thật có trước mắt 573 Thực tế實際 Sự việc xảy xung quanh có quan 574 Thuộc địa屬地 hệ đến đời sống người Nước vùng bị nước đế 575 576 quốc thực dân xâm chiếm hộ Thượng lưu上流 Khúc sơng trên, gần nơi phát ngun Thượng võ上武 Chuộng võ nghệ 39 59 186, 206 53, 70, 93, 160, 161 40 192, 199 160 187 578 Thủy chiến水 戰 Đánh nước Thủy chung水塲 Trước sau khơng thay đổi 111 579 Thủy điện水電 Điện tạo từ sức nước 188 189 188 577 580 Thủy qn 水軍 Qn lính chiến đấu, làm nhiệm vụ nước 581 Thủy thủ 水手 Nhân viên làm việc tàu thủy 582 Thủy tiên水塲 Người gái đẹp sống nước Thủy tinh水晶 Trong suốt nước loại khống 583 vật st khơng màu dùng để 96, 97 187, 197, 200 Thuyền trưởng làm gương Người đứng đầu huy thuyền 185 船長 Thuyết phục Dùng lời nói, hành động có lí, có 57 說服 tình để người khác tin theo họ 584 Tích cực 積塲 Làm việc hăng hái có ý chí tiến lên 208 587 Tiến hành進行 Làm việc, thực cơng việc 206 588 Tiền tuyến前線 Mặt trận phía trước Tiền vệ Cầu thủ bóng đá sau hàng tiền đạo, 168 188 584 584 589 95 前塲 trước hàng hậu vệ 590 Tiếp nhận接認 Đón nhận lấy 591 Tiêu chuẩn標準 Định mức để đánh giá tốt xấu Đơn vị nhỏ tổ chức Tiểu đội小隊 592 qn đội dân qn tự vệ, gồm 593 12 người Em bé theo hầu Tiểu đồng小童 161 92, 95 14, 44, 57 b111 42 52 594 Tiểu học Cấp học trung học, bao gồm 小學 từ lớp đến lớp Tình cảm情感 Mặt hoạt động tinh thần (u, 595 12 ghét ,vui, buồn, ) khác với lí trí 92, 93 56, 57, 58, 60, 200, 205 596 Tình cảnh情景 Tình cảnh hồn cảnh 597 Tình hình情形 Những diến biến vật, 598 599 tượng xã hội Tình nghĩa情義 Tình cảm tốt đẹp hợp với lẽ phải Tình nguyện Tự vui lòng làm 情愿 Tinh tế Nhỏ bé tinh xảo nhạy bén phát 精細 phân biệt nhỏ 601 Tinh thần精神 nhất, , sai Những điều tồn óc 602 Tình 情勢 người suy nghĩ , ý chí, tình cảm Tình hình xu diễn 603 604 Tình trạng情 塲 Tình hình trạng thái Tình cảm u đương Tình tự 情 自 605 Tổ chức 組織 Tổ quốc 祖國 600 13 206,207 91,160 94 202 41, 208 57, 160, 161 161 1 56 57 Sắp xếp, kết hợp lại 60 Nước ơng cha 50, 143, 94 606 190, 607 Tòa án 座 案 Nơi xét xử kẻ có tội kiện tụng 204,209 58 70, 73, 74 608 Tồn 全部 Tất 200 159 609 Tồn diện全面 Về mặt 57 610 70 611 Tồn thiện全塲 Hồn hảo tốt đẹp Tốc hành速行 Chạy nhanh, nhanh 612 Tội ác罪惡 613 199 Tội nghiêm trọng pháp 205 Tơn giáo luật lẫn đạo đức Hình thái ý thức xã hội lấy thần 宗塲 linh làm cứu cánh, lập quy định phép tắc bắt người ta phải tin ngưởng mộ b112 159,160 614 615 616 Tổng hợp總合 Tổng kết Nhóm gộp nhiều lại thành 58 Nhìn lại tồn việc làm 200 總結 sau hết thời gian đặt đánh giá Tổng thể 總體 rút kết luận chung Bao qt lại sở yếu tố 199 618 Tốt nghiệp卒業 Người học xong khóa hay bậc học Đánh đập tàn ác Tra tần 塲訊 619 Trầm mặc塲默 Lặng lẽ im ắng để suy nghĩ 620 Trầm tỉnh塲惺 Lặng lẽ bình tĩnh 621 206 622 Trầm trọng塲重 Chìm sâu nặng nề Khu vực bố trí lực lượng chiến đấu Trận địa 陣地 188 623 Tráng lệ 壯麗 To lớn đẹp đẽ 161 Trang sức粧飾 Dùng vật q, đẹp đeo vào 161 617 94 44 199 47 624 người để làm tăng thêm vẽ đẹp 625 hình thức người Trạng Thái狀態 Tình trạng vật người khoảng thời gian định Trang trọng莊重 Đứng đắn, nghiêm trang Tranh biện爭辨 Cãi giành thua 97 160 626 627 628 629 630 631 632 633 634 Tranh luận爭論 Bàn luận lí lẽ đắn Trí thức Người lao động trí óc có trí thức 智識 chun mơn cần thiết cho cơng Trí tuệ việc củ Nghĩa sáng suốt có khả hiểu 智慧 Triết học biết suy xét việc 塲學 luật chung tồn tại, phát Triết lí塲理 Triều đại Khoa học nghiên cứu quy 56 56 56, 161 198 161 57, 159, 160 triển tự nhiên xã hội tư Lẽ tinh vi huyền diệu 52 Thời kì trị đất nước vua hay 203 40, 209 朝代 dòng họ vua Triều đình朝庭 Sân chầu nơi làm việc vua chúa b113 56, 160, 635 636 Trình độ程度 Trọng nghĩa Chỉ mức độ đạt tới 160 Coi trọng việc nghĩa xem nhẹ tài lợi 52 khinh tài 重義 輕財 637 Trú ngụ 住寓 Ở tạm nơi 58 638 Trữ tình 貯情 Trực tiếp Thộ lộ tình cảm 190, 191 Tiếp xúc thẳng với nhau, khơng 207 直接 phải qua trung gian 640 Trung đại中代 Thời kì từ kỉ X đến kỉ XIX 201 641 Trung du中游 Miền đất khoảng lưu vực 199 sơng Trung gian中間 Ở Trung học中學 Bậc học tiểu học gồm trung 58 học sở trung học phổ thơng Trung nghĩa忠義 Hết lòng làm việc nghĩa, hợp lẽ phải 639 642 643 644 b114 94 50 645 646 647 648 649 650 651 652 653 654 655 656 657 658 659 Trừng phạt Dùng hình phạt trị kẻ có tội 60, 205 懲伐 Trung tâm Chổ nơi tập trung nhiều hoạt 201 động 中心 Trùng trùng Nhiều tầng nhiều lớp liên tiếp 112 重重 Trung ương Cơ quan cao phủ, 113 52 長歌 Trường hợp Hồn cảnh, tình hình 57 場合 Trường phái Nhóm, dòng có quan điểm học thuật 長派 Trượng phu Người đàn ơng có khí phách 丈夫 Trưởng 中央 Trường ca nơi điều hành hoạt động hệ thơng Bài hát dài, thơ dài Người lớn khơn lao động 159 52 91 tự lập thành長成 Trừu tượng Vơ hình khơng thất 58 抽象 Truyền bá Phổ biến rộng rãi 53 傳播 Truyền Những thói que hình thành từ 57, 160 thống lâu đời lối sống nếp nghĩ 傳統 truyền từ hệ sang hệ khác Tự u 93 Tự làm chủ Tự cho dược tự vui thích Tự ái自愛 Tự chủ 自主 Tự đắc 自得 b115 60 25 Tự do自由 Theo ý khơng ràng buộc 16 660 39, 59, 41, 53 168, 198, 205, 208 661 Tự hào Lấy làm kiêu hãnh cách 自豪 đáng 662 Tự lập自立 Tự gây dựng nên 663 664 665 666 Tự nguyện Tự tình nguyện mà khơng cần 自願 Tự nhiên người khác u cầu bắt buộc 自然 Tư sản sẵn khơng người tạo Tồn giới khách quan có Tài sản, tiền bạc thuộc riêng 670 671 672 673 Tú tài秀才 想 93 208 57, 201, 10 90, 91, 92, 93 Người tốt nghiệp trung học bậc tú 90 tài thời thuộc pháp Đối xử tốt bụng 91, 97 93 53, 56, 60 削奪 Tương lai Sắp tới thời gian tới triển vọng 198 sau 相來 Tượng trưng Mượn vật cụ thể để thể 210 41 38, 39, 塲對 73 vật vơ hình Nói rõ cho người biết 宣布 Tun ngơn Văn tổ chức bày tỏ 宣言 Tuyệt đối 161 tập thể, người hay vấn đề Cướp bóc lấy 像徵 Tun bố 74 202 Tước đoạt 674 675 159 資産 667 Tử tế仔細 668 Tư thục私塲 Trường học tư nhân lập Tư tưởng 思 Quan điểm người hay 669 chủ kiến vấn đề trọng đại Khơng có đối sách được, cách rõ ràng dứt khốt b116 208 39 160 676 677 Ủng hộ Giúp đỡ tinh thần hay vật chất 擁護 Ứng xử Xử với tình xảy ra; thái 應處 độ lời nói, hành động giao Văn tiếp, xử Các tác phẩm văn kiện ghi 文板 giấy tờ 25 50 161 39, 48, 4, 24, 38, 56, 88, 50, 57, 109, 118, 70,83, 90, 124, 139, 678 159 143, 148, 155, 164, 167,186, Văn chương Văn học 679 680 681 682 198, 204 49 91, 95, 160 文彰 Vấn đề Những điều đặt cần giải 問題 Vận động Tun truyền động viên làm cho 運動 Văn hóa người khác tự nguyện làm việc 文化 chất, tinh thần người sáng tạo Tổng thể nói chung giá trị vật 21 205, 207 57 91 53, 198, 90,159,16 201 0,161 lịch sử tri thức khoa học 683 684 685 Văn học Nghệ thuật dùng ngơn ngữ hình 文學 Văn minh tượng để thể đời sống xã hội 文明 mức định xã hội lồi Trình độ phát triển đạt đến 91, 161 201 48, 53 người, có văn hóa vật chất Văn nghệ tinh thần, có đặc trưng riêng Văn học nghệ thuật 文藝 b117 91 Văn nhân Người có học thức, biết viết văn, 文人 Vật liệu làm thơ 物料 Vệ sinh dựng 塲生 sức khỏe 689 Vĩ đại偉大 Rất to lớn vẽ vang 690 Vị trí位置 Viễn cổ Chổ đứng, thứ bậc tổng thể Rất xa lịch sử 202 遠古 Việt minh Tên gọi tắt Vệt Nam độc lập 110, 112 越明 đồng minh tổ chức đời năm 686 687 688 691 692 Vật cần dùng sản xuất xây Gữ gìn, bảo vệ sống; giữ gìn 1941 đảng ta lãnh đạo Vinh quang Sáng lên vẽ vang, có giá trị tinh 693 694 695 696 697 698 699 700 701 93 92 57 48, 209 58 95 161 榮光 thần cao, đem lại niềm tự hào Vĩnh viễn đáng Xa mãi 永遠 Vơ Vơ hạn độ khơng hết 165 无窮 Vơ hạn Khơng có giới hạn 150 無限 Vơ hình无形 Khơng có hình dạng rõ ràng Vơ sản Chỉ tầng lớp lao động chân tay nói 無塲 Vơ song chung 無雙 Vu hồi kịp 迂回 Vũ khí Khơng có hại, khơng có sánh 98 90 50 Quanh vòng lại đánh vòng lại 188 Dùng cụ dùng để chiến đấu 武器 b118 46, 47,73 702 703 704 705 706 Vụ lợi 務利 Xã hội 社會 Chuộng lợi, lợi mà làm Cộng đồng người có quan hệ với 708 709 710 711 712 713 97 52, 206, 95, 160 209 ích chung sống Xác định phạm vi đình Định cách chắn 208 確定 Xâm lăng Chiếm đoạt nước khác vũ lực 206 侵陵 Xâm lược Đem qn xâm lược đất đai 48, 49, 侵掠 nước khác, cướp đoạt chủ quyền 192 người ta qn thủ 侵犯 Xứ sở 39, 50 121, 198, người khác quyền người khác cách phi pháp Đất nước 201 處所 Xuất In sách báo để phát hành 出版 Xuất Hiện nảy sinh hình thành 出現 Xuất thân Hồn cảnh thân đời 出身 Xúc động Cảm xúc mạnh mẽ, động lòng vơ 58 39 觸動 Xưng hơ Tự gọi gọi người khác 206 74 稱呼 nói chuyện với để biểu thị tính chất mối quan hệ Xung phong Tự nguyện nhận nhiệm vụ khó 714 10 đời sống mưu lợi đoạn trị Xâm phạm Động chạm đến quyền lợi 707 衝鋒 khăn b119 70 187 91 58,59 715 716 717 Ý kiến Lời phát biểu có tính chất nhận 意見 Ý nghĩ xét, phê bình 意塲 nghĩ Ý nghĩa Nội dung chứa đựng 意義 hình thức biểu ngơn 56, 58, ngữ, văn tự kí hiêu 205 Điều sinh óc suy 207 57 39, 51, 32 đó, giá trị, tác dụng Ý niệm Ý nghĩ giữ lại óc 57 57 意念 Ý thức Sự cảm thấy nhận thức hiểu biết 57, 198 160,161 719 意識 người việc 720 Ý tình意情 57 718 phản ánh vào đầu óc người Ý nghĩ tình cảm b120 Bảng2 Hệ thống từ Hán Việt xếp theo tên riêng địa danh T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 48 41 Tên riêng Địa danh Bảo Đại Bùi Hữu Nghĩa Cao Bá qt Chế Lan Viên Đỗ Thừa Lương Đỗ Thừa Tự Hồ Chí Minh Hồ Hn Nghiệp Hồ Qúy Ly Hồng Phủ Ngọc Tường Huỳnh Mẫn Đạt Kim Lân Kim Trọng Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Thi Nguyễn Du Nguyễn Duy Nguyễn Huệ Nguyễn Hữu Hn Nguyễn Khải Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Minh Châu Nguyễn Thi Nguyễn Thơng Nguyễn Trãi Nguyễn Trãi Nguyễn Tri Phượng Nguyễn Trung Thành Nguyễn Trung Trực Nguyễn Tn Phạm Văn Đồng Phan Đình Phùng Phan Liêm Phan Tơn Phan Văn Trị Quang Dũng Sơn Nam Thanh Thảo Tơ Hồi Tố Hữu b121 Tần số Số trang Số trang xuất 1 1 1 38 1 1 1 28 2 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 (tập 1) 40 51 202 142 50 50 38 51 208 197 52 23 201 205,206,208 49,50,51,52,53 55,124 200 147 201 51 (tập 2) 23 89 117 69 56 51 208 201 49 37 49 185 47 97 49 49 51 87 50 163 109,202 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Trần Hưng Đạo Trương Định Võ Ngun Giáp Xn Quỳnh Bắc Giang Bắc Kì Bình Lâm Cần Thơ Cần Thơ Cao Bằng Châu Hóa Đại Việt Đền Ngọc Sơn Hạ Long Hà Nội 1 1 1 1 34 208 49 204 151 32 40 148 50 50 40 198,201 201 90,97 120 89,124,202 90,92,93, 94, 56 95,96,97, 98 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Hóa Châu Huế Kim Liên Kim Phụng Linh Giang Lưu Bảo Mai Châu Nam Định Ngọc Linh Phú Xn Quảng Trị Tây Tiến Thái Bình Thái Ngun Thành Nội Huế Thành Phố Hồ Chí 13 1 1 1 1 202 198,199,201 53 198 201 198 88 73 74 75 76 77 78 79 80 Minh Thành Trung Thành Uỷ Huế Tổ Hùng Vương Trương Sơn Việt Nam Vọng Cảnh Vọng Phu n Bái 1 1 202,203 202 120 198 b122 24 43,47 201 40 87,88,89 24 32,95 201 96 160,161 198 120 40 [...]... 3 chương, cụ thể như sau: Chương 1 Từ Hán Việt và vấn đề chú giải từ Hán Việt trong SGK Ngữ Văn 12 Chương 2 Khảo sát và mở rộng vốn từ Hán Việt trong SGK Ngữ Văn 12 (Ban cơ bản) Chương 3 Phương pháp nắm vững vốn từ Hán Việt trong việc dạy và học văn ở trường phổ thông 16 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỪ HÁN VIỆT VÀ VẤN ĐỀ CHÚ GIẢI TỪ HÁN VIỆT TRONG SGK NGỮ VĂN 12 1.1 Từ Hán Việt - Quá trình hình thành và khái... tác quan trọng cần được phát triển 26 CHƯƠNG 2 KHẢO SÁT VÀ MỞ RỘNG TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG SGK NGỮ VĂN 12 (BAN CƠ BẢN) 2.1 Cơ sở khảo sát từ ngữ Hán Việt trong SGK Ngữ Văn 12 Từ Hán Việt là một bộ phận ngôn ngữ quan trọng cần được xem xét, giải nghĩa thấu đáo Hệ thống từ Hán Việt được khảo sát và mở rộng trong khoá luận này bao gồm từ đơn, từ ghép Bên cạnh đó, nhằm mục đích cung cấp thêm một khối lượng... quát về từ Hán Việt trong một phạm vi nhỏ (SGK Ngữ Văn 12, Ban cơ bản) để từ đó khái quát những vấn đề mang tính chuyên sâu và phương pháp, từng bước giúp cho bản thân – một GV tương lai và quý thầy cô giáo tháo gỡ những khó khăn bất cập trong quá trình giảng dạy từ Hán Việt trong SGK Ngữ Văn 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Từ Hán Việt trong SGK Ngữ văn 12 (Ban cơ bản) 3.2... thống từ ngữ Hán Việt trong các bài giảng về văn học Việt Nam trong SGK Ngữ văn 12 (Ban cơ bản) bao gồm tập 1 và tập 2 của Nxb Giáo dục xuất bản năm 2010 4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp tiếp cận cơ bản sau: 4.1 Phương pháp thống kê, phân loại Thông qua văn bản SGK Ngữ văn 12 (Ban cơ bản) chúng tôi sẽ thống kê phân loại các từ ngữ Hán Việt như hệ thống từ. .. các tác giả văn học Việt Nam hiện đại và đương đại đã sử dụng lớp từ này trong các sáng tác của mình với một lượng lớn cụ thể trong các tác phẩm bằng văn xuôi 35 2.3.2 Mở rộng vốn từ Hán Việt trong SGK Ngữ Văn 12 Mở rộng vốn từ Hán Việt trong SGK Ngữ Văn 12 (Ban cơ bản) là một việc làm rất cần thiết đối với HS ở trường THPT Từ Hán Việt hiện tượng đồng âm rất đậm nét Có những từ Hán Việt bản thân nó có... quát và cơ bản nhất 2.1.1 Vấn đề nhận diện từ tiền Hán Việt Trong quá trình sử dụng ngôn ngữ, chúng ta cần phải phân biệt từ Hán Việt với những từ mượn gốc Hán không đọc theo cách đọc Hán Việt Đó là những từ mượn gốc Hán được mượn vào tiếng Việt trong giai đoạn chưa có sự xuất hiện cách đọc Hán Việt (từ thượng cổ đến trước thời Vãn Đường 塲 唐) Có người gọi lớp từ này là tiền Hán Việt hoặc cổ Hán Việt Sau... người sáng tác văn chương thời trung đại Đó là hệ thống các cụm từ là các thành ngữ, tục ngữ Hán Việt, các từ ngữ có nguồn gốc từ điển cổ Hán học, các từ ngữ có nguồn gốc từ thơ ca Trung hoa Với tính chất là tín hiệu ngôn ngữ cơ bản trong các tác phẩm văn học cổ điển, các đơn vị ngôn ngữ mang phong cách khẩu ngữ, thành ngữ, tục ngữ, các khái niệm Hán Việt, nhân danh, thư danh, địa danh, Hán Việt được... giải từ Hán Việt 2.2 Khảo sát, thống kê vốn từ Hán Việt trong SGK Ngữ Văn 12 2.2.1.Hệ thống từ tố và từ ghép trong SGK Ngữ Văn 12 Như đã nói, từ Hán Việt cũng được xem là loại từ vay mượn của các ngôn ngữ khác để biểu thị những sự vật hiện tượng, đặc điểm, tính chất, trạng thái một cách khái quát và trừu tượng Do đó, hệ thống này đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống văn bản, SGK Ngữ. .. SGK Ngữ Văn bậc THPT, nhất là quan điểm của Nguyễn Văn Khang, Từ Hán Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, được đọc bằng cách đọc Hán Việt, viết bằng chữ quốc ngữ Cách đọc Hán Việt là hệ thống cách đọc của người Việt đối với chữ Hán, được xây dựng trên cơ sở ngữ âm tiếng Hán thời trung đại (khoảng thế kỉ thứ VII) ” và “nhờ có hệ thống cách đọc Hán Việt mà trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn các từ. .. đề tài Từ Hán Việt trong SGK Ngữ Văn 12 (Ban cơ bản) phần nào đó đóng góp trong công tác giảng dạy của GV cũng như giúp HS hiểu và sử 15 dụng đúng lớp từ này, cảm thụ được những nét tinh tế, cái hay, cái đẹp thông qua các tác phẩm văn học ở chương trình Ngữ Văn 12 Đồng thời qua khóa luận này đã chỉ ra những phương hướng giúp GV và HS nắm vững vốn từ Hán Việt để từ đó học và tiếp thu từ Hán Việt một ... thống từ ngữ Hán Việt Ngữ Văn thao tác quan trọng cần phát triển 26 CHƯƠNG KHẢO SÁT VÀ MỞ RỘNG TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG SGK NGỮ VĂN 12 (BAN CƠ BẢN) 2.1 Cơ sở khảo sát từ ngữ Hán Việt SGK Ngữ Văn 12 Từ. .. SÁT VÀ MỞ RỘNG TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG SGK NGỮ VĂN 12 (BAN CƠ BẢN) 27 2.1 CƠ SỞ KHẢO SÁT TỪ NGỮ HÁN VIỆT TRONG SGK NGỮ VĂN 12 27 2.1.1 Vấn đề nhận diện từ tiền Hán Việt ... 2.2.2 Danh từ riêng Hán Việt SGK Ngữ Văn 12 .34 2.3 MỞ RỘNG VỐN TỪ HÁN VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 34 2.3.1 Nhận xét chung hệ thống từ Hán Việt SGK Ngữ Văn 12 34

Ngày đăng: 21/04/2016, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1999), Hán Việt từ điển 漢越辭典, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1999
2. Nguyễn Văn Bảo (2002), Mở rộng vốn từ Hán Việt , Nxb Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mở rộng vốn từ Hán Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2002
3. Nguyễn Văn Bảo (2008), Từ và ngữ Hán Việt, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ và ngữ Hán Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Bảo
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2008
4. Phan Văn Các, Từ điển Hán – Việt hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán – Việt hiện đại
Nhà XB: Nxb Giáo dục
5. Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc Hán Việt
Tác giả: Nguyễn Tài Cẩn
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 1979
6. Thiều Chửu (1998), Hán Việt tự điển 漢越字典, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt tự điển
Tác giả: Thiều Chửu
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1998
7. Long Cương, Khổng Đức, Từ điển Hoa- Việt thông dụng, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hoa- Việt thông dụng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
8. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Võ Minh Hải (2009), Bài giảng chuyên đề từ ngữ Hán Việt, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại Học Quy Nhơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng chuyên đề từ ngữ Hán Việt, Khoa Ngữ Văn
Tác giả: Võ Minh Hải
Năm: 2009
10. Lê Đình Khẩn (2002), Từ vựng gốc Hán trong tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng gốc Hán trong tiếng Việt
Tác giả: Lê Đình Khẩn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2002
11. Nguyễn Văn Khang (2001), Từ ngoại lai trong tiếng Việt, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ ngoại lai trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
12. Nguyễn Văn Khang (2011), Hệ thống kiến thức tiếng việt trong nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kiến thức tiếng việt trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
13. Phan Trọng Luận (tổng chủ biên) (2010) Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập 1, 2 Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Ngữ Văn 12
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
14. Lê Khắc Kiều Lục, Trương Văn Giới (1997), Từ điển Hán Việt 塲越小塲 典, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán Việt
Tác giả: Lê Khắc Kiều Lục, Trương Văn Giới
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1997
15. Phan Ngọc (1991), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt
Tác giả: Phan Ngọc
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1991
16. Nguyễn Ngọc San (2003), Lý thuyết văn nôm, chữ Nôm, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết văn nôm, chữ Nôm
Tác giả: Nguyễn Ngọc San
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2003
17. Đặng Đức Siêu (2006), Dạy và học từ Hán Việt ở trường Phổ thông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học từ Hán Việt ở trường Phổ thông
Tác giả: Đặng Đức Siêu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
18. Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San (2008), Ngữ Văn Hán Nôm (03 tập), Nxb GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngữ Văn Hán Nôm
Tác giả: Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 2008
19. Lê Xuân Thại (1999), Từ Hán Việt và việc giảng dạy từ Hán Việt trong sách giáo khoa Ngữ Văn trung học cơ sở, Nxb giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Hán Việt và việc giảng dạy từ Hán Việt trong sách giáo khoa Ngữ Văn trung học cơ sở
Tác giả: Lê Xuân Thại
Nhà XB: Nxb giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1999
20. Lạc Thiện (1997), Từ điển Hán – Việt thông dụng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán – Việt thông dụng
Tác giả: Lạc Thiện
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w