1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN một vài lưu ý khi giảng dạy các yếu tố Hán Việt trong sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7 tập 1

9 1,2K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 60,5 KB

Nội dung

A .Phần mở đầu I . Lý do chọn đề tài Do vị thế và hoàn cảnh lịch sử , trong tiếng việt có một lớp từ gốc Hán rất phong phú về mặt số lợng , có giá trị về nhiều mặt , thờng đợc gọi dới cái tên chung là từ Hán Việt. Lớp từ này đã góp phần tích cực vào việc làm cho tiếng việt thêm giàu có, tinh tế, chính xác , uyển chuyển, đủ khả năng đáp ứng một cách tốt nhất mọi yêu cầu do cuộc sống văn hoá- xã hội phát triển đề ra. Do có vai trò và vị trí quan trọng nh vậy nên từ Hán Việt đã thu hút đợc sự quan tâm của giới nghiên cứu ,của tất cả mọi ngời coi tiếng Việt là bản ngữ đặc biệt là của các giáo viên trờng phổ thông- những ngời trực tiếp giảng dạy lớp từ này . Chính vì vậy, một yêu cầu đặt ra trong nhà trờng phổ thông , trong bài dạy của giáo viên dạy văn và tiếng việt : cần nhận thức nh thế nào và có phơng pháp nh thế nào để đạt kết quả tốt nhất , đặc biệt là ở các trờng có chất lợng cha cao. Thực tế giảng dạy và nhận thức ở các trờng THCS nói riêng và các trờng trung học nói chung đã có nhiều cốgắng trong phân môn này. Song vẫn còn một số tồn tại về nhận biết và truyền đạt trong giáo viên và học sinh. II . Đối t ợng , mục đích của chuyên đề Trên cơ sở lí luận của việc giảng dạy tiếng việt, qua thực tiễn tiếp cận các bài thơ đờng ở sách giáo khoa Ngữ văn 7 tập một , qua dự giờ thăm lớp và nghiên cứu tài liệu. Chúng tôi mạnh dạn trao đổi một số nhận thức và một số vấn đề cần quan tâm khi giảng dạy các yếu tố Hán Việt qua các ví dụ minh hoạ cụ thể và một tiết thực nghiệm : Tiết 18 : Từ Hán Việt B . Phần nội dung I . Cơ sở khoa học của chuyên đề 1 Cơ sở lý luận Trong tiếng việt , từ Hán việt chiếm một vị trí quan trọng . Từ Hán Việt là kết quả của cả một quá trình tiếp xúc ngôn ngữ Việt - Hán diễn ra hàng ngàn năm , trong đó tài trí thông minh của biết bao thế hệ tiền nhân đã đợc động viên và phát huy mạnh mẽ nhằm bảo tồn và phát triển ngôn ngữ dân tộc. Những thành quả to lớn của quá trình tiếp xúc này đã để lại cho chúng ta một kho tàng từ ngữ Hán Việt phong phú , đa dạng , góp phần tích cực vào sự nghiệp bảo tồn và phát triển tiếng Việt . Bên cạnh đó , ngay trớc mắt chúng ta, quá trình này vẫn đang tiếp diễn trong những khung cảnh ,điều kiện mới và sẽ tiếp tục phát huy tác dụng tích cực nếu chúng ta biết chủ động định hớng và điều khiển nó một cách đúng đắn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để thực hiện đợc điều đó , làm thế nào để hiểu đúng , dùng đúng từ Hán Việt . Đó là điều trăn trở trong các giáo viên. 2. Cơ sở thực tiễn Không ai trong chúng ta không thừa nhận rằng : hiện nay chất lợng dạy - học môn văn trong nhà trờng còn nhiều hạn chế . Môn văn không đợc các em yêu mến , đặc biệt là môn tiếng việt , hơn nữa, các em rất ngại tiếp xúc phần từ Hán Việt . Nguyên nhân là : Từ Hán Việt là một lớp từ khó , nó đã đợc du nhập vào Việt Nam từ rất lâu , đã trải qua quá trình việt hoá, qua sự sáng tạo của ông cha ta , nhiều từ gốc Hán đã đợc dùng nh từ thuần việt , điều đó đã gây nên hiện tợng nhầm lẫn trong học sinh . Cụ thể : các hiện tợng nhầm lẫn giữa các âm đọc dẫn đến đọc sai , nh : bàng quan đọc thành bàng quang , hay hiểu sai nghĩa yếu điểm và điểm yếu , giữa phủ nhận và công nhận . Thậm chí đã có ngòi hiểu lầm hoặc không hiểu thế nào là kiểm tra xác suất, mà gọi là Kiểm tra sáng suất Đã có em không phân biệt đợc sắc thái các từ Hán Việt nên dùng không đúng văn cảnh . Những cách dùng từ ngữ có yếu tố Hán Việt trên biểu hiện việc cha hiểu nghĩa của từ , vừa gây khó khăn cho ngời nhận thông tin vừa tạo sự đánh giá sai lệch cho việc dạy và học các yếu tố đó của những ngơì hiểu biết. Xuất phát từ cơ sở lí luận và thc tiễn nh vậy , chúng tôi mạnh dạn lựa chọn chuyên đề : Một vài lu ý khi giảng dạy các yếu tố Hán Việt trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 -Tập 1 II . Cấu trúc chuyên đề A . Phần mở đầu B . Phần nội dung I . Cơ sở khoa học của chuyên đề II . Cấu trúc chuyên đề III. Nội dung 1 . Vài nét khái quát về tiếng việt 2 . Về những yếu tố Hán Việt đang đợc giảng dạy ở sách Ngữ văn 7- tập 1 3 . Vài nét về giảng dạy III . Nội dung chuyên đề 1 . Vài nét khái quát về tiếng việt Tiếng việt phong phú và đa dạng . Tiếng việt phong phú ở chỗ : chúng ta có hàng vạn từ , từ xa đến nay , trải qua thời gian và thực tiễn cuộc sống , tiếng việt ngày càng đợc bổ sung , đóng góp vào kho từ của tiếng việt. Tiếng việt đa dạng ở chỗ ý nghĩa của từ . Một từ đợc cấu trúc bằng con chữ , bằng âm tiết tạo thành từ ,song nghĩa của nó rất khác nhau , phải tuỳ văn cảnh mà hiểu nghĩa của nó . Khi muốn tìm hiểu tiếng việt phải dựa trên ba căn cứ a . Tiếng việt xét về mặt cấu tạo Xét về mặt cấu tạo , tiếng việt gồm : Từ đơn và từ phức . Trong từ phức chia làm hai loại : Từ ghép và từ láy . Từ ghép chia hai loại : Từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ . Trong từ láy cũng chia hai loại : Từ láy hoàn toàn và từ láy bộ phận . Từ láy bộ phận lại chia hai loại : Từ láy âm và từ láy vần. b . Tiếng việt xét về mặt nguồn gốc Về mặt nguồn gốc tiếng việt đợc chia làm hai loại : Từ thuần việt và từ mợn Trứơc hết phải kể đến các từ việt cổ, các từ thuần việt do cha ông ta sáng tạo nên qua lời ăn tiếng nói hàng ngày . Những ngôn ngữ việt cổ hay nói cách khác là những từ thuần việt đã đóng góp hết sức lớn lao trong kho từ tiếng việt hiện nay . Tiếp đến là các từ mợn trong kho từ tiếng việt Do hoàn cảnh lịch sử : Đất nớc bị xâm chiếm , đô hộ của các thế lực phong kiến Phong Bắc , của thực dân Phơng Tây . Do sự hoà nhập của đất nớc cùng trào lu chung của khu vực và thế giới .Tiếng việt còn sử dụng ngôn ngữ : Hán , Anh ,Pháp , Nga Tuy nhiên trong số từ mợn , thì từ Hán Việt , các yếu tố Hán Việt chiếm số l- ợng rất lớn . Các yếu tố đó đang dần dần đợc Việt hoá trong quá trình phát triển văn hoá dân tộc . c . Từ tiếng việt xét về mặt ý nghĩa của từ Nghĩa của từ tiếng việt rất phong phú , đa dạng và phức tạp. Nhng chính sự phong phú , đa dạng , phức tạp đó của từ tiếng việt lại làm giàu thêm ngôn ngữ dân tộc . Trong kho từ , có những từ là yếu tố Hán Việt nhng lại đồng âm với từ thuần việt song nghĩa khác nhau . Có những từ Hán Việt âm đọc giống nhau nhng nghĩa khác nhau , những từ thuần việt âm giống nhau nhng nghĩa khác xa nhau . Ví dụ 1 : Từ độc : Có nghĩa là một mình trong cô độc , độc đoán Nhng cũng cùng âm đọc độc lại có một nghĩa khác là độc ác làm hại : Độc ác , độc chất . Ví dụ 2 : Từ khoái , đây là một từ đã đợc Việt hoá sâu sắc Âm Hán : Khoái Nghĩa : Nhanh Nhng lại có một từ khoái khác trong : Đó là món khoái khẩu của nhà tôi ở đây khoái không còn có nghĩa là nhanh nữa mà nó đã chuyển nghĩa : khoái : thích thú Nh vậy chúng ta thấy từ thuần việt hay từ Hán Việt nhìn chung đều có hai nghĩa : nghĩa đen và nghĩa chuyển . nghĩa đen là nghĩa gốc ,nghĩa xuất hiện đầu tiên , nghĩa chuyển là nghĩa xuất hiện sau dựa trên cơ sở nghĩa đen. Riêng từ Hán Việt đại bộ phận đều có hai nghĩa trở lên . 2 . Về các yếu tố Hán Việt đang đ ợc giảng dạy trong phân môn tiếng việt a . Khái niệm Trớc hết , với t cách là một thuật ngữ ngôn ngữ học , từ Hán Việt đợc giải thích là : Từ tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán , đã nhập vào hệ thống từ vựng tiếng việt , chịu sự chi phối của các quy luật ngữ âm ,ngữ pháp và ngữ nghĩa của tiếng Việt , còn đợc gọi là từ việt gốc Hán ( Theo: Nguyễn Nh ý trong Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học _ Nxb Giáo dục -1996) Nh vậy , theo lời giải thích trên đây , từ Hán Việt và từ việt gốc Hán là hai khái niệm hoàn toàn trùng khớp nhau. Nhng ,theo một số nhà nghiên cứu thì không nên hiểu từ Hán Việt là toàn bộ các từ Việt gốc Hán. Không phải mọi từ mợn từ tiếng Hán đều là từ Hán Việt . Từ Hán Việt nói ở đây là từ mợn gốc Hán và đợc đọc theo âm Hán Việt . Và hiện nay chúng ta vẫn hiểu :Từ Hán Việt là những từ mợn gốc Hán đọc theo âm Hán Việt . b . Số l ợng Theo tài liệu của nhà xuất bản giáo dục năm 1996 , thì trong kho từ , khu vực từ mợn gốc Hán ,chúng ta có khoảng 3000 yếu tố . Trong phạm vi chong trình giảng dạy các yếu tố Hán Việt ở trờng THCS hiện nay có khoảng 200 yếu tố đợc giảng dạy và trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 là 50 yếu tố ,bao gồm : - Các yếu tố chỉ số - Các yếu tố chỉ màu sắc - Các yếu tố chỉ cây cối và bộ phận cây côi - Các yếu tố chỉ cảnh vật tự nhiên - Các yếu tố chỉ tổ chức xã hội , quan hệ thân thuộc , quan hệ xã hội , chỉ thời gian - Các yếu tố chỉ không gian ,vật dụng - Các yếu tố chỉ trạng thái , hoạt động - Các yếu tố chỉ tính chất Các yếu tố này đều đợc thực hiện ở lớp 7 c . Nhận xét Số lợng và nội dung ý nghĩa các yếu tố Hán Việt trên đợc áp dụng và giảng dạy trong sách giáo khoa nh vậy là khá đầy đủ và phong phú . Tuy nhiên , hiện tợng hiểu sai từ Hán Việt vẫn còn khá phổ biến . Ví dụ : có ngời cha phân biệt đợc thế nào là tham quan với thăm quan ; cứu cánh với cứu giúp. Do vậy cần có nội dung và phơng pháp cải tiến nh thế nào để dạy tốt hơn. 3 . Một vài ý kiến đề xuất về ph ơng pháp giảng dạy a . Về ph ơng pháp giảng dạy Nh trên đã nói từ thuần việt và từ Hán Việt có nhiều yếu tố đồng âm . Vì vậy sau khi dịch nguyên âm hán thành âm Việt cần phải phân biệt rõ cho học sinh những từ nào có yếu tố Hán , những từ nào có yếu tố thuần việt để giải nghĩa . Việc này trong quá trình giảng dạy ta sẽ tránh đợc việc học sinh cứ thấy âm đó là phát biểu một cách tuỳ tiện , không phân biệt đợc . Đồng thời trong quá trình giảng dạy có những yếu tố Hán Việt có âm khác nhau , cấu tạo thể hiện ngôn ngữ cũng khác nhau. Song khi chuyển sang âm Việt lại có những ý nghĩa giống nhau . Vì vậy , phải phân biệt rõ âm nào chỉ danh từ , động từ , tính từ hoặc các phụ từ khác để dạy cho đúng Có thể khái quát thành các bớc nh sau : Bớc 1 : Dịch nguyên âm Hán sang âm Việt Bớc 2 : phân biệt những từ có yếu tố Hán , những từ có yếu tố thuần Việt và giải nghĩa. Bớc 3: Chỉ cho học sinh thấy đợc những yếu tố nào đợc dùng độc lập nh một từ và những yếu tố nào không đợc dùng độc lập mà chỉ đợc dùng làm yếu tố để cấu tạo từ ghép Bớc 4 : Phân biệt âm nào chỉ danh từ , động từ , tính từ hoặc các phụ từ. Ví dụ 1 : Một nguyên âm Hán Việt đọc lên cùng âm nhng nghĩa khác nhau: - Tử ( Đệ tử) có nghĩa là con : Danh từ - Tử ( Cảm tử) có nghĩa là chết : Động từ - Tử ( Tia tử ngoại) có nghĩa là tím : Tính từ Ví dụ 2 : - Th ( Thiên th ) có nghĩa là sách : Danh từ -Th ( Th lại ) có nghĩa là ghi chép : Động từ Ví dụ 3 : - Ô ( nghĩa là đen ) : chất đen ( Bản chất đen ) : Danh từ -Hắc (nghĩa là đen) : Màu đen ( chất có màu đen) : Tính từ - ám (nghĩa là đen ): Sự bám vào có màu đen ) : Động từ Ví dụ 4 : Chúng ta đã biết , một chữ Hán có thể có nhiều nghĩa .Đồng thời trong chữ Hán cổ ,lại có hiện tợng một ý nghĩa có thể biểu đạt bằng nhiều chữ khác nhau . Tất nhiên mỗi chữ này ngoài nghĩa chung nhất còn mang theo nhiều sắc thái khác nhau , Nh từ mã ,còn có tới 30 từ khác nữa để chỉ các loại ngựa khác nhau . Chẳng hạn : Câu : Ngựa còn non tuổi ,khoẻ mạnh , sung sức , đẹp mã : Tuyêt in sắc ngựa câu giòn , Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời . ( Truyện Kiều ) ( Có thể nói chỉ có dáng ngựa câu thì mới có thể ăn nhập khung cảnh nơi đây ) Nhng trongcâu thơ của Nguyễn Đình Chiểu thì không thể dùng từ câu mà phải dùng từ khác thì mới hợp văn cảnh . Vân Tiên đầu đội kim khôi Tay cầm siêu bạc mình ngồi ngựa ô . (Lục Vân Tiên ) ( Ngựa ô cao khoẻ ,sắc lông đen nhánh , quả là cân xứng với siêu bạc , kim khôi , làm tăng thêm vẻ hùng dũng của Vân Tiên . ) Ngoài ra còn một số từ khác nói về ngựa nh : Chuy : Ngựa lông đen pha ánh xanh Đích : Ngựa có mảng lông trắng ở trán Từ những ví dụ trên ,theo ý kiến chúng tôi chúng ta cần truyền đạt đến học sinh những kiến thức cơ bản về các yếu tố Hán Việt , trong đó phải xác định yếu tố nào của Hán Việt , yếu tố nào của thuần Việt nhng mang tính đồng âm để giúp dạy chu đáo trên một tiết học . b . Về việc ứng dụng trong quá trình giảng dạy phân môn tiếng việt Tiếng Việt là toán của văn. Trong quá trình giảng dạy văn chúng ta không thể bỏ qua môn tiếng việt . Song không thể tách rời giữa tiếng việt và văn mà phải xác định cần có tiếng việt ,tiếng việt phục vụ cho văn . Theo chúng tôi , bất kỳ một giờ lên lớp ở lớp nào về môn tiếng việt . Ngời giáo viên cần truyền đạt cho học sinh những kiến thức cơ bản về tiếng việt trong phân phối chơng trình cho học sinh , Song sau đó cần đem kiến thức đó áp dụng vào ch- ơng trình , vào văn , vào thơ để học sinh ứng dụng , thực hành và hiểu giá trị của các yếu tố Hán Việt trong văn học . Ví dụ 1 : Rủ nhau lên núi đốt than Anh đi tam điệp em mang nón trình Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên ( ca dao - Tục ngữ ,ca dao ,dân ca Việt Nam) Bài ca dao trên , về mặt ngôn ngữ không có các yếu tố Hán Việt mà toàn bộ là từ thuần việt . Đây là tình cảm chân thật , là lời khuyên ,lời cầu xin của ngời bình dân xa . Họ có thể là bạn bè , những cặp tình nhân . Họ yêu nhau , yêu cả những công việc sản suất hàng ngày . Họ cùng nhau chịu đựng gian khồ của những ngời lao động trong quá trình đấu tranh thực hiên sản xuất là một điều ghi trong kí ức tạc nghĩa đá vàng ,làm cho họ nhất quyết một lòng chung thuỷ . Họ cùng nhau gắn bó keo sơn . Bài ca dao trên mang đầy đủ ý nghĩa của các từ thuần việt trong ca dao và mang đầy đủ ý nghĩa về nội dung , tình cảm của ngời việt trong ngôn ngữ thuần việt . Ví dụ 2 : Yêu nhau tam tứ núi cũng trèo Ngũ lục sông cũng lội , thất bát đèo cũng qua . ( ca dao - Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam) Đây là một bài ca dao , mà đã là ca dao thì ngôn ngữ thờng đợc sử dụng theo phơng thức truyền miệng để dễ thuộc , dễ nhớ , lời lẽ cũng hết sức bình dân . Nhng tại sao trong bài ca dao này tác giả dân gjan lại dùng đến 6 yếu tố Hán Việt ? Đay là các yếu tố chỉ số : Tam ,tứ , ngũ , lục , thất , bát đây chính là hiện tợng đặc biêt trong ngôn ngữ ca dao . ý nghĩa của bài ca dao thể hiện lòng quyết tâm , ý chí cơng quyết của đôi trai gái khi đã xác định tình yêu , một tình yêu chân chính vợt qua mọi khó khăn , cách trở . Những yếu tố Hán Việt đợc sử dụng trong câu ca dao trên làm tăng thêm sự trang trọng của văn bản , biểu hiện sự chung thuỷ , kiên quyết cả đôi lứa yêu nhau . Ví dụ 3 áp dụng các yếu tố Hán Việt trong khi dạy bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Nguyên âm Hán Tĩnh dạ tứ Sàng tiền minh nguyệt quang Nghi thị địa thợng sơn Cử đầu vọng minh nguyệt Đê đầu t cố hơng. ( SGK Ngữ văn 7 -tập 1 ) Với bài thơ chữ Hán nh trên , chúng ta có các yếu tố : - Chữ tĩnh (im lặng , yên tĩnh ) : yếu tố chỉ trạng thái - Dạ ( đêm ) : yếu tố chỉ cảnh vật - Tứ ( ý tứ ,cảm nghĩ ) : yếu tố chỉ hoạt động - Sàng ( giờng ) : yếu tố chỉ vật dụng - Tiền ( trớc ) : yếu tố chỉ không gian - Minh ( sáng) : yếu tố chỉ cảnh vật - Nguyệt ( trăng ) : yếu tố chỉ cảnh vật - Quang ( ánh sáng ) : yếu tố chỉ cảnh vật - Nghi thị ( ngờ là ) : yếu tố chỉ hoạt động - Địa ( đất ) : yếu tố chỉ sự vật - Thợng ( trên ) : yếu tố chỉ không gian - Sơng ( sơng ) : yếu tố chỉ cảnh vật - Cử đầu ( ngẩng đầu ) : yếu tố chỉ hoạt động - Vọng ( nhìn ,ngắm ) : yếu tố chỉ hoạt động - Minh nguyệt ( trăng sáng ) : yếu tố chỉ tính chất - Đê đầu ( cúi đầu ) : yếu tố chỉ hoạt động - T ( lo nghĩ ) : yếu tố chỉ hoạt động - Cố hơng ( quê cũ ) : yếu tố chỉ cảnh vật Dịch thơ Đầu giờng ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phủ sơng Ngẩng đầu nhìn trăng sáng Cúi đầu nhớ cố hơng . Khi dạy các yếu tố Hán Việt đựoc phân chia thành những loại khác nhau nh sách giáo khoa đã phiên dịch , áp dụng vào một bài cụ thể ta càng làm cho học sinh hiểu rõ thêm về nghĩa của các yếu tố đó , đồng thời còn coi đó là một bài tập để học sinh phân định ngững yếu tố nào thuộc loại nào . Đến bớc này cơ bản chúng ta đã hoàn thành việc cho học sinh hiểu yếu tố Hán , hiểu nguyên âm Hán và chuyển nghĩa sang âm Việt . Song còn một việc cơ bản nữa là cho học sinh hiểu nội dung ,nghệ thuật bài thơ từ những tín hiệu ngôn ngữ đó . Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh là một bài thơ đựơc viết trong nỗi nhớ quê của Lý Bạch . Câu mở đầu : Đầu giờng ánh trăng rọi là sự thể hiện tâm trạng trằn trọc không ngủ đợc của tác giả . Trong trạng thái mơ màng đó , tác giả tởng trăng là sơng , để rồi nhận ra vầng trăng cũng lẻ đơn chiếc , lạnh lẽo ,cô đơn nh chính bản thân mình . Khoảnh khắc ngắn ngủi đó đã tác động đến tình yêu quê hơng của tác giả . Ví dụ 4 Bài Nguyên Tiêu ( Rằm tháng giêng ) Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên Xuân giang ,xuân thuỷ tiếp xuân thiên Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền ( SGK Ngữ văn 7 - tập 1 ) Nguyên âm Hán Việt trong bài thơ có liên quan đến sự phân loại trong quá trình giảng dạy . - Nguyên Tiêu ( đêm rằm tháng giêng ) : yếu tố chỉ cảnh vật - Viên ( tròn ) : yếu tố chỉ tính chất - Xuân giang ( sông xuân ) : yếu tố chỉ cảnh vật - Đàm ( bàn bạc ) Yếu tố chỉ hoạt động - Nguyệt ( trăng ) : yếu tố chỉ cảnh vật - Kim ( nay ) : yếu tố chỉ thời gian - Dạ ( đêm ) : yếu tố chỉ thời gian - Xuân thuỷ ( nớc mùa xuân ) : yếu tố chỉ cảnh cvật - Tiếp (liền với ) : yếu tố chỉ tính chất - Xuân thiên ( bầu trời mùa xuân ) ; yếu tố chỉ cảnh vật Dịch thơ Rằm xuân lồng lộng trăng soi sông xuân nớc lẫn màu trời thêm xuân Giữa dòng bàn bạc việc quân Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền ( Bản dịch của Xuân Thuỷ ) Bài thơ vẽ ra một không gian rộng lớn , bát ngát với con sông ,mặt nớc , bầu trời . Nớc trong xanh , trời trong xanh , màu trời sắc nớc hoà lẫn với nhau tạo thành một cảnh đẹp bát ngát . Trong câu thơ thứ hai có liên tiếp ba từ xuân , nhấn mạnh vẻ đẹp và sức xuân đang tràn ngập cả không gian . Tiếc rằng bản dịch đã làm mất đi một từ xuân nên không toát lên đợc hết vẻ đẹp đó . Bài thơ còn thể hiên phong thái ung dung , tự tại ,lạc quan của Bác . C . Kết luận Từ Hán Việt là sản phẩm của quá trình tiếp xúc ngôn ngữ Việt - Hán diễn ra hàng ngàn năm . Những thành quả to lớn của quá trình này đã để lại cho chúng ta một kho tàng từ ngữ phong phú , đa dạng , góp phần tích cực vào việc bảo tồn và phát triển tiếng Việt . Khi giảng dạy các yếu tố Hán Việt lại càng phải hết sức tỉ mỉ nghiền ngẫm để dạy đủ , dạy chính xác . Đồng thời , trên cơ sở đó , trong quá trình chuyển tải kiến thứ cho học sinhchúng ta cần có nội dung phù hợp ,phơng pháp phù hợp để cung cấp cho đối tợng của mình tuỳ theo từng vùng , từng trờng để đạt kết quả cao trong quá trình giảng dạy . D . Tài liệu tham khảo 1 . Sách giáo khoa , sách giáo viên Ngữ văn 7 tập 1 2 . Dạy và học từ Hán Việt ở trờng phổ thông 3 . Tục ngữ ,ca dao ,dân ca Việt Nam 4 . Từ điển từ Hán Việt . hoá sâu sắc Âm Hán : Khoái Nghĩa : Nhanh Nhng lại có một từ khoái khác trong : Đó là món khoái khẩu của nhà tôi ở đây khoái không còn có nghĩa là nhanh nữa mà nó đã chuyển nghĩa : khoái. khác nữa để chỉ các loại ngựa khác nhau . Chẳng hạn : Câu : Ngựa còn non tu i ,khoẻ mạnh , sung sức , đẹp mã : Tuyêt in sắc ngựa câu giòn , Cỏ pha màu áo nhuộm non da trời . ( Truyện Kiều. của các yếu tố Hán Việt trong văn học . Ví dụ 1 : Rủ nhau lên núi đốt than Anh đi tam điệp em mang nón trình Củi than nhem nhuốc với tình Ghi lời vàng đá xin mình chớ quên ( ca dao - Tục

Ngày đăng: 26/01/2015, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w