1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

DẠY học tác PHẨM tự sự dân GIAN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ văn lớp 10 THEO mô HÌNH GIỜ học đối THOẠI

142 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 562,69 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LƯU THỊ KIỀU NHI DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 10 THEO MÔ HÌNH GIỜ HỌC ĐỐI THOẠI Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học TS MAI XUÂN MIÊN Thừa Thiên Huế, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Lời Cảm Ơn Để hồn thành luận văn này, tơi nhận nhiều hỗ trợ, giúp đỡ động viên quý thầy cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Đặc biệt, xin gửi lời tri ân chân thành sâu sắc đến tiến sĩ Mai Xuân Miên nhiệt tình hướng dẫn, bảo động viên tơi suốt q trình thực luận văn Nhân đây, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm Huế, Ban giám hiệu tổ môn trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 10 năm 2017 Học viên Lưu Thị Kiều Nhi iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu .17 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 19 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 19 Cấu trúc luận văn .20 NỘI DUNG 21 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 21 1.1 Cơ sở lí luận 21 1.1.1 Tác phẩm tự dân gian - khái niệm đặc trưng thể loại 21 1.1.2 Đối thoại tiếp nhận văn học dạy học TPVC theo mơ hình học đối thoại 30 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1 TP tự dân gian SGK Ngữ văn 10 yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ 37 1.2.2 Thực trạng vấn đề tổ chức hoạt động đối thoại dạy học TP tự dân gian trường THPT 41 Tiểu kết chương 59 Chương NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐỐI THOẠI TRONG GIỜ DẠY HỌC TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN 60 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động đối thoại 60 2.1.1 Phát huy tính tích cực, chủ động HS đối thoại .60 2.1.2 Đối thoại kiến thức lý lẽ, dẫn chứng đầy đủ 61 2.1.3 Đối thoại với tinh thần tơn trọng, bình đẳng 62 2.2 Một số biện pháp tổ chức hoạt động đối thoại dạy học TP tự dân gian 63 2.2.1 Xác định vấn đề trọng tâm, trọng điểm tổ chức đối thoại 63 2.2.2 Tổ chức hoạt động nhóm thảo luận vấn đề mâu thuẫn liên quan đến văn bản, đến tiếp nhận văn 83 2.2.3 Tổng kết đối thoại, định hướng tiếp nhận theo tinh thần mở 85 Tiểu kết chương 87 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1 Mục đích thực nghiệm 88 3.2 Nội dung thực nghiệm 88 3.2.1 Thiết kế hoạt động đối thoại đọc hiểu văn sử thi 88 3.2.2 Thiết kế hoạt động đối thoại đọc hiểu văn truyền thuyết 88 3.2.3 Thiết kế hoạt động đối thoại đọc hiểu văn truyện cổ tích 88 3.3 Tiến trình thực nghiệm 96 3.4 Kết thực nghiệm .97 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GV HS Nxb PPDH SGK THPT TP TPVC TSDG VHDG Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Nhà xuất Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Tác phẩm Tác phẩm văn chương Tự dân gian Văn học dân gian DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Thông tin mẫu 42 Bảng Sự chuẩn bị phần hướng dẫn học SGK HS trước học TP TSDG 44 Bảng Nội dung khiến HS quan tâm học TP TSDG 44 Bảng Điều khiến HS không hứng thú học TP TSDG 45 Bảng Mức độ thích thú HS hoạt động tranh luận, đối thoại học TP TSDG 46 Bảng Mức độ thích thú HS tham gia tranh luận với thầy cô bạn bè 46 Bảng Thực trạng việc HS đặt lại câu hỏi để tranh luận lại với GV học TP TSDG 47 Bảng Nguyên nhân HS e ngại tham gia phát biểu tranh luận 47 Bảng Mong muốn HS phát biểu ý kiến xây dựng 48 Bảng 10 Trong học TP TSDG, GV có đưa ý kiến, cách hiểu khác người đọc để anh/chị trao đổi không? .49 Bảng 11 Phương thức đối thoại HS ưa thích học TP TSDG 49 Bảng 12 Thực trạng việc GV đặt tình thực tế liên quan đến vấn đề TP để HS thảo luận học 50 Bảng 13 HS tự nhận xét khả trình bày vấn đề trước lớp 50 Bảng 14 Nhận thức HS lợi ích việc tổ chức đối thoại, tranh luận học TP tự dân gian .51 Bảng 15 Mong muốn HS học TP tự dân gian theo mô hình học đối thoại 51 Bảng 3.1 Kết học tập HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm .97 Bảng 3.2 Mức độ thực nghiệm HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm .98 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cùng với vận động phát triển không ngừng xã hội đại, giáo dục cần có bước đột phá lớn giải pháp nhằm hướng tới xây dựng giáo dục động đại, qua đó, nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực ngày cao xã hội bối cảnh tồn cầu hóa Thật vậy, vấn đề nêu Nghị số 29 Hội nghị Trung ương khóa XI, là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” Thực tế cho thấy, lối dạy truyền thụ, áp đặt kiến thức chiều, bắt buộc học sinh (HS) ghi nhớ máy móc triệt tiêu khả sáng tạo, tự học kĩ sống thiết yếu HS Chính cách dạy dẫn đến hệ HS giỏi lí thuyết yếu thực hành; khả thích ứng, đối phó với tình xảy đời sống chưa linh hoạt; theo khả tranh biện, đối thoại HS khơng có hội phát huy Vậy nên, cách dạy thụ động, chiều khơng phù hợp chưa đáp ứng đòi hỏi ngày cao xã hội đại Trong xu đổi phương pháp dạy học (PPDH) ngày nay, mục tiêu hướng đến sản phẩm giáo dục động, sáng tạo, tự tin, có kĩ tranh luận, đối thoại khả thích ứng với mơi trường thực tiễn Quan trọng là, dạy học cần dựa vào nhu cầu người học, lấy người học làm trung tâm hình thức PPDH đến lúc cần phải đổi mới, cải tiến Như có đổi mới, cải tiến PPDH giải “bài tốn khó” giáo dục mà dư luận đặc biệt quan tâm đặt nhiều kì vọng vào đổi bản, toàn diện giáo dục thời gian tới Ngày nay, đối thoại trở thành hình thức dạy học đại vận dụng phổ biến dạy học TPVC trường phổ thơng Vận dụng hình thức dạy học góp phần việc đổi PPDH theo hướng đại, tích cực phát huy vai trò chủ thể HS, qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Thật ra, đối thoại hình thức sử dụng nhiều PPDH tích cực Dạy học nêu vấn đề hướng nghiên cứu khai thác mạnh khía cạnh thảo luận, đối thoại Tuy nhiên, tất hình thức đối thoại cũ, vận dụng, chưa thực thay đổi chất lượng dạy học văn, quan trọng chưa phù hợp với đặc trưng việc tiếp nhận văn học Trong dạy học, tiếp nhận theo quan niệm đối thoại đưa tác phẩm (TP) vào tương quan động với TP, tác giả với truyền thống văn học, văn hóa, với thực đời sống, với ý thức xã hội… để khám phá, lí giải, cắt nghĩa TP, tác giả, đối thoại cách hiểu, tầm nhìn khác nhau, qua bổ sung dung hợp, làm phong phú, giàu có cho Hơn nữa, dạy học theo hình thức đối thoại điều kiện để phát huy chủ thể HS Chính thế, vận dụng hình thức đối thoại dạy học tác phẩm văn chương (TPVC) phương thức tích cực để giúp người đọc - HS hiểu tác giả, TP Mặt khác, thông qua học đối thoại, mối quan hệ giao tiếp thân thiện, tích cực chủ thể thực thiết lập, đồng thời, HS có hội bày tỏ tiếng nói cá nhân, va chạm với ý kiến khác, đặc biệt HS đối thoại với chình Cho nên, dạy học TPVC theo mơ hình học đối thoại hướng đáng ý, góp phần thực hóa đổi phương pháp giảng dạy nhà trường phổ thông 1.2 Văn học dân gian (VHDG) hai phận cấu thành văn học Việt Nam Trong nhà trường phổ thơng, việc giảng dạy VHDG Việt Nam có ý nghĩa vô quan trọng, không giúp HS hiểu đời sống tinh thần phong phú người bình dân xưa mà hướng đến hình thành tư tưởng, tình cảm cao đẹp Bên cạnh đó, việc giảng dạy TP tự dân gian (TSDG) nhà trường phổ thơng tạo điều kiện phát huy lực tư sáng tạo, phát huy trí tưởng tượng phong phú HS Tuy nhiên, việc dạy học TP TSDG trường phổ thông chưa nhận quan tâm, đầu tư mức từ phía GV HS Bởi đặc thù riêng biệt TP VHDG nên trình dạy học giáo viên (GV) HS gặp phải khó khăn định Một là, TPVC viết, ngôn ngữ TP VHDG ngôn ngữ hàm ẩn, đa nghĩa, dễ tạo tình tiếp nhận khác HS VHDG sáng tác nghệ thuật ngôn từ, không ngôn từ tuý mà tổng thể gồm ngôn từ phương tiện nghệ thuật khác Sự tồn gắn bó chặt chẽ với đời sống sinh hoạt nhân dân Do vậy, TP VHDG đối tượng nhiều lĩnh vực nghiên cứu khác Nói cách khác, có nhiều cách tiếp cận khác đối văn VHDG (tổng thể văn hóa, phương diện lịch sử, dân tộc học, xã hội học…) Việc tiếp nhận văn VHDG từ nhiều góc độ với mục đích khác nguyên nhân dẫn đến nhiều cách hiểu khác TP Như nói, tính hàm ẩn, đa nghĩa ngơn ngữ trở ngại hay thách thức người tiếp nhận, đặc biệt HS phổ thơng hiểu biết đặc trưng ngơn ngữ văn chương Hai là, TP VHDG luôn thơng tin có vấn đề Điều có nghĩa là, TP VHDG, vấn đề đặt thể khả tư duy, cách lí giải tượng tự nhiên đời sống, thể trình độ nhận thức khả thâm nhập sống tác giả dân gian Cho nên trình tiếp nhận, đòi hỏi chủ thể tiếp nhận phải phát hiểu vấn đề mà dân gian muốn gửi gắm Ba là, TP VHDG có tính ngun hợp Về mặt nội dung, tính nguyên hợp thể chỗ VHDG “bách khoa toàn thư” bao gồm mặt sinh hoạt, tri thức, kinh nghiệm… mà nhân dân thu trình ứng xử với môi trường tự nhiên xã hội Trong VHDG, phần lớn phản ánh tình trạng ý thức xã hội dạng ngun hợp, chưa có phân định rạch ròi lĩnh vực sản xuất tinh thần Do vậy, dấu ấn triết học, tôn giáo, văn hóa TP VHDG trở thách lớn trình độ tiếp nhận HS THPT Bốn là, đặc trưng phương thức truyền miệng, TP VHDG có tính dị Chính yếu tố khả biến phản ánh trình đổi mới, phát triển TP VHDG Thông qua dị bản, người tiếp nhận có hiểu biết sống TP qua địa phương, qua thời đại khác Đây lí tạo nên nhiều ý kiến khác nhau, chí đối lập TP TSDG Ngoài ra, vấn đề từ phía chủ thể tiếp nhận đối tượng HS THPT ảnh hưởng không nhỏ dạy đọc hiểu TP VHDG Vì ngồi hạn chế vốn sống, kinh nghiệm, trình độ tâm lí thời đại yếu tố ảnh hưởng đến trình tiếp nhận TP VHDG nói chung TP TSDG nói riêng Vì đa phần HS thời nay, với tư nhạy bén trước nhìn sống đương đại phức tạp, em em mẫu người công dân lí tưởng thời đại ngày (Năng lực giao tiếp, lực sáng tạo, thẩm mĩ) - HS: Phát biểu, tranh luận với ý kiến khác * Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị (2p) - Hướng dẫn học nhà: + Vẻ đẹp hình tượng nhân vật sử thi anh hùng Đăm Săn? + Đọc (kể) theo vai với giọng liệt, hùng tráng Đăm Săn; giọng khôn khéo, mềm mỏng Mtao Mxây; giọng tha thiết dân làng, … + Tìm đoạn trích câu văn sử dụng biện pháp so sánh, phóng đại phân tích để làm hiệu nghệ thuật chúng - Chuẩn bị mới: Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU - TRỌNG THỦY (Truyền thuyết) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Sau học xong, HS có khả nắm được: Kiến thức: - Bi kịch nước nhà tan bi kịch tình yêu tan vỡ phản ánh truyền thuyết Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy - Bài học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng - Sự kết hợp hài hòa cốt lõi lịch sử với tưởng tượng hư cấu nghệ thuật dân gian Kĩ năng: - Đọc (kể) truyền thuyết dân gian - Phân tích văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại P19 Thái độ: Nêu cao tinh thần yêu nước, đề cao tinh thần cảnh giác với xấu ác Định hướng phát triển lực Năng lực giải vấn đề; Năng lực tư sáng tạo; Năng lực hợp tác nhóm; Năng lực giao tiếp; Năng lực thẩm mĩ BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Nội dung Nhận biết Thơng hiểu I.Tìm -Biết đặc -Hiểu yếu hiểu trưng thể loại tố cốt lõi để phân chung truyền Vận dụng Vận dụng thấp cao thuyết, biệt truyền thuyết cụm di tích lịch với thể loại sử Cổ Loan, xuất khác nhóm Câu hỏi xứ văn tự dân gian - Đặc trưng Đâu yếu tố để truyền thuyết? phân biệt truyền - Giới thiệu thuyết với thể cụm di tích lịch loại khác sử Cổ Loa? nhóm tự dân - Nêu xuất xứ gian? II văn bản? Đọc - Nêu công - Hiểu Xác định - Viết đoạn hiểu văn lao sai lầm nguyên nhân thái độ văn An 1.Sự Vương ngắn Dương An Dương tác giả hóa thân vào Vương lại dân gian đối nhân vật An nghiệp Rùa Vàng giúp với vua An Dương dựng đỡ lúc khó Dương nước khăn An -Hiểu Dương nghĩa giúp đỡ Vàng Vương thần kì Rùa qua Vương giúp thần P20 ý kì Rùa Vàng -Cơng lao An -Vì Dương An Kể việc - Viết đoạn Vương Dương Vương lại giúp đỡ thần văn ngắn hóa nghiệp Rùa Vàng kì Rùa thân vào dựng nước giữ giúp đỡ lúc Vàng, tác giả nhân vật An nước? khó khăn? dân muốn Dương kể lại -Tuy nhiên, An - Sự giúp đỡ thần bày tỏ thái chiến công Dương Vương kì Rùa Vàng độ, tình cảm bi kịch mắc phải mang ý nghĩa gì? An đời sai lầm nào? Dương Vương? Xác định -Phát biểu ý Bi kịch -Nhận biết Hiểu nước biểu hai nguyên nhân dẫn nhà tan bi kịch lớn đến bi kịch nước nghĩa bi truyện kịch tình yêu vỡ Biết tan Mị Châu chủ hành quan nhà tan, bi động An hành động kịch tình yêu sai ý kiến Dương giết chết lầm Hiểu thái Vương thẳng gái Mị Châu độ tác giả tay chém An dân gian chết gái Dương nhân vật Dương Rùa Vàng An Mị Châu Vương Vương, -Phân tích, -Đóng đánh giá tác giả dân việc gian Mị Châu đưa vai Thử cho sánh so An Trọng Thủy Dương xem nỏ thần Vương với thái độ Mị Châu để tác giả làm rõ thái dân gian đối độ dân với Mị Châu gian P21 -Đánh giá hai nhân vật nhân vật -Viết Trọng Thủy đoạn ngắn -Đánh giá ý - So sánh nghĩa liên hệ với hình ảnh nhân “ngọc trai- Thánh Gióng vật nước giếng” Câu hỏi -Sau Âu Lạc -Nguyên nhân -An Dương -Phát thất thủ, cha dẫn đến bi Vương An nào? có kiến Dương kịch nước phải hành Vương rơi vào nhà tan, bi kịch người bi Nêu kịch tình yêu? biểu cha An động Dương độc ác không Vương chém dẫn -Thái độ tác nhẫn tâm chết chứng Mị giả dân gian dành giết chết Châu? -Trong trách cho hai nhân vật gái nhiệm làm An Dương Châu? Mị -Nếu tác giả dân gian, nước Âu Lạc, Mị Vương Rùa -Về việc Mị anh/chị để Châu gây nên Vàng? Châu đưa nhân vật xử cho lỗi lầm nào? Trọng trí sao? Thủy xem nỏ Đánh giá, so thần, có sánh với Mị nhiều cách Châu để làm đánh giá bật thái khác độ tác Em nêu giả dân gian cách đánh giá riêng nhân vật -Lời P22 Hãy viết khấn đoạn văn Mị Châu ngắn minh có linh ứng oan cho Mị khơng? Sự Châu (hoặc hóa thân Trọng Thủy) khơng trọn -So sánh liên vẹn nàng hệ nhân vật sau chết Thánh Gióng cho thấy sau dẹp thái độ tác yên giặc Ân giả dân gian bay trời An lỗi Dương lầm Vương nàng? Rùa Vàng -Trọng Thủy đưa xuống nạn nhân biển để làm hay thủ bật thái phạm? độ dân gian -Vì đem nhà ngọc rửa vào vua nước giếng ngọc sáng? 3.Nghệ Biết thuật nét nghệ Câu hỏi đặc sắc TP Chỉ nét thuật nghệ thuật đặc sắc TP? 4.Ý nghĩa Hiểu văn Câu hỏi nghĩa văn Nêu ý nghĩa văn P23 ý III Tổng Hiểu giá trị kết nội dung nghệ thuật truyện Phát biểu giá trị nội dung nghệ thuật truyện B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HỌC SINH GV: Đoạn video cụm di tích lịch sử Cổ Loa, hát Cổ Loa thành, bảng phụ HS: Bài soạn, bảng phụ C PHƯƠNG PHÁP - Dạy học đối thoại: sử dụng câu hỏi nêu vấn đề, tình mâu thuẫn kết hợp với thảo luận nhóm - Đàm thoại, vấn đáp, gợi mở, … - Tích hợp kĩ sống: Tự nhận thức học tinh thần cảnh giác gửi gắm qua truyền thuyết; Tư sáng tạo: xác định mối quan hệ tình u cá nhân vận mệnh non sơng qua câu chuyện liên hệ với sống hôm nay; Giao tiếp trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận thân mối quan hệ cách xử lí mối quan hệ tình u cá nhân vận mệnh non sông đặt câu chuyện D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: (4p) Vẻ đẹp Đăm Săn chiến với Mtao Mxây? Bài * Hoạt động 1: Giới thiệu (1p) Nhà thơ Tố Hữu Tâm viết: Tôi kể chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc P24 Nên nỗi đồ đắm biển sâu Đó lời nhận xét ơng nhân vật truyền thuyết mang tên “An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy” Trải qua hàng ngàn năm, câu chuyện mang lại cho học nhân sinh, triết lí sâu sắc Hơm nay, tìm hiểu câu chuyện HOẠT ĐỘNG Tg NỘI DUNG CHÍNH CỦA THẦY VÀ TRỊ 10p * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm I.Tìm hiểu chung hiểu chung Giới thiệu truyền thuyết - GV: cụm di tích lịch sử Cổ Loa + Dựa vào Tiểu dẫn (SGK/39), - Truyền thuyết câu chuyện giới thiệu khái quát thể loại kể dân gian có cốt lõi kiện lịch truyền thuyết? Yếu tố giúp phân sử trình dựng nước giữ biệt truyền thuyết với thể loại nước ông cha ta khúc xạ qua lời khác thuộc nhóm tự dân gian? kể nhiều hệ kết tinh thành + Giới thiệu cụm di tích lịch sử hình tượng nghệ thuật nhuốm Cổ Loa? màu thần kì mà thấm đẫm cảm - HS: Trả lời xúc đời thường - GV chiếu đoạn video di tích - Làng Cổ Loa: SGK/39 lịch sử Cổ Loa -GV: Hãy cho biết xuất xứ văn 2.Tác phẩm bản? - Xuất xứ: trích từ Truyện Rùa -GV: Văn chia làm Vàng Lĩnh Nam chích quái (TK phần? Nội dung phần? XV) -HS: Trả lời - Bố cục: chia làm phần + Từ đầu: xin hòa: Miêu tả trình, cơng lao An Dương Vương xây thành, chế nỏ bảo vệ đất nước + Còn lại: Bi kịch nước nhà tan thái độ tác giả dân gian đối P25 với nhân vật 10p * Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN hiểu chi tiết văn Nhân vật An Dương Vương - GV: Gọi HS đọc văn 1.1 Xây dựng bảo vệ đất nước - HS: Đọc - Quá trình xây thành: - GV: Trong năm đầu triều + Thành đắp đến đâu lở đến đại vua An Dương Vương làm + Lập đàn cầu đảo bách thần cơng việc gì? Kết + Nhờ cụ già mách bảo, sứ Thanh sao? Giang Rùa Vàng giúp nhà vua xây - HS: Trả lời thành đến nửa tháng xong 10p - GV nêu vấn đề khởi động thảo luận: Vì An Dương Vương thành công chiến thắng? Điều - Nhà vua thần linh giúp đỡ góp phần thể tính cách có ý thức đề cao cảnh giác nhà vua? Kể giúp đỡ thần kì giặc chưa tới Thơng qua chi tiết Rùa Vàng, dân gian muốn thể kì ảo truyền thuyết (có giúp cách đánh đỡ thần linh), dân gian ngợi nhà vua? ca nhà vua, tự hào chiến công xây - GV chia lớp thành nhóm thảo thành, chế nỏ chiến thắng ngoại xâm luận, cử đại diện trình bày dân tộc - HS: Thảo luận - Trình bày - Xây thành xong, nhà vua cảm tạ - GV nhận xét, chốt vấn đề Rùa Vàng băn khoăn: “Nay có giặc lấy mà chống?”thể ý thức trách nhiệm người đứng đầu đất nước lẽ dựng nước khó mà giữ nước khó - Có nỏ thần, An Dương Vương đánh lui quân Triệu Đà P26 - Sự giúp đỡ thần kì Rùa Vàng mang ý nghĩa: + Lí tưởng hóa việc xây thành + Nét đẹp truyền thống dân tộc Việt Nam 1.2 Thua trận, nước nhà tan 10p - GV: Vì An Dương Vương - Sai lầm nhà vua: nhanh chóng thất bại Triệu Đà + Chấp nhận lời cầu hòa, gả gái đem quân xâm lược lần hai? Hành cho trai kẻ thù động ung dung chơi cờ câu nói + Cho Trọng Thủy rể Loa “Đà không sợ nỏ thần sao?” nhà thành vua thể điều gì? + Lúc nghe tin báo có giặc đến, vua -HS: Thảo luận nhóm- Trình bày điềm nhiên đánh cờ Vua chủ quan, khinh địch, ỷ lại vào vũ khí nên kết thất bại, nghiệp tiêu vong  Bài học lịch sử: Trách nhiệm người đứng đầu đất nước, mối quan 10p hệ riêng - chung - GV: Khi nhà vua tỉnh ngộ? Bài - Nhà vua tỉnh ngộ muộn màng, kết học cho tỉnh ngộ muộn màng cục bi đát: gì? Hành động chém đầu gái + Rút gươm chém gái Mị Châu yêu Mị Châu nói lên điều gì? Nếu Nhà vua nhân danh dân tộc mà An Dương Vương, hoàn cảnh trừng trị kẻ có tội, thể dứt đó, anh/chị xử trí nào? khốt, liệt tỉnh ngộ muộn -HS: Thảo luận đối thoại với GV, màng nhà vua HS khác + Vua cầm sừng tê bảy tấc theo *Định hướng trả lời: Rùa Vàng xuống biển  huyền thoại -Xét cho nhà vua thua thua hóa, hóa người anh hùng mưu kế hiểm độc Triệu Đà: P27 Giặc đánh từ bên - Rút gươm chém gái Mị Châu, nhà vua nhân danh dân tộc mà trừng trị kẻ có tội - Trong tình cảm nhân dân, An Dương Vương *Liên hệ, mở rộng: GV gợi cho HS liên hệ với nhân vật Thánh Gióng trời An Dương Vương Rùa Vàng đưa xuống biển để làm bật thái độ dân gian nhà - GV: Từ sai lầm ADV 10p việc để nước Âu Lạc, anh/chị có suy nghĩ mối quan hệ riêng chung sống đại ngày này? (Năng lực giải vấn đề thực tiễn) -HS: Suy nghĩ, đối thoại với GV Hết tiết 1, sang tiết - GV: Theo anh/chị, sai lầm lớn Nhân vật Mị Châu 10p Mị Châu gì? -Mị Châu xinh đẹp, trắng - GV tiếp tục nêu vấn đề đối thoại: - Hành động sai lầm: Về việc Mị Châu đưa cho Trọng + Cả tin ngây thơ nên tiết lộ bí Thủy xem nỏ thần, có nhiều cách mật quốc gia cho Trọng Thủy đánh giá khác Em nêu + Rắc lông ngỗng đường theo cách đánh giá riêng cha chạy trốn kẻ thù - HS: Thảo luận nhóm Đối thoại với - Kết quả: bị trừng phạt nghiêm khắc HS GV + Chết tay cha trừng - GV: Nhận xét, chốt ý trị P28 - GV: Sau chết, máu nàng hóa + Tình u tan vỡ thành ngọc trai, xác thành ngọc + Sau chết, máu Mị Châu hóa thạch Hư cấu vậy, người xưa thành ngọc trai, xác hóa thành ngọc nhằm tỏ tình cảm thái độ thạch  thể thái độ vừa nghiêm Mị Châu? Kết cục Mị khắc vừa độ lượng Mị Châu trùng lặp với motif Châu Vì ngây thơ nên nàng bị truyện dân gian mà em học? Trọng Thủy lừa dối Sự hóa thân (Năng lực giao tiếp) không trọn vẹn nàng sau chết - HS: Trả lời minh chứng =>Bài học cho hệ sau: cần giải đắn mối qua hệ nợ - GV: cho khởi động đối thoại nước, tình nhà 5p nhân vật Trọng Thủy việc cung Nhân vật Trọng Thủy cấp thông tin nhiều chiều nhân - Tình yêu chết Trọng vật cho HS nêu quan điểm riêng Thủy: mình: + Ở giai đoạn đầu: Trọng Thủy lợi (a) Trọng Thủy-một tên gián dụng tin tình yêu Mị điệp, người chồng nặng tình với Châu nên đánh tráo nỏ thần, dò vợ (b) hỏi phương cách đuổi theo cha Trọng Thủy- người Mị Châulà tên gián điệp nguy hiểm, chồng lừa dối, người rể trực tiếp gây bi kịch nước nhà phản bội, kẻ thù nhân dân Âu tan Lạc (c) + Ở giai đoạn sau Mị Châu chết: Trọng Thủy - nhân vật chàng ơm xác vợ khóc lóc nhớ truyền thuyết với mâu thuẫn thương, lao đầu xuống giếng tự phức tạp, vừa kẻ thù vừa nạn tửTình yêu thực xuất nơi nhân chàng muộnTrọng - HS: Thảo luận - Trình bày Thủy nạn nhân chiến tranh * Định hướng trả lời xâm lược phi nghĩa - Trọng Thủy nhân vật truyền =>Trọng Thủy vừa thủ phạm vừa P29 thuyết phức tạp, mâu thuẫn nạn nhân âm mưu xâm lược - Làm rể An Dương Vương thực Cái chết y tham vọng tình u, thành cơng kế hoạch đánh cắp hạnh phúc cá nhân tham vọng nỏ thần xâm lược - Cái chết Trọng Thủy cho thấy hối hận muộn màng Trọng Thủy vừa thủ phạm vừa nạn nhân nước cờ cha - GV: Hình ảnh “ngọc trai-giếng Ý nghĩa hình ảnh “ngọc trai3p nước” hàm chứa ý nghĩa gì? Hãy nước giếng”: thể thái độ vừa liên hệ với số TP có biểu tượng nghiêm khắc vừa nhân nhân tương đương? (Năng lực thẩm mĩ) dân ta với nhân vật truyện - HS: Trả lời + Ngọc trai: ứng với lời khấn trước lúc chết Mị Châu, chứng thực cho lòng sáng nàng +Nước giếng: chứng nhận cho mong muốn hóa giải tội lỗi Trọng Thủy + Ngọc sáng rửa vào nước giếng: Trọng Thủy tìm hóa giải tình cảm Mị Châu bên giới - GV: Những nét nghệ thuật đặc sắc Nghệ thuật 2p truyện? - Kết hợp nhuần nhuyễn “cốt lõi - HS: Trả lời lịch sử” hư cấu nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, xây dựng chi tiết kì ảo có giá trị nghệ thuật cao (ngọc trai - giếng nước) - Xây dựng nhân vật P30 truyền thuyết tiêu biêu - GV: Hãy nêu ý nghĩa văn bản? Ý nghĩa văn - HS: Trả lời Truyện An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy giải thích nguyên nhân việc nước Âu Lạc nêu lên học lịch sử việc giữ nước, tinh thần cảnh giác kẻ thù, cách xử lí đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá * Hoạt động 4: Hệ thống kiến nhân với cộng đồng thức tìm hiểu qua học 3p III TỔNG KẾT -GV: Qua bi kịch mối tình Mị Châu- Ghi nhớ: SGK/43 Trọng Thủy, em có suy nghĩ mối quan hệ tình u cá nhân vận mệnh non sơng đất nước đặt qua câu chuyện? (Năng lực giải vấn đề thực tiễn) -HS: Trả lời (Gợi ý: Luôn đặt quan hệ riêng chung cho mực Có chung đòi hỏi phải biết hy sinh tình cảm riêng để giữ trọn nghĩa lớn tình chung) * Hoạt động 5: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị (2p) - Hướng dẫn học nhà: + Chỉ hư cấu nghệ thuật truyền thuyết phân tích ý nghĩa chúng + Viết đoạn văn ngắn hóa thân vào nhân vật An Dương kể lại chiến công bi kịch đời + Quan điểm anh (chị) ý kiến cho rằng: Truyền thuyết tiếng nói ngợi ca tình u chung thủy phản kháng chiến tranh P31 - Chuẩn bị mới: Uy-lít-xơ trở (Trích sử thi Ơ-đi-xê) P32 Phụ lục 3: Đề kiểm tra thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI “TẤM CÁM” Câu 1: Chủ đề truyện “Tấm Cám” xung đột mẹ ghẻ - chồng hay xung đột hai chị em cha khác mẹ? Vì sao? (2điểm) Câu 2: Trong phần đầu truyện, yếu tố thần kì tập trung nhân vật Bụt-một motif thường gặp truyện cổ tích Hãy cho biết vai trò Bụt truyện cổ tích mối quan hệ yếu tố thần kì với người (2điểm) Câu 3: Trong truyện “Tấm Cám” có chi tiết thú vị đáng lưu ý: - Sau bị Cám lừa trút hết giỏ tép, Tấm ngồi bưng mặt khóc Bụt cho Tấm cá bống sót lại giỏ - Nhà vua lại chọn cách thử hài để kén vợ có Tấm mang vừa hài - Quả thị Theo anh/chị, có tiết ngẫu nhiên, trùng hợp hay mang ý nghĩa khác? Câu 4: (2điểm) Bàn chi tiết trả thù Tấm cuối truyện gây nên nhiều tranh cãi Nhìn chung, có hai ý kiến lớn sau: -Ý kiến (1): đồng tình với cách trả thù Tấm, cho đích đáng độc ác mẹ Cám -Ý kiến (2): khơng đồng tình cho hành động dã man không hợp với cô Tấm hiền lành, không hợp với tinh thần nhân văn xã hội ngày a.Anh/chị đồng tình với ý kiến nào? Vì sao? b Giả sử tác giả dân gian, anh/chị viết kết thúc truyện “Tấm Cám” Câu 5: (2điểm) Từ vấn đề mối quan hệ Thiện - Ác đặt truyện “Tấm Cám”, anh/chị viết đoạn văn ngắn từ - dòng trả lời cho câu hỏi sau: Con người cần hành xử đối diện với Ác bủa vây: thỏa hiệp để tồn hay liệt đấu tranh đến cùng? P33 ... dạy học Sách giáo khoa Trung học phổ thông Tác phẩm Tác phẩm văn chương Tự dân gian Văn học dân gian DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng Thông tin mẫu 42 Bảng Sự chuẩn bị phần hướng dẫn học. .. tổ chức đối thoại, tranh luận học TP tự dân gian .51 Bảng 15 Mong muốn HS học TP tự dân gian theo mơ hình học đối thoại 51 Bảng 3.1 Kết học tập HS lớp đối chứng lớp thực... trước, định chọn nghiên cứu đề tài Dạy học tác phẩm tự dân gian SGK Ngữ văn lớp 10 theo mơ hình học đối thoại mong làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn kiểu học đối thoại, đồng thời góp phần thực thi

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. M. Bakhtin (1992), Lí luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Năm: 1992
2. Trần Thanh Bình (2009), Dạy học đối thoại - điều kiện để phát huy chủ thể học sinh, Kỉ yếu hội thảo Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đối thoại - điều kiện để phát huy chủ thể học sinh",Kỉ yếu hội thảo" Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
Tác giả: Trần Thanh Bình
Năm: 2009
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Thi pháp văn học dân gian (Sách Bồi dưỡng thường xuyên, chu kì 1997 - 2000), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp văn học dân gian (Sách Bồi dưỡngthường xuyên, chu kì 1997 - 2000)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), Văn học dân gian Việt Nam (Giáo trình đào tạo giáo vên THCS hệ Cao đẳng sư phạm), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam (Giáo trình đào tạogiáo vên THCS hệ Cao đẳng sư phạm)
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
7. Lê Linh Chi (2010), Thiết kế giờ học tác phẩm “Chí Phèo” theo hướng đối thoại, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế giờ học tác phẩm “Chí Phèo” theo hướng đối thoại
Tác giả: Lê Linh Chi
Năm: 2010
8. Nguyễn Viết Chữ (2013), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loạithể)
Tác giả: Nguyễn Viết Chữ
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2013
9. Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận và nghiên cứu thể loại, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian - Mấy vấn đề phương pháp luận vànghiên cứu thể loại
Tác giả: Chu Xuân Diên
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2001
10. Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc bằng type và motif, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian đọc bằng type và motif
Tác giả: Nguyễn Tấn Đắc
Nhà XB: Nxb Khoahọc xã hội
Năm: 2001
11. Nguyễn Bích Hà (2012), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình văn học dân gian Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bích Hà
Nhà XB: Nxb Đại họcSư phạm
Năm: 2012
12. Trần Thái Học (Chủ biên, 2014), Văn chương và tiếp nhận (Lí thuyết - Luận giải - Phê bình), Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương và tiếp nhận (Lí thuyết - Luậngiải - Phê bình)
Nhà XB: Nxb Văn học
13. Đinh Gia Khánh (chủ biên, 2001), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
14. Nguyễn Xuân Kính (2011), Bàn về thuộc tính của văn học dân gian so với văn học viết, Tạp chí chuyên ngành Văn hóa dân gian, số 5 (137)/2011, trang 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thuộc tính của văn học dân gian so với vănhọc viết
Tác giả: Nguyễn Xuân Kính
Năm: 2011
15. Nguyễn Xuân Lạc (2006), Hỏi đáp về Văn học 10 (150 câu hỏi và đáp án biên soạn theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 mới của Bộ Giáo dục- Đào tạo), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về Văn học 10 (150 câu hỏi và đáp án biênsoạn theo chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 mới của Bộ Giáo dục-Đào tạo)
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
16. Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam trong nhà trường, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam trong nhà trường
Tác giả: Nguyễn Xuân Lạc
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1998
17. Trần Gia Linh (Tuyển chọn và biên soạn, 1999), Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường - Truyện dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn và tác phẩm trong nhàtrường - Truyện dân gian Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Phan Trọng Luận (chủ biên, 2001), Phương pháp dạy học Văn (Tập I), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Văn (Tập I)
Nhà XB: NxbGiáo dục
19. Phan Trọng Luận (2003), Văn chương - bạn đọc - sáng tạo, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương - bạn đọc - sáng tạo
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2003
20. Phan Trọng Luận (2011), Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới, Nxb ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học nhà trường nhận diện tiếp cận đổi mới
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NxbĐHSP Hà Nội
Năm: 2011
21. Kiều Mai, Đối thoại trong giờ đọc hiểu tác phẩm văn chương (http://kieumai.vnweblogs.com/ ngày 18/10/2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đối thoại trong giờ đọc hiểu tác phẩm văn chương
22. Kiều Mai, Mâu thuẫn nghệ thuật trong tác phẩm văn chương (http://kieumai.vnweblogs.com/post/3334/32739) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mâu thuẫn nghệ thuật trong tác phẩm văn chương

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w