1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG văn học dân GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 2010

167 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ HỮU NHẬT ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 - 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM HUẾ - NĂM 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ HỮU NHẬT ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 - 2010 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ PGS.TS HỒ THẾ HÀ HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận án trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Hồ Hữu Nhật Lời Cảm Ơn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý cấp lãnh đạo Đại học Huế, trường Đại học Sư phạm, trường Đại học Khoa học tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu Xin bày tỏ tri ân quý Thầy Cô giáo giảng dạy, hướng dẫn, góp ý cho tơi q trình học tập, nghiên cứu với tình cảm sẻ chia, động viên gia đình, đồng nghiệp, bạn bè… suốt trình thực luận án Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Lưu Khánh Thơ PGS.TS Hồ Thế Hà người trực tiếp dìu dắt hướng dẫn tơi trình thực luận án MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.2 Phương pháp so sánh, đối chiếu .5 5.3 Phương pháp cấu trúc, hệ thống 5.4 Phương pháp loại hình .5 5.5 Phương pháp tiếp cận tác phẩm theo hướng Thi pháp học Đóng góp luận án Cấu trúc luận án .6 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu khái niệm văn học thiếu nhi mối quan hệ văn học dân gian văn học viết 1.1.1 Nghiên cứu khái niệm văn học thiếu nhi .7 1.1.2 Nghiên cứu mối quan hệ văn học dân gian văn học viết 11 1.2 Những nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian văn học thiếu nhi .17 1.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian sáng tác văn học thiếu nhi giai đoạn 1945 - 1975 17 1.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian sáng tác văn học thiếu nhi giai đoạn 1975 - 2010 20 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu hướng triển khai đề tài 24 1.3.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu 24 1.3.2 Hướng triển khai đề tài 26 Tiểu kết chương 27 Chương ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 - 2010 NHÌN TỪ CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT, CỐT TRUYỆN VÀ MÔTIP 28 2.1 Ảnh hưởng nhìn từ cảm hứng nghệ thuật .28 2.1.1 Cảm hứng nguồn gốc vũ trụ tượng tự nhiên 28 2.1.2 Cảm hứng hành trình dựng nước giữ nước người Việt cổ 32 2.1.3 Cảm hứng xung đột xã hội phân chia giai cấp 35 2.1.4 Cảm hứng tích lồi vật, cỏ 38 2.2 Ảnh hưởng nhìn từ tái sinh cốt truyện truyện dân gian 42 2.2.1 Tái sinh cốt truyện trọn vẹn 42 2.2.2 Tái sinh cốt truyện không trọn vẹn 46 2.3 Ảnh hưởng nhìn từ thâm nhập môtip truyện dân gian 49 2.3.1 Môtip mẹ ghẻ chồng 49 2.3.2 Môtip đầu thai thần kì 52 2.3.3 Mơtip hóa thân 55 2.3.4 Mơtip kết thúc có hậu .59 Tiểu kết chương 64 Chương ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 - 2010 NHÌN TỪ HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT, KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT 65 3.1 Ảnh hưởng nhìn từ hình tượng nhân vật 65 3.1.1 Hình tượng nhân vật nguyên mẫu từ truyện dân gian 65 3.1.2 Hình tượng nhân vật đồng dạng với nhân vật truyện dân gian 71 3.2 Ảnh hưởng nhìn từ khơng gian nghệ thuật 76 3.2.1 Không gian đời thường .76 3.2.2 Khơng gian kì ảo 80 3.3 Ảnh hưởng nhìn từ thời gian nghệ thuật .85 3.3.1 Thời gian khứ mang tính phiếm 85 3.3.2 Thời gian kì ảo 89 Tiểu kết chương 93 Chương PHƯƠNG THỨC TIẾP NHẬN VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 - 2010 94 4.1 Tiền đề tiếp nhận văn học dân gian 94 4.1.1 Nhìn từ quy luật kế thừa phát triển 94 4.1.2 Nhìn từ chủ thể sáng tạo 96 4.1.3 Nhìn từ lí thuyết liên văn 99 4.2 Cách thức tiếp nhận văn học dân gian 101 4.2.1 Dán ghép cải biên văn dân gian 101 4.2.2 Mượn nghệ thuật kể chuyện dân gian để tạo cổ tích .106 4.2.3 Chuyển tải tích cũ, chuyện xưa nghệ thuật kể chuyện đại .109 4.2.4 Làm nội dung tư tưởng truyện dân gian 114 4.2.5 Viết tiếp chuyện xưa .118 4.3 Hiệu ứng thẩm mĩ tiếp nhận văn học dân gian 121 4.3.1 Hiệu ứng thẩm mĩ tác phẩm .121 4.3.1.1 Yếu tố dân gian - phép thử tính cách, tâm lí, số phận nhân vật 121 4.3.1.2 Yếu tố dân gian - phương tiện biểu đạt quan niệm nhân sinh 124 4.3.1.3 Yếu tố dân gian - cầu nối để tạo bước chuyển thể loại 126 4.3.2 Hiệu ứng thẩm mĩ người tiếp nhận 128 4.3.2.1 Sức hút giản dị ảo diệu thiếu nhi .128 4.3.2.2 Ý nghĩa giáo dục thiếu nhi 131 Tiểu kết chương .136 KẾT LUẬN 137 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học thiếu nhi phận tách rời văn học Việt Nam Ngay từ đời, phận văn học có đóng góp đáng kể thành tựu chung văn học nước nhà Tơ Hồi, Võ Quảng, Phạm Hổ, Vũ Hùng, Trần Hoài Dương, Trần Quốc Toàn, Trần Đăng Khoa, Trần Thiên Hương, Quế Hương, Lê Phương Liên, Trần Đức Tiến, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Thuần tên tuổi mà độc giả nhí thân thuộc qua nhiều trang viết đẹp Những tác phẩm Dế mèn phiêu lưu kí (Tơ Hồi), Đội du kích thiếu niên Đình Bảng (Xuân Sách), Đất rừng phương Nam (Đồn Giỏi), Tuổi thơ dội (Phùng Qn), Cơn giơng tuổi thơ (Thu Bồn), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Búp sen xanh (Sơn Tùng), Cỏ may (Trần Thiên Hương), Kính vạn hoa (Nguyễn Nhật Ánh), đồng hành với tuổi thơ bao hệ Gần tác phẩm Quế Hương, Nguyễn Ngọc Thuần, Trần Đức Tiến, Nguyên Hương, Lý Lan, Nguyễn Thị Thanh Bình, Đỗ Bích Thúy, Nguyễn Đình Tú Thế nhưng, đánh giá phận văn học cách thấu đáo đầy đủ lại vấn đề chưa quan tâm mức Nhiều người quan niệm rằng, viết cho thiếu nhi nghề tay trái, “lấy ngắn ni dài, lấy ngồi ni trong, lấy nhi đồng nuôi người lớn” Thân phận “chiếu dưới” văn học thiếu nhi tồn đến ngày nay, nhận thức người làm công tác văn hóa Vì mà nhiều nhà văn cầm bút sáng tác cho thiếu nhi cảm thấy “cô đơn ngõ vắng” Có thể nói rằng, vấn đề lịch sử văn học tác động qua lại văn học dân gian văn học viết (trong , có văn học thiếu nhi) Bất văn học lớn lên từ thành tựu riêng, chung hai phận văn học Sức ảnh hưởng văn học dân gian với văn học viết lớn Nhìn giới, thấy rõ thành công việc khai thác chất liệu dân gian nhà văn Puskin, Lep Tônxtôi, Andersen Các tác phẩm tác giả như: Ông lão đánh cá cá vàng (Puskin), Kiến chim bồ câu (Lep Tônxtôi), Nàng tiên cá (Andersen) mang đậm chất cổ tích ngụ ngơn dân gian Với nhìn lịch đại thấy rằng, nguồn mạch sáng tạo văn học Việt Nam, việc nhà văn sử dụng chất liệu văn học dân gian chất men nghệ thuật dòng chảy có chiều dài có biến đổi định qua thời kì khác Văn học dân gian truyện thiếu nhi 1975 - 2010 hình thành bối cảnh lịch sử, văn hóa riêng biệt Tuy nhiên, nhà văn đại tìm với dòng “văn học mẹ”, tạo nên tương tác với phận văn học Điều khẳng định tính kế thừa phát triển văn học Khi cầm tay tác phẩm văn học viết có âm hưởng văn học dân gian, độc giả có hội nhân đơi nhận thức thẩm mĩ, mà cũ tồn đan xen chỉnh thể nghệ thuật Với bối cảnh tại, đề tài có ý nghĩa quan trọng Những thập niên gần đây, hướng nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa trở thành xu hướng có tính thời Điều có từ thực tiễn lẫn đời sống văn học Bối cảnh hội nhập phát triển vừa hội, vừa thách thức người nói chung, văn nghệ sĩ nói riêng Khi giao lưu kinh tế văn hóa mở rộng, việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc trở nên cấp thiết hết Người cầm bút có tâm, bên cạnh nỗ lực cách tân nghệ thuật, phải hướng đến việc níu giữ nét đẹp xưa sáng tác Thực tế, nhiều nhà văn sáng tác giai đoạn 1975 - 2010 lựa chọn lối tưởng ngược để tìm câu ca dao, dân ca, tục ngữ, sấm truyền người xưa làm nên câu chuyện đại mang dấu ấn văn học dân gian Thế nhưng, lại đường thuận chiều nhằm giúp độc giả, đặc biệt độc giả trẻ tuổi tìm với cội nguồn văn hóa, văn học dân tộc Lối không thức thời, nhạy bén với cho thấy thấu hiểu tâm lí trẻ thơ người cầm bút Dù bối cảnh lịch sử có thay đổi, dù bầu khơng khí mà trẻ thơ hít thở ngày khơng giống ngày xưa, đặc tính tâm lí chất lứa tuổi Tư vạn vật thể, thích ứng tuyệt vời với yếu tố hư cấu, kì ảo mà nhà văn nằm lòng cố gắng khai thác chất liệu văn học dân gian tác phẩm đáp ứng thị hiếu thẩm mĩ thiếu nhi thời đại Từ tương tác thuận nhà văn, tác phẩm bạn đọc nhỏ tuổi, tác phẩm văn học thiếu nhi đương đại góp phần đáng kể vào việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, khơi gợi lòng tự hào quê hương, đất nước cho thiếu nhi Việt Nam Xuất phát từ đồng cảm, tri âm với tác giả, hướng đề tài hành trình “về nguồn” để tìm hiểu nguồn mạch văn học dân gian - nguồn mạch truyền thống lặng lẽ chảy tác phẩm văn học thiếu nhi Việt Nam đương đại Có thể xem trở với “căn tính văn hóa” từ phương diện văn học Mục đích nghiên cứu Nhận diện có mặt chất liệu văn học dân gian, xác lập vai trò phương thức thể tư tưởng nghệ thuật văn học thiếu nhi nói chung truyện viết cho thiếu nhi đương đại nói riêng; từ đó, khẳng định đóng góp truyện thiếu nhi 1975 - 2010 dòng chảy bất tận văn học nước nhà, đường mà người nghiên cứu cần phải làm Trong hành trình phát triển văn học thiếu nhi Việt Nam, chúng tơi tìm đến khám phá không gian văn học thiếu nhi từ 1975 đến 2010 Như thế, khơng có nghĩa chúng tơi không quan tâm không đánh giá cao chặng đường trước văn học Tuy nhiên, mục tiêu người viết muốn tiếp cận giai đoạn văn học vận động thời kì hòa bình thức đổi mới, nhà văn phát huy cao độ cá tính sáng tạo Đó mong muốn nhìn nhận lại xác đặc điểm, vị trí văn học thiếu nhi sau 1975 tiến trình văn học dân tộc Nhiệm vụ nghiên cứu Thực đề tài này, Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu để xác định tính đề tài - Nhận diện, phân tích dấu ấn văn học dân gian truyện thiếu nhi đương đại - Lí giải nguyên nhân làm nên tượng tương tác, dung hợp truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 với văn học dân gian; phân tích phương thức tiếp nhận văn học dân gian truyện thiếu nhi Việt Nam giai đoạn đánh giá hiệu ứng thẩm mĩ mà văn học dân gian đưa đến cho tác phẩm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng khảo sát luận án truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 Trong đó, nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian bình diện thi pháp nhân vật, khơng gian, thời gian nghệ thuật, kết cấu, môtip, đề tài 4.2 Phạm vi nghiên cứu 64 Lê Nhật Ký (2008), “Phạm Hổ lối riêng truyện cổ viết lại”, www.baobinhdinh.com.vn, ngày cập nhật 17/9/2008 65 Lê Nhật Ký (2009), “Đặc điểm truyện đồng thoại Võ Quảng”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (3), tr 30-39 66 Lê Nhật Ký (2015), “Cái kì ảo văn học thiếu nhi Việt Nam”, www.lenhatky.blogspot.com, ngày cập nhật 27/9/2015 67 Lê Nhật Ký (2016), Truyện đồng thoại văn học Việt Nam đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 68 Phong Lê (1993), “Đi tìm đặc trưng văn học cho thiếu nhi”, Tạp chí Văn học (5), tr 27-28 69 Mã A Lềnh (2001), Nàng Gua chàng Sóc, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Long - Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 71 IU M Lotman (Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 72 Bùi Tự Lực (2005), Cái ống trái banh chuối, NXB Kim Đồng, Hà Nội 73 Phương Lựu (2004), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 74 Lã Thị Bắc Lý (2000), Truyện viết cho thiếu nhi sau 1975, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Lã Thị Bắc Lý (2005), Giáo trình văn học trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 76 Lã Thị Bắc Lý (2015), Nguyễn Nhật Ánh hiệp sĩ tuổi thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 77 Lã Thị Bắc Lý (2016), Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kì hội nhập, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Vũ Tú Nam (2015), Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội 79 Nguyễn Thị Bích Nga (1993), Chuyện cổ tích vườn, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, 80 Vũ Thùy Nga (2015), “Tơ Hoài - Người kể chuyện xưa mà mới”, www.tohoai.vn, ngày cập nhật 7/12/2015 146 81 Trần Đức Ngôn, Dương Thu Hương (2009), Giáo trình Văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 Trần Đức Ngôn (2009), “Các hình thức tương tác văn học dân gian văn học viết”, www.huc.edu.vn, ngày cập nhật 13/12/2009 83 Nhiều tác giả (2000), Tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi, tập 1,2,3,4,5, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 84 Nhiều tác giả (2004), Ngôi nhà biết đi, NXB Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 85 Nhiều tác giả (2015), Cái tết mèo con, NXB Văn học, Hà Nội 86 Nhiều tác giả (2015), Truyện cổ tích Việt Nam dành cho bé gái, NXB Kim Đồng, Hà Nội 87 Paul Osterrieth (1993), Nhập mơn tâm lí học trẻ em, NXB Y học, Hà Nội 88 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ, Ca dao, Dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Phạm Phú Phong (2007), “Phạm Hổ: Người kể chuyện cổ tích cho thiếu nhi”, www.baoquangnam.com.vn, ngày cập nhật 08/6/2007 90 Võ Quảng (1993), “Nghĩ viết cho em”, Tạp chí Văn học (5), tr 37-39 91 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2008), Tự học số vấn đề lí luận lịch sử, phần 2, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 92 Vân Thanh, Nguyên An (2002), Bách khoa thư văn học thiếu nhi Việt Nam, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 93 Vân Thanh (2002), Văn học thiếu nhi Việt Nam, tập 1,2, NXB Kim Đồng, Hà Nội 94 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi yếu tố kì thực truyện ngắn truyền kì Việt Nam”, Tạp chí Văn học (6), tr 25-30 95 Nguyễn Quang Thiều (2005), Bí mật hồ cá thần, NXB Kim Đồng, Hà Nội 96 Nguyễn Quang Thiều (2012), Câu chuyện núi Bà Già mù, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 97 Phong Thu (1999), Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng Tám, NXB Giáo dục, Hà Nội 98 Phong Thu (2005), Những truyện ngắn hay viết cho thiếu nhi, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 147 99 Nguyễn Ngọc Thuần (2005), Trên đồi cao chăn bầy Thiên sứ, NXB Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh 100 Nguyễn Ngọc Thuần (2006), Một thiên nằm mộng, NXB Kim Đồng, Hà Nội 101 Lê Hương Thuỷ (2006), “Truyện ngắn sau 1975 - Một số đổi thi pháp”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (11), tr 59-69 102 Tzvetan Todorov (Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch) (2004), Thi pháp văn xuôi, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 103 Tzevan Todorov (2008), Dẫn luận văn chương kì ảo, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 104 Nguyễn Khánh Tồn (1965), “Vai trò văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung, Truyện Kiều nói riêng”, Tạp chí Văn học, (11), tr 40-47 105 Trần Quốc Toàn (2015), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội 106 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 107 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 108 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 109 Võ Quang Trọng (2014), “Bàn truyện cổ tích nhà văn”, www.nguvan.hnue edu.vn, ngày cập nhật 18/12/2014 110 Trung tâm văn học trẻ em, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trung tâm Hỗ trợ nghiên cứu châu Á, Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Kỷ yếu hội thảo: Những ảnh hưởng văn học thiếu nhi đến phát triển nhân cách trẻ em, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 111.Bùi Thanh Truyền (2001), Nghệ thuật kì ảo văn xuôi Việt Nam đương đại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Huế 112 Bùi Thanh Truyền (Chủ biên), Trần Thị Quỳnh Nga, Nguyễn Thanh Tâm (2009), Thi pháp văn học thiếu nhi, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 113 Bùi Thanh Truyền (2009), “Dấu ấn dân gian truyện cho thiếu nhi sau 1986”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa dân gian Thừa Thiên Huế, (12), tr 105-112 114 Bùi Thanh Truyền (Chủ biên) (2009), Giáo trình văn học 1, NXB Đại học Huế 148 115 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (2015), Quan hệ văn học dân gian - văn học viết, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội 116 Nguyễn Đình Tú (2016), Chú bé đeo ba lơ màu đỏ, NXB Kim Đồng, Hà Nội 117 Hà Anh Tuấn (2015), Ảnh hưởng văn học dân gian văn xuôi thơ ca Tày đại, Luận án Tiến sĩ Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 118 Sơn Tùng (2005), Bông Sen vàng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 119 Nguyễn Văn Tùng (2012), Một lần mãi, 55 tác giả - tác phẩm đặc sắc viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội 120 Nguyễn Huy Tưởng (2014), Những truyện hay viết cho thiếu nhi, NXB Kim Đồng, Hà Nội 121 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 122 Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 123 Phùng Văn Tửu (2006), “Những hướng đổi văn học kì ảo kỉ XX”, Tạp chí Nghiên chí văn học (5), tr 44 - 60 124 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “Kì” tiểu thuyết truyền kì”, Tạp chí Văn học (10), tr.48-53 125 Nguyễn Thế Việt (2016), “Từ Truyện Kiều, tìm hiểu quy luật tiếp nhận văn học dân gian văn học viết”, www.nguyendu.com.vn, ngày cập nhật 17/5/2016 126 Phạm Thu Yến (Chủ biên), Lê Trường Phát, Nguyễn Bích Hà (2004), Giáo trình văn học dân gian, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 127 Lê Khắc Yên (2006), Đặc điểm truyện cổ tích viết cho thiếu nhi sau 1975 Tơ Hồi Phạm Hổ, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế 128 V.A Xukhomlinxki (1983), Trái tim hiến dâng cho trẻ, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 149 II Tiếng Anh 129 Britannica (2016), https://shirakatsi.org/wp-content/uploads/2016/02/10, Firouzimoghaddam 130 Charlotte S.Huck, Susan Hepler, Janet Hickman, Barbara Z Kiefer (2004), Children’s Literature in the Elementary School, McGraw - Hill, New York 131 Donna E Norton, Saundra E Norton and Amy McClure (2003), Through the eyes of a child: an introduction to children’s literature, Upper Saddle River, N.J.: Merill/Prentice Hall 132 Peter Hunt (1999), Understanding Children's Literature, London 133 Margaret R.Marshall (1988), An introduction to the world of children’s books, Gower, Hardcover 134 Maria Nikolajeva (2005), Aesthetic appoaches to children’s literature, Scarecrow Press, Lanham, Maryland and Oxford 135 Jan Susina (2004), “Children’s literature”, http://www.encyclopedia.com 136 Temple, Martinez, Yokota and Naylor (2003), Children’s book in children’s hands: An introduction to their literature, Allyn and Bacon, Boston 150 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SO SÁNH CỐT TRUYỆN SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG CỦA DÂN GIAN VÀ CỦA TRẦN QUỐC TOÀN Truyện dân gian: Truyện Trần Quốc Toàn Cuội kiếm củi, giết bầy hổ Một bà mẹ đẻ rơi đứa trai đặt con, phát quý thấy hổ mẹ tên Cuội Dù nghèo khó người cứu hổ Cuội đưa mẹ chăm lo cho Cuội theo quý Trên đường về, Cuội cứu nghiệp cha, làm anh tiều phu kiếm củi ông lão ăn mày ông dặn Cuội cứu cá vàng (công chúa vua cách chăm sóc Cuội chăm cẩn thủy tề) Cá đền ơn cách sấm thận Nhờ quý, Cuội cứu chó vàng, truyền xuất quý gái phú ông phú ông gả Đêm rằm trung thu, đa rơi xuống tay cho Vợ Cuội bị kẻ xấu giết, moi Cuội Cuội trồng nhà, chăm sóc hết ruột vứt Cuội làm theo lời chó cẩn thận, mong lớn nhanh để cứu vàng, lấy ruột chó đặt vào bụng vợ Vợ mẹ già nhỡ mẹ Khi có sống lại từ lại hay quên, đổ bóng mát, trẻ kéo đến chơi đơng, nước bẩn vào gốc Cuội vội vàng chúng đổ dế quanh gốc đa Một đứa trẻ níu lấy bay lên trời tè bậy vào lỗ dế Ơng trời giận, gió trời Cuội không muốn bỏ mặt đất, mẹ hiền thấy đứa bé bị mắc vào rễ đa nên “vận nội cơng dùng móng tay bấu vào thân đa để nhựa đa chảy thành cục lấy thổi cục nhựa thành trái bóng bay khổng lồ” Thằng bé bám vào trái bóng, mặt đất Còn Cuội hết hơi, ngất đi, tỉnh dậy cung trăng P1 PHỤ LỤC CÁC XU HƯỚNG TIẾP NHẬN VĂN HỌC DÂN GIAN CỦA TRUYỆN THIẾU NHI 1975 - 2010 Stt Tên tác phẩm Tên tác giả Cách thức tiếp nhận văn học dân gian Chuyện gấu ăn trăng 2 Hùy neo A Ná đánh lại trời Sự tích vịnh Hạ Long Tiên Dung Chử Đồng Tử Sự tích núi Ngũ Hành Đầm chìa vơi Lá đa mặt nguyệt Tìm biển lớn lặng nghe sóng reo 10 Nàng Măng chàng Mo Nang 11 Trạng Khế 12 Vua hành 13 Heo mẹ chí tình 3+4 14 Máy chữa tè dầm 15 Chuyện nỏ thần 16 Đảo hoang 17 Nhà Chử 18 Sự tích hồ Gươm 19 Lê Lợi 20 Ơng Gióng 21 Yết Kiêu 22 Công quạ 23 Vua Heo 24 25 Vợ chàng Trương Chuyện chim cuốc Vũ Tú Nam 2 3+4 Xuân Quỳnh 3+4 3+4 Lý Lan 3+4 Trần Quốc Tồn Tơ Hồi P2 3+4 3+4 3+4 26 Quan huyện phân xử 27 Oan Thị Kính 28 Lọ nước thần 29 Cái bướu cổ 30 Tấm Cám 31 Bánh chưng, bánh dầy 32 Gái ngoan dạy chồng 33 Của Thiên trả Địa 34 Sự tích ơng Ba Mươi 35 Chú Cuội cung trăng 36 Sự tích trầu cau 3 37 Nợ chúa Chổm 38 Bé thần đồng 3 39 Mụ Lường 40 Cơ gái lấy chồng hồng tử 41 Cây nêu ngày Tết 42 Ả Chức, chàng Ngưu 43 Đồng tiền Vạn Lịch 44 Cây tre trăm đốt 45 Lấy vợ Cóc 46 Con cóc hớp nước mưa 47 Chàng ngốc kiện 48 Ba quỷ cáo 49 Chuyện chàng đốn củi 50 Con chó, mèo có nghĩa 51 Lọ nước thần 52 Cái bướu cổ 53 Ba người tài 54 55 Giàu ba họ khó ba đời Trả ân báo ốn P3 56 Thỏ, gà mái hổ 57 Chuột Mèo 58 Người hóa Dế 59 Ngựa thần từ đâu đến 60 Lửa vàng, lửa trắng 61 Chú bé Người ông Trăng 62 Cất nhà hồ 63 Sự tích hoa Đại (Em bé hái củi hươu con) 64 Sự tích Tre (Hai ơng cháu túp lều dột nát) 65 Sự tích hoa Râm Bụt (Cái ô đỏ) 66 Sự tích Bông Vải (Chuyện nàng Mây) 67 Sự tích hoa Thiên lý (Tiếng sáo rắn) 68 Sự tích hoa Huệ (Cơ gái bán trầm hương) 69 Sự tích hoa Mai Vàng (Cô bé ông Táo) 70 Sự tích Dâu (Ăn mà nhả vàng) 71 Sự tích Chuối (Những bàn tay nhiều ngón) 72 Sự tích Mơ (Cây quả) Phạm Hổ 73 Sự tích Quất (Cây chanh vàng) 74 Sự tích trái Lng Boong (Quả tim ngọc) 2 75 Sự tích hoa Nhài (Màu áo, màu hoa) 76 Sự tích Nhãn (Em bé rồng con) 77 Sự tích Nhâm Sâm (Bài thi nhập học) 78 Sự tích hoa Sữa (Hạt ngày, hạt đêm) 2 79 Sự tích So Đũa (Chọn rể quý) 80 Sự tích hoa Ngọc Trai (Khóm dứa khơng gai) 81 Sự tích hoa Quỳnh (Cáo áo chồng lơng cáo) 82 Sự tích Chay (Những ổi biết kêu) 83 Sự tích hoa Sen Đá (Của q lòng đá) 84 85 Sự tích Khế (Quả có nhiều khía) Sự tích hoa Ngơ Đồng (Cây đàn bầu rượu người thầy ) P4 86 Sự tích Dứa, Na (Hai anh em nhà trăm mắt) 87 Sự tích Vú Sữa (Dòng sữa người chị) 88 Sự tích Chó Đẻ (Cơm cho chó ăn) 89 Sự tích Hoa Sen (Những hoa hồ thơm) 90 Sự tích Bng (Hai vợ chồng voi q) 91 Sự tích Dừa (Những người hiếu thảo) 92 Sự tích Hoa Gạo (Ngơi đền đỏ) 93 Sự tích hoa Cỏ May (Những bơng hoa hình mũi kim) 94 Sự tích hoa Mộc (Mùi hương kì lạ) 95 Sự tích Roi (Những ốc kì lạ) 96 Sự tích hoa Phượng (Những gươm xanh) 97 Sự tích Mít Bí Ngơ (Ruột vàng hạt lắm) 98 Sự tích Càng Cua (Con cua lửa) 99 Sự tích hoa Bạch Hương (Ba áo ba màu) 2+4 100 Sự tích Bưởi (Tép cây) 101 Sự tích Bơng Lau (Chim lưu li) 102 Sự tích Hoa Đào (Cơ gái thêu tài chàng trai dệt giỏi) 103 Sự tích Củ Lạc (Người ăn trộm nhầm nhà) 104 Sự tích Đu Đủ (Cô em gái biết lo xa) 105 Sự tích hoa Cải Vàng (Cái kéo kì lạ) 106 Sự tích Sung (Người mẹ nghèo gạo nhiều con) 107 Sự tích Xồi (Cây lạ ngon) 108 Sự tích hoa Vạn Thọ (Một người có hiếu) 109 Sự tích Xấu Hổ (Em bé hay cười) 2 110 Cọp khơng có 111 Hương bay xa ngàn dặm 112 Nàng công chúa biển 2 2 Lưu Trọng Văn Trần Hoài Dương 2 113 Mỵ Nương 114 Bà cháu 115 Những đóa hồng bạch dâng tặng Andersen 2 P5 116 Con đường nhỏ 117 Kho báu nàng tiên 118 Kiểm - Chú bé - Con người 119 Ngọn đèn lưu li Ma Văn Kháng 2 120 Miếng da ếch 121 Cô gái tật nguyền Vũ Ngọc Đĩnh 122 Ống sáo thần kì 123 Chiếc mõ sừng trâu 2 124 Nàng Gua chàng Sóc Mã A Lềnh Hà Nguyên Huyến 126 Bí mật hồ cá thần 127 Con quỷ gỗ Nguyễn Quang Thiều 128 Lại chuyện Thỏ Rùa Trần Thanh Địch 3+5 129 Chuyện, một, hai, ba, bốn…cơ cóc 130 Vợ chồng chim sâu Nguyễn Thị Bích Nga 131 Cô bé chân đất anh Dế Mèn 132 Con chim lạ Nguyễn Kiên Bùi Tự Lực Nguyễn Ngọc Thuần 125 Nới bắt đầu tuổi thơ 133 Một thiên nằm mộng 2 134 Đến trời phải học 135 Thần may măn Viết Linh Hiền Trang 136 Chuyện xứ Lang Biang Nguyễn Nhật Ánh Duy Khán 1+2+4 Sơn Tùng 1+4 139 Vương quốc lụi tàn Trần Đức Tiến 140 Seo May Lục Mạnh Cường 141 Tiếng vạc sành Phạm Trung Khâu 137 Tuổi thơ im lặng 138 Bơng sen vàng P6 Nguyễn Đình Quảng 142 Truyện thơ vui Ghi chú: Dán ghép cải biên văn dân gian (1); Mượn nghệ thuật kể chuyện dân gian để tạo cổ tích (2); Chuyển tải tích cũ, chuyện xưa nghệ thuật kể chuyện đại (3); Làm nội dung tư tưởng truyện dân gian (4); Viết tiếp chuyện xưa (5) STT Số lượng tác phẩm % 05 3,5 82 57,7 53 37,3 Làm nội dung tư tưởng truyện dân gian 12 8,4 Viết tiếp chuyện xưa 03 2,1 Xu hướng cách tân Dán ghép cải biên văn dân gian Mượn nghệ thuật kể chuyện dân gian để tạo cổ tích Chuyển tải tích cũ, chuyện xưa nghệ thuật kể chuyện đại P7 PHỤ LỤC NGHỆ THUẬT DÁN GHÉP VĂN BẢN DÂN GIAN TRONG TỰ TRUYỆN TUỔI THƠ IM LẶNG CỦA DUY KHÁN Cái Bảng sang nhà bà ngoại Nó chơi Mới đến cổng hát Mỗi lần hát hát Lúc sa mạc, lúc trống quân, lúc cò la, lúc hát ví nhiêu giọng quan họ Nó khoe mợ Năm dạy hát, dì Thương dạy hát Miệng hát, tay ơm cuộn dứa Lá dứa chiều lừ Anh em quay quần tước lấy lõi ăn “tiệc” Lúc đi, tơi nhớ, cầm tay mũm mĩm bé bỏng cắn khẽ Cổ tay thơm thơm Một hơm bỏ nhà bà ngoại, Nó mặc quần cộc rách Tay không thơm Suốt ngày lấm láp, trơ xương xương Thế mà hát ngày Nó tha thẩn gốc đu đủ, gốc vối già, gốc mít Nó hát hay lắm: Con cò cò kì Ăn cơm nhà dì, uống nước nhà Nó tồn chơi Tơi ngủ, hát nỉ non sân, góc vườn Mẹ đừng đánh đau Con bắt ốc, kiếm rau mẹ Rồi hơm đâu Đến thổng buổi lê Bàn chân đầy máu Nó lăn góc sân Một mảnh sành cứa toác ngang gan bàn chân Giỏ cua dăm Nó khơng khóc Vừa buộc chân xong, máu chảy ri rỉ, lại hát (Người nhà) “Cò cò ” Cò bị bẫy Dây bẫy thắt cổ Anh tơi reo, lên tóm Tơi thương Vì tơi thuộc hát: Con cò mà ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Thế cò khổ chứ? Cò lại biết dặn người ta: Có xáo xáo nước Đừng xáo nước đục đau lòng cò P8 Thế cò tốt chứ! Nào là: Con cò lặn lội bờ sơng Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Thế cò có thủy có chung chứ! Nào là: Con cò bay lả bay la Cò trắng đầy đồng Cò đẹp cho đồng chứ! Nào là: Con cò cò kỳ Ăn cơm nhà dì uống nước nhà Nó khổ thế! Bài hát cò nhiều nghe nẫu ruột Anh chưa giết vội cò, nhốt vào lồng bu Tơi định thả Bỗng nhiên Bảng, em gái tơi, ngồi tỉ tê hát: Cái cò, vạc, nơng Sao mày giẫm lúa nhà ơng cò? Khơng khơng, tơi đứng bờ Mẹ nhà đổ ngờ cho tơi (Cái cò, vạc, nơng) P9 ... ngữ Văn học thiếu nhi Phân tích biểu gọi tên ảnh hưởng văn học dân gian truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 Lí giải nguyên nhân làm nên ảnh hưởng đậm, nhạt văn học dân gian truyện thiếu nhi 1975. .. Chương Ảnh hưởng văn học dân gian truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 - Nhìn từ cảm hứng nghệ thuật, cốt truyện môtip Chương Ảnh hưởng văn học dân gian truyện thiếu nhi Việt Nam 1975 - 2010 -...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HỒ HỮU NHẬT ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN TRONG TRUYỆN THIẾU NHI VIỆT NAM 1975 - 2010 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w