Ảnh hưởng văn học dân gian với văn học viết Việt Nam

21 4.5K 27
Ảnh hưởng văn học dân gian với văn học viết Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài về : Ảnh hưởng văn học dân gian với văn học viết Việt Nam

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH PHÚ YÊN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -    - ẢNH HƯỞNG VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI VĂN HỌC VIẾT VIỆT NAM Ngườ i thự c hiệ n : ĐẶNG THỊ HỒØNG ĐÀO Đơn vị: TRƯỜNG THPT CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH A MỞ ĐÂÀU: TPTuy hò a , / 2008 “Từ ngày ăn phải miếng trầu Miệng ăn môi đỏ, sầu đăm chiêu Biết thuốc dấu hay bùa yêu Làm cho thiếp phải nhiều điều xót xa Làm cho quên mẹ quên cha Làm cho quên cửa quên nhà Làm cho quên cá ao Quên trăng nước, quên trời” Bài ca dao ca dao thuộc chủ đề ca dao yêu thương, tình nghóa, mà cụ thể tình yêu sáng pha chút hài hước, lãng mạn đôi trai gái Nhà thơ Xuân Diệu nói: “Không chờ đợi thơ quy, thơ chuyên nghiệp diễn tả hộ mình, người lao động kỉ qua kỉkhác, diễn tả trực tiếp lòng yêu thương, sướng vui, đau khổ” (Sách Ngữ văn 10NC, trang 102) Như vậy, từ trước lúc “thơ quy, thơ chuyên nghiệp” đời người lao động gởi gắm tình cảm, ước mơ lẫn khát vọng vào vần ca dao ngắn ngủi lại xúc tích, hàm chứa nhiều điều Ca dao, hay nói cách khác văn học dân gian, có chỗ đứng quan trọng đời sống tinh thần cần bộc lộ người bình dân, đóng vai trò lớn việc phê phán xã hội phong kiến – nửa thực dân, lên án giai cấp thống trị áp bức, bóc lột nhân dân Vậy từ “thơ quy, thơ chuyên nghiệp” thức đời từ khoảng kỉ thứ X giúp cho người bình dân “diễn tả trực tiếp lòng yêu thương, vui sướn, đau khổ” hay chưa? Liệu văn học dân gian có đóng vai trò quan trọng, hay nói có ảnh hưởng đến văn học viết hay không? Có xứg đáng “bộ sách giáo khoa sống” để tác giả văn học viết học tập hay không? I Văn học dân gian tiến trình văn học dân tộc: - Trong tiến trình văn học dân tộc, văn học dân gian đời từ sớm, thần thoại, truyền thuyết từ thû lạp nước đến (Văn Lang, Âu Lc) thuộc vào hàng di sản cổ xưa văn học dân tộc minh chứng cho đời văn học dân gian - Và văn học viết đời văn học dân gian tiếp tục phát triển bên cạnh người bình dân, ảnh hưởng không nhỏ đến tầng lớp tri thức văn học viết Trong suốt tiến trình ấy, văn học dân gian gắn bó với đời sống tư tưởng “diễn tả trực tiếp lòng yêu thương, sướng vui, đau khổ” quần chúng lao động đông đảo xã hội - Văn học dân gian Việt Nam có nội dung phong phú, phản ánh sống thể lý tưởng xã hội đạo đức nhân dân lao động dân tộc cung cấp tri thức có ích tự nhiên xã hội, bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp, chứa đựng kho tàng truyền thống nghệ thuật dân tộc II Văn học dân gian có vị trí vai trò văn học viết? - “Ở Việt Nam, văn học dân gian có vị trí vai trò quan Trong hàng nghìn năm Bắc thuộc thời kì dân tộc chưa có chữ viết chữ viết chưa phổ cập, văn học dân gian đóng góp to lớn việc gìn giữ, mài giũa phát triển ngôn ngữ dân tộc sâu sắc sáng tạo nghệ thuật độc đáo, tài hoa văn học dân gian có tác động mạnh mẽ hình thành phát triển văn học viết từ nội dung đến hình thức” (Sách NV 10 nâng cao, tập trung I trang 6) Từ thû nghìn năm Bắc thuộc, văn học dân gian có vị quan trọng đời sống tinh thần quần chúng lao động chữ viết “chưa có chưa phổ cập”, văn học dân gian “gìn giữ, mài giũa phát triển ngôn ngữ dân tộc”, nuôi dưỡng tâ hồn nhân dân” Bỡi có vị trí nên văn học dân gian có vai trò “người diễn tả hộ” tình cảm lẫn tư tưởng nhân dân lao động Tương truyền, trước diễn khởi nghóa Hai Bà Trưng (năm 40), Bà Trưng Trắc đọc thề, sau viết thành thơ: “Một xin rửa nước thù Hai xin đem lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kẻo oan ức lòng chồng Bốn xin vẹn sở công lênh này” Bốn câu thơ trích từ “Tiên Nam ngữ lục, sử ca dân gian kỉ XVII” thể mục đích khởi nghóa Hai Bà Trưng “đền nợ nước, trả thù nhà”, quét bọn xâm lược Hán khỏi nước Âu Lạc để nhớ lời thề nguyện bà, nhân dân gói gọn bốn câu thơ Chả mà đến Lê Văn Hư, nhà sử học kit XIII, phải khen “Trưng Trắc, Trưng Nhị phụ nữ, hô tiếng mà quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố 65 thành tỉnh ngoại hưởng ứng, việc dựng nước xưng vương dễ trở bàn tay, thấy hình đất Việt ta đủ dựng nghiệp Bá vương”! III Ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết: - “Tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc sáng tạo nghệ thuật độc đáo, tài hoa văn học dân gian có tác động mạnh mẽ hình thành phát triển văn học viết từ nội dung đến hình thức” Văn học dân gian đời sớm văn học viết lại tồn song song với văn học viết, truyền cho văn học viết sức sống mới, tặng cho người đọc viết, tác phẩm có sức lay động tình cảm người bình dân Có nhiều tác phẩm văn học viết chữ Nôm hay chữ quốc ngữ sở dó có sức tồn lâu dài bỡi phổ cập rộng rãi tầng lớp nhân dân phần tác giả tiếp thu cách sáng tạo giá trị nội dung kinh nghiệm nghệ thuật vănhọc dân gian Và nghiệp xây dựng văn học đậm đà sắc dân tộc văn học dân gian coi nguồn nước vô tận cho sáng tạo nghệ thuật Văn học dân gian giống người anh song sinh văn học viết, sinh trước chịu “gian khổ” lẽ đương nhiên Và “sinh sau đẻ muộn” từ văn học dân gian Vì thế, số trí thức văn học viết (như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương…) sáng tác tác phẩm để đời nhờ phần tư tưởng sinh hoạt gần gũi với nhân dân lao động, hiểu vận dụng cách tài tình ngôn ngữ mang tính bình dân Tìm hiểu ảnh hưởng văn học dân gian tác phẩm Nguyễn Du: “Học người, thu hoạch tất người thu hoạch ca dao, học tính giai cấp đó, học lập trường người lao động, học thực việc đời qua nghìn năm học tương quan xã hội, học tương quan nam nữ chế độ cũ, học tên đất, tên nước, tên sao, tên cá, tên chim muông, tên hoa cỏ… học máu mồ hôi, nước mắt nụ cười người… Nhưng nói hẹp hơn, nhà thơ học thơ ca dao” (Xuân Diệu) “Các nhà thơ học ca dao?” (tạp chí Văn học, số 1-1967) Như vậy, nhà thơ Xuân Diệu muốn nhà thơ hệ sau học tập tất học từ ca dao, từ đơn giản “tên đất, tên nước, tên sao, tên cá, tên chim muông, tên hoa cỏ” phức tạp “học tính giai cấp, học lập trường, học thực việc đời…” - Nhờ có sống phiêu bạt nhiều năm đất Bắc (1786-1796) ẩn quê nội Hà Tónh (1796-1802), nên Nguyễn Du có vốn kiến thức sâu rộng, am hiểu văn hoá dân tộc văn chương Trung Quốc Cuộc đời trải, nhiều, tiếp xúc nhiều tạo cho Nguyễn Du vốn sống phong phú niềm thông cảm sâu sắc với đau khổ nhân dân Sự ngiệp văn học Nguyễn Du gồm tác phẩm có giá trị chữ Hán lẫn chữ Nôm tác phẩm mà ông dành nhiều thời gian tâm sức “Truyện Kiều” kết tinh thành tựu nghệ thuật văn học dân tộc phương tiện ngôn ngữ, thể loại Với “Truyện Kiều”, ngôn ngữ văn học dân tộc thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao rực rỡ, nên tác phẩm lưu truyền rộng rãi có sức chinh phục lớn tầng lớp độc giả lẽ đương nhiên! - Trước tiên, xin mạn phép đưa người quay trở khứ Nguyễn Du, thời kì mà xã hội phong kiến dần suy yếu đủ sức để ngực trị người Những bọn quan lại đại thần miệng nói nhân nghóa lại khôn khéo: “Không lộ vuốt nanh nọc độc Mà xé thịt người nhai xớt!” Cả “Truyện Kiều” cáo trạng xã hội phong kiến áp bức; nàng Thuý Kiều tài tình xinh đẹp, q bị đem bán hàng, thú vật đắt tiền Mã Giám Sinh đến mua tàn nhẫn: “Cò kè thêm bớt hai Giờ lâu ngã giá vàng bốn trăm” Thì mị Bạc Hạnh đem Kiều bán tàn nhẫn hơn: “Xem người định giá vừa Mối hàng mười, buông!” (Trước “buông” phải nắm thật chặt! Một vốn bốn lời, năm lời, sáu lời, bảy lời không buông Một mười lời, tức buông không chút quyến luyến, không thương tiếc!) - Câu chuyện đời cô Kiều thực vó đại, tiểu sử xã hội thối nát Sau cảnh vu oan, tra tấn, hối lộ vỡ lòng dây kéo theo oan khốc, cảnh buôn người, cảnh làm gái lầu xanh, đánh đập, cảnh lừa gạt phụ nữ, cảnh đánh ghen lạ đời, cảnh lừa giết anh hùng… Cái xã hội mà “đầu trâu mặt người ào sôi” mà “khốc quỷ kinh thần mọc ra” “thây vô chủ bên sông” ngày đêm, lúc sẵn có! Cái uy quyền mà người ta đến mách cho vài tin tức “đứa vả miệng, đứa bẻ răng” cốt lập thâm mưu sau! Cái thứ “mặt sắt” Hồ Tôn Hiến mà “ngây tình” ng trang rượu, khiến ông tơ hồng phải động theo, vơ lấy tơ mà xe nhăng xe nhít Còn đồng tiền thật đáng kinh tởm, dính đầy máu nước mắt người lương thiện: Tú BÀ “máu tham thấy đồng mê”, bọn quan lại đòi trám miệng, nhăng nhít đám ruồi nhặng bu vào miếng thịt: “Là thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua tiền” Những mụ Tú Bà không có lần đọc qua “Truyện Kiều” mụ có sống tâm trí người đọc với tam bành có không hai giọng the thá: “Này giả nhiên Thôi đà cướp sống chồng mi rồi!” Bảo rằng: dạo lấy ngưới Đem rước khách kiếm lời mà ăn Tuồng vô nghóa, bất nhân Buồn trước tần mần thử chơi Màu hồ (bù lu, bù loa) Thôi vốn liếng đơi nhà ma! (nanh nọc) Con bán cho ta Nhập gia phải phép nhà ta Lão có giở bây Chẳng văng vào mặt mà mày lại nghe! Cớ chịu tốt bề (đay nghiến) Gái tơ mà ngứa nghề sớm sao! “Phải làm cho biết phép ta!” Chập bì tiên, rắp sấn vào tay! Trời đất ơi! Tú Bà nói chưa đầy nửa phút mà bọt mép mụ văng đến ngàn năm! Tưởng “mưa bay” tới tấp vào mặt ấy, mụ nói xé rách trang giấy viết Nguyễn Du ấy! Tuy nhiên xã hội ta chưa diệt hết hạng người áy, chứng sống dai khiến người ta nhớ in dáng điệu không lẫn vào đâu “Thoắt trông nhờn nhợt màu da/Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao” mụ! Không cô Hoạn Thư cách sai tay chân đốt nhà, bắt người hành hạ mưu mô mụ sâu sắc, ta cợt nghó đến “sởn da gà” Nhân vật Hoạn Thư sáng tạo thật ly kì, thật có lại thật! Nhưng đời ta xây dựng anh Thúc Sinh không mụ Hoạn Thư! Cái anh Thúc Sinh sợ vợ, không chút khí phách đàn ông lại tốt bụng hiền lành Còn tên “Sở Khanh, thật với tên Từ anh Sở Khanh cưỡi ngựa chuồn “Truyện Kiều” đến anh Sở Khanh đời thường không ngựa mà bộ, xe đạp hay ô tô mà người ta nhớ “Sở Khanh rẽ dây cương lối nào!” Bỡi điển hình cho tính “anh hùng rơm” gã, biết đấm ngực kêu thời rốt mắt mo mà nàng Kiều muốn lờ Nếu nói cách sử dụng ngôn từ, ca dao , tục ngữ cách nhuần nhuyễn tác phẩm “Truyện Kiều” tìm người thứ hai Nguyễn Du Tôi lấy ví dung đoạn trích” Chị Em Thuý Kiều” “ Kiều sắc sảo mặn mà So bề tài sắc lại phần Làm thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen tha thắm liểu hờn xanh Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành hoạ hai” Chỉ sáu câu thơ mà Nguyễn Du sử dụng điển tích hai hình ảnh ẩn dụ Nguyễn Du sử dụng điển tích “nghiêng nước nghiêng thành” để phụ hoạ làm bật vẻ đẹp Thuý Kiều, khiến nười ta phải say mê đến thành, nước “Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”, lại hình ảnh ẩn dụ miêu tả vẻ đẹp trời cho nàng, đôi mắt đẹp, sáng nước mùa thu, lông mày nét mùa xuân Chả mà đến thiên nhiên phải “Hoa ghen”, “liễu hờn” Các tranh Nguyễn Du mang đặc tính nhưựoc điểm văn chương cổ điển: tả người cách tuyệt đối hoá, tất phải đẹp tài nhất, đàn ông văn chương nết đất, thông minh tính trời đàn bà “sắc đành đòi tài đành hoạ hai” Tuy nhiên, Nguyễn Du có phóng đại nội dung, mà hình thức văn kiệm, lời nhiều chất thể nên người đọc thấy phải Còn Thuý Vân: “Hoa cười ngọc đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” “Thốt” có nghóa nói, để “Hoa cười ngọc nói” chữ “ Nói” bị ảnh hưởng chữ cười, hoá “Cười nói” mà cười nói nói chẳng hoá nói nhiều Chữ “ Thốt” nói ( Lấy từ câu tục ngữ “ Biết thưa thốt, dựa cột mà nghe” ) đáng nói, nghó ra, “ Đoan trang” Thuý Vân đẹp, điều không bàn cãi nữa, lại đẹp cách phúc hậu “Khuôn trăng đầy đặn” nói nôn na “Phinh phính đôi má bánh đúc”, “Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da” thua xong, nhường xong yên ổn Còn Thuý Kiều đẹp đẹp theo lối “Chim sa cá lặn” ( Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh ) Hoa phải ghen, liễu phải Thuý Kiều, chúng “hờn”, “ghen” chúng trả thù nàng Kiều phải phen long đong, lận đận, truân chuyên với chúng! Thật kết dự báo gần xác thời điểm đó! - Điển tích mà Nguyễn Du sử dụng tác phẩm lời ít, mà ngược lại phong phú đằng khác Trong đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”, mở đầu câu “Trước lầu Ngưng Bích khoá xuân” Điển tích mà Nguyễn Du sử dụng điển tích “Khoá xuân toả nhị Kiều” nói việc vua Tần cho bắt nhốt hai người gái đẹp Đại Kiều Tiểu Kiều vào cung để họ phải chết mòn mỏi Không biết hữu hay vô ý mà cô Kiều lại có tên giống hệt người gái điển tích Há Nguyễn Du có ý nàng Kiều sau lần tự tử không chất, bị mụ Tú giam vào lầu Ngưng Bích “cá cắn câu”, “chim vào lồng” sao? Hay điển tích “Sân Lai” câu “Sân Lai cách nắng mưa” (Lão Lai Tử dù có tuổi mặc áo sặc sỡ để mua vui cho cha mẹ) thể hiếu thuận nàng Kiều, lòng hướng cha mẹ hay sao? Còn đoạn: “Nàng rằng: nghóa nặng nhìn non Lâm Tri người cũ, chàng nhớ không? Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng Tại há dám phụ lòng cố nhân?” “Sâm Thương” Kim, hành tinh hệ Mặt Trời, người xưa cho hai sao, phía đông phía tây, mọc, lăn Nguyễn Du dùng “Sâm Thương” để cách biệt không gặp Thuý Kiều Thúc Sinh Thúc Sinh rồi, Kiều làm “vẹn chữ lòng” “Người cũ” “cố nhân” đồng nghóa với Thúc Sinh, thể biết ơn nàng trước hành động nghóa hiệp Sinh: cứu nàng khỏi lầu xah lần thứ - Do có thời gian sống nhân dân Nguyễn Du có hẳn cảmột kho tục ngữ, ca dao để vận dụng vào thơ Ví đoạn Thuý Kiều gợi nhắc đến Hoạn Thư lúc đối thoại với Thúc Sinh đoạn trích “Thuý kiều báo ân, báo oán” “Vợ chàng quỷ quái tinh ma Phen kẻ cắp bà già gặp Kiến bò miệng chén chưa lâu Mưu sâu thoả nghóa sâu cho vừa” Nhắc đến Thúc Sinh, Kiều không nhớ đến ả Hoạn Thư, kẻ cho bọn ưng, Khuyển đốt nhà, bắt cóc nàng để đánh ghen Khi anh chàng sợ vợ nói thực lòng mình: “Liệu mà cao chạy xa bay Ái ân ta có ngần mà thôi” lúc mà nàng Kiều bắt đầu cho đời làm a hoàn, hoa nô cho nhà họ Hoạn Ả năm lần bảy lượt hành hạ Kiều cách khốc liệt nhất, bắt nang đánh đàn cho hai vợ chồng ả nghe, thực ra: “Cùng tiếng tơ đồng người cười nụ người khóc thầm” Kiều hầu rượu cho vợ chồng Hoạn Thư: “Vợ chòng chén tạc chén thù Bắt nàng đứng chực tri hồ hai nơi” “Hai nơi” “một nơi” đâu! Tức phải đi lại lại để phục vụ rượu cho vợ chồng ả, hết bên chồng lại bên vợ Mới có nhiêu mà ta đánh giá chất ả, kẻ “quỷ quái tinh ma:, toàn dùng thủ đoạn cay nhất, độc để đánh ghen Song, “phen” ả đừng thoát khỏi tay Kiều (kẻ cắp bà già gặp nhau), Kiều trả thù, trả thù tất mà ả “ban” cho nàng (Mưu Sâu trả nghóa sâu cho vừa) Lạinói thêm ả Hoạn Thư, ghen đặc biệt Hoạn Thư, Nguyễn Du đặt ý nghó Thuý Kiều, vợ chồng Thúc Sinh vào chung gối loan phòng, nàng thức đêm suy nghó: “Bây rõ tăm Máu ghen đâu có lạ đời nhà ghen!” Người ta nói nhà sư, nhà báo, nhà giáo, nhà văn; Nguyễn Công Trứ gọi kép đàn, đào hát “một lũ nhà tơ – ngồi chờ quan lớn”, mắt Nguyễn Du “nhà ghen” (vốn dòng họ Hoạn ghen gia/con quan lại bộ, tên Hoạn Thư) Là “ghen gia” thành “nhà” rồi! Cái thể thức đánh ghen Hoạn Thư thật là sáng tạo có văn học giới, trước hết sáng tạo Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du Và đánh ghen là: “Bề thơn thớt nói cười Mà nham hiểm giết người không dao” Thành ngữ “Giết người không dao” để ám kẻ tàn nhẫn, khốc liệt mà “giết người” đến độ “không dao” “cao thủ” có Đối với Hoạn Thư vậy, ả cho người nhà đến bắt Kiều để đánh ghen mà đánh ghen cách cay độc, lúc bắt làm hoa nô, lúc hầu rượu, đánh đàn cho vợ chồng Thúc Sinh nghe, lúc làm người chép kinh gác Quan m Mọi mưu kế ả toan tính bụng: “Lo việc mà lo Kiến miệng chén có bò đâu” Lại thêm thành ngữ “Kiến bò miệng chén” ám cách hành hạ dã man, không chút thương tiếc Hoạn Thư dành cho Kiều Có câu chép “Lại bò đâu” Từ “lại” nghóa “mà lại” – Kiến miệng chén mà lại bò đâu? Còn từ “có” nghóa là: bò đằng “đã bỏ vào hòm, khoá rồi, có lấy được!” “Có bò đâu” tư chòm chõm nắm tay văn tự ruộng anh nông dân tên địa chủ giống Hoạn Thư giữ Thuý Kiều trongtay mà không lo sợ Nàng Thứy Kiều bị Hoạn Thư truyền gọi lạy mừng Thúc Sinh về: “Phải nắng quáng đèn loà rõ ràng ngồi Thúc Sinh?” Nàng Kiều không giơ hai tay lên dụi mắt, Nguyễn Du thực chất miêu tả nàng Tản Đà giải: “Nắng quáng đèn loà” nói rõ “Rõ nàng mở mắt mà ngờ chiêm bao” hạ cữ “chăng” tức nghi vấn hợp lý dùng chữ “chẳng” thiên khẳng định e không hợp Nàng Kiều vừa bước vừa nghó, đến gần “cúi đầu nép xuống sân mai chiều” anh chàng Thúc Sinh ngã người: “Sinh đà phách lạc hồn xiêu nàng Kiều đây?” Câu sử dụng chữ “chẳng” hợp lý, theo luật âm thơ lục bắt Từ “chăng” mà đưa tới “chẳng” bút pháp thật tài tình! Còn từ “đà” tương với từ “đã”, câu: “Vửa nhà dù tính sau Thì đà em đó, lọ cầu chị đây” Có chép “thì em đó”, “đa”ø có Kim Trọng muốn lấy vợ, em đó, lấy Đằng Kim Trọng lấy Thuý Vân đặt từ “còn” vào chi nữa! Còn miêu tả “bà chị” Tú Bà, Nguyễn Du có viết: “Ăn chi cao lớn đẫy đà làm sao” không nên sửa “ăn chi” thành “ăn gì” nghe không hay, đọc “ăn gì” có tới dấu huyền vị trí nặng nề Về phần đẫy đà, mụ Tú bà có hai dấu huyền đè nặng xuống phần cao lớn mụ tiếng “ăn chi cao” khiến mụ dong dỏng phần Và đoạn mụ Tú Bà tam bành, rút roi đa định sấn lại đánh Thuý Kiều nói nói cho thấy Nguyễn Du nhà thơ mà nhà viết kịch giỏi Tưởng xỉa xói văng nước bọt, nói thật nhanh không kịp thở, không hạ giọng mà mực đưa lên cao trào Thật người ăn để “đẫy đà”, có xỉa xói, chèn ép chị em! “Chẳng ngờ: gã mã Giám Sinh đứa phong tình quen” Tản Đà bình luận: chữ “gã” thật mới, mà nghó đặt chữ chữ “đứa” mới, với chữ “gã” thiệt hay Chữ “gã” “y” 10 (theo tiếng Nam bộ), ngồi thứ ba chưa phải khinh, rõ ràng không trọng chút nào, chữ “đứa” thật khinh bỉ Trước lớp báo ân báo oán, Nguyễn Du bắt Bạc Hạnh thề lần tác giả vẽ cảmột cảnh bày biện thờ cúng: “Một nhà dọn dẹp linh đình Quét sân, đặc trác, rửa bình, thắp nhang Bạc Sinh quỳ xuống vội vàng Quá lời nguyện hết Thành Hoàng, Thổ Công” Dọn dẹp sang trọng, công phu, thề nhanh, trỏ lông bao la cho qua chuyện, Mã Giám Sinh, Tú bà thề mượn đến “ cấp cao” trời đất Bạc bà, Bạc hạnh cuối mẻ thề mượn đến “ cấp dưới” Thành Hoàng, Thổ Công, lại “ lời” sống hai chết ! Nguyễn Du không dựng lên mẻ thề mà dựng lên cảnh tương phản hình thức bày biện kỹ lưỡng, rềnh ràng với nội dung thề qua loa, điều vô lí hiểu xã hội suy tàn Sự tương phản vừa có ý nghóa xã hội sâu sắc, vừa trào phúng, đả kích “ Quá lời nguyện hết Thành hoàng, Thổ công” sáng tạo nên tiếng cười ca dao lẫn người bình dân Việt Nam Nãy quên anh chàng sở khanh: “ Sở khanh lên tiếng rêu rao Nọ nghe có đây” Có chép “ nghe có” Đang tự nhiên câu hay “ Nọ nghe có đây” nhạc điệu câu thơ, với tiếng “ nọ” ( nọ, nọ, phủ lý nọ) đủ thấy giọng sở khanh muốn cà khia! Người ta thường nói “ nghe”, nói “ nghe”, mặt khác, bảo “ nào” khinh bỉ, chẳng thèm biết, lại thêm tiếng “ đây” vào đủ độ “ nọ, nào, đây” Chỉ không hiểu biến hoá sử dụng “ Rằng nghe có”, câu trơn tuột, không cá thể hoá ! “ Vắng nhà buổi hôm Dấy lòng gọi chút sang tạ lòng” Thử thay đổi từ “ sang “ “ “ đôi trai gái chẳng thể thống Đúng “ liễu ngõ tường hoa tường rồi, liễu mọc ngõ, hoa thời tường, có sát sạt thò “ đây” cách chóng váng “sang tạ lòng” phải cất công sang, lần Kiều đến thăm Kim Trọng đường đủ dài “ sang” làm “ xoẹt” mà “ đây” tức khắc ! Với lại “ tạ lòng” mà, muốn tạ lòng không khí phải trang trọng, phải sang đừng “ đây” ( lịch ) 11 Kiều tạ ơn trước Từ Hải : “ Khắc xương ghi xiết chi Dễ đêm gan góc đền nghì trời mây” “ Khắc xương ghi dạ” đồng nghóa với “ chạm xương chép dạ” Nhưng “khắc xương” khắc vào xương, nghó mà lại thay “ chạm” vào xương thứ tiểu xảo lố bịch “ khắc ơn” nghe nói “ chạm ơn” chưa bao giờ, chả lẽ lại chạm vào xương “ Ghi dạ” vừa “ ghi” động tác vừa nói, vừa ghi lại kết “ chép” chẳng hoá “ photocoppy” cách y hay ? “ Cậy em em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy thưa” Nhờ cậy mà không áp đặt duyên áp đặt : tình duyên dù chị em thân thiết Kiều đặt Vân vào mối quan hệ ngang hàng, bình đẳng, có “ cậy” tin cậy, nhờ cậy Nó đòi hỏi gắng gỏi, nhọc lòng, người trao phải dốc kiệt sức mong làm Chỉ cần thay từ đồng nghóa từ “ nhờ” câu thơ trọng lượng Từ “ chịu” vậy, từ “ nhận” chẳng hạn nhận lấy kết y chưa nói đến từ “Thưa” (hàm nghóa rộng “ Nói “ ) bình thường, “ Thưa” dùng dể giao tiếp kẻ với người bề vào hoàn cảnh nàng Kiều, giúp người chi hay em Với từ “ lạy” câu dưới, vái lạy mà lạy van xin, kết hợp với từ “cậy “ tạo thnàh câu hoàn chỉnh : “ Chị xin em, chị lạy em, em có thương chị giúp chị hoàn thành lời đính ước chi với Kim Trọng” Chỉ cần hai câu mà Thuý Kiều nhờ em làm hộ công việc, thật dài! Báo thể thao văn hoá số ngày 29 – – 2006 có viết : “ Trước nhà thơ Tế Hanh có thơ, đại ý kể lại chuyện : Trong lần Nghi Xuân – Hà Tónh – quê hương đại thi hào Nguyễn Du, ông hỏi bà ụ nhà cụ Nguyễn đâu, bà cụ ngơ ngác hỏi lại : “ Nguyễn Du nào?” ông nói : Người viết “ Truyện Kiều”, tức bà cụ “ lên” bảo : “ Thế đường này, bác theo tôi” Và tác giả thơ kết luận : “ Người ta quên đến người làm thơ, đừng để quên thơ” Đấy, hẳn người thấy sức lan toả “ Truyện Kiều” tầng lớp bình dân, hàng trăm câu Kiều thành tục ngữ từ lúc không hay Không “ Trăm năm tính vuông tròn/phải dò nguồn lạch sông”, “Vỡ lòng học lấy nghề nghiệp hay”, “ Mặt mo thấy đâu dẫn vào”, “ Giữa đường thấy bất mà tha”… hững tình tứ tinh vi, khuất khúc người “ Vui vui ngượng kẻo mà’’, “ Chiều lòng gọi chút xướng tuỳ mảy may”, “ Bâng khuâng duyên mới, ngậm ngùi tình xưa”… thành tục ngữ Cho đến phòng cảnh “ Truyện Kiều” trở thành tục ngữ 12 từ ngữ mà Nguyễn Du sử dụng hầu hết gần gũi với nhân dân, có sử dụng âm từ gần gúi với nhân dân dễ học thuộc lòng nên người ta đem nói! Đến khi, kết thúc “ Truyện kiều”, Nguyễn Du cho : “Lời quê chắp nhặt dông dài Mua vui vài trống canh” Tác giả cho “ lời quê”, “ chắp nhặt dông dài” để “ mua vui vài trống canh” mà Thực sự, muốn bình luận vần thơ, ý thơ sâu sắc, tác giả dày công sàng lọc, chọn lọc phải bỏ nhiều công sức Nhưng Nguyễn Du lại hồn nhiên “ Nãy làm việc không đáng kể” người bình luận thấm mệt, chưa đổ tí mồ hôi ! Như chừng viết truyện dài ! Người mua bao đường kiếm sắc sảo mà vài bước sơ sài mua vui Chứng tỏ viết “ Kiều” tác giả chưa phải cạn lực, chưa cạn ý tình ! Quả thật, sống gần với nhân dân góp vào “Truyện Kiều” sức mạnh không nhỏ để tạo nên tiếng vang vang đến tận 2) Thơ Hồ Xuân Hương mang đậm chất dân gian : Có thể nói Hồ Xuân Hương tượng độc đáo lịch sử văn học Việt Nam Mặcd ù có quan điểm đánh giá Hồ Xuân Hương khác nhau, cho “ thi trung hữu quỷ”, thơ bà “ tục tóu” Hồ Xuân Hương “ nhà thơ cách mạng” “ bà chúa thơ nôm”…nhưng tất nhà nghiên cứu thống quan điểm thơ Hồ Xuân Hương đậm đà sắc thái dan gian Hồ Xuân Hương vận dụng tuyệt dối hình thức vốn có văn học dân gian vào thơ nội dung lẫn hình thức nghệ thuật 1) Chất dân gian thơ Hồ Xuân Hương nội dung bà thể hệ thống đề tài : loại người “ có học”, nhà chùa người phụ nữ a Về đề tài người có học : Dân ta hiếu học kính trọng người học, người học dốt đối tượng để dân gian đả kích Họ ghét kẻ “ xấu nói tốt, dốt nói chữ” Thà dốt đặc hay chữ lóng Như thực chất đối tượng phê phán dân gian bọn đạo đức giả : dốt nát hay hợm khoe khoang, bụng chẳng chữ mà ngạo Bà Hồ Xuân Hương bắt cảm nghó dân gian thể thơ Bà gọi lũ hay chữ lỏng đàn thằng ngọng thơ: “ Một đàn thằng ngọng nỉ xem chuông Chúng bảo : uông” Vì mà Hồ Xuân Hương tỏ khinh bỉ, xem thường bọn người : “ Khéo léo đâi lũ ngẩn ngơ 13 Lại cho chị dạy làm thơ” Đó hang mạt giới “ có học” Nhân cách bậc hiền triết quân tử chẳng “ phường lối tóc” chữ nghóa có nhiều chúng văn chương chữ nghóa “ bề bề” thấy người ta chẳng may nằm “ hớ hênh ra” gà mắc tóc Điều mâu thuẫn phép tắc, nhu cầu thường tình tạo hoá khiến chúng dứt “Quân tử dùng dằng chẳng dứt Đi dở, không xong” ( Thiếu nữ ngủ ngày) Ở đây, tiếng cười Xuân Hương tiếng cường có tiêu huỷ Mà bà muốn khẳng định phủ định Điều giống với tiếng cười dân gian Rõ ràng nghó, cảm Hồ Xuân Hương cảm, nghó dân gian hoà nhịp b Về đề tài nhà chùa : Dân gian quan niệm khác với Nho giáo, họ không ghét đạo phật, chí ngưỡng mộ, dân gian lại ghét cay ghét đắng bọn buôn thân bán Phật Có lẽ thờ Phật mà định bán Phật đường, cao, não bạt, hộ pháp, chí bán chùa để lấy tiền nộp chep cưới vợ Hồ Xuân Hương khai thác đề tài theo cảm hướng dân gian Bà thấy chùa chiền, sư sãi mà kỳ quặc “ Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm vãi nấp sau lưng sáu, bảy bà” Quán Sứ, trung tâm tu hành lớn thàng Thăng Long chẳng tôn nghiêm chút : “ Quán Sứ mà cảnh vắng teo Hỏi thăm sư cụ đáo nơi neo? Chầy kinh tiểu để suông không đấm Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo Sáng banh không kẻ khuya tang mít Trưa trật móc kẽ rêu…” Hay “ Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Vị chút tẻo tèo teo” Thế bà buông lời chửi dân gian Hồ Xuân Hương 14 “ Cha kiếp đường tu lắt léo” Hồ Xuân Hương lại thương xót cho đầu không tóc bị ong châm kia, mà chửi ong tai ác : “ Bá ngọ ong bé nhầm !” Đó cách châm biếm độc đáo Hồ Xuân Hương Chủ nghóa nhân đạo địch với chủ nghóa cấm dục tôn giáo, thù địch với thói đạo đức giả khiến Hồ Xuân Hương đưa cảm hứng dân gian không giai cấp thống trị thừa nhận vào thơ thức Đó nét riêng Hồ Xuân Hương Bà tiếp tục tiếng cười dân gian cách thành công c Về đề tài người phụ nữ : Trong ca dao, nói người phụ nữ thường xưng hô địa vị thấp người đàn ông : em, thiếp…… Hồ Xuân Hương người làm cách mạng quan điểm Trong cảnh ngộ “ cha mẹ đặt đâu ngồi đấy”, lễ giáo phong kiến bắt người phụ nữ phải “ phu xướng phụ tuỳ” Dân gian ngược lại, không chấp nhận nói thẳng : “ Chồng anh, vợ Chẳng qua nợ đời chi đây” Nói gỡ khỏi cáo “ nợ đời” không dễ May chi kẻ vũ phu chết thoát nợ Hồ Xuân Hương nghó nên ông Tổng Cóc chết, bà trút gánh nặng : “ Vàng nọc đứt đuôi từ Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi” Ngoài ra, phẩm chất tốt đẹp người phụ nữ điều khẳng định Thế ca dao hay than cho phẩm hạnh họ bị vùi dập “ thơm cho biết, ngát lừng cho hay” Uân Hương không ca ngợi đẹp tiềm tàng, đẹp nội dung người phụ nữ ca dao, mà ca ngợi đẹp hài hoà tâm hồn thể chất, nội dung hình thức họ “ Hỏi tuổi, cô mình? Chị xinh, mà em xinh Đôi lứa in tờ giấy trắng Nghìn năm xuân xanh” Đó đẹp tinh khiết, nói đẹp “ vónh cửu” Ta bắt gặp đẹp “ tân”, đẹp “ lạ lùng” thơ bà Đây đẹp tròn trịa mà không phần cứng cỏi kiểu Hồ Xuân Hương 15 Hay : “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son” Ở thơ này, Hồ Xuân Hương sử dụng công thức “ thân em” để nói lên thân phận người gái bình dân, kiếp người nhỏ bé nói chung xã hội cũ, công thức thường thấy câu ca dao dân ca than thân người phụ nữ bình dân xưa : “ Thân em hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa” “ Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ai” “ Thân em đài bi Ngày dãi nắng, đêm dầm sương” Hay “ Thân em củ ấu gai Ruột trắng, ruột đen Không tin bóc vỏ mà xem Ăn biết em bùi” Hồ Xuân Hương đậm chất dân gian việc sử dụng thành ngữ thơ “ bảy ba chìm”.Theo quan điểm nhân gian “ bảy ba chìm” đời lênh đênh, chìm nổi, phiêu bạt, cuối trôi dạt đâu Hồ Xuân Hương nhận điều từ số phận người phụ nữ bà đưa thành ngữ vào thơ “ Bánh trôi nước” để làm rõ đề tài Trong văn học dân gian, mời trầu đề tài thường gặp, Hồ Xuân Hương khiêm tốn miếng trầu dân gian : “ Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi” “ Miếng trầu hôi” vật tầm thường, tình, nghóa anh em hoà thuận, vợ chồng tiết nghóa ( Sự tích trầu cau) Hay “ Miếng trầu đầu câu chuyện” Qua Hồ Xuân Hương “ miếng trầu hôi” không tình nghóa chân thật, thẳng thắn, chủ động tình yêu “ Này Xuân Hương quện Có phải duyên thắm lại 16 Đừng xanh lá, bạc vôi” Bài thơ mang đậm chất dân gian mà vẻ đẹp riêng thơ Hồ Xuân Hương Bởi bán thân tục mời trầu nghi lễ dân gian hình ảnh cau nho nhỏ đỗi quen thuộc ca dao, dân ca Và thơ Hồ Xuân Hương phương diện này, dường xuất phát từ nguồn mạch với “ Quả cau nho nhỏ, vỏ vân vân…” hay “ Mời anh xơi miếng trầu – Dù mặn dù nhạt, dù cay, dù nồng…” cau hát dân gian 2) Thơ Hồ Xuân Hương không mang đạm chất dân gian nội dung mà chất dân gian nghệ thuật thơ lại điểm quan trọng thơ Hồ Xuân Hương Chất dân gian nghệ thuật thơ Hồ Xuân Hương thể hai mặt phương diện Ngôn ngữ thơ giàu màu sắc, âm thanh, hình ảnh…tất tươi tắn sống động Có thể nói văn học cổ, thơ giản dị, dễ hiểu, mộc mạc gần gũi với lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân thơ Hồ Xuân Hương Đó lí thơ bà đọc lên lại có âm hưởng ca dao, dân ca, tục ngữ, hò vè Hồ Xuân Hương có biệt tài khai thác triệt để kho tàng thành ngữ, tục ngữ Bà không câu nệ hình thức, điều làm thơ bà có sức mạnh đặc biệt lột tả đặc điểm vật, tượng Những thành ngữ “ cố đấm ăn xôi, làm mướn không công” “ làm lẽ” bà láy láy lại để xoáy sâu tình cảm bi kịch cảnh ngộ làm lẽ Còn hình ảnh thơ Hồ Xuân Hương hình ảnh quen thuộc mang tính truyền thống thường thấy ca dao, hình ảnh trầu, miếng trầi “ mời trầu” Nếu xét phương diện thể thơ phần lớn Hồ Xuân Hương làm thơ theo thể thơ bất ngôn bát cú “ Động hương tích” “ Hang cắt cỏ”, “ Tự tình”, “ đánh đu” thơ thất ngôn tứ tuyệt “ Mời trầu”, “ Bánh trôi nước”, “ Đề đền Sầm Nghi Đống” Đấy hai thể thơ đường luật thi, thứ thơ văn chương bác học Nhưng đọc xong thơ ý nghóa thơ Đường du nhập từ Trung Quốc vào qua nhà trí thức Hán học, dường với Hồ Xuân Hương thứ văn học bác học vỏ hình thức bên để bà lựa chọn sáng tác Và người ta nói Hồ Xuân Hương bình dân hoá, dân gian hoá thơ Đường Bởi thơ bà có thật nôm na dân dã lời thơ bình dị, giọng điệu thân mật đến suồng sã nội dung mộc mạc quen thuộc đến 3) NGUYỄN TRÃI: 17 Cùng với Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Trãi nhà văn đắm suối nguồn văn hoá dân tộc đạt thành tựu nghệ thuật rực rỡ Nhà thơ sử dụng câu thành ngữ, tục ngữ dân gian để làm chất liệu cho tác phẩm Trong thứ 10, Nguyễn Trãi viết : “ Loàn đan ướm hỏi khách lầu hồn Đầm ấm thương kẻ lạnh lùng Ngoài dầu áo lẻ, Cả lòng mượn đắp lấy cùng” Nguyễn Trãi mượn đến mỹ nhân, tứ tuyệt hiểu nam với nữ thấy nhà thơ vô hạn ý nhị “ Đầm ấm thương kẻ lạnh lùng” kêu gọi theo kiểu ca dao Bình Định : “ Hỡi người gánh nước Triêng mây Cho xin gáo tưới dây tơ hồng” Rồi xin tiếp, “ ấy” hiểu “ đằng ấy” mà áo lẻ, áo không vào bộ, lại lòng rộng lượng cho người “ mượn” để “ đắp” mà “ lấy cùng” Nhà thơ vận dụng ý thơ dân gian thật khéo léo Có lẽ mà có người cho thành tựu lớn Nguyễn Trãi đồng hoá kho từ vựng văn hiệu Hán học mà chỗ xây dựng ngôn ngữ văn học dân tộc sở ngôn ngữ nhân dân ngôn ngữ văn học dân gian Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi ta thường gặp ngữ quen thuộc nhân dân : “ Ruộng đôi ba khóm đất ong Đày tớ hay cày khẻo muộn màng” ( Thuật hứng – thứ 11 ) “ Gạch quẳng bày với ngọc Sùng mọc qua tai” ( Tư thán – thứ 92 ) “ Than dà hết l, thân nên nhẹ Bụt lòng, bụt sá cầu” ( Mạn thuật – thứ ) “ Co que thay ruột ốc Khúc khuỷu làm chi lái ( trái ) hoè” 18 ( Trần Tình – thứ ) “ Nên thơ, nên thầy có học, Ăn no, no mặc, hay làm” ( bảo kính cảnh giới) Rõ ràng Nguyễn Trãi đưa ngữ hàngngày vào thơ ca tận dụng khả ngữ để tả cảnh, tả lòng, tả vặt Và ngôn ngữ văn học Nguyễn Trãi có phần bắt nguồn từ ngôn ngữ văn học dân gian Ngôn ngữ văn học dân gian vốn xây dựng sở gọt cách điệu hoá ngôn ngữ ngày nhân dân Nguyễn Trãi sử dụng hình tượng ngưng kết cấu ngôn ngữ vốn cô đúc ngôn ngữ văn học dân gian để hiểu tính đạt ý cách nhuần nhị Từ tục ngữ : “ Ở gần nhà giàu đau ăn cám Ở gàn kẻ trộm ốm lưng chịu đòn” Nguyễn Trãi viết : “ Làm cận nhà giàu no hữu cám, Bạn bè kẻ trộm phải ăn đòn” ( Bảo kính cảnh giới) Từ câu tục ngữ “ bầu tròn, cống dài” ông viết : “ Ở bầu thù dáng nên tròn Xấu tốt rắp khuôn” Từ câu tục ngữ “ Con sâu làm rầu nồi canh” ông viết : “ Chẳng ngừa nhỏ, âu nên lớn, Nếu có sâu bỏ canh” Từ câu tục ngữ “ Tay làm hàm nhai, tai quai miệng trễ” câu thành ngữ “ Ngồi ăn núi lở” ông viết : “ Tay lại làm nuôi miệng Làm biếng ngồi ăn lở núi non” Đó câu thơ tiêu biểu “ Quốc âm thi tập”, đủ thấy Nguyễn Trãi am hiểu ngôn ngữ nhân dân Cũng mà ông khai thác tính tượng hình, tượng sinh động tiếng đôi cấu trúc đối xứng hô ứng, lấp láy Tiếng Việt: “ Am, cam am thấp, đợi đòi tầng 19 Khấp khểnh ba lần, trở lại bằng” ( Ngòn chí – thứ 15 ) “ Tài lệt lạt nhiều nên bạn Người mòn mỏi phúc ta” ( Ngôn chí – thứ ) “ Đọc sách thông đòi nghóa sách Đem dân mưu lòng dân” ( Bảo kính cảnh giới – thứ 47 ) Những khả ngôn ngữ Việt mà Nguyễn Trãi biết khai thác cách tài tình làm cho nhịp nhàng, uyển chuyển đầy màu sắc dân tộc Với Nguyễn Trãi ngôn ngữ văn học Nôm tiến bước đáng kể so với ngôn ngữ văn học Nôm đời Trần Thơ Nôm Nguyễn Trãi nhiều kết hợp tính giản dị, chân chất với tính mó lệ, tinh tế “ Tằm ương lúc nhúc, thuyền đầu bãi Hầu chất so le, cụm cuối làng” ( Ngôn chí – thứ ) “ Am rợp chim kêu, xoa xảy động, Song im, hương tận, khói sơ tàn” ( Ngôn chí – thứ 16 ) Nếu thủ thơ Nôm Nguyễn Trãi vừa sinh động vừa hàm súc, vùa chân chất mó lệ, lại nhiều gân guốc độc đáo trước hết ông có tâm hồn phong phú tư tưởng cao đẹp tình cảm tế nhị Đặc biệt ông biết sử dụng cách thành thực kho văn liệu dân gian với cảnh sắc, hình tượng vốn quen thuộc đời sống nhân dân ông biết khai thác cách linh hoạt khả phong phú ngôn ngữ Tiếng Việt vốn bồi dưỡng thực tiễn dân tộc Không vận dụng hình ảnh, ngôn ngữ ca dao, tục ngữ, Ức Trai học hỏi thể thơ văn học dân gian tiêu biểu thể thơ lục bát để tạo nên tác phẩm đặc sắc, ghi dấu án muôn đời kho tàng văn học Việt Nam Tiêu biểu thơ “ Côn Sơn Ca” nhà thơ viết lúc sống ẩn dật, xa lìa với giới, với sống thực tại: “ Côn Sơn nước chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai 20 Côn Sơn có đá rêu phơi Ta ngồi đá ngồi chiếu êm…” ( Bài ca Côn Sơn ) Ôi ! Trong hoàn cảnh khắc nghiệt – bị nghi oan sống ẩn mà tâm hồn Nguyễn Trãi hướng nhân dân, tiếp thu tinh tuý văn hoá dân gian B KẾT LUẬN: Tóm lại, văn học dân gian phận văn học đặc trưng, tiêu biểu, hoa nghệ thuật sáng chói bầu trời văn học Việt Nam Văn học dân gian không góp phần giữ gìn phát huy sắc riêng dân tộc mà tô điểm thêm cho tranh chung văn chương dân tộc giới, ngày hôm văn học dân gian không giữ vai trò thốngnữa mà thay vào văn học viết với tác giả chuyên nghiệp phận văn học không bị mai mà nhập tâm vào văn học viết Có thể nói văn học viết thân văn học dân gian Việt Nam Vì tinh hoa phận văn học kết tinh lại cá tính sáng tạo, điều kiện lịch sử định đất nước lại thấy xuất thiên tài văn học : Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương……Văn học dân gian không phát triển cách độc lập riêng rẽ mà có ảnh hưởng lớn với văn học viết Việt Nam Như nhà thơ Xuân Diệu nói : “ Học người, thu hoặch tất người thi hoạch ca dao, học tính giai cấp đó, học lập trường cuả người lao động, học thực việc đời qua nghìn năm đó, học tương quan xã hội, học tương quan nam nữ chế độ xã hội cũ, học tên đất, tên nước, tên sao, tên cá, tên chim muông, tên hoa cỏ, học máu mồ hôi, nước mắt nụ cười ngiười Nhưng nói hẹp hơn, nhà thơ học thơ ca dao ( Xuân Diệu, nhà thơ học ca dao) 21 ... mà thay vào văn học viết với tác giả chuyên nghiệp phận văn học không bị mai mà nhập tâm vào văn học viết Có thể nói văn học viết thân văn học dân gian Việt Nam Vì tinh hoa phận văn học kết tinh... phát triển văn học viết từ nội dung đến hình thức” Văn học dân gian đời sớm văn học viết lại tồn song song với văn học viết, truyền cho văn học viết sức sống mới, tặng cho người đọc viết, tác... nghệ thuật vănhọc dân gian Và nghiệp xây dựng văn học đậm đà sắc dân tộc văn học dân gian coi nguồn nước vô tận cho sáng tạo nghệ thuật Văn học dân gian giống người anh song sinh văn học viết, sinh

Ngày đăng: 10/04/2013, 10:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan