Luận văn thạc sĩ Từ Hán Việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11

92 415 7
Luận văn thạc sĩ  Từ Hán Việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ TỪ HÁN VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.02 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM HOA HẢI PHÒNG – 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor i To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thành nghiên cứu thân tơi, khơng chép luận văn Kết quả, số liệu luận văn hoàn toàn tác giả khảo sát, trung thực chưa công bố công trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 18 tháng 12 năm 2016 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor ii To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, cố gắng, nỗ lực tìm tòi nghiên cứu thân, tơi nhận quan tâm, ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình q thầy cơ, gia đình, đồng nghiệp bạn bè Bằng chân thành trước tiên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kim Hoa – người nhiệt tình, tâm huyết, trách nhiệm giúp đỡ suốt thời gian tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn thầy giáo trường Đại học Hải Phòng tận tình giảng dạy, giúp đỡ thời gian tơi học tập trường Xin chân thành cảm ơn Phòng sau đại học trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo đồng nghiệp trường THPT Đồ Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi giảng dạy để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người sát cánh bên cạnh để ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt thời gian học làm luận văn Hải Phòng, ngày 18 tháng 12 năm 2016 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm từ Hán Việt 1.1.2 Đặc điểm từ Hán Việt 10 1.1.3 Vai trò từ ngữ Hán Việt tiếng Việt 20 1.2.Văn khảo sát từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ văn 11 21 1.3 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO TỪ HÁN VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN LỚP 11 26 2.1 Đặc điểm cấu tạo từ Hán Việt đơn tiết 26 2.1.1 Khảo sát thống kê từ Hán Việt đơn tiết 26 2.1.2 Nhận xét từ Hán Việt đơn tiết sách giáo khoa Ngữ văn 11……… 36 2.2 Đặc điểm từ Hán Việt song tiết 39 2.2.1 Khảo sát thống kê từ Hán Việt song tiết 39 2.2.2 Nhận xét cấu tạo từ Hán Việt song tiết sách giáo khoa Ngữ văn 11 ……… 46 2.3 Đánh giá chung từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ văn 11 48 2.4 Tiểu kết chương 50 CHƯƠNG GIÁ TRỊ PHONG CÁCH TỪ HÁN VIỆT TRONG CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 51 3.1 Sắc thái cổ 51 3.1.1 Từ Hán Việt tái không gian, thời gian lịch sử 51 3.1.2 Nghĩa từ truyển tải văn hóa, lịch sử 59 3.2 Sắc thái trang trọng 62 3.2.1 Từ Hán Việt văn có tính trị, ngoại giao 62 3.2.2 Từ thể tính tơn kính, trân trọng 67 3.3 Sắc thái khái quát, trừu tượng 72 iv 3.3.1 Từ Hán Việt có tính khái qt 72 3.3.2 Từ Hán Việt có tính trừu tượng 74 3.4 Sắc thái tao nhã 76 3.4.1 Tránh gây hình ảnh ghê rợn, kinh khiếp 76 3.4.2 Tránh gây hình ảnh phản cảm 77 3.5 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Những văn văn học sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập Trang 22 khảo sát từ Hán Việt 1.2 Những văn văn học sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập 22 khảo sát từ Hán Việt 2.1 Thống kê từ Hán Việt đơn tiết 26 2.2 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Vào phủ chúa Trịnh” 27 2.3 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Tự tình” 28 2.4 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Câu cá mùa thu” 28 2.5 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Thương vợ” 28 2.6 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Bài ca ngất ngưởng” 28 2.7 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Bài ca ngắn bãi cát” 28 2.8 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Lẽ ghét thương” 29 2.9 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” 29 2.10 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Chiếu cầu hiền” 29 2.11 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Hai đứa trẻ” 29 2.12 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Chữ người tử tù” 30 2.13 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Hạnh phúc tang gia” 30 2.14 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Chí Phèo” 31 2.15 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Vĩnh biệt Cửu 31 vii trùng đài” 2.16 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Tình yêu thù hận” 31 2.17 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Hầu trời” 32 2.18 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Vội vàng” 32 2.19 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Tràng giang” 32 2.20 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Đây thôn Vĩ Dạ” 32 2.21 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Từ ấy” 33 2.22 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Tôi yêu em” 33 2.23 Bảng 1.22: Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Người bao” 33 2.24 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” 33 2.25 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Về luân lí xã hội nước ta” 34 2.26 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Ba cống hiến vĩ đại Các Mác” 34 2.27 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết “Một thời đại thi ca” 35 2.28 Thống kê từ loại từ Hán Việt đơn tiết tổng 35 2.29 Thống kê từ Hán Việt song tiết 39 2.30 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Vào phủ chúa Trịnh” 40 2.31 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Tự tình” 41 2.32 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Câu cá mùa thu” 41 2.33 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Bài ca ngất ngưởng” 41 2.34 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Bài ca ngắn bãi cát” 41 2.35 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Lẽ ghét thương” 41 viii 2.36 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc 42 2.37 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Chiếu cầu hiền” 42 2.38 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Hai đứa trẻ” 42 2.39 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Chữ người tử tù” 42 2.40 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Hạnh phúc tang gia” 43 2.41 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Chí Phèo” 43 2.42 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Vĩnh biệt Cửu trùng đài” 43 2.43 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Tình yêu thù hận” 43 2.44 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Hầu trời” 44 2.45 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Vội vàng” 44 2.46 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Tràng giang” 44 2.47 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Đây thôn Vĩ Dạ” 44 2.48 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Từ ấy” 44 2.49 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Tôi yêu em” 45 2.50 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Người bao” 45 2.51 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” 45 2.52 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Về luân lí xã hội nước ta” 45 2.53 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Ba cống hiến vĩ đại Các Mác” 46 2.54 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết “Một thời đại thi ca” 46 2.55 Thống kê từ loại từ Hán Việt song tiết tổng 46 2.56 Thống kê từ Hán Việt sử dụng 48 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trên dải đất hình chữ S, người dân Việt Nam trải qua biến cố lịch sử, chứng kiến bao thăng trầm dân tộc Bốn nghìn năm dựng nước giữ nước bốn nghìn năm đầy gian khổ oai hùng Trong bốn nghìn năm, người Việt Nam kề vai sát cánh bên để chống lại gần nghìn năm bị giặc phương Bắc cai trị đô hộ Thế lực phong kiến phương Bắc nô dịch nhân dân ta mặt có lĩnh vực văn hóa, đời sống, phong tục tập quán Trong suốt thời gian đó, người dân Việt Nam sức giữ gìn phát huy nét đẹp truyền thống, sắc văn hóa dân tộc Mặc dù vậy, tiếp xúc với ngôn ngữ Hán người phương Bắc, người Việt tránh khỏi tượng vay mượn ngôn ngữ giống số quốc gia khác giới Các từ có nguồn gốc từ tiếng Hán hòa vào với từ ngữ Việt đưa tiếng Việt phát triển, ngày phong phú tinh tế Không vay mượn đơn thuần, với lòng tự tơn dân tộc người Việt khơng ngừng Việt hóa từ gốc Hán phần lớn trở thành lớp từ Hán Việt Từ Hán Việt chiếm số lượng lớn có vai trò đặc biệt quan trọng tiếng Việt Theo thống kê nhà nghiên cứu ngôn ngữ, lớp từ Hán Việt chiếm khoảng 70% khối lượng từ vựng tiếng Việt, phận mang sắc thái trang trọng, cổ kính xuất thường xuyên văn chương, văn hành chính, đời sống sinh hoạt… người dân Việt Nam 1.2 Sách giáo khoa có vai trò quan trọng học sinh, cung cấp cho học sinh kiến thức tự nhiên xã hội, tài liệu thống cho học sinh học tập đến trường Sách giáo khoa Ngữ văn từ bậc Tiểu học bậc Trung học phổ thông có vai trò cung cấp cho học sinh hiểu biết tiếng Việt, giai đoạn phát triển văn học Việt Nam, đưa học bổ ích dạy người sống có nhân cách, có đạo đức… Từ Hán Việt phận chiếm số lượng lớn tiếng Việt, điều dẫn đến tượng tất yếu từ Hán Việt diện với số lượng đáng kể chương trình sách giáo khoa dành cho học sinh Trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thơng tần suất xuất từ Hán Việt tương đối phổ biến Như vậy, thấy vai trò từ Hán Việt tiếng Việt nói chung sách giáo khoa Ngữ văn nói riêng Từ Hán Việt góp phần không nhỏ vào việc truyền tải kiến thức văn học nói riêng kiến thức Ngữ văn nói chung 1.3 Kiến thức chủ đạo sách giáo khoa Ngữ văn 11 chương trình Trung học phổ thơng tác phẩm thuộc dòng văn học trung đại văn học đại (cụ thể tác phẩm thuộc giai đoạn: Từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945) Nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 11 phần kiến thức trọng tâm dành cho học sinh trung học phổ thơng, số lượng từ Hán Việt sử dụng lớn Mặc dù có bảng tra cứu từ Hán Việt xuất sách giáo khoa Ngữ văn 11 khuôn khổ bảng tra cứu có hạn nên tác giả lựa chọn số từ thường xuất văn cổ để tạo điều kiện lĩnh hội văn sử dụng cần thiết, việc thống kê chưa trở thành hệ thống Do kết cấu ngữ nghĩa từ Hán Việt vay mượn tiếng Hán, có tính chất ngoại lại phần trở thành rào cản cho người đọc tiếp cận văn văn học đặc biệt đối tượng học sinh, sinh viên Đáng ý hơn, thân giáo viên nhiều trường hợp chưa hiểu sâu, hiểu rõ nghĩa từ Hán Việt xuất dạy dẫn đến khó khăn việc minh giải văn bản, cảm thụ tác phẩm truyền dạy cho học sinh Không thế, với số lượng lớn từ Hán Việt tồn lâu đời phát triển tiếng Việt nên có từ ngữ khơng tìm hiểu kĩ khó khẳng định cách chắn từ Việt hay từ Hán Việt Đáng lo ngại phần lớn học sinh phổ thơng chưa biết cách nhận diện từ Hán Việt, không nắm đặc điểm, cách sử dụng lớp từ dẫn đến tượng hay gặp phải dùng sai từ, thừa từ, dùng từ khơng hiểu nghĩa… Đã có cơng trình nghiên cứu từ Hán 70 Những từ Hán Việt đến khơng dùng gợi cho người đọc hình ảnh vua, chúa, gợi lại cho người đời sau kính cẩn quan lại với vua chúa “Thánh thượng ngự đấy, xung quanh có phi tần chầu chực, nên chưa thể yết kiến…” (Lê Hữu Trác – Vào phủ chúa Trịnh)[6.39] Thông thường gọi ông, bà phần tuổi tác phần nhiều thể tôn trọng lẫn Vũ Như Tô Đan Thiềm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài xưng hô với ông Cả bà Đan Thiềm, Đan Thiềm xưng hơ cảm phục trước tài Vũ Như Tô, ông kiến trúc sư tài có khả tính tốn xây tòa đài cao vờn mây mà không sai viên gạch nhỏ Vũ Như Tô gọi Đan Thiềm bà: từ người đàn bà cao tuổi, có địa vị, kính trọng So với Vũ Như Tơ Đan Thiềm khơng cao tuổi Vũ Như Tơ kính trọng Đan Thiềm, bà người triều đình lúc hiểu tài tâm Vũ Như Tô Những từ Hán Việt ông – bà đến ngày sử dụng thường xuyên để thể tơn trọng người nói người nghe “…Vũ Như Tơ - Có việc mà bà chạy hớt hơ, hớt hải? Mặt bà cắt khơng hột máu Đan Thiềm( thở hổn hển) - Nguy đến nơi Ơng Cả! Vũ Như Tơ - Lạ chưa, nguy làm sao? Đài Cửu trùng chia năm phần Đan Thiềm - Ông trốn đi, mau lên khơng khơng kịp Vũ Như Tơ - Sao bà nói lạ? Đài Cửu trùng chưa xong, tơi trốn đâu Làm phải trốn? Đan Thiềm - Ơng nghe tơi! Ơng trốn đi! Ơng nghe tơi! Ông phải trốn được!…” (Nguyễn Huy Tưởng- Vĩnh biệt Cửu trùng đài) [185.39] 71 3.2.2.3 Từ thể tính trang trọng đặt tên người, tên đất Người Việt sử dụng nhiều từ Hán Việt để đặt tên cho tên người tên đất, từ Hán Việt vừa có ý nghĩa sâu sắc, từ ngắn gọn thể nhiều nội dung ý nghĩa đồng thời thể trang trọng tên mang Lê Hữu Trác tên vị danh y, nhà văn, nhà thơ có nhiều đóng góp cho y học văn học nước nhà Tên ông từ Hán Việt, Hữu Trác có nghĩa người có kiến thức người, người thông minh, sáng suốt Khi đặt tên cha mẹ thường ln mong muốn sau trở thành người tài giỏi, thông minh từ Hán Việt đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu “…Nay dùng: bạch truật (một lạng), thục địa (ba đồng), can khương (hai đồng), ngũ vị (một đồng) Sắc cho đặc, lần uống thìa trà điều với nước sâm sắc đặc Uống lưng bụng” Tiểu thần Lê Hữu Trác phụng kê…” (Lê Hữu Trác - Vào phủ chúa Trịnh )[8.39] Huấn Cao – nhân vật tác phẩm Chữ người tử tù, tác giả Nguyễn Tuân đặt cho tên ý nghĩa, Huấn Cao lời dạy bảo, lời giáo huấn lớn Đúng với tên Huấn cao thân lời giáo huấn lớn dành cho đời viên quản ngục “…Trong đó,tơi nhận thấy tên người đứng đầu bọn phản nghịch Huấn Cao Tôi nghe ngờ ngợ Huấn Cao? ” (Nguyễn Tuân – Chữ người tử tù)[108.39] Bên cạnh việc dùng từ Hán Việt để đọc tên người, người Việt sử dụng từ Hán Việt để đặt tên đất Thông thường người Vệt dựa vào vị trí địa lí đặc điểm bật mảnh đất để đặt tên Ví dụ tác phẩm Hai đứa trẻ nhà văn Thạch Lam có nhắc đến Hà Nội (hà sông, nội trong, giữa).Chúng ta giải thích Hà Nội gắn với địa lí nơi Hà Nội mảnh đất nằm sông, sông Hồng sông Nhị Hà, 72 thủ đô nước Việt Nam Chúng ta thấy, tên làng, tên xã… người dân thường gửi gắm vào mong muốn, khát khao đẹp đẽ “…Liên nhớ lại Hà Nội chị hưởng thức quà ngon, lạ…” (Thạch Lam – Hai đứa trẻ)[98.39] “…Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại, làng Vũ Đại nhủ: “Chắc trừ ra!” (Nam Cao – Chí Phèo)[146.39] 3.3 Sắc thái khái qt trừu tượng 3.3.1 Từ Hán Việt có tính khái quát 3.3.1.1 Từ dùng thuật ngữ khoa học Từ Hán Việt dùng với mật độ cao thuật ngữ khoa học, nói đến 90% Từ Hán Việt dùng chuyên môn lĩnh vực để tạo tính khái quát, khoa học Trong ngành xây dựng gọi “trắc địa” thay “đo đất”; vật lý “quán tính” “sức ỳ” vật, “mã lực” đơn vị đo lực không “sức ngựa”; báo chí “tốc ký” phương pháp “viết nhanh”; ngoại giao, hai quốc gia “đối thoại” với khơng “nói chuyện”, tơn giáo “tịnh xá” tu sĩ gọi “nhà yên (tĩnh)”… Để hiểu thuật ngữ lĩnh vực chuyên sâu sử dụng tác phẩm, cần phải hiểu chuyên môn lĩnh vực Trong Vào phủ chúa Trịnh khơng am hiểu kiến thức ngành y khó hiểu từ bạch truật, can khương, cổ trướng, hữu quan, hữu xích, tạng phủ…Với từ tạng phủ từ chung quan bụng ngực, dùng đầy đủ “lục phủ ngũ tạng” Lục phủ bao gồm vị, đảm, đại tràng, tiểu tràng, bàng quang, tam tiêu dày, mật, ruột già, ruột non, bong bóng, ba mạng mỡ Ngũ tạng bao gồm tâm, can, tì, phế, thận tim, gan, lách, phổi, bầu dục Thuật ngữ y học đông y đến không sử dụng phổ biến xã hội trước nên nghe hiểu 73 “…Nhưng theo ý tơi, tử chốn che trướng phủ, ăn no, mặc ấm nên tạng phủ yếu đi…” (Lê Hữu Trác - Vào phủ chúa Trịnh ) [7.39] Hay văn Ba cống hiến vĩ đại Các Mác, để hiểu kĩ tác phẩm cần phải có lượng kiến thức phong phú lĩnh vực trị xã hội với từ phủ,chun chế, cộng hòa, tư sản, dân chủ, cực đoan…Văn đưa quan niệm xã hội tồn hai đối lập: chuyên chế cộng hòa Chuyên chế người đứng đầu hành động theo ý riêng, thao túng chuyện Cộng hòa thể chế trị, chủ quyền quốc gia thuộc toàn dân Để hiểu hai từ Hán Việt điều đơn giản giải thích phải dùng khái niệm, định nghĩa khơng thể giải thích đơn giản từ đẳng nghĩa “…Đó lí Mác người bị căm ghét nhiều bị vu khống nhiều thời đại ơng Các phủ - chuyên chế lẫn cộng hòa – trục xuất ông, bọn tư sản – bọn dân chủ cực đoan – thi vu khống…” (Ăng Ghen – Ba cống hiến vĩ đại Các Mác) [94.40] 3.3.1.2 Từ có tính khái qt phản ánh đời sống sinh hoạt Đôi đời sống sinh hoạt, người Việt sử dụng từ Hán Việt ngắn gọn khái quát từ Việt Ví dụ Chữ người tử tù để thể ngưỡng mộ viên quản ngục dành cho tử tù Huấn Cao, Nguyễn Tuân dùng từ biệt đãi nghĩa đối xử riêng, đối xử đặc biệt quý trọng diễn giải thêm ta thấy từ thể ưu tiên, khác biệt, thể ngưỡng mộ trân trọng… Những sử dụng tất nghĩa Việt q dài, khơng mang nghĩa khái quát, từ biệt đãi vừa cho ta thấy hành động vừa thấy thái độ, vừa chứng tỏ tài sử dụng ngôn ngữ người mệnh danh thầy phù thủy ngôn từ Nguyễn Tuân 74 “…Ta muốn biệt đãi ông Huấn Cao, ta muốn cho ông ta đỡ cực ngày cuối lại…” (Nguyễn Tuân – Chữ người tử tù) [110.39] Trong tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao có dùng từ độc để nói đến sống Chí Phèo Cả quãng đời dài sau tù triền miên say sống sống quỷ dữ, sau đêm gặp Thị Nở sáng hơm sau Chí tỉnh, Chí đau đớn nhận 40 tuổi độc Cơ độc nghĩa đơn, lẻ loi, mình, khơng có bên cạnh, mang nghĩa dài cần từ cô độc người đọc hiểu hồn cảnh khốn khổ Chí Phèo lúc “…Tỉnh dậy thấy già mà độc…” (Nam Cao – Chí Phèo) [149.39] Trong “Hầu trời” Tản Đà có đoạn: “…Bẩm trời, cảnh thực nghèo khó Trần gian thước đất khơng có Nhờ Trời năm xưa học nhiều Vốn liếng bụng văn đó…” (Tản Đà- Hầu trời) [15.40] Từ cảnh đoạn văn tình huống, tình trạng, nói rộng thêm gia cảnh: tình huống, tình trạng gia đình, thường nói tình trạng kinh tế Từ cảnh có tính khái qt cao 3.3.2 Từ Hán Việt có tính trừu tượng Bên cạnh tính khái quát từ Hán Việt tính trừu tượng Vì trừu tượng nên từ Hán Việt gây khó khăn cho người đọc trước hết khó hiểu sau khó hình dung 3.3.2.1 Từ khó hiểu Tiêu biểu từ Hán Việt khó hiểu sách giáo khoa Ngữ Văn 11 phải kể đến tác phẩm dịch Ba cống hiến vĩ đại Các Mác, tác phẩm sử dụng hàng loạt từ Hán Việt thuộc lĩnh vực trị xã hội khiến 75 cho người đọc cảm thấy không dễ dàng tiếp cận với nội dung như: quy luật, phương thức sản xuất, tư chủ nghĩa, xã hội tư sản, giá trị thặng dư… Ví dụ từ quy luật có nghĩa mối liên hệ chất ổn định, lặp lặp lại tượng tự nhiên xã hội, dù tìm hiểu nghĩa từ khó hiểu ta khơng thực biểu chất quy luật Hay từ phương thức sản xuất: đường lối phải theo để tạo ra, làm vật chất Xã hội tư sản tính chất chủ nghĩa tư bản, bật đối kháng giai cấp, mâu thuẫn lợi ích tư sản vơ sản Tất từ Hán Việt xuất văn độc giả khơng phải người có hiểu biết lĩnh vực trị xã hội khó hiểu thấu đáo nội dung tác giả muốn truyền tải “…Mác tìm quy luật vận động riêng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa xã hội tư sản phương thức để Với việc phát giá trị thặng dư lĩnh vực này, ánh sáng xuất hiện…” (Ăng Ghen – Ba cống hiến vĩ đại Các Mác)[94.40] Tương tự vậy, Về luân lí xã hội nước ta từ Hán Việt xã hội ln lí, quốc gia ln lí, cơng bình, cơng ích, đồn thể…người đọc mà cụ thể học sinh khó hiểu ý nghĩa từ khơng phân tích, giải thích cụ thể Nếu khơng tìm hiểu kĩ khơng biết xã hội luân lí lý lẽ coi trọng bình đẳng người, quan tâm đến giới, vấn đề giáo viên giảng dạy gặp khó khăn, khơng riêng học sinh “…Xã hội luân lí thật nước ta khơng biết đến, so với quốc gia ln lí người dốt nát nhiều ” (Phan Châu Trinh – Về luân lí xã hội nước ta) [85.40] 3.3.2.1 Từ khó hình dung Khơng khó hiểu mà từ Hán Việt khiến người đọc khó hình dung Khơng biết điều tác giả muốn nói đến Trong Hầu 76 trời Tản Đà thơ đời thời điểm giao thời, mang hướng thơ đại xuất nhiều từ khó hình dung tĩnh túc, khí văn, tinh sương… Ví dụ từ khí văn có nghĩa tinh thần, khí văn chương, từ nhà Nho trước hay người am hiểu Hán học khơng xa lạ từ sử dụng đời sống nên học sinh đọc khó hình dung khí văn “… Nhời văn chuốt đẹp băng! Khí văn hùng mạnh mây chuyển! ” ( Tàn Đà- Hầu trời ) [15.40] Ngay Thơ Mới, Đây thơn Vĩ Dạ có từ nhân ảnh, khơng giáo viên giảng giải tự tìm hiểu thân học sinh tự nhiên hiểu từ Hán Việt trừu tượng đó, nhân ảnh có nghĩa hình người, bóng người, sương khói làm mờ bóng người “… Ở sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình có đậm đà ” (Hàn Mặc Tử - Đây thôn Vĩ Dạ) [39.40] 3.4 Sắc thái tao nhã Bên cạnh sắc thái cổ, sắc thái trang trọng, sắc thái trừu tượng khái quát từ Hán Việt mang đến sắc thái tao nhã, thể việc tránh gây hình ảnh ghê rợn, kinh khiếp tránh gây hình ảnh tục tĩu 3.4.1 Tránh gây hình ảnh ghê rợn, kinh khiếp Khi nói chết người nghĩa sĩ Cần Giuộc trận tập kích đồn Cần Giuộc tác giả sử dụng từ ngữ để giảm bớt đau thương xót xa cho người đọc Tồn từ ngữ để thể chết tác giả dùng từ thác, từ thác thể nghĩa chết đồng thời thể chết oai phong, lẫm liệt khơng mang tính chất bi lụy, có tác dụng khích lệ người sống tiếp tục đứng lên bảo vệ đất nước 77 “…Thác mà trả nước non nợ, danh thơm đồn sáu tỉnh chúng khen; Thác mà ưng đình miếu để thờ, tiếng trải muôn đời mộ Sống đánh giặc, thác đánh giặc, linh hồn theo giúp binh, muôn kiếpnguyện trả thù kia; Sống thờ vua, thác thờ vua, lời dụ dạy rành rành, chữ ấm đủ đền cơng đức đó…” (Nguyễn Đình Chiểu – Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)[64.39] Để tránh gây cảm giác ghê sợ nói người chết, tác giả Vũ Trọng Phụng sử dụng thành công từ Hán Việt nói đám tang cụ cố tổ với từ như: khâm liệm, quan tài, linh cữu…Khâm liệm từ hành động bọc thi thể người chết để đặt vào quan tài, quan tài hay linh cữu hòm đựng xác người chết Nếu dùng từ Hán Việt để nói đến việc chắn tạo cho người đọc cảm giác ghê sợ “…Người chết sau quan khám qua loa, khâm liệm…” (Vũ Trọng Phụng – Hạnh phúc tang gia)[124.39] “…Những ông tai to mặt lớn sát với linh cữu…” (Vũ Trọng Phụng – Hạnh phúc tang gia)[124.39] “…có thể làm cho người chết nằm quan tài phải mỉm cười sung sướng, không gật gù đầu…” (Vũ Trọng Phụng – Hạnh phúc tang gia)[124.39] 3.4.2 Tránh gây hình ảnh phản cảm Có việc, tượng dùng từ Việt để lí giải đơi gây cho người đọc, người nghe cảm giác phản cảm, khó chịu “…Kìa, thái giám, có tin gì?” (Nguyễn Huy Tưởng – Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài)[187.39] Từ thái giám người bị hoạn, viên quan bị cung hình, chun lo việc phòng the cho vua chúa, cung tần mĩ nữ Không thể gọi họ hoạn quan hay hủ nhân, từ ngữ có phần thô tục thể coi thường khinh 78 bỉ họ, thái giám danh từ chức danh, đồng thời vừa cho người nghe biết hoạn quan có phần giảm nhẹ nhiều Tương tự Vào phủ chúa Trịnh nói tới loại bệnh mà thể có nhiều độc đến mức phù nề ngồi tác giả gọi bệnh cổ trướng Với từ cổ trướng nhiều người không rõ nghĩa không gây sợ hãi “… bên ngồi thấy cổ trướng, tượng trưng ngồi phù, bên trống…” (Lê Hữu Trác – Vào phủ chúa Trịnh)[8.39] Hay nói đến vua Kiệt nhà Hạ, vua Trụ nhà Thương, hai ông vua bạo ngược, vô đạo, buông thả ham mê sắc dục mức, không lo cho dân chúng tác giả Nguyễn Đình Chiểu dùng từ dâm, vừa ngắn gọn vừa dễ hiểu mà khơng có thơ tục “…Ghét đời Kiệt, Trụ mê dâm…” (Nguyễn Đình Chiểu – Lẽ ghét thương)[46.39] 3.5 Tiểu kết chương Từ Hán Việt phận quan trọng từ vựng tiếng Việt Từ Hán Việt mang đậm nét sắc thái: sắc thái cổ kính, trang trọng, khái quát, trừu tượng sắc thái tao nhã, điều thể rõ văn văn học thuộc sách giáo khoa Ngữ Văn 11 Sắc thái cổ kính thể cụ thể số văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 thông qua phương diện như: tái không gian, thời gian lịch sử qua việc phản ánh kiến trúc cổ (cấm thành, điếm, ngục thất…), chức tước thời phong kiến (quan chánh đường, quan truyền chỉ, thái giám, tiểu hồng mơn, thị vệ…), từ đơn vị hành cổ (kinh, phủ, dinh, pháp trường…), từ y học cổ truyền – Đông y (mạch, tế, sác, âm dương, tì âm, hư, âm hỏa…), từ cách xưng hô nhân vật cổ (hồng thượng, trẫm…) Từ Hán Việt truyền tải văn hóa, lịch sử việc phản 79 ánh đời sống sinh hoạt cổ, từ phản ánh tư người xưa qua nghĩa từ (giải tổ, kinh sử, sa trường, quân tử, tam cương, văn hiến…) Sắc thái trang trọng thể qua việc từ Hán Việt xuất văn có tính trị, ngoại giao như: văn có tính trị xã hội (bố cáo, độc lập, đoàn thể, truyền bá, thiên hạ…), văn phản ánh hoạt động có tính chất lễ nghi (linh, phong hạc, thiên mơn, đề khuyết…) Ngồi từ Hán Việt thể tính tơn kính, trân trọng: tơn kính trân trọng người khuất, tơn kính người có địa vị xã hội, đạo đức, trí tuệ, từ thể tính trang trọng đặt tên, tên đất Sắc thái khái quát, trừu tượng thể rõ nét văn Ngữ văn 11 Tính khái quát phản ánh từ dùng thuật ngữ khoa học xã hội(chính phủ,chun chế, cộng hòa, tư sản, dân chủ, cực đoan… ), từ dùng đời sống sinh hoạt (biệt đãi, độc…) Tính trừu tượng phản ánh từ Hán Việt gây khó hiểu, khó hình dung (quy luật, phương thức sản xuất, giá trị thặng dư…) Sắc thái cuối mà từ Hán Việt thể sắc thái tao nhã thể qua vấn đề tránh gây hình ảnh ghê rợn, kinh khiếp (khâm liệm, quan tài , linh cữu…); tránh gây hình ảnh phản cảm (hoang thai, thái giám, dâm…) Qua việc khảo sát từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ Văn 11, thấy việc dùng từ Hán Việt sáng tác tác giả thành công việc phục vụ dụng ý nghệ thuật riêng tạo hiệu việc thể sắc thái tu từ tác phẩm 80 KẾT LUẬN Từ Hán Việt loại từ gốc Hán vay mượn vào từ vựng tiếng Việt Người Việt vay mượn cách sáng tạo theo cách riêng để bổ sung từ thiếu làm phong phú thêm kho từ vựng tiếng Việt Mặc dù phận tiếng Việt từ Hán Việt có đặc điểm riêng ngữ nghĩa, hoạt động ngữ pháp, phong cách sử dụng… Qua kết khảo sát từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ văn 11 cho thấy việc nghiên cứu từ Hán Việt sách cần thiết Từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ văn 11 chiếm số lượng lớn, tổng số từ Hán Việt sử dụng 3391từ Xuất số văn trung đại (từ kỉ XVIII đến hết kỉ XIX) văn đại (Từ đầu kỉ XX đến năm 1945) số văn dịch Từ Hán Việt chia làm từ Hán Việt đơn tiết từ Hán Việt đa tiết, từ Hán Việt đa tiết tiến hành khảo sát lớp từ Hán Việt song tiết - Từ Hán Việt đơn tiết gồm 1962 từ bao gồm loại từ: danh từ, tính từ, động từ, phụ từ, kết từ, lượng từ, số từ, đại từ Trong danh từ chiếm số lượng cao 922 từ tương đương với 47%, tiếp tính từ với 366 từ tương đương 18,7%, động từ chiếm 236 từ chiếm 12%, lại từ loại khác - Từ Hán Việt song tiết gồm 1429 từ, thuộc số cấu tạo chính: từ ghép phụ, từ ghép đẳng lập, từ ghép phụ gia, từ ghép trùng lặp, từ ghép chủ vị từ láy Trong đó, từ ghép phụ chiếm số lượng nhiều 793 từ chiếm 55,5%, tiếp từ ghép đẳng lập với 461 từ chiếm 32,2%, từ láy gồm 120 từ chiếm 8,4%, lại từ thuộc cấu tạo khác - Từ Hán Việt sáng tác thuộc chương trình Ngữ văn 11 có nội dung ngữ nghĩa phong phú tất phương diện, thuộc tất lĩnh vực đời sống xã hội: trị xã hội, kiến trúc, y học… Chúng thấy sách giáo khoa Ngữ Văn 11 từ Hán Việt xuất với tần số cao 81 tác phẩm nói tái lại xã hội phong kiến tác phẩm có nội dung trị xã hội Từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ Văn 11 thể rõ nét sắc thái đặc trưng từ Hán Việt tác phẩm văn học Sắc thái cổ kính thể cụ thể việc từ Hán Việt tái không gian, thời gian lịch sử truyền tải văn hóa, lịch sử việc phản ánh đời sống sinh hoạt cổ, từ phản ánh tư người xưa qua nghĩa từ Sắc thái trang trọng thể qua việc từ Hán Việt xuất văn có tính trị, ngoại giao thể đươc tính tơn kính, trân trọng với đối tượng đề cập đến văn Sắc thái khái quát, trừu tượng thể rõ nét từ dùng thuật ngữ khoa học xã hội, từ dùng đời sống sinh hoạt Sắc thái cuối mà từ Hán Việt thể sắc thái tao nhã thể độc đáo qua số trường hợp nói giảm nói tránh số văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 Qua nghiên cứu khảo sát từ Hán Việt số văn sách giáo khoa Ngữ văn 11 nhận thấy đặc điểm phong cách từ Hán Việt đem lại cho người học người dạy khó khăn định tiếp cận, luận văn chúng tơi có phần giải nghĩa từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ văn 11 mong muốn giáo viên học sinh dạy học khắc phục khó khăn giảng dạy học tập từ Hán Việt 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2004), Từ điển Hán – Việt, Nxb Khoa học Xã hội Phan Văn Các (1981), Từ ngữ gốc Hán với việc giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ (tập 2), Nxb KHXH, Hà Nội Phan Văn Các (1983), Xử lí yếu tố gốc Hán (Trong “Những vấn đề ngôn ngữ” – sách giáo khoa, tập Nxb KHXH, Hà Nội Phan Văn Các (1989), Sổ tay từ Hán Việt, Nxb Giáo dục, H Hoàng Trọng Canh (2009), Từ Hán Việt việc dạy học từ Hán Việt tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (2000), Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt, Nxb ĐHQG Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng , Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Đại cương ngôn ngữ học – tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Hữu Châu, Trường từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật, Ngơn ngữ, số 12 Trương Chính (1989), Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, Tiếng Việt, số 13 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (1996), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hoàng Dân, Nguyễn Văn Bảo, Trịnh Ngọc Ánh (2001), Mở rộng vốn từ Hán Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Văn Đồng (2000), Giữ gìn sáng tiếng Việt, tạp chí ngơn ngữ, số 16 Nguyễn Thiện Giáp (1986), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 83 17 Trần Thị Ngọc Hà (2010), Khảo sát việc sử dụng từ ngữ Hán Việt sáng tác Nam Cao, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Thái Nguyên 18 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, người Việt, Nxb Trẻ, Hà Nội 19 Hà Thúc Hoan (1992), Tiếng Việt thực hành, Nxb TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Văn Khang (1994),Từ Hán Việt vấn đề dạy học từ Hán Việt nhà trường phổ thông”, Tạp chí ngơn ngữ số 21 Nguyễn Văn Khang, Vai trò số nhân tố ngơn ngữ xã hội việc hình thành nghĩa yếu tố Hán Việt, Ngôn ngữ, số 22 Nguyễn Văn Khang (1995), Một số vấn đề dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, “Tiếng Việt trường học”, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục 24 Hồ Lê (2002), Lỗi từ vựng cách khắc phục, Nxb KHXH 25 Phan Ngọc (2000), Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt chữa lỗi tả, Nxb Thanh niên 26 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Phan Ngọc (2 – 1982), Một vài đề nghị cách dạy tiếng Việt cho học sinh “Ngôn ngữ” (số phụ) 28 Phan Ngọc (2 – 1987), Ngữ nghĩa từ Hán Việt “Ngôn ngữ” (số phụ) 29 Nguyễn Bích Ngọc (2009), Khảo sát từ Hán Việt sách tiếng Việt bậc tiểu học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 30 Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), Đào Ngọc, Đặng Đức Siêu, Lê Xuân Thại (2001), Rèn kĩ sử dụng tiếng Việt mở rộng vốn từ Hán Việt, Nxb Giáo dục 31 Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội, Nxb KHXH 32 Lê Thanh Phương (2006), Viết tả tiếng Việt, Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin 33 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb ĐHSP 34 Đặng Đức Siêu (2001), Dạy học từ Hán Việt trường phổ thông, Nxb GD 84 35 Lê Anh Tuấn (2005), Giải thích từ Hán Việt sách giáo khoa văn học hệ phổ thông, Nxb ĐHQGHN 36 Lê Xuân Thại (1990), Xung quanh vấn đề dạy học từ Hán – Việt trường phổ thơng, Ngơn ngữ, số 37 Vũ Đình Tuấn (2013), Từ Hán Việt văn luận Chủ tịch Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ, Thái Nguyên 38 Nguyễn Như Ý (2003), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Hà Nội NGỮ LIỆU KHẢO SÁT 39 Sách giáo khoa Ngữ văn 11(tập chuẩn) chương trình Trung học phổ thông , Nxb Giáo dục, 2007 40 Sách giáo khoa Ngữ văn 11(tập chuẩn) chương trình Trung học phổ thông , Nxb Giáo dục, 2007 ... từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ văn 11 Trước tình hình với quan tâm yêu thích lớp từ Hán Việt chương trình Ngữ văn 11 chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: Từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ Văn 11. .. tạo từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ văn 11 Chương 3: Giá trị phong cách từ Hán Việt văn văn học sách giáo khoa Ngữ văn 11 9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 1.1 Cơ sở lý luận. .. thống kê từ Hán Việt song tiết 39 2.2.2 Nhận xét cấu tạo từ Hán Việt song tiết sách giáo khoa Ngữ văn 11 ……… 46 2.3 Đánh giá chung từ Hán Việt sách giáo khoa Ngữ văn 11 48

Ngày đăng: 04/01/2020, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan