1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát lớp từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 4

47 9,9K 81

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

Mở đầu I- Lý do chọn đề tài: 1.Tiếng việt là một ngôn ngữ có vốn từ đa dạng và phong phú. Trong quá trình phát triển bên cạnh việc tạo ra lớp từ Thuần việt, ngời Việt còn thực hiện việc vay mợn chủ động và sáng tạo nhiều từ ngữ của các ngôn ngữ khác có quan hệ tiếp xúc lâu dài với Tiếng việt. Lớp từ Hán việt là một lớp từ vay mợn từ tiếng Hán vào Tiếng việt Từ Hán việt là khái niệm để chỉ những đơn vị từ vựng Tiếng việt gốc Hán . Nếu nh trong vốn từ vựng Tiếng việt, mảng từ gốc Hán là hết sức to lớn thì các đơn vị Hán việt lại chiếm một tỷ lệ đáng kể trong mảng từ gốc Hán. Những năm gần đây nhiều nhà ngôn ngữ học cho rằng con số 60% từ Hán việt [1] trong vốn từ Tiếng việt là cha đầy đủ. Các đơn vị từ Hán việt không những có số lợng hết sức phong phú mà còn là một đơn vị có vai trò ngữ nghĩa rất quan trọng trong giao tiếp ngôn ngữ của ngời việt từ xa đến nay và cả sau này. Vì thế, trong nhà trờng các cấp, việc dạy học Tiếng việt bao giờ cũng bao gồm việc cung cấp, giải nghĩa hớng dẫn cách dùng các từ Hán việt. Vậy nên, từ ngữ Hán việt có mặt trong các văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ khác nhau nh văn bản chính luận, khoa học, hànhg chính, báo chí, nghệ thuật. Từ hán việt xuất hiện nhiều trong các tác phẩm, trích đoạn và các bài từ ngữ đợc tuyển chọn vào sách giáo khoa văn- Tiếng việttrờng học các cấp. 2. Môn Tiếng việt là một môn quan trọng giúp cho học sinh nắm đợc và sử dụng đợc tiếng mẹ đẻ thành thạo khi nói và khi viết trong đó có yêu cầu nắm đợc vốn từ Hán việt càng nhiều càng tốt để nội dung giao tiếp chính xác, hàm súc, lịch sử, khoa học. 2 [1]: Dẫn theo Đặng Đức Siêu : Từ Hán việt nhìn từ góch độ tiếp xúc ngôn ngữ văn hoá. Tiếng việt số 7/1989 trang 94 - 100 Việc cung cấp vốn từ Tiếng việt nói chung. Vốn từ Hán việt nói riêng là một nội dung quan trọng của môn Tiếng việt. Thông qua các văn bản văn học viết đợc dạy trong phần văn và các bài học trong phần từ ngữ. Hiểu biết và sử dụng từ ngữ Hán việt rất khó và phức tạp, thế nhng, lâu nay từ ngữ Hán việt đến với Việt Nam bằng nhiều con đờng khác nhau. Có con đờng tự nhiên, tự phát, tức là quay đầu tiếp thực tiễn xã hội, mỗi ngời tự tìm hiểu để nắm bắt đợc ý nghĩa, cách dùng của nó đợc đem vận dụng trong giao tiếp xã hội bằng con đờng này có thể hiểu nó và sử dụng thành thạo. Nh- ng ngời ta không ý thức đợc nó là từ, ngữ Hán việt. Tiếp nhận từ, ngữ Hán việt bằng con đờng tự nhiên sẽ không có hệ thống và có nhiều khi không chính xác. Vì vậy phải có con đờng thứ hai. Sự học tập từ ngữ Hán việt trong nhà trờng. Mờy năm gần đây việc dạy và học trong nhà trờng phổ thông đã bắt đầu đợc chú ý. Cũng nh các lớp từ ngữ khác, lớp từ Hán việt đợc dạy- học ngay từ cấp tiểu học. Đây là lớp từ khó sử dụng vì những đặc điểm về nguồn gốc và ý nghĩa của chúng. Vì vậy cần phải có những khảo sát cụ thể về tình hình cung cấp từ Hán việt cho học sinh các lớp phổ thông qua phân môn tập đọc và phân môn từ ngữ. Trong sách giáo khoa môn Tiếng việt. Đề tài thảo luận này tìm hiểu về lớp từ Hán việttrong phần tập đọc và phần từ ngữ của sách giáo khoa Tiếng vệt lớp 4 (năm học 2004-2005) Chúng tôi vận dụng những kiến thức lý thuyết đã đợc trang bị trong trờng Đại Học để thống kê, phân loại, miêu tả và nhận xét về cấu tạo, về vai trò ngữ pháp và ngữ nghĩa của lớp từ này. Qua đó, khoá luận nêu nhận xét về những u điểm và hạn chế của việc dạy - học từ Hán việt cho học sinh tiểu học hiện nay (Cụ thể là học sinh lớp 4). II. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: 1- Mục đích: Thực hiện khoá luận này chúng tôi có các mục đích nh sau: 3 a) Vận dụng kiến thức đợc trang bị về từ Hán việt để khảo sát lớp từ này trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 (qua phần tập đọc và phần từ ngữ ), về số lợng và giá trị sử dụng. Qua đây, giúp cho việc dạy và học từ Hán việt ở tr- ờng phổ thông nói chung và lớp 4 nói riêng đạt kết quả cao. b) Nêu các nhận xét về việc dạy- học từ Hán việt cho học sinh lớp 4 qua phân môn Tiếng việt 1- Nhiệm vụ nghiên cứu : Để thực hiện đợc các mục đích trên thì ở khoá luận này chúng tôi phải thực hiện các nhiệm vụ: a. Thống kê và phân loại tất cả các từ Hán Việt và số lần xuất hiện của mỗi từ trong tất cả các bài ở phần tập đọc và phần từ ngữ của sách giáo khoa môn Tiếng Việt. Phân loại chúng theo cấu tạo, theo hệ thống từ loại, nêu nhận xét định hớng về lớp từ này. b. Miêu tả lớp từ nói trên, về vai trò ngữ pháp và giá trị ngữ nghĩa của chúng trong văn bản cụ thể mà chúng đợc dùng. Từ đó, cho chúng ta thấy tác dụng của việc sử dụng từ Hán Việt một cách hợp lý sẽ làm tăng giá trị ngữ nghĩa cho văn bản c.Từ những khảo sát trên, về số lợng, về cấu tạo, về từ loại, về vai trò ngữ pháp và về giá trị ngữ nghĩa. Chúng tôi sẽ nêu những nhận xét về việc dạy và học từ Hán việt qua môn Tiếng việt cho học sinh lớp 4 hiện nay. III. Lịch sử vấn đề: Liên quan đến đề tài này, trong khoảng 20 năm trở lại đây có nhiều bài nghiên cứu đã đợc công bố qua một số công trình khoa học và tạp chí chuyên ngành. Nhìn chung, những công trình đi trớc có thể phân thành hai loại sau đây: 1) Những công trình, những bài viết đã đề cập đến những vấn đề chung về cấu tạo và ngữ nghĩa của từ Hán việt. Từ Hán việt, một khái niệm tuy đã đợc xác định về mặt lý thuyết nhng vẫn cha đợc khảo sát đầy đủ về hoạt động của chúng trong thực tiễn. 4 Nguyễn Văn Tu (1976) đã đề cập đến các khái niệm: từ Hán cổ, từ gốc HánHán việt. Tác giả cũng đã trình bày khá kĩ giá trị phong cách (u điểm) cũng nh những hạn chế của từ vay mợn từ góc nhìn của một nhà nghiên cứu. Với bài Tiếp xúc ngữ nghĩa giữa Tiếng việttiếng Hán Phan Ngọc(1983) đã phân tích khá thuyết phục về sức thuyết phục giữa Tiếng ViệtTiếng Hán và những hệ quả của nó. Tác giả đã nêu ra vấn đề để giải quyết: sự tiếp xúc Hán Việt kéo dài hàng nghìn năm nên những đơn vị Hán Việt đã có sự thay đổi gì về nghĩa so với nghĩa trớc đây của nó trong Tiếng Hán cũng nh so với những từ đồng nghĩa với nó trong Tiếng Việt. Vấn đề đợc đặt ra với cách nhìn có hệ thống đối với toàn bộ ngôn ngữ. Tác giả còn chỉ ra rằng khi tiếp cận vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ, phải đi đến việc xác định những đặc điểm và cấu trúc ngữ nghĩa của từ Hán Việt trên phớng diện đồng đại. Cũng nh Phan Ngọc, Đặng Đức Siêu, với bài Từ Hán Việt từ góc độ tiếp xúc ngôn ngữ văn học [1] đã khẳng định quá trình tiếp xúc ngôn ngữ Hán Việt kéo dài hàng nghìn năm. Tác giả đã chỉ ra rằng: từ Hán Việt là những từ việt gốc Hán (vay mợn trực tiếp hoặc vay mợn qua trung gian) hoạt động trong làng Tiếng Việt dới sự chi phối về ngữ âm, ngữ nghĩa và ngữ pháp của Tiếng Việt. Cũng theo hớng này có thể kể thêm Phan Ngọc (1987) với Ngữ nghĩa của từ Hán Việt Phan Văn Các (1972) với Từ điển học sinh. Cuốn từ điển cũng đã đi vào giải quyết các từ Hán Việt. [1] Tiếng việt số 7/1989 trang 94-100 Song những từ đợc giải quyết chủ yếu là những từ đợc xuất hiện trong các văn bản khác nhau: văn bản văn học, khoa học tự nhiên, báo chí Nh vậy cho đến nay cha có một công trình nào đi sâu vào tìm hiểu và giải thích nghĩa của các từ, ngữ Hán Việttrong sách giáo khoa phổ thông. 5 ở bài Việc dùng từ Hán Việt nh thế nào cho thích hợp [1]của Nguyễn Văn Tu còn đề cập đến vấn đề nên sử dụng các thuật ngữ Tiếng Hán nh thế nào cho hợp lý. Tác giả Trơng Chính với bài Từ lời dạy của Bác đến việc biên soạn cuốn từ điển mới [2] đã nêu rõ sự cần thiết có một cuốn từ điển làm chuẩn cho ngời sử dụng cũng nh cho ngời dạy và học và đó chính là cách góp phần vào việc giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt về mặt từ ngữ. Trong cuốn Mẹo giải nghĩa từ Hán Việt [3] Phan Ngọc đã đa ra cách giúp ngời việt hiểu đúng nghĩa biết dùng đúng và hay các từ Hán Việt. Tác giả giới thiệu các quan hệ ngữ nghĩa bằng cách quy ra thành công thức giúp ngời việt nhận thức chính ấn tợng mà mình vẫn có. Từ nhận thức chúng ta sẽ hiểu từ Hán Việt sâu sắc và sử dụng chúng một cách chủ động. Nhìn chung những công trình nghiên cứu vừa điểm qua trên đây đã cung cấp những cơ sở lý thuyết (khái niệm, cách nhìn nhận) về ngữ nghĩa cũng nh về cấu trúc của từ Hán Việt. 2) Từ Hán việt với t cách là đối tợng dạy học trong nhà trờng phổ thông cơ sở. Theo hớng này có tác giả tiêu biểu: Trơng Chinh, Phan Thiều, Nguyễn Văn Khang, Phan Văn Các, Lê Xuân Thại, Nguyễn Thị Tân [1], [2] Trong cuốn giữ gìn sự trong sáng của Tiếng việt về mặt từ ngữ- NXB KHXH 1981. [3] Phan Ngọc Mẹo giải nghĩa từ Hán việt NXB Đà Nẵng 1991 Trong bài Về những từ gốc Hán trong sách trích giảng Văn học lớp 7, 8 ở trờng phổ thông cơ sở [1], bằng phơng pháp thống kê, phân tích, Nguyễn Thị Tân đã rút ra nhận xét về cách dùng từ gốc Hán trong sách trích giảng Văn học lớp 7,8 với mong muốn góp thêm t liệu để các nhà soạn giả sách giáo khoa môn Văn học tham khảo khi biên soạn bộ sách mới. ở bài Xử lý các yếu tố gốc Hán trong ngôn ngữ sách giáo khoa phổ thông [2] Phan Văn Các đã đi sâu khảo sát và thống kê từ Hán Việttrong 6 sách giáo khoa Văn học cấp tiểu học. Từ đó tác giả đã nêu ra một số nhận xét về từ, ngữ Hán Việt, về dấu hiệu của sự Việt hoá, xét về hình thức tìm thấy trên các khía cạnh ngữ âm và ngữ pháp. Tác giả chỉ ra những thiếu sót của soạn giả sách giáo khoa , đồng thời nêu những đề xuất về phơng pháp dạy từ Hán Việt ở cấp tiểu học. Chúng tôi tán đồng với tác giả về định hớng dạy từ Hán Việt trong sự kết hợp giữa ngữ với văn, xác lập một bảng ngữ liệu định lựong những từtừ tố Hán Việt tối thiểu, cần thiết và đủ dùng cho học sinh từ thấp lên cao. Trong bài Dạy học từ Hán Việttrờng phổ thông[3], Trơng Chính đã đi sâu tìm hiểu đặc điểm của từ Hán Việt, từ đó đề xuất ý kiến về việc dạy và học từ Hán Việttrờng phổ thông nh thế nào? Phan Thiều với bài Dạy học cho học sinh nắm yếu tố và các kiểu quan hệ ngữ nghĩa trong các đơn vị định danh[4] cũng đã đề xuất phơng pháp dạy từ Hán Việt một cách tiết kiệm và có hiệu quả nhất nhằm Tạo cho học sinh một cái vốn cơ sở để có thể tự mình suy ra ngữ nghĩa của từ ghép mà mình gặp. [1]Trong những vấn đề ngôn ngữ, SGK tập 4 HN 1983 trang 26-44 [2] Trong những vấn đề ngôn ngữ, SGK tập 2 HN 1983 - trang 34 45 [3] Tiếng việt (Số phụ) 1989 trang 82 86 [4] Tiếng việt số 1 1988 trang 27 - 28 Đi sâu lĩnh vực cụ thể của từ , ngữ Hán Việt và phơng pháp dạy từ Hán Việttrờng phổ thông trung học cơ sở, đặc biệt đáng chú ý là hai bài viết của Nguyễn Văn Khang và Lê Xuân Thại. Lê Xuân Thại trong bài Xung quanh vấn đề dạy và học từ Hán Việt [1] và sách Tiếng Việt lớp 6,7 [2] đã đề cập đến vai trò của các yếu tố cấu tạo từ đối với việc lý giải ý nghĩa của từ Hán Việt. Tác giả nhấn mạnh việc tìm hiểu từ chứ không hiểu ý nghĩa của từ, hiểu yếu tố cấu tạo từ. Từ các yếu tố chúng ta có thể hiểu các nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa phát sinh của từ. Thấp 7 thoáng phía sau yếu tố cấu tạo từ là một hình ảnh sinh động, phong phú từ đạt đến giá trị thẩm mỹ làm tăng thêm sự kỳ thú đối với từ. Nguyễn Văn Khang [3] từ góc độ của nhà nghiên cứu đã trình bày một vài đặc điểm của từ Hán Việt có liên quan đến việc dạy và học mảng từ ngữ này ở trờng phổ thông. Bài viết đã đề cập dến hai nội dung: a.Từ Hán Việt, một khái niệm đợc xác định về mặt lý thuyết nhng vẫn có nhiều điểm bỡ ngỡ trong thực tế. Từ khái niệm tác giả tiến hành nhận diện từ Hán Việt. b.Từ kết quả và thực tế nghiên cứu tác giả nêu lên cách chọn và dạy học từ Hán Việt hiện nay ở trong sách giáo khoa phổ thông. Chúng tôi tán đồng quan niệm này của tác giả. Điểm qua những công trình đã đi trớc của các tác giả chúng tôi nhận thấy các nhà nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề, giải quyết vấn đề theo hai h- ớng : Các tác giả cố gắng đã trình bày lý thuyết, khái niệm về từ Hán Việt từ đó đã rút ra đặc điểm cơ bản và giá trị phong cách của từ Hán Việt trong vốn từ Tiếng Việt. [1] Tạp chí Ngôn ngữ 1990 số 4 [2] SGK Tiếng việt tập I, II NXB GD 1995 [3] Tạp chí Ngôn ngữ 1994 số 1 Tuy vậy việc giải quyết những vấn đề cụ thể ( Thực tiễn ) và về việc cấp độ hoá các kiến thức phải truyền thụ cho học sinh trong nhà trờng vẫn cha đợc mấy ngời chú ý . Vì thiếu cấp độ hoá nên các nhà nghiên cứu rất khó kiểm tra trình độ hiểu biết, khả năng tiếp nhận của giáo viên và học sinh, từ đó cha có giải pháp đảm bảo cung cấp cho học sinh một hớng từ thức cần thiết về từ ngữ Hán Việt trong thời gian chơng trình quy định . Mãng nghiên cứu thứ hai : ít nhiều đã gắn bó với việc khảo sát thực tế về sự suất hiện của từ Hán Việttrong sách giáo khoa ( Nh Phan Các đã làm 8 ở cấp tiểu học, Nguyễn Thị Tân đã khảo sátsách văn học 7-8). Trên cơ sở đó tuy các tác giả đã đề xuất một vài cách dạy từ Hán Việt ở cấp phổ thông cơ sở nhng vẫn cha có sự thống nhất và định hớng cụ thể . Nhìn chung vấn đề từ Hán Việt và cách giảng dạy nó tuy đang đợc giới ngôn ngữ học hiện nay quan tâm, nhng việc khảo sát từ Hán Việttrong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 cha ai từng làm. Trong khoá luận này với t cách là trực tiếp giảng dạy chúng tôi mạnh dạn đi sâu vào khảo sát từ Hán Việttrong sách giáo khoa ( Trong các bài tập đọc và các bài từ ngữ ) với mong muốn góp thêm t liệu cho các soạn giả sách giáo khoa văn học và môn Tiếng Việt; Nêu một số đề xuất vê phơng pháp giảng dạy từ ngữ Hán Việt ở cấp tiểu học . IV - Phơng pháp nghiên cứu : Để thực hiện các nhiệm vụ và mục đích nói trên chúng tôi sử dụng các phơng pháp sau đây : 1- Phơng pháp thống kê và phân loại: Đợc dùng trong khâu thống kê, khảo sát từ Hán Việttrong phần tập đọc và phần từ ngữ của sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 và phân loại chúng theo cấu tạo . 2- Phơng pháp phân tích và miêu tả : Đợc chúng tôi dùng để khảo sát vai trò ngữ pháp và ngữ nghĩa của lớp từ Hán Việt trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 . 3- Phơng pháp quy nạp : Đợc dùng trong khâu lịch sử vấn đề, nêu nhận xét định lợng và đính tính về lớp từ Hán Việt Thông kế đợc, để viết phần kết luận của khoá luận. V- Dự kiến đóng góp của khoá luận: Khi đi vào khảo sát lớp từ này, chúng tôi dự kiến sẽ có những đóng góp sau : 1- Cung cấp danh sách các từ Hán Việt đợc dùng trong các bài tập đọc và đ- ợc giới thiệu ở phần từ ngữ của sách giáo khoa tiếng Việt lớp 4 hiện nay . 9 2- Nêu một số nhận xét về việc dạy học từ Hán Việt cho học sinh tiểu học hiện nay . Ch ơng I Những vấn đề chung I- Tiểu dẫn về lớp từ Hán Việt trong Tiếng Việt . 1- Khái niệm : Từ Hán Việtlớp từ ngữ mà ngời Việt vay mợn của tiếng Hán Theo ý kiến của nhiều nhà nghiên cứu Tiếng Việt hiện nay thì đó là những từ ngữ gốc Hán đợc ngời Việt xa vay mợn, đọc theo âm đọc đời Đờng, ngữ âm 10 vùng Tràng An, và những từ ngữ ấy đợc ngời Việt Phơng Nam nhận thức và sử dụng theo cách riêng của mình. Từ Hán Việt là thành quả sáng tạo to lớn của dân tộc Việt Nam. Tổ tiên ta ngày xa đã bền bỉ việt hoá các từ ngữ mợn của tiếng Hán để biến thứ ngôn ngữ văn hoá từ ngớc ngoài đa tới thành một công cụ đắc lực phục vụ cho việc xây dựng nền văn hoá dân tộc Việt Nam . 2- Nguồn gốc và quá trình hình thành lớp từ Hán Việt trong vốn từ Tiếng Việt : a- Nguồn gốc của lớp từ Hán Việt : Do hoàn cảnh lịch sử và vị trí địa lý, Việt Nam và Trung Quốc có sự tiếp xúc giao lu văn hoá và ngôn ngữ từ rất xa xa, sự tiếp xúc này vừa cố tình tự nguyện vừa có tính áp đặt, trong đó chủ yếu là sự áp đặt của phong kiến Trung Hoa. Dấu ấn và hệ quả của quá trình tiếp xúc này là sự xuất hiện trong vốn từ tiếng việtlớp từ Hán Việt rất phong phú và đa dạng. Ngôn ngữ và văn hoá Hán xâm nhập vào nớc ta theo hai giai đoạn: Giai đoạn I : Đợc tính từ sau thời đại An Dơng Vơng ( Tức rừ năm 111 trớc công nguyên ) đến thế kỷ thứ VI sau công nguyên. Giai đoạn này tiếng Hán xâm nhập vào nớc ta chủ yếu là tiếng Hán cổ ( Hoặc tiếng Hán tr- ớc đời Đờng ) Giai đoạn II : Đợc tính từ thế kỷ thứ VII cho đến năm 938 ( Năm Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, giành lại chủ quyền độc lập cho dân tộc sau 1000 năm Bắc thuộc). Giai đoạn này ngôn ngữ và văn hoá Hán xâm nhập vào nớc ta chủ yếu bằng con đờng cỡng ép, áp đặt của các quan cai trị đời Đờng. Phong Kiến phơng Bắc buộc nhân dân ta phải học và sử dụng chữ Hán trong văn bản hành chính, trong thi cử . ở giai đoạn 1, từ gốc Hán xâm nhập vào kho từ vựng Tiếng Việt chủ yếu bằng con đờng khẩu ngữ tự nhiên ( Lời nói hàng ngày ). ở giai đoạn 2 ( từ đời Đờng về sau ), từ gốc Hán xâm nhập vào kho từ vựng Tiếng Việt 11

Ngày đăng: 17/12/2013, 22:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(Kết quả đợc tổng hợp ở bảng sau) Số liệu  - Khảo sát lớp từ hán   việt trong sách giáo khoa tiếng việt 4
t quả đợc tổng hợp ở bảng sau) Số liệu (Trang 17)
3- Bảng tổng hợp: - Khảo sát lớp từ hán   việt trong sách giáo khoa tiếng việt 4
3 Bảng tổng hợp: (Trang 19)
10 Đầu tiên 42 Hình dạng - Khảo sát lớp từ hán   việt trong sách giáo khoa tiếng việt 4
10 Đầu tiên 42 Hình dạng (Trang 43)
142 Xuất phát 177 Hình thù - Khảo sát lớp từ hán   việt trong sách giáo khoa tiếng việt 4
142 Xuất phát 177 Hình thù (Trang 44)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w