1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát từ địa phương trong sách giáo khoa tiếng việt tiểu học

84 16 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢ N ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHẢO SÁT TỪ ĐỊA PHƢƠN TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC iáo viên hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thúy Nga Sinh viên th c : Trần Thị Kim Trang ớp : 12STH1 Nẵng, tháng 5/2016 L I CẢM ƠN Trước tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể q thầy khoa Tiểu học - Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian qua Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Thúy Nga, người tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Do bước đầu làm quen với việc nghiên cứu đề tài khoa học, vốn kiến thức hạn hẹp, thời gian thực ngắn, có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong nhận bảo, ý kiến đóng góp thầy Đây hành trang quý báu giúp chúng em hồn thiện kiến thức sau Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày 14 tháng năm 2016 Sinh viên th c Trần Thị Kim Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề 3.Giả thuyết khoa học 4.Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát chung phƣơng ngữ 1.1.1 Khái niệm phương ngữ 1.1.2 Đặc điểm phương ngữ tiếng Việt 1.1.2.1 Đặc điểm ngữ âm .7 1.1.2.2 Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa 1.1.2.3 Đặc điểm ngữ pháp phương ngữ 10 1.1.3 Vấn đề phân loại từ địa phương 11 1.1.4 Giá trị từ địa phương 14 1.1.4.1 Chọn lọc từ địa phương có sắc thái biểu nghĩa, biểu cảm lớn so với từ đồng nghĩa tương ứng ngơn ngữ tồn dân 14 1.1.4.2 Tô đậm màu sắc địa phương 15 1.1.4.3 Khéo léo sử dụng từ ngữ địa phương nhiều tần số đơn vị 15 1.1.4.4 Tăng thêm tính cách cho nhân vật .16 1.2 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 17 1.2.1 Đặc điểm hoạt động nhận thức 17 1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ 18 1.3 Những vấn đề dạy học môn Tiếng Việt .19 1.3.1 Mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học .19 1.3.2 Cấu trúc, nội dung chương trình 19 Chƣơng KHẢO SÁT TỪ ĐỊA PHƢƠN TRON SÁCH IÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 21 2.1 Mục đích khảo sát 21 2.2 Tiêu chí khảo sát .21 2.3 Kết kháo sát .21 Chƣơng PHÂN TÍCH IÁ TRỊ BIỂU CẢM CỦA TỪ ĐỊA PHƢƠN TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 62 3.1 Từ địa phƣơng thể sắc thái văn hóa vùng miền 62 3.2 Từ địa phƣơng thể tình yêu quê hƣơng phẩm chất ngƣời Việt Nam 65 3.3 Từ địa phƣơng tạo s gần gũi đời sống ngày .70 3.4 Từ địa phƣơng góp phần mở rộng vốn từ cho học sinh .73 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC VIẾT TẮT PNB : Phƣơng ngữ Bắc PNT : Phƣơng ngữ Trung PNN : Phƣơng ngữ Nam NXB : Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học 22 Bảng 2: Từ địa phương có từ tồn dân tương ứng Đó từ khái niệm với từ tồn dân có ngữ âm khác 23 Bảng 3: Từ địa phương khơng có từ tồn dân tương ứng Đó từ ngữ vật, tượng, hoạt động, có số địa phương khơng phổ biến tồn dân, khơng có từ tương tự từ tồn dân 54 PHẦN MỞ ĐẦU ý chọn đề tài Đất nước Việt Nam trải qua thời kì phát triển lâu dài Do đặc điểm dân cư, điều kiện tự nhiên truyền thống tín ngưỡng, đất nước ta hình thành vùng văn hóa khác mang đậm sắc thái tâm lý cộng đồng Điều thể rõ nét sinh hoạt, ngơn ngữ,… quan hệ người với người Tất yếu tố tạo nên màu sắc riêng vùng miền, chí địa phương Màu sắc địa phương trở nên bền vững nhân dân tồn lâu dài thống văn hóa Việt “Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng xã hội loài người ” (Lênin) Tiếng Việt – ngôn ngữ dân tộc Việt Nam phương tiện giao tiếp quan trọng chất liệu sáng tạo nghệ thuật người Việt Nó ln ln cơng cụ nhận thức, tư mang dấu ấn nếp cảm, nếp nghĩ, nếp sống người Việt Chính thế, tiếng Việt khơng sắc dân tộc mà “linh hồn dân tộc ” Nó vừa phương tiện giao tiếp vừa công cụ tư mang đậm dấu ấn văn hóa theo suốt chiều dài lịch sử Trong hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt, từ địa phương hình thành, tồn phát triển song song với lịch sử dân tộc Từ địa phương góp phần quan trọng cho hồn chỉnh tiếng Việt Nó khơng làm cho Tiếng Việt nước ta thêm phong phú, đa dạng mà khiến nhà văn, nhà thơ đưa tác phẩm đến gần với sống độc giả thông qua số lượng phương ngữ xuất tác phẩm Trong chương trình giáo dục tiểu học, mơn Tiếng Việt có vai trị đặc biệt quan trọng Mục tiêu mơn Tiếng Việt hình thành phát triển học sinh Tiểu học kĩ sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần hình thành thao tác tư duy, kiến thức xã hội, tự nhiên phát triển nhân cách cho em học sinh Chính thế, số mơn học giảng dạy chương trình Tiểu học nay, môn tiếng Việt chiếm thời lượng nhiều (40.7% so với tổng số lượng chương trình Tiểu học) Tất trường Tiểu học toàn quốc sử dụng thống chương trình sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn Chính phạm vi sử dụng rộng rãi vậy, đòi hỏi người biên soạn SGK Tiếng Việt lựa chọn ngữ liệu có chứa từ địa phương để đưa vào sách giáo khoa Tiếng Việt nhằm giới thiệu cho học sinh nước ngôn ngữ vùng miền Thông qua từ địa phương giúp học sinh thấy hay đẹp, sắc văn hóa vùng miền, tình yêu quê hương, giá trị biểu đạt từ địa phương mà tác giả lồng ghép vào chữ tác phẩm văn học Qua đó, từ địa phương giúp học sinh góp phần bảo tồn chứng tích xa xưa ngơn ngữ dân tộc Chính lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Khảo sát từ địa phƣơng sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học” để nghiên cứu ịch sử vấn đề Trong năm gần đây, phương ngữ trở thành vấn đề nhiều nhà ngôn ngữ học nghiên cứu Năm 2004, Hoàng Thị Châu cho đời Phương ngữ học tiếng Việt Trong này, tác giả nghiên cứu vấn đề phương ngữ Tác giả đưa khái niệm, nêu đặc trưng phương ngữ Đặc biệt phần trọng tâm, tác giả đưa quan điểm phân vùng phương ngữ Hoàng Thị Châu chia tiếng Việt thành ba vùng phương ngữ lớn: phương ngữ Bắc, phương ngữ Trung phương ngữ Nam Đỗ Hữu Châu, Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, trình bày sơ lược phương ngữ địa lí Việt Nam [3;256] Nguyễn Thiện Giáp với sách Từ vựng học nhà xuất năm 1985 trình bày khái quát từ địa phương số vùng nêu chi tiết kiểu phân loại từ phương ngữ [8,257] Năm 1999, tác giả Nguyễn Nhã Bản (chủ biên) “Từ điển tiếng địa phương Nghệ Tĩnh” Tác giả tập hợp, thống kê giải thích mặt ngữ nghĩa phần lớn từ địa phương Nghệ Tĩnh Qua đó, tác giả cung cấp cho người đọc vốn từ địa phương phong phú sử dụng phổ biến giao tiếp ngày người dân Nghệ Tĩnh Bên cạnh đó, tác giả cịn giải thích số ngữ địa phương, đưa ví dụ từ địa phương ca dao, dân ca [1, 145] Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trên, tác giả tìm hiểu nghiên cứu từ địa phương mức độ nông sâu khác nhau, cơng trình mang tính khái qt từ địa phương Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học cách đầy đủ có hệ thống Vì thế, đề tài này, khảo sát hệ thống từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Trên sở đó, chúng tơi phân tích, nhận xét để giúp học sinh thấy giá trị biểu đạt từ địa phương nội dung nghệ thuật mà tác giả lồng ghép vào tác phẩm văn hoc Tuy nhiên cơng trình nguồn tài liệu tham khảo q giá bổ ích để chúng tơi thực khóa luận iả thuyết khoa học Đề tài “ Khảo sát từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học” Trên sở đó, chúng tơi phân tích giá trị biểu đạt từ địa phương Nếu đề tài thực giúp học sinh giáo viên có nhìn tổng thể hệ thống từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt nói riêng Tiếng Việt nói chung Từ góp phần giúp nâng cao hiệu dạy học phân môn Tiếng Việt đồng thời giúp học Tiểu học mở rộng vốn từ hiểu giá trị biểu đạt sử dụng từ địa phương Mục đích nghiên cứu Chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Khảo sát từ địa phƣơng sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học” để có nhìn tổng qt hệ thống từ địa phương sách khoa Tiếng Việt Tiểu học Trên sở đó, chúng tơi phân tích, nhận xét, đánh giá hiệu nghệ thuật, giá trị biểu đạt việc sử dụng từ ngữ địa phương tác phẩm văn học sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Từ việc phân tích từ địa phương tác phẩm văn học (ngữ liệu) đưa vào giúp học sinh thấy giá trị biểu đạt việc sử dụng từ ngữ địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, cần thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu vấn đề lý thuyết để tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài - Khảo sát, thống kê phân loại hệ thống từ địa phương sách giáo khoaTiếng Việt Tiểu học - Phân tích giá trị biểu đạt việc sử dụng từ ngữ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu Từ ngữ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp đến lớp 6.2 Đối tƣợng nghiên cứu Khảo sát từ ngữ địa phương sách giáo khoa tiếng Việt Tiểu học Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát, thống kê phân loại: dựa vào Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học để khảo sát từ ngữ địa phương sau đưa bảng thống kê, phân loại hệ thống từ địa phương phân môn Tiếng Việt Tiểu học - Phương pháp so sánh, đối chiếu: để thấy hiệu việc dùng từ ngữ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích, nhận xét hệ thống từ địa phương dựa vào bảng thống kê, phân loại để làm rõ ý nghĩa giá trị biểu đạt từ địa phương Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Giá trị biểu đạt từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - Phần kết luận xem cho rõ” (TĐ lớp 3- tr.58) Hội vật ý nghĩa mong cho dân khoẻ, làng yên, mùa màng tươi tốt, làm ăn phát đạt, hạnh phúc… Hội vật truyền thống có từ hàng trăm năm làng cịn hoạt động vui, khoẻ đề cao tinh thần thượng võ, khuyến khích việc rèn luyện sức khoẻ, lịng dũng cảm, tự tin, mưu trí hệ trẻ khơng mục đích tuyển chọn võ sĩ cho triều đình phong kiến Ngồi ra, cịn có “hội đua voi Tây Ngun” tác giả Lê Tấn, giới thiệu cho học sinh cảnh đua voi Tây Nguyên c“Trường đua voi đường rộng phẳng lì, dài năm số Chiêng khua trống đánh vang lừng Voi đua tốp mười dàn hàng ngang nơi xuất phát Trên voi, ngồi hai chàng man- gát (TĐ lớp 3- tr.60) Miền Nam có vùng Tây Nam Bộ gọi vùng đất sơng nước, có “mùa nước nổi- mùa này, người làng gọi mùa nước nổi, khơng gọi mùa nước lũ, nước lên hiền hòa Nước ngày dâng lên Mưa dầm dề, mưa sướt mướt ngày qua ngày khác Rồi đến rằm tháng bảy “Rằm tháng bảy nước nhảy lên bờ Dịng sơng Cửu Long no đầy lại tràn qua bờ Nước ao hồ, đồng ruộng mùa mưa hịa lẫn với nước dịng sơng Cửu Long.” Qua tác phẩm “ Mùa nước nổi” tác giả ( TĐ lớp 2- tr.19) Mùa nước miền Nam nét văn hóa mang lại cho người dân nơi tinh thần vui vẻ hào hứng đón chờ đến mùa.Mùa nước lúc phù sa bồi đắp khắp nơi cho đất tốt tươi hơn…và mùa nước vào tâm trí hàng vạn người đất chín rồng, ký ức tuổi thơ khơng thể xóa nhịa Cảnh tượng mây nước mênh mơng xa thẳm rõ rệt, phía trước mặt mênh mông nước, dại mọc vượt lên để tìm kiếm sống.Những dại hấp dẫn mùa lũ dâng cao là, bơng súng, rau dừa, rau mác Ở cung đường mùa nước lại mang sắc thái khác: nhộn nhịp, sôi động sung túc Dọc đường đi, cánh đồng mênh mông nước, bờ đê, bên vệ đường, khắp nơi thấy người lớn, trẻ giăng câu, thả lưới, câu cá,chèo xuồng hái súng, vang tiếng í ới gọi Cả khơng gian lay động rộn ràng với xe đẩy bán bún cá, bún riêu cua nghi ngút khói thơm lừng, tiếng rao bán cá linh, cá rô đồng, cá lóc cịn sống quẫy lách tách bày 64 bán hàng dài… đầy vẻ đẹp mùa nước Sản vật miền Nam ta không nhắc đến sầu riêng, mệnh danh vua loại quả, thứ nhiệt đới nhiều người yêu thích qua tác phẩm “ Sầu riêng” tác giả Mai Văn Tạo“Sầu riêng loại trái quý miền Nam Hương vị đặc biệt, mùi thơm đậm, bay xa, lâu ta không khí Cịn hàng chục mét tới để sâu riêng, hương ngào ngạt xông vào mũi Sầu riêng thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn Hương vị rũ ” ( TĐ lớp 3- tr.34) Qua trình khảo sát từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt, nhà biên soạn sách đưa ngữ liệu, số tác phẩm có chứa từ địa phương qua tập đọc lễ hội, ẩm thực cách nhẹ nhàng, giới thiệu cho học sinh nét đặc trưng vùng miền, đặc trưng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giúp học sinh hiểu rõ thêm văn hóa miền từ Bắc vào Nam, hay, đẹp từ địa phương mang lại Từ đó, em yêu quý truyền thống văn hóa tốt đẹp người Việt Nam 3.2 Từ địa phƣơng thể tình yêu quê hƣơng phẩm chất ngƣời Việt Nam Đằng sau hình ảnh, ngơn từ tác phẩm, tâm sự, tình cảm tác giả thể qua đứa tinh thần Đặc biệt tình yêu quê hương, nhà văn, nhà thơ chọn riêng cho cách thể tình cảm quê hương Nếu Đỗ Trung Quân thể tình u q hương hình ảnh vơ gần gũi, mộc mạc qua thơ Quê hương “Quê hương cầu tre nhỏ, đường học, chùm khế ngọt”( TĐ lớp 3- tr 79) tác giả Thanh Tịnh lại thể tình yêu quê hương giọng nói người miềm Trung qua Giọng quê hương “Ngừng lát để nén nỗi xúc động, anh niên nói tiếp: - Mẹ người miền Trung… Bà qua đời tám mười năm rồi…”( TĐ lớp 3- tr.77) Còn số tác giả khác lại thể tình yêu quê hương qua hệ thống từ địa phương Trong tác phẩm viết cho thiếu nhi nói chung học sinh Tiểu học nói riêng, để thể tình yêu quê hương tác giả Nguyễn Văn Xe sử dụng số lượng từ địa phương lớn qua tác phẩm Lịng dân Ví dụ đoạn trích sau: 65 Cai : - Anh chị kia! Dì Năm : - Dạ, cậu kêu chi? Cai : - Có thấy người chạy vơ dây khơng? Dì Năm : - Dạ, hổng thấy Cán : - Lau mau cậu? Cai : - Mới tức thời Cai : - Thiệt khơng thấy chớ? Rõ ràng quẹo vơ Anh nầy Dì Năm : - Chồng tui Thằng nầy Cai : -( Xẵng giọng) chồng chị à? Dì Năm : - Dạ chồng tui Cai : Để coi ( Quay sang lính) Trói lại cho tao ( dì Năm) Cứ trói Tao lịnh mà ( lính trói dì Năm lại) An : - ( Ơm dì Năm, khóa ịa) Má má! Cán : - ( Buông đũa đứng dậy) Vợ Lính : - Ngồi xuống! ( chĩa súng vào cán bộ) Rục rịch tao bắn Dì Năm : - Trời ơi! Tui có tịnh tình chi? Cai : - ( Dỗ dành) Nếu chị nói thiệt, tơi thưởng Bằng chị nhận anh chồng, bắn chị tức thời, đốt ln nhà Dì Năm : - Mấy cậu để tui Cai : -Có chớ! Nào, nói lẹ đi! Dì Năm : - (Nghẹn ngào) An ( An “dạ”) Mấy qua bà Mười dắt heo , đội năm giạ lúa Rồi cha ráng đùm bọc lấy Cai : - Hừm! Thằng nhỏ, lại Ơng phải tía khơng? Nói dối, tao bắn An : - Dạ, hổng phải tía Cái : - ( Hí hửng) Ờ, giỏi! Vấy nào? An :- Dạ, cháu kêu ba, hổng phải tía (TĐ lớp – tr 29) 66 Qua trích đoạn Lịng dân, tác giả Nguyễn Văn Xe sử dụng hàng loạt từ địa phương người dân Nam Bộ, lời ăn tiếng nói ngày nơi đây: “Má, Dì Năm, vơ, kêu chi, hổng thấy, lâu mau, tức thời, thiệt không thấy chớ, quẹo vô, chồng tui, thằng nầy, để coi, lịnh, má má, nói lẹ đi, heo, cha ráng đùm bọc nhau, hổng phải, tía, ngó cán bộ, nè, ” Hàng loạt từ địa phương giọng Nam không lẫn vào đâu, tạo gần gũi, đặc trưng xứ người miền Nam Những từ địa phương làm cho người đọc cảm nhận lời ăn tiếng nói ngày nhân dân Nam Bộ, xưng hơ với tía, má, tui,chỉ, làm cho người đọc thấy gần gũi, mộc mạc mà không khách sáo người dân Nam Bộ, đồng thời nói lên tính cách người Nam Bộ hiền lành, chất phát Tác giả không sử dụng từ “mẹ, bố, xem, gì, vào, cố gắng giúp nhau, chồng tơi ” thay cho từ địa phương Nam cho học sinh dễ cảm nhận nội dung tác phẩm Bằng từ địa phương ông muốn nhấn mạnh cho học sinh hiểu hay đẹp từ địa phương Nam Bộ mộc mạc, giản dị, không ngào, sắc sảo đầy chất nhạc tiếng Hà Nội, chẳng tha thiết, dịu dàng giàu ân tình tiếng Huế lời nói nơi chôn cắt rốn, giọng quê hương Nam Bộ Nhưng đằng sau từ địa phương mộc mạc tình yêu quê hương, hi sinh tính mạng để bảo vệ tổ quốc Một dì Năm thông minh, sắc sảo thằng Cai hỏi giấy cước cán Chúng mở trói cho dì Năm để dì vào buồng Dì tìm cách trì hỗn nói vọng hỏi: “Ba để chỗ nào?” dì trả lời “chưa thấy” cán hỏi “Có chưa má thằng An?” Khi đội bị tên địch dẫn đi, lúc kịch tính lên đỉnh điểm dì nói reo lên: “Đây nè, cậu coi, làng hổng biết Lâm Văn Nên, ba mốt tuổi, ơng ” Qua hình ảnh Dì năm nói riêng người Nam Bộ nói chung giàu lịng u nước, gắn bó thủy chung với cách mạng Họ người dũng cảm, mưu trí, thơng minh, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán cách mạng, chỗ dựa vững cho dân Tác giả Nguyễn Văn Xe mượn lát cắt tác phẩm để giáo dục học sinh thấy tình yêu quê hương người Nam Bộ Đặc biệt qua tác phẩm, ơng 67 để lại lịng người đọc hệ thống từ địa phương Nam Bộ Ông khéo léo chọn lọc từ địa phương Nam Bộ tác phẩm để tăng thêm tính cách nhân vật, làm cho ý nghĩa câu chuyện sâu sắc, đọng lại tâm trí người đọc người Nam Bộ Vì từ địa phương làm cho học sinh dễ hình dung bối cảnh lịch sử, hiểu rõ tính cách, phẩm chất người miền Nam Câu nói :“Em xin được lại Em chết chiến khu chung, lộn với tụi Tây, tụi Việt gian ” “Ở lại với chiến khu” Phùng Quán Một câu nói liệt mạnh mẽ câu bé tuổi đời cịn nhỏ, chết khơng “ở lộn” với tụi Tây, tụi Việt gian Hành động gan chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu đói khát để lại sống chết với chiến khu, từ bỏ giấc mơ để trở chung với gia đình cịn vùng tạm chiếm có tụi thực dân Pháp kiểm sốt Qua câu nói Lượm, chúng thấy cậu bé yêu quê hương Cậu bé có lịng u nước vơ căm thù giặc “Cả đội nhao nhao, chúng em xin lại Chúng em nhỏ, chưa làm chi nhiều trung đồn cho chúng em ăn Đừng bắt chúng em phải về, tội chúng em anh nờ ” Câu nói làm ta vơ xúc động, tinh thần mạnh mẽ, không quản ngại khó khăn, gian khổ “Tụi em chưa làm chi, đừng bắt chúng em tội chúng em anh nờ” lời nói xé lịng, van xin lại với chiến khu miễn đừng bắt chúng em về, em trở đồng nghĩa dập tắt bao ước mơ hoài bão, hi sinh cho quê hương, đất nước em Những lời van xin chiến đấu hi sinh Tổ Quốc chiến sĩ nhỏ tuổi làm trung đoàn trưởng rơi nước mắt “Nếu em xin lại, anh báo với Ban huy Bỗng em cất tiếng hát, đội đồng hát vang: Đoàn Vệ quốc lần Nào có mong chi đâu ngày trở Ra đi, bảo tồn sông núi Ra đi, đi, chết không lui” (TĐ lớp 3- tr.14) Câu hát bừng lên lửa đêm tối lạnh lùng, lòng với 68 đất nước, không mong chi ngày trở về, bảo tồn sơng núi, chết khơng lui Hình ảnh sống tâm trí người đọc đặc biệt em học sinh Hình ảnh chiến sĩ nhỏ tuổ gương sáng để em học tập, phấn đấu góp phần cơng sức bé nhỏ bảo vệ quê hương, đất nước Trong sáng tác nghệ thuật, từ địa phương phương tiện quan trọng giúp cho người sáng tác khắc họa, gợi tả sắc thái địa phương không gian dùng làm bối cảnh nghệ thuật người phản ánh tác phẩm tạo nên tính chân thực cho sáng tác Và điều thể rõ thơ Tố Hữu Gan chi gan mẹ, mẹ nờ? Mẹ rằng: Cứu nước, chờ chi ai? Chẳng gái, trai Sáu mươi chút tài đò đưa Tàu bay bắn sớm trưa Thì tui việc nắng mưa đưa đò ( LTVC lớp 3- tr 107) Khơng hình ảnh đẹp bà mẹ 60 tuổi mà bất chấp hiểm nguy, hiên ngang ngẩng cao đầu trước hàng loạt đạn bom Mỹ khống chế không ngăn chặn mẹ chèo đị chở đội qua sơng ngày chiến đấu ác liệt: “Gan chi gan mẹ nờ; Mẹ cứu nước, chờ chi ai” Tình yêu quê hương đất nước không kể trẻ hay già, trai hay gái mà người Việt Nam người chọn cho cách thể tình yêu đất nước khác Nếu bé liên lạc dũng cảm chọn việc đưa thư cho đội ngày kháng chiến “Vụt qua mặt trận, Ðạn bay vèo, Thư đề "Thượng khẩn" Sợ chi hiểm nghèo”( TĐ lớp 2- tr 128) Thì người mẹ lại lại thầm lặng lái đò đưa đội qua sơng: “Tàu bay bắn sớm trưa; Thì tui việc nắng mưa đưa đị” Hình ảnh mẹ trở thành biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng, gương tiêu biểu người phụ nữ Việt Nam anh hùng, người phụ nữ, người mẹ với mái chèo trái tim yêu 69 nước, thương nhà mà sống với quân thù Đặc biệt, qua hai thơ Tố Hữu, ông sử dụng khéo léo từ địa phương chi, rứa, nờ,tụi, mang giá trị lớn tác phẩm tạo ấn tượng đậm nét người miền Trung nói riêng người Việt Nam nói chung yêu quê hương, lạc quan, yêu đời trước gian khổ hi sinh cho quê hương đất nước Những từ địa phương tác phẩm nhà biên soạn đưa vào sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học không xuất tập trung vào phần mà trải chủ điểm chương trình sách giáo khoa Những từ địa phương thể tình yêu quê hương phẩm chất người chủ yếu thể qua số tác phẩm văn học thuộc chủ điểm “quê hương” Mỗi tác giả đưa từ địa phương vùng miền phần để giới thiệu cho em học sinh phong phú, đa dạng từ địa phương, mặt khác đằng sau từ địa phương mộc mạc, giản dị tác giả muốn giáo dục em học sinh tình yêu quê hương, phẩm chất, tính cách người miền nói riêng, người Việt Nam nói chung, lòng căm thù giặc, hy sinh cho quê hương đất nước cách nhẹ nhàng, sâu lắng không rập khuôn, khô khan, cứng nhắc, không nhiều lời răn dạy học sinh khắc sâu, học hỏi nhiều điều thông qua tác phẩm văn học 3.3 Từ địa phƣơng tạo s gần gũi đời sống ngày Khi nói đến từ địa phương, ta nghĩ đến giá trị từ gần gũi, giản dị Từ địa phưng phần lớn sử dụng thường xuyên sống ngày trao đổi thơng tin, bàn bạc hay trị chuyện với phần lớn người Việt Nam sử dụng từ địa phương giao tiếp với Chính từ địa phương tạo nên gần gũi, than thuộc mà dễ hiểu, khơng có khách sáo, khoảng cách với Vì vậy, sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học nhà biên soạn đưa số ngữ liệu có chứa từ địa phương vào chủ điểm sinh hoạt ngày để em thấy đa dạng thể loại, giúp em hứng thú, đỡ nhàm chán môn Tiếng Việt Từ địa phương tạo gần gũi thể qua phong cách ngữ đời thường ngôn ngữ nhân vật Phong cách ngữ sinh hoạt ngôn ngữ nhân vật thể qua lối xưng hô, đối đáp mang đậm nét văn hóa 70 vùng miền Người Nam chuộng lối xưng hô thân mật, dân dã, suồng sã như lối sống họ “Dạ cháu kêu ba hổng phải tía”, “chiều cháu học về, bác coi giùm cháu nghe, hổng biết xì hồi”, Má dì Năm ăn cơm cán bị địch rượt bắt chạy vô” Đối với người vai phải lứa, hay người nhỏ tuổi hơn, người Nam thường xưng “mầy- tao” để tỏ thân quen, không khách sáo “Mầy qua bà Mười dắt heo , đội năm giạ lúa” Việc sử dụng lớp ngữ giúp tác ngả Nguyễn Văn Xe miêu tả thật sinh động, chân thật sống, nét sinh hoạt thường nhật, lời ăn tiếng nói ngày người Nam Bộ Qua đó, cho thấy người Nam chân quê, giản dị, lại phong phú, đa dạng cách xung hơ, giao tiếp, từ đó, tác giả đưa sắc thái ngôn ngữ thường nhật người Nam Bộ vào lời nói nhân vật Đó bộc trực, mộc mạc, dân dã, hòa hiệp, trọng nghĩa người dân Nam Bộ Nói đến ngơn ngữ Việt Nam phong phú, đa dạng khơng sai, điển hình cách xưng hô vùng miền khác Nếu miền Trung ( Huế) gọi “mẹ” “mạ”; miền Nam gọi “má”, số vùng phía Bắc ( Hà Nam) gọi “U” hay Thái Bình gọi “bu”, cịn riêng Bắc Ninh gọi “bầm Ví dụ thơ “ Bầm ơi” tác giả Tố Hữu sau đây: Bầm có rét khơng bầm! Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ruộng cấy bầm run Chân lội bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy đon Ruột gan bầm lại thương lần Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa hạt, thương bầm nhiêu! Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều Thương con, bầm lo nhiều bầm nghe! Con trăm núi ngàn khe Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm 71 Con đánh giặc mười năm Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi Con tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, đôi mẹ hiền …………… (TĐ lớp 5- tr.147) Tố Hữu người xứ Huế, viết thơ “Bầm ơi” tác giả sử dụng từ địa phương miền Bắc gọi mẹ “Bầm” Chỉ với tiếng “Bầm” ẩn đằng sau tình cảm gần gũi thân thiết người mẹ miền Bắc nói riêng người mẹ Việt Nam nói chung Tố Hữu dùng từ Bầm cách gọi tên thân mật, gần gũi người dành cho mẹ, tỏ lịng thương xót trước nỗi vất vả, nhọc nhằn người mẹ Nếu ta thay từ bầm từ mẹ làm giảm giá trị thơ làm cho hình ảnh người mẹ xa cách, không gần gũi, thân thuộc Bài thơ để lại cho tâm trí người đọc hình ảnh người mẹ hy sinh bẩn thân cho quê hương đất nước Thông qua từ địa phương giáo dục học sinh tình yêu thương, biết ơn người chiến sĩ người mẹ Việt Nam Trong chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học nhà biên soạn không lựa chọn đưa ngữ liệu, nội dung chứa từ địa phương qua thơ, văn, tác phẩm văn học mà cịn lồng ghép vào số câu chuyện nhẹ nhàng, đối thoại nhân vật thuộc chủ đề gia đình Thơng qua trị chuyện giúp em học sinh thấy ngôn ngữ sinh hoạt ngày thật gần gũi mà không thiết phải chau truốt, hoa mỹ qua đoạn trích sau: - Em tập văn nghệ - Mày tập văn nghệ rạp chiếu bóng à? Nó cười, giả ngây thơ: - Uả, chị sao? Hồi chị bảo học học nhóm mà! Tơi sững sờ, đứng im phỗng Ngước nhìn ba, tơi đợt trận cuồng phong Nhưng ba buồn rầu bảo: - Các cố gắng bảo ban mà học người Từ đó, tơi khơng dám nói dối ba chơi Thỉnh thoảng, hai chị 72 em lại cười phá lên nhắc lại chuyện rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tơi, làm tỉnh ngộ” tác phẩm “Chị em tôi” tác giả Lương Liên ( TĐ lớp 3- tr.150) Qua đoạn trích, tác giả sử dụng hàng loạt từ địa phương Nam Bộ Cuộc đối thoại ba với gái, tạo bầu khơng khí trị chuyện vơ gần gũi nhân vật Sử dụng ngôn ngữ địa phương “giả bộ, hồi nãy, ráng, ba ” tạo trò chuyện gần gũi, giản dị, thân mật người bố khuyên bảo Nếu tác giả thay từ địa phương từ toàn dân “cố gắng, giả vờ, bố, lúc vừa qua” làm trò chuyện khách sáo, sáo rỗng, nhân vật Từ địa phương giúp học sinh dễ tiếp thu nội dung văn đồng thời em hiểu hay từ ngữ địa phương vùng miền Bên cạnh đó, từ địa phương tạo nên gần gũi thông qua lời ăn tiếng nói ngày, khơng tạo nên khoảng cách, khách sáo học sinh đọc văn Đồng thời, từ địa phương góp phần tơ đậm màu sắc quê hương người Việt Nam 3.4 Từ địa phƣơng góp phần mở rộng vốn từ cho học sinh Như biết, Tiếng Việt môn học có vai trị quan trọng Các kiến thức, kĩ môn Tiếng Việt ứng dụng nhiều đời sống Với tư cách môn học công cụ, môn Tiếng Việt Tiểu học bước đầu dạy cho học sinh cách nhận biết tri thức sơ giản Trên sở đó, rèn luyện kĩ ngơn ngữ: nghe, nói, đọc, viết nhằm giúp học sinh sử dụng Tiếng Việt có hiệu học tập giao tiếp Môn Tiếng Việt giúp học sinh có lực sử dụng từ dạng câu nói chuyển thành dạng câu viết để nắm bắt, tiếp nhận kho tàng văn hóa tri thức nhân loại, đồng thời môn Tiếng Việt rèn luyện cho em lực tư duy, phương pháp suy nghĩ, giáo dục tư tưởng tình cảm sáng lành mạnh, góp phần phát triển trí thơng minh, phát huy tính tích cực hoạt động, hình thành phát triển học sinh phẩm chất tốt đẹp Từ địa phương đưa vào sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học phong phú, đa dạng Từ địa phương miền Bắc, miềnTrung hay miền Nam nhà soạn sách giáo khoa chọn lọc tác phẩm văn học làm ngữ liệu phong phú không tập trung vào vùng miền Qua đó, nhà soạn sách cung cấp cho học sinh từ sử dụng đặc trưng cho vùng Điển đoạn trích sau 73 “cơ giáo tí hon” tác giả Nguyễn Thi“bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy nón má đội lên đầu Nó cố bắt chước dáng khoan thai cô giáo cô bước vào lớp Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng dậy, khúc khích cười chào Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bé nhánh trâm bầu làm thước Mấy đứa em chống hai tay ngồi nhìn chị Làm giáo, Bé đưa mắt nhìn đám học trị, tay cầm nhánh trâm bầu nhịp nhịp bảng Nó đánh vần tiếng”.(TĐ lớp 3tr.17) Đây từ “rặt” địa phương Nam Bộ sử dụng nhiều “nón, má, y hệt, nhánh trâm bầu, tỉnh khơ ” đọc từ địa phương Nam Bộ giúp học sinh nghĩ đến vùng đất Nam hiền hịa, với người chất phác, hào phóng đồng thời giới thiệu cho học sinh vẻ đẹp vốn có từ địa phương Chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, nhà soạn sách linh hoạt đưa ngữ liệu rri rác từ Bắc vào Nam, không bó hẹp vào địa phương Một số thường từ địa phương dùng nhiều Bắc quen thuộc học sinh miền Trung miền Nam lạ lẫm, chưa nghe tới Mỗi địa phương gọi tên vật khác địa phương có cách gọi khác Thơng qua đó, nhà soạn sách đưa số tập vào chương trình Ví dụ tập phân mơn Luyện từ câu lớp 3, nhà soạn sách đưa bảng có chứa từ địa phương miền Bắc miền Nam Qua tập học sinh đối chiếu, so sánh dễ nhớ, dễ hiểu, đồng thời cung cấp cho em vốn từ địa phương phong phú Từ dùng miền Bắc Bố Mẹ Anh Quả Hoa Dứa/ Thơm Sắn Ngan Từ dùng miền Nam Ba Má Anh hai Trái Bơng Khóm Mì Vịt xiêm (LTVC lớp 3- tr.107) Ngồi ra, từ ngữ địa phương xuất sách giáo khoa Tiếng Việtcó từ địa phương như: “chõ ( xơi), hong (xôi), bok, lũ làng, già, ông ké, thầy mo, già làng ” chương trình nhà biên soạn khơng đưa ngữ liệu 74 có chứa từ địa phương miền Bắc, Trung, Nam mà bổ sung số từ ngữ biểu thị đặc trưng dân tộc miền núi Qua đó, học sinh mở rộng vốn từ thơng qua tập đọc để em yêu quý hay, văn hóa ngơn ngữ dân tộc Việt Nam Ngồi việc giúp học sinh biết đọc, biết viết phải cung cấp cho học sinh vốn từ ngữ làm giàu vốn từ ngữ cho học sinh để học sinh có vốn từ ngày phong phú, mà khả lựa chọn sử dụng tri thức học sinh ngày lớn, xác đặc sắc Chính vậy, việc dạy mở mang vốn từ cho học sinh Tiểu học có vị trí, tầm quan trọng lớn Nó góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho em giao tiếp sống ngày Ngoài ra, từ địa phương cung cấp cho em hệ thống từ địa phương vùng miền khác tạo điều kiện cho em biết lựa chọn sử dụng từ cách xác để thiện ý nghĩa, hay đẹp ẩn chứa từ địa phương mang lại Tiểu kết Thông qua hệ thống từ địa phương khảo sát sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, nhà biên soạn sách góp phần giúp cho em thiếu nhi nói chung học sinh Tiểu học nói riêng thấy giá trị biểu đạt từ địa phương mang lại Từ địa phương thể sắc thái văn hóa vùng miền qua lễ hội, ẩm thực Từ địa phương thể tình yêu quê hương phẩm chất người Việt Nam Qua từ địa phương học sinh thấy phẩm chất người Việt Nam mộc mạc, giản dị, chất phát qua lời ăn tiếng nói ngày Ngoài ra, từ địa phương tạo gần gũi sống ngày, làm cho khoảng cách giáo tiếp với người khơng cịn khách sáo, xa lạ, thay vào thân mật, gắn bó người Việt hiền hịa, chịu thương chịu khó Cuối cùng, từ địa phương mở rộng vốn từ cho học sinh, cung cấp cho em hệ thống từ địa phương vùng miền Giúp các em có vốn từ để em cảm nhận nét đặc trưng ngôn ngữ dân tộc Việt Nam đặc biệt giúp em có vốn từ giao tiếp 75 PHẦN KẾT LUẬN Từ địa phương từ ngữ ngôn ngữ dân tộc Ngay từ chào đời, từ địa phương phần thiết yếu yếu tố văn hóa dân gian riêng biệt đó.Từ địa phương góp phần quan trọng cho hồn chỉnh Tiếng Việt Ngồi ra, từ địa phương khơng cho ngơn ngữ Tiếng Việt thêm phong phú, đa dạng mà khiến nhà văn, nhà thơ đưa từ địa phương vào tác phẩm đến gần với độc giả Chính lẽ đó, nhà biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học chọ lọc đưa ngữ liệu có chứa từ địa phương vào chương trình Thơng qua từ địa phương tác phẩm văn học để tăng giá trị biểu cảm cho tác phẩm tô đậm màu sắc địa phương, tính cách nhân vật, cho học sinh nắm rõ bối cảnh lịch sử, văn hóa đặc trưng vùng miền.Vì vậy, từ địa phương trở nên gần gũi, than quen, ăn sâu vào máu, tâm tư, tính cách người Việt Nam Cùng với từ địa phương Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ tạo nên không gian văn hóa vùng vơ đặc sắc riêng biệt hệ thống ngôn ngữ chung Việt Nam Qua việc tìm hiểu khái niệm sử lí luận ban đầu từ địa phương,chúng hiểu thêm đặc điểm riêng phương ngữ giá trị từ địa phương tác phẩm văn học để thấy từ địa phương mang lại giá trị vô to lớn mà từ tồn dân khơng thể thấy Ngồi ra, từ địa phương cịn tơ đậm màu sắc văn hóa vùng miền Chính lẽ đó, nhà soạn sách chọn lọc ngữ liệu có chứa từ địa phương đưa vào sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học để mở rộng vốn từ cho học sinh, đồng thời giúp em thấy hay đẹp từ địa phương mang lại, góp phần trau dồi vốn từ cho học sinh Tiểu học đặc biệt vốn từ để giao tiếp Hệ thống từ địa phương sử dụng sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học nhìn chung đa dạng, phong phú Qua khảo sát, nhận thấy có nhóm từ địa phương đưa vào sách giáo khoa Tiếng Việt phân môn học Vần, Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn Từ địa phương có từ tồn dân tương ứng gồm có 139 từ với 318 lượt sử dụng Từ địa phương khơng có từ tồn dân tương ứng gồm 31 từ xuất 48 lượt sử dụng Số lượng từ địa phương tăng dần theo lớp phù hợp với trình độ tư học sinh Học sinh lớp 1,2 em 76 tư hạn chế, em chủ yếu hình thành kĩ đọc, viết trọng tâm nhà biên soạn lồng ghép số từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt nhằm mục đích giới thiệu cho học sinh Đối với học sinh lớp 4,5 từ địa phương xuất nhiều tác phẩm phù hợp với tư học sinh, giúp em cảm nhận hay, đẹp, nét đặc sắc từ địa phương mang lại, giúp em có vốn từ phong phú, vốn sống bổ ích Sau khảo sát hệ thống từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học, chúng tơi phân tích rõ giá trị biểu đạt mà chúng mang lại Với việc chọn lọc ngữ liệu, văn có chứa từ địa phương nhà biên soạn sách sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học giúp học sinh mở rộng vốn từ phong phú, đa dạng vùng miền từ Bắc vào Nam Từ địa phương giúp em học sinh hiểu rõ sắc văn hóa vùng miền từ ẩm thực đến lễ hội Ngoài ra, từ địa phương giáo dục học sinh tình yêu quê hương phẩm chất người Việt Nam cách nhẹ nhàng không khô khan, rập khuôn để lại ấn tượng sâu sắc lịng thiếu nhi nói chung học sinh Tiểu học nói riêng Qua đó, từ địa phương giúp trau dồi vốn từ vô phong phú từ em yêu quý giữ gìn nét truyền thống người Việt Nam không bị mai theo thời gian Vấn đề khảo sát từ địa phương phân tích giá trị biểu đạt từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học vấn đề cịn có phần khó Do thời gian có hạn khả cịn nhiều hạn chế nên chúng tơi chưa có điều kiện tìm hiểu sâu chi tiết 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản (1999), Từ điển Tiếng địa phương Nghệ Tĩnh, NXB Văn hố thơng tin Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Đinh Thị Hựu (2011), Tiếng địa phương ca dao vùng Quảng Nam Đà Nẵng, NXB Văn hóa dân tộc Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Tốn, Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1996 Đặng Thị Lanh- Bùi Minh Toán – Lê Hữu Tỉnh, Tiếng Việt tập 1, NXB Giáo dục Võ Thị Nhung (2013), Khảo sát từ địa phương Tuổi thơ dội Phùng Quán, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Tp Đà Nẵng 10 Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 11 Hoàng Phê (1997), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 12 Nguyễn Minh Thuyết( chủ biên), Tiếng Việt 1,2,3, 4,5, NXB Giáo dục 2005 13 Nguyễn Thị Tình (2011), Từ địa phương tác phẩm Đất rừng Phương Nam nhà văn Đoàn Giỏi, Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, Tp Đà Nẵng 14 Võ Xuân Trang (1996), Phương ngữ Bình Trị Thiên, Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục 78 ... chương 20 Chƣơng KHẢO SÁT TỪ ĐỊA PHƢƠN TRON SÁCH IÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 2.1 Mục đích khảo sát Chúng tơi tiến hành khảo sát từ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học với mục đích... dụng từ địa phương Mục đích nghiên cứu Chúng chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo sát từ địa phƣơng sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học? ?? để có nhìn tổng qt hệ thống từ địa phương sách khoa Tiếng Việt Tiểu. .. đề tài - Khảo sát, thống kê phân loại hệ thống từ địa phương sách giáo khoaTiếng Việt Tiểu học - Phân tích giá trị biểu đạt việc sử dụng từ ngữ địa phương sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Phạm

Ngày đăng: 17/05/2021, 00:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN