1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hệ thống bài tập dạy nghĩa từ trong sách giáo khoa tiếng việt tiểu học

78 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 853,78 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - LÊ THỊ TÌNH Khảo sát hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt Tiểu học KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Khảo sát hệ thống tập dạy nghĩa từ Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học”, trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng trang bị cho em kiến thức quý báu thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thị Thúy Nga – Giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non tận tình hướng dẫn, bảo em suốt q trình hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè cỗ vũ, giúp đỡ, tạo điều kiện giúp em hồn thành tốt khóa luận Vì trình độ thời gian có hạn, khóa luận chắn khơng tránh thiếu sót, kính mong q thầy bạn đóng góp ý kiến để khóa luận chúng tơi hồn chỉnh Đà Nẵng, ngày tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Tình MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc đề tài 11 PHẦN NỘI DUNG 12 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1 Lí thuyết chung từ tiếng Việt 12 1.1.1 Khái niệm từ tiếng Việt 12 1.1.2 Các thành phần ý nghĩa từ 13 1.1.2.1 Nghĩa biểu vật 13 1.1.2.2 Nghĩa biểu niệm 13 1.1.2.3 Nghĩa biểu thái 14 1.1.3 Những lớp từ có quan hệ nghĩa 14 1.1.3.1 Từ đồng nghĩa 14 1.1.3.2 Từ trái nghĩa 15 1.1.3.3 Từ đồng âm 16 1.2 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học 17 1.2.1 Ngôn ngữ 17 1.2.2 Ghi nhớ 18 1.2.3 Tư 19 1.2.4 Tưởng tượng 20 1.3 Mục tiêu môn Tiếng Việt Tiểu học 20 1.4 Mục tiêu, nhiệm vụ phân môn Luyện từ câu chương trình Tiếng Việt Tiểu học 21 1.4.1 Mục tiêu 21 1.4.2 Nhiệm vụ 22 1.4.2.1 Về mặt luyện từ 22 1.4.2.2 Về mặt luyện câu 22 Nội dung dạy luyện từ SGK Tiếng Việt Tiểu học 23 1.5.1 Về vốn từ 23 1.5.2 Các mạch kiến thức từ 24 Chương KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY NGHĨA TỪ TRONG SGK TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 26 2.1 Mục đích khảo sát 26 2.2 Kháo sát hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt Tiểu học 26 2.2.1 Tiêu chí phân loại tập dạy nghĩa từ 26 2.2.2 Bảng thống kê hệ thống tập Luyện từ câu SGK Tiếng Việt Tiểu học 27 2.2.3 Bảng thống kê hệ thống tập dạy nghĩa từ 27 2.3 Nhận xét tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt Tiểu học 38 2.3.1 Nhận xét chung 38 2.3.2 Nhận xét cụ thể 39 2.3.2.1 Giải nghĩa trực quan 39 2.3.2.2 Giải nghĩa cách đối chiếu so sánh với từ khác 43 2.3.2.3 Giải nghĩa từ từ đồng nghĩa, trái nghĩa 44 2.3.2.4 Giải nghĩa cách phân tích từ thành thành tố (tiếng) giải nghĩa thành tố 46 2.3.2.5 Giải nghĩa định nghĩa 47 Chương XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI TẬP DẠY NGHĨA TỪ BỔ TRỢ CHO HỌC SINH LỚP 4, 52 3.1 Bài tập giải nghĩa cách đối chiếu so sánh với từ khác 52 3.2 Bài tập giải nghĩa từ từ đồng nghĩa, trái nghĩa 57 3.3 Bài tập giải nghĩa cách phân tích từ thành thành tố (tiếng) giải nghĩa thành tố 63 3.4 Bài tập giải nghĩa định nghĩa 67 PHẦN KẾT LUẬN 75 Một số kết luận 75 Một số kiến nghị, đề xuất 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHĨA LUẬN Đại học Quốc gia: ĐHQG Hà Nội: HN Học sinh: HS Nhà xuất bản: NXB Sách giáo khoa: SGK PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt quan trọng nhà trường nói chung nhà trường Tiểu học nói riêng Mục tiêu mơn Tiếng Việt hình thành phát triển HS Tiểu học kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, thông qua việc dạy học tiếng Việt góp phần hình thành thao tác tư Mơn học cung cấp cho HS kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, đồng thời góp phần hình thành nhân cách cho em Trong chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học, Luyện từ câu tách thành phân mơn độc lập, có vị trí ngang với phân mơn khác Tập đọc, Chính tả, Tập làm văn Dạy Luyện từ câu Tiểu học phải đề cập đến ba nhiệm vụ chủ yếu là: giúp HS hệ thống hố vốn từ, xác hố vốn từ tích cực hố vốn từ Hệ thống hố vốn từ cịn gọi trật tự hóa vốn từ, nghĩa xây dựng vốn từ ngữ phong phú, thường trực có hệ thống trí nhớ HS, để tạo điều kiện cho từ vào hoạt động lời nói thuận lợi Chính xác hố vốn từ (dạy nghĩa từ) giúp HS hiểu nghĩa từ cách xác - từ ngữ mà HS thu nhận qua cách học tự nhiên, đồng thời giúp HS nắm nghĩa từ ngữ Tích cực hố vốn từ giúp HS luyện tập, sử dụng từ ngữ nói viết, nghĩa giúp HS chuyển hoá từ ngữ tiêu cực thành từ ngữ tích cực, phát triển kỹ năng, kỹ xảo phát triển từ ngữ cho HS Trong ba nhiệm vụ trên, dạy nghĩa từ xem nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ mang tính chất sống cịn phát triển ngơn ngữ HS Vì HS hiểu nghĩa từ, em tiến hành làm tập phân môn Luyện từ câu sử dụng vốn từ ngữ thích hợp Ngồi ra, tư HS Tiểu học hạn chế, nên việc nắm bắt, hiểu nghĩa từ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt HS lớp 2, lớp Để tăng vốn từ cho HS, GV phải cung cấp từ Do cơng việc dạy từ làm cho HS hiểu nghĩa từ Chính vậy, GV cần trực tiếp điều chỉnh kịp cách hiểu từ sai lạc, không nghĩa, kịp thời loại bỏ vốn từ tiêu cực tích cực vốn từ cho HS Muốn làm điều đó, GV phải dạy HS phát từ mới, tìm hiểu nghĩa giải nghĩa từ không phân môn Luyện từ câu mà nhiều học khác môn học Tiếng Việt môn khác, học lớp tham gia hoạt động ngoại khóa, tham quan, hoạt động tập thể Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “Khảo sát hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt Tiểu học” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt Tiểu học có vai trị quan trọng Vì thế, vấn đề có nhiếu tác giả quan tâm nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Trong phần này, chúng tơi điểm qua số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: - Chu Thị Thủy An – Chu Thị Thanh Hà, Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, NXB Đại học Vinh, 2007 Với cơng trình nghiên cứu này, tác giả xây dựng phương pháp dạy học tập dạy nghĩa từ, cụ thể tác giả đề cập tới nhiệm vụ dạy nghĩa từ Tiểu học, biện pháp giải nghĩa từ cho HS Tiểu học, nghiên cứu đặc điểm tập giải nghĩa từ đề xuất phương pháp dạy tập Theo tác giả, biện pháp giải nghĩa từ Tiểu học bao gồm: giải nghĩa từ trực quan, giải nghĩa từ ngữ cảnh, giải nghĩa từ từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ đó, giải nghĩa cách so sánh đối chiếu với từ khác, giải nghĩa cách phân tích từ thành từ tố (tiếng) giải nghĩa định nghĩa Trong biện pháp, tác giả nêu khái niệm, đưa ví dụ cụ thể để làm rõ cho biện pháp hướng dẫn HS cách giải nghĩa từ - Đặng Kim Nga, Dạy học Luyện từ câu Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Tác giả phân loại phân tích đặc điểm nhóm tập Luyện từ câu, hướng dẫn thống kê dự kiến tiêu chí phân loại dạng tập Đồng thời, tác giả phân tích kĩ tìm hiểu nghĩa từ phân môn Luyện từ câu Theo tác giả, “các em tìm hiểu nghĩa từ nhiều cách khác nhau” “được trang bị kĩ tìm hiểu nghĩa từ kĩ đa diện để em tùy trường hợp cụ thể tìm nghĩa từ” [8, tr 86] - Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, 2007 Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả tìm hiểu tầm quan trọng việc dạy nghĩa từ Tiểu học, biện pháp giải nghĩa từ phương diện: khái niệm, đặc điểm hướng dẫn cách giải số dạng tập điển hình Các tác giả khẳng định: “Tầm quan trọng việc dạy nghĩa từ cho HS thừa nhận từ lâu phương pháp dạy học Tiếng Việt, nhiệm vụ sống cịn phát triển ngôn ngữ trẻ em” [9, tr 199] Đồng thời tác giả đưa lưu ý giúp GV tổ chức dạy dạng tập dạy nghĩa từ phân môn Luyện từ câu có hiệu đạt mục tiêu dạy học đề - Đặng Mạnh Thường (chủ biên), Luyện từ câu 2,3,4,5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Tác giả giới thiệu số điểm cần lưu ý nội dung dạy học phân môn Luyện từ câu, đó, tác giả thâu tóm tồn kiến thức từ ngữ để GV có nhìn bao quát lượng kiến thức HS cần nắm vững Ngồi ra, tác giả cịn hướng dẫn HS cách thức giải tập phân môn Luyện từ câu, có tập dạy nghĩa từ, làm sở giúp em HS có phương pháp thực tập chương trình số tập mở rộng, nâng cao góp phần rèn kĩ thực hành tiếng Việt Những cơng trình nghiên cứu chủ yếu nghiên cứu đặc điểm dạng tập dạy nghĩa từ đưa số hướng dẫn giúp HS giải dạng tập Các tác giả chưa thực sâu vào việc thống kê, phân loại tập dạy nghĩa từ xây dựng tập cho HS Tiểu học Song, cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá, bổ ích cho chúng tơi q trình thực đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, nhằm thống kê, phân loại tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt Tiểu học Trên sở xây dựng số tập bổ trợ nhằm giúp HS lớp 4, nắm nghĩa từ sử dụng nghĩa từ học tập giao tiếp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài đặt số nhiệm vụ sau: - Phân tích sở lí luận liên quan đến đề tài - Khảo sát hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt từ lớp đến lớp - Xây dựng số tập dạy nghĩa từ nhằm rèn luyện kĩ nắm bắt, hiểu nghĩa từ cho HS lớp 4, Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt từ lớp đến lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phân môn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt từ lớp đến lớp - Các tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt từ lớp đến lớp 5 Giả thuyết khoa học - Khảo sát, thống kê phân loại hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng việt Tiểu học nhằm giúp GV có nhìn tổng thể hệ thống tập dạy nghĩa từ khối lớp dễ dàng lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy phù hợp với kiểu tập dạy nghĩa từ, phù hợp với nội dung chương trình quy định cụ thể khối lớp 10 b) Tiếng lạc có nghĩa “rớt lại, sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, sai lạc, thất lạc c) Tiếng lạc có nghĩa “ mạng lưới nối liền”: liên lạc, mạch lạc Bài tập 2: Cho từ sau: du lịch, du học, du kích, du canh, du cư, du khách, du ngoạn, du mục, du xuân Xếp từ thành hai nhóm: a) Các từ có tiếng du có nghĩa “đi chơi” b) Các từ có tiếng du có nghĩa “khơng cố định” Hướng dẫn cách làm: Muốn xếp từ theo nhóm, trước hết GV hướng dẫn HS nắm nghĩa số từ có tần số sử dụng cao có khả liên tưởng đến từ khác nhóm: du lịch, du cư Sau đó, GV làm mẫu vài ví dụ để HS có điểm tựa xếp từ cho vào nhóm từ thích hợp Những từ cịn lại, GV u cầu HS nhà tự tìm hiểu nghĩa Đáp án: a) Các từ có tiếng du có nghĩa “đi chơi”: du lịch, du học, du khách, du ngoạn, du mục, du xuân b) Các từ có tiếng du có nghĩa “khơng cố định”: du kích, du canh, du cư Bài tập 3: Cho từ chứa tiếng nhân: nhân quả, nhân ái, nguyên nhân, nhân hậu, nhâu từ, siêu nhân, nhân loại, nhân nghĩa, nhân viên, nhân tài, bệnh nhân Xếp từ thành ba nhóm: a) Tiếng nhân có nghĩa “người” b) Tiếng nhân có nghĩa “lịng thương người” c) Tiếng nhân có nghĩa “cái sinh kết quả” Hướng dẫn cách làm: Tương tự tập Đáp án: a) Tiếng nhân có nghĩa “người”: siêu nhân, nhân loại, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân 64 b) Tiếng nhân có nghĩa “lịng thương người”: nhân ái, nhân hậu, nhân từ, nhân nghĩa c) Tiếng nhân có nghĩa “cái sinh kết quả”: nhân quả, nguyên nhân Bài tập 4: Trong từ ước mơ, tiếng ước mang nghĩa cầu mong, mong mỏi Hãy tìm thêm từ có chứa tiếng ước mang nghĩa Hướng dẫn cách làm: Bài tập yêu cầu HS tìm thêm từ chứa tiếng ước có nghĩa cầu mong, mong mỏi Vì thế, để giúp HS tìm từ theo yêu cầu tập, trước hết, GV hướng dẫn thảo luận, trao đổi tra từ điển tiếng Việt để tìm từ có chứa tiếng ước mang nghĩa cầu mong, mong mỏi Sau đó, em tổng hợp lại tìm từ với yêu cầu tập Đáp án: Những từ có chứa tiếng ước mang nghĩa cầu mong, mong mỏi: ước ao, ước mong, ước nguyện, … 3.3.2 Lớp Bài tập 1: Xếp từ có tiếng thành cho ngoặc đơn thành ba nhóm a) Những từ thành có nghĩa “thật” b) Những từ thành có nghĩa “ đạt được” c) Những từ thành có nghĩa “phần” ( thành thật, thành tâm, thành đạt, thành công, thành lập, thành phần, hình thành, thành tựu, trung thành, hồn thành, chân thành, thành viên) Hướng dẫn cách làm: Bài tập yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa khác tiếng thành Để giúp HS làm tập này, trước hết GV phải hướng dẫn HS nắm nghĩa số từ nêu ngoặc đơn cách GV giải nghĩa từ ngoặc đơn thành tâm, thành công, thành phần cho HS hiểu Sau đó, GV làm mẫu vài ví dụ để hướng dẫn HS xếp từ cho vào nhóm thích hợp Những từ cịn lại, GV u cầu HS nhà tự tìm hiểu nghĩa 65 Đáp án: a) Những từ thành có nghĩa “thật”: thành thật, thành tâm, trung thành, chân thành b) Những từ thành có nghĩa “ đạt được”: thành đạt, thành cơng, thành lập, thành tựu, hình thành, hồn thành c) Những từ thành có nghĩa “phần”: thành phần, thành viên Bài tập 2: Xếp từ ngoặc đơn vào hai nhóm thích hợp: a) Những từ có chứa tiếng bảo mang nghĩa “giúp đỡ” b) Những từ có chứa tiếng bảo mang nghĩa “ giữ gìn” (bảo hiểm, bảo tồn, bảo trợ, bảo tàng, bảo vệ, bảo hộ, bảo toàn) Hướng dẫn cách làm: Tương tự tập Đáp án: a) Những từ có chứa tiếng bảo mang nghĩa “giúp đỡ”: bảo trợ, bảo vệ, bảo hộ, … b) Những từ có chứa tiếng bảo mang nghĩa “ giữ gìn”: bảo hiểm, bảo tồn, bảo tàng, bảo toàn, … Bài tập 3: Cho từ có chứa tiếng thiên: thiên nhiên, thiên di, thiên bẩm, thiên cư, thiên hướng, thiên tai, thiên kiến, thiên đô, thiên lệch Xếp từ thành ba nhóm: a) Những từ thiên có nghĩa “thuộc tự nhiên” b) Những từ thiên có nghĩa “dời đi” c) Những từ thiên có nghĩa “nghiêng, lệch qua bên” Hướng dẫn cách làm: Để làm tập trên, trước hết GV hướng dẫn HS đọc kĩ tập, xác định yêu cầu tập là: tìm hiểu nghĩa khác tiếng thiên Sau đó, GV hướng dẫn HS nắm nghĩa số từ có chứa tiếng thiên nhiên nhiên, thiên cư, thiên lệch Cuối cùng, GV làm mẫu vài ví dụ để hướng dẫn HS xếp từ cho vào nhóm thích hợp Những từ cịn lại, HS nhà tự tìm hiểu nghĩa 66 Đáp án: a) Những từ thiên có nghĩa “thuộc tự nhiên”: thiên nhiên, thiên bẩm, thiên tai b) Những từ thiên có nghĩa “dời đi”: thiên di, thiên cư, thiên c) Những từ thiên có nghĩa “nghiêng, lệch qua bên”: thiên hướng, thiên kiến, thiên lệch Bài tập 4: Trong từ đồng bào, tiếng đồng có nghĩa Em tìm thêm từ chứa tiếng đồng mang nghĩa Hướng dẫn cách làm: Bài tập yêu cầu HS tìm thêm từ chứa tiếng đồng có nghĩa Vì thế, để giúp HS tìm từ theo yêu cầu tập, trước hết, GV hướng dẫn cho em thảo luận, trao đổi tra từ điển tiếng Việt để tìm từ có chứa tiếng đồng mang nghĩa Sau đó, em tổng hợp lại tìm từ với yêu cầu tập Với HS khá, giỏi, GV yêu cầu em nhà tìm hiểu nghĩa từ theo yêu cầu tập Đáp án: Những từ chứa tiếng đồng mang nghĩa cùng: đồng tâm, đồng chí, đồng lịng, đồng đội, đồng hương, đồng nghiệp 3.4 Bài tập giải nghĩa định nghĩa Mục đích: Dạng tập giải nghĩa định nghĩa giúp HS xác định tương ứng từ nghĩa từ, hiểu nghĩa từ, thành ngữ, tục ngữ, mà cịn làm cho ngơn ngữ tư em rõ ràng, sâu sắc SGK Tiếng Việt lớp 4, xây dựng kiểu thuộc dạng giải nghĩa định nghĩa, kiểu cho sẵn từ, yêu cầu tìm nghĩa cho phù hợp với từ có 13 tập, kiểu cho từ nghĩa từ, yêu cầu HS xác lập tương ứng có 13 tập kiểu cho sẵn từ, yêu cầu HS xác lập 67 tương ứng có 20 tập So với dạng khác, dạng tập tương đối nhiều, so với số từ ngữ học sinh học cần hiểu nghĩa (900 – 1000 từ, kể thành ngữ, tục ngữ), dạng tập chưa đáp ứng nhu cầu hiểu nghĩa từ cho HS Chính vậy, xây dựng thêm dạng tập kiểu, kiểu cho sẵn từ, yêu cầu tìm nghĩa cho phù hợp với từ, kiểu cho từ nghĩa từ, yêu cầu HS xác lập tương ứng hình thức chủ yếu dạng trắc nghiệm 3.4.1 Lớp Bài tập 1: Ghi (Đ), sai (S) vào trước câu giải thích nghĩa từ mơ ước a Sự mong mỏi tưởng tượng nhiều trí óc b Ln nghĩ tới điều phảng phất trí óc c Sự mong mỏi có được, đạt kết tốt đẹp Hướng dẫn cách làm: Bài tập yêu cầu HS điền đúng, sai trước cách giải nghĩa từ mơ ước Vì thế, để giúp HS làm tập này, trước hết GV hướng dẫn HS nắm nghĩa từ mơ ước cách GV đưa gợi ý, cho em thảo luận, trao đổi tìm nghĩa từ mơ ước Dựa nghĩa từ mơ ước, HS đối chiếu với đáp án cho để điền đúng, sai trước câu a, b, c Đáp án: S a Sự mong mỏi tưởng tượng nhiều trí óc S b Ln nghĩ tới điều phảng phất trí óc Đ c Sự mong mỏi có được, đạt kết tốt đẹp Bài tập 2: Ghi (Đ), sai (S) vào trước câu giải thích nghĩa từ đoàn kết a Chỉ chung hợp sức lực để tạo thành khối b Là dùng vật chất tinh thần làm cho người khác bớt khổ c Chỉ che chở giúp đỡ tập thể, cá nhân lúc khó khăn Hướng dẫn cách làm: Tương tự tập 68 Đáp án: Đ a Chỉ chung hợp sức lực để tạo thành khối S b Là dùng vật chất tinh thần làm cho người khác bớt khổ S c Chỉ che chở giúp đỡ tập thể, cá nhân lúc khó khăn Bài tập 3: Ghi (Đ), sai (S) vào trước câu giải thích nghĩa từ tài a Sự khéo léo người làm việc khó b Khả có hạn người c Khả làm việc giỏi Hướng dẫn cách làm: Tương tự tập Đáp án: S a Sự khéo léo người làm việc khó S b Khả có hạn người Đ c Khả làm việc giỏi Bài tập 4: Tìm từ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau a) Một người có tài phẩm chất đạo đức tốt b) Tài sản tự nhiên vùng, quốc gia c) Tài người nhiều người biết đến d) Sự giỏi giang nghề nghiệp người (tài ba, tài đức, tài nguyên, tài nghệ) Hướng dẫn cách làm: Để giúp HS làm tập trên, GV hướng dẫn em thử ghép, nối từ với nghĩa cho sẵn Nếu HS làm đúng, có nghĩa em hiểu nghĩa từ Nếu HS làm sai, GV gợi nghĩa từ, hướng dẫn HS ghép thử lại đến trùng khớp từ nghĩa từ Đáp án: a) tài đức b) tài nguyên c) tài ba 69 d) tài nghệ Bài tập 5: Tìm từ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau a) Việc dò la, khám phá tin tức cách kín đáo bí mật b) Việc thăm dị nơi khó khăn có tới c) Những người làm nghề tình báo, d) Lính trinh sát dị la tin tức phục vụ cho chiến đấu (thám tử, thám hiểm, thám thính, trinh thám) Hướng dẫn cách làm: Tương tự tập Đáp án: a) thám thính b) thám hiểm c) thám tử d) trinh thám Bài tập 6: Em hiểu câu thành ngữ, tục ngữ sau nào? a) Thẳng ruột ngựa b) Tốt gỗ tốt nước sơn c) Gan vàng sắt Hướng dẫn cách làm: Bài tập yêu cầu HS giải nghĩa giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ Vì thế, để giúp HS làm tập này, trước hết GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa đen câu thành ngữ, tục ngữ Sau đó, cho em thảo luận, trả lời câu hỏi để phát nội dung nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ Đáp án: a) Thẳng ruột ngựa - Nghĩa đen: Bộ máy tiêu hóa ngựa dài Riêng phần nối ruột non với dày gọi manh tràng dài thẳng - Nghĩa bóng: Chỉ người có lịng thẳng, trực, khơng lắt léo, quanh co dấu diếm điều b) Tốt gỗ tốt nước sơn - Nghĩa đen: Nhìn gỗ, phải xem xét gỗ quý hay gỗ tạp Gỗ quý để mộc dùng lâu ngày lên nước bong Gỗ tạp dầu có sơn phết thật đẹp khơng q, khơng bền 70 - Nghĩa bóng: chất người tốt, đẹp quý vẻ bề ngồi bóng bẩy c) Gan vàng sắt - Nghĩa đen: Vàng sắt kim loại quý (vàng) cứng rắn (sắt) Cách ví lịng can đảm người vàng, sắt - Nghĩa bóng: Người giữ vững chí hướng, gan dạ, kiên trung, khơng nao núng trước khó khăn, nguy hiểm 3.4.2 Lớp Bài tập 1: Ghi (Đ), sai (S) vào trước câu giải thích nghĩa từ trí thức a Là người chun làm việc, lao động trí óc b Lµ ng-ời chuyên làm việc lao động chân tay c Là ng-ời lao động sản xuất c¶i vËt chÊt nãi chung Hướng dẫn cách làm: Bài tập yêu cầu HS điền đúng, sai trước cách giải nghĩa từ trí thức Vì thế, để giúp HS làm tập này, trước hết GV hướng dẫn HS nắm nghĩa từ trí thức cách đưa gợi ý để em thảo luận, tìm nghĩa từ trí thức Dựa kết thảo luận, HS đối chiếu với đáp án cho để điền đúng, sai trước câu a, b, c Đáp án: Đ a Là người chun làm việc, lao động trí óc S b Là ng-ời chuyên làm việc lao động chân tay S c Là ng-ời lao động sản xuất cđa c¶i vËt chÊt nãi chung Bài tập 2: Chọn từ ngoặc đơn phù hợp với nghĩa sau a) Điều mà đạo đức hay pháp luật bắt buộc người dân phải làm b) Sự tham gia công việc xã hội cách có ý thức người dân c) Là người sống tập thể, không vụ lợi cá nhân d) Những người không thức thực quyền nghĩa vụ cơng dân 71 (nghĩa vụ công dân, công dân gương mẫu, công dân danh dự, trách nhiệm công dân) Hướng dẫn cách làm: Ở tập này, từ nghĩa từ cho sẵn, HS cần xác lập tương ứng từ ngoặc đơn nghĩa từ trường hợp Để giúp HS làm tập này, GV hướng dẫn HS thử ghép, nối từ với với nghĩa cho sẵn Nếu HS làm đúng, có nghĩa em hiểu nghĩa từ Nếu HS làm sai, GV gợi nghĩa từ, hướng dẫn HS ghép thử lại đến trùng khớp từ nghĩa từ Đáp án: a) Nghĩa vụ công dân b) Trách nhiệm công dân c) Công dân gương mẫu d) Công dân danh dự Bài tập 3: Chọn từ ngoặc đơn hợp với nghĩa sau a) Khu vực có lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài b) Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp c) Khu vực giành cho nhân dân ăn sinh hoạt (khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên) Hướng dẫn cách làm: Tương tự tập Đáp án: a) Khu bảo tồn thiên nhiên b) Khu sản xuất c) Khu dân cư Bài tập 4: Em hiểu nghĩa câu “lá lành đùm rách” nào? Hướng dẫn cách làm: Bài tập yêu cầu HS nêu cách hiểu câu tục ngữ “lá lành đùm rách” Vì thế, để HS làm tập, trước hết GV phải 72 hướng dẫn em nắm nghĩa đen câu tục ngữ “lá lành đùm rách”, sau dựa nghĩa đen, em suy nghĩa bóng câu tục ngữ Đáp án tập nghĩa bóng câu tục ngữ “lá lành đùm rách” Đáp án: - Nghĩa đen: nguyên vẹn, lành lặn đan cài, bao trùm che lấp vài bị sâu rách phía sau - Nghĩa bóng: người may mắn giúp đỡ người bất hạnh Bài tập 5: Ghép tiếng phúc (có nghĩa điều may mắn, tốt lành) với tiếng sau để tạo thành từ phức tìm hiểu nghĩa từ đó: đức, hậu, phận, lộc Hướng dẫn cách làm: Trước hết, GV yêu cầu HS đọc kĩ tập xác định yêu cầu tập Sau đó, hướng dẫn em ghép tiếng phúc với tiếng cho sẵn để tạo thành từ phức Cuối cùng, GV hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ mà em vừa ghép (có thể gợi ý HS sử dụng từ điển tiếng Việt) Đáp án: - Phúc đức: điều tốt lành để lại cho cháu - Phúc hậu: có lịng nhân hậu, hay làm điều tốt lành cho người khác - Phúc phận: phần may mắn hưởng số phận - Phúc lộc: gia đình yên ấm, tiền dồi Tiểu kết: Qua việc khảo sát hệ thống tập dạy nghĩa từ chương 2, chương 3, xây dựng dạng tập dạy nghĩa từ (giải nghĩa cách đối chiếu so sánh với từ khác, giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa, giải nghĩa cách phân tích từ thành thành tố giải nghĩa định nghĩa) nhằm nâng cao kĩ giải nghĩa từ sử dụng từ cho học sinh lớp 4, Trong đó, dạng tập giải nghĩa cách đối chiếu so sánh với từ khác, xây dựng 11 tập (lớp 4: tập; lớp 5, tập), dạng tập giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa, 10 tập (lớp 4: 73 tập; lớp 5: tập), dạng tập giải nghĩa cách phân tích từ thành thành tố, tập (lớp 4: tập; lớp 5: tập) giải nghĩa định nghĩa bài, 11 tập (lớp 4: tập; lớp 5: tập) Trong dạng tập xây dựng có kết hợp kiểu tập tự luận tập trắc nghiệm (lớp có 11 tập tự luận 10 tập trắc nghiệm, lớp có 12 tập tự luận tập trắc nghiệm) 74 PHẦN KẾT LUẬN Một số kết luận Trên sở tìm hiểu vấn đề liên quan đến đề tài chương khảo sát hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt chương 2, rút kết luận sau: Từ có vai trị quan trọng hệ thống ngôn ngữ Đối với HS Tiểu học, việc dạy nghĩa từ tạo cho em có lực hiểu nghĩa từ, sử dụng từ có hiệu giao tiếp, học tập làm cho vốn từ em thêm phong phú hơn, đa dạng SGK Tiếng Việt xây dựng hệ thống tập dạy nghĩa từ tương đối phù hợp với trình độ HS Tiểu học (với dạng: giải nghĩa trực quan, 20 tập; giải nghĩa cách đối chiếu so sánh với từ khác, tập; giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa, 19 tập; giải nghĩa cách phân tích từ thành thành tố giải nghĩa thành tố này, 12 tập; giải nghĩa định nghĩa, 50 tập) Những tập góp phần thực hóa mục tiêu mơn học hình thành phát triển cho HS kĩ sử dụng từ ngữ nghĩa để học tập giao tiếp môi trường khác nhau, đồng thời bồi dưỡng cho em tình yêu tiếng Việt, góp phần giáo dục đạo đức nhân cách Các tập dạy nghĩa từ SGK quán triệt tốt nguyên tắc giao tiếp, nguyên tắc tích hợp, nguyên tắc trực quan, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống từ, câu dạy học Luyện từ câu, góp phần phát huy tính tích cực, suy nghĩ độc lập hứng thú học tập cho em Nội dung tập dạy nghĩa từ SGK đảm bảo tính khoa học tính sư phạm, xây dựng từ dễ đến khó, từ đơn giản đén phức tạp theo cấu trúc đồng tâm phát triển Cũng với dạng tập có lớp lên lớp trên, SGK lại mở rộng yêu cầu mặt kĩ giải nghĩa từ HS cao 75 Tuy nhiên, hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt Tiểu học số hạn chế định: tập giải nghĩa cách so sánh đối chiếu với từ khác cịn q ít, có tập lớp tập lớp Trên sở tìm hiểu vấn đề lí luận chương khảo sát hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt chương 2, xây dựng 40 tập dạy nghĩa từ bổ trợ cho HS lớp 4, (21 tập lớp 19 tập lớp 5) nhằm giúp HS luyện tập, củng cố, nâng cao kĩ giải nghĩa từ sử dụng từ có hiệu Một số kiến nghị, đề xuất Qua khảo sát hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt Tiểu học, có số kiến nghị sau: Cần xây dựng thêm số tập dạy nghĩa từ để làm phong phú thêm hệ thống tập thực hành cho HS Ngoài ra, giải nghĩa từ, GV cần tách dấu hiệu mà HS ý đến làm quen với từ Ở Tiểu học, từ có nhiều dạy nghĩa nhiều lần, lần đầu khơng cần khám phá hết nội dung nó, lần sau mở tất nội dung từ Việc phân chia dạng tập dạy nghĩa từ mang tính chất tương đối Chính vây, q trình hướng dẫn em giải nghĩa từ, GV cần kết hợp biện pháp khác nhau: vừa dùng trực quan, vừa dùng từ đồng nghĩa, sử dụng biện pháp định nghĩa Khi giải nghĩa từ cho HS hiểu, GV không rập khn, máy móc, làm lấy lệ theo cách giải nghĩa từ sẵn có SGK, sách GV mà cần mạnh dạn, linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp Ngoài ra, GV cần đặt từ văn cảnh để giải thích, tránh dùng từ Hán Việt xa lạ, thuật ngữ khoa học rắc rối khó hiểu để giải nghĩa từ Trong dạy nghĩa từ, GV nên mạnh sử dụng nhiều tập dạy nghĩa từ để nâng cao chất lượng dạy nghĩa từ hứng thú cho HS giải nghĩa từ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thủy An (Chủ biên), Dạy học Luyện từ Câu Tiểu học, NXB Vinh, 2007 Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục HN, 1999 Nguyễn Thành Công, 40 đề trắc nghiệm Tiếng Việt 4, NXB trẻ, 2009 Phạm Thành Công, Tiếng Việt phát triển nâng cao, NXB Đại học Quốc gia HN, 2010 Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 1988 Nguyễn Phương Nam, Vở tập Tiếng Việt – tập 2, NXB Thanh Hóa, 2005 Đặng Kim Nga, Dạy học Luyện từ Câu Tiểu học, NXB HN, 2007 Lê Thị Phi, Đề cương giảng tâm lí học Tiểu học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, 2005 Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục, 2007 10 Lê Phương Nga (Chủ biên), Tiếng Việt nâng cao 4, NXB Giáo dục, 2009 11 Bùi Thị Thanh, Bài giảng phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, 2008 12 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh, Dạy học từ ngữ Tiểu học, NXB Giáo dục, 1999 13 Phan Thiều, Nguyễn Quốc Túy, Nguyễn Thanh Tùng, Giảng dạy từ ngữ trường Phổ thông, NXB Giáo dục, 1983 77 14 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, 2006 15 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Vở tập Tiếng Việt – tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2008 16 Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt - tập 2, NXB Giáo dục, 2000 17 SGK Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, 2009 78 ... Chương KHẢO SÁT HỆ THỐNG BÀI TẬP DẠY NGHĨA TỪ TRONG SGK TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC 26 2.1 Mục đích khảo sát 26 2.2 Kháo sát hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt Tiểu học 26 2.2.1... 4, chương Tiểu kết: Qua khảo sát hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt Tiểu học, nhận thấy hệ thống tập dạy nghĩa từ SGK Tiếng Việt Tiểu học có cấu trúc đồng tâm, từ dễ đến khó, từ đơn giải... loại tập dạy nghĩa từ 26 2.2.2 Bảng thống kê hệ thống tập Luyện từ câu SGK Tiếng Việt Tiểu học 27 2.2.3 Bảng thống kê hệ thống tập dạy nghĩa từ 27 2.3 Nhận xét tập dạy nghĩa

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chu Thị Thủy An (Chủ biên), Dạy học Luyện từ và Câu ở Tiểu học, NXB Vinh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Luyện từ và Câu ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Vinh
2. Đỗ Hữu Châu, Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục HN, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng - ngữ nghĩa Tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục HN
3. Nguyễn Thành Công, 40 bộ đề trắc nghiệm Tiếng Việt 4, NXB trẻ, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 40 bộ đề trắc nghiệm Tiếng Việt 4
Nhà XB: NXB trẻ
4. Phạm Thành Công, Tiếng Việt 5 phát triển và nâng cao, NXB Đại học Quốc gia HN, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt 5 phát triển và nâng cao
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia HN
5. Nguyễn Thiện Giáp, Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Nhà XB: NXB Giáo dục 1988
6. Nguyễn Phương Nam, Vở bài tập Tiếng Việt 4 – tập 2, NXB Thanh Hóa, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vở bài tập Tiếng Việt 4 – tập 2
Nhà XB: NXB Thanh Hóa
7. Đặng Kim Nga, Dạy học Luyện từ và Câu ở Tiểu học, NXB HN, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Luyện từ và Câu ở Tiểu học
Nhà XB: NXB HN
8. Lê Thị Phi, Đề cương bài giảng tâm lí học Tiểu học, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng tâm lí học Tiểu học
9. Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Giáo dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy Tiếng Việt ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Lê Phương Nga (Chủ biên), Tiếng Việt nâng cao 4, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt nâng cao 4
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Bùi Thị Thanh, Bài giảng phương pháp dạy học Tiếng Việt 1, Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp dạy học Tiếng Việt 1
12. Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh, Dạy học từ ngữ ở Tiểu học, NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học từ ngữ ở Tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo dục
13. Phan Thiều, Nguyễn Quốc Túy, Nguyễn Thanh Tùng, Giảng dạy từ ngữ ở trường Phổ thông, NXB Giáo dục, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy từ ngữ ở trường Phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục
14. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 2, 3, 4, 5
Nhà XB: NXB Giáo dục
15. Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên), Vở bài tập Tiếng Việt 4 – tập 1, 2, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vở bài tập Tiếng Việt 4 – tập 1, 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
16. Nguyễn Trí, Lê A, Lê Phương Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt - tập 2, NXB Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt - tập 2
Nhà XB: NXB Giáo dục
17. SGK Tiếng Việt 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục, 2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w