Tuy nhiên để nắm được khái niệm, cấu tạo, phân loại, hình thức thểhiện, hoàn cảnh sử dụng của các kiểu câu đặc biệt là câu nghi vấn là rất khó.Cùng một câu nói nhưng hoàn cảnh nói khác n
Trang 1PhÇn 1: MỞ ĐẦU
1 Lý DO CHäN §Ò TµI
Trong xã hội con người luôn có nhu cầu giao tiếp với nhau Giao tiếp là
sự tiếp xúc, giao lưu giữa người với người trong xã hội Qua đó con ngườibộc lộ và truyền đạt cho nhau những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, thái độvới nhau và với điều được truyền đạt Ngôn ngữ là phương tiện quan trọngnhất trong giao tiếp Nó không thể bị thay thế Ngôn ngữ tồn tại hai dạng: nói
và viết Ngôn ngữ nói đa dạng, phức tạp hơn ngôn ngữ viết Ngôn ngữ viếtđược quy định chặt chẽ, rõ ràng bằng các quy tắc chính tả, cấu tạo ngữ pháp,cách sử dụng câu từ Ngôn ngữ nói phụ thuộc vào mục đích, hoàn cảnh, đốitượng giao tiếp Những yếu tố này không ngừng biến đổi theo không gian,thời gian Nó làm cho ngôn ngữ nói thay đổi theo
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc có những đặc điểm riêng tạo nên “bản sắcngôn ngữ” cho quốc gia Êy, dân tộc ấy Tiếng Việt cũng vậy Sáu thanh điệu;
hệ thống âm, vần cộng với ngữ điệu phong phú làm cho ngôn ngữ nói của tarất đa dạng nhng còng phức tạp Ngay chính bản thân chúng ta được học và
“thực hành” tiếng “mẹ đẻ” suốt cuộc đời nhưng không tránh khỏi những lúcdùng sai câu, từ, sai mục đích nói gây hiểu lầm Thực tiễn là vậy, lí luận cũng
đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều hội th¶o khoa học bàn về ngôn ngữ nói.Đây là vấn đề rất cần có sự tìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu để tránh những “cáisai” trong sử dụng ngôn ngữ
Khi giao tiếp thì mục đích chính là nhân tố trả lời cho câu hỏi: Hỏi để làm gì? Nói nhằm mục đích gì? Ta thấy rằng mục đích có thể khác nhau trong
từng hoàn cảnh khác nhau nhưng khái quát lại có hai mục đích:
- Giao tiếp nhằm mục đích thể hiện những hiểu biết, những nhận thứccủa người nói và truyền đạt nó đến người nghe (mục đích thông tin hay mụcđích nhận thức)
Trang 2- Giao tiếp nhằm bộc lộ những tình cảm, thái độ của con người, xác lậphay cung cấp những mối quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp (mục đích bộc lộ
và khơi gợi tình cảm, cảm xúc)
Với những mục đích nói trên, câu tiếng Việt phân loại theo mục đíchnói gồm bốn kiểu câu: Câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầukhiến Tuy nhiên để nắm được khái niệm, cấu tạo, phân loại, hình thức thểhiện, hoàn cảnh sử dụng của các kiểu câu (đặc biệt là câu nghi vấn) là rất khó.Cùng một câu nói nhưng hoàn cảnh nói khác nhau sẽ có ý nghĩa khác nhau
Ví d ô : Cô ấy quát đứa nhỏ: (1)
- Đi!
Cậu ta hất hàm hỏi: (2)
- Đi?
Rõ ràng ví dụ (1) và (2) cùng là một câu nói “đi” nhưng tình huống (1)
nội dung là câu ra lệnh của người phụ nữ với đứa bé (đi), kèm thái độ bực
dọc Quan hệ giữa người nói và người nghe là quan hệ bề trên, bề dưới Tình
huống (2) nội dung là người nói hỏi người nghe có đi không Quan hệ giữa
người nói và người nghe có thể ngang bằng hoặc bề trên với bề dưới
Tuỳ thuộc vào đối tượng, mục đích, hoàn cảnh mà người phát (nói,viết) phải sử dụng câu cho hợp lí Làm được điều này người phát và ngườinhận (nghe, đọc) cần nghiên cứu, nắm chắc các kiểu câu để giao tiếp chuẩnxác và đạt hiệu quả cao
Phân môn Luyện từ và câu thuộc môn Tiếng Việt giúp mở rộng, hệthống hoá và làm phong phú vốn từ của học sinh Nó cung cấp cho học sinhkiến thức sơ giản về từ và câu; rèn kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng cáckiểu câu để thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình Đồng thời giúp học sinh cókhả năng hiểu được tư tưởng, tình cảm của người khác qua câu nói của họ Vìvậy mà phân môn này đóng vai trò quan trọng trong việc dạy và học TiếngViệt Câu chính là yếu tố quyết định tầm quan trọng đó, nhất là câu nghi vấn
Ngay từ lớp 2, học sinh đã được học các kiểu câu: “Ai là gì?” “Ai làm gì?”
Trang 3“Ai thế nào?” Sang lớp 3 lại ụn tập Đến lớp 4 cỏc em mới học về cõu hỏi
(cõu nghi vấn) và dấu chấm hỏi; học về cỏch dựng cõu hỏi với mục đớch khỏc,giữ phộp lịch sự khi đặt cõu hỏi Học sinh được chuẩn bị kiến thức trong suốtquỏ trỡnh học Điều này đũi hỏi người giỏo viờn cần cú kiến thức vững vàng
về cỏc kiểu cõu núi chung và cõu nghi vấn núi riờng
Cỏc bài đọc trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 chiếm
số lượng rất lớn, thể loại đa dạng, phong phú,bao gồm thơ, văn xuụi, cõu đố,
vố, truyện Cỏc bài đọc chứa nhiều cõu nghi vấn Thụng qua việc đọc và tỡmhiểu cỏc bài đọc này học sinh được làm quen và hiểu thờm về cõu nghi vấn.Cho nờn việc nghiờn cứu, thống kờ, phõn tớch kiểu cõu nghi vấn qua cỏc bàiđọc giỳp giỏo viờn truyền đạt rừ nội dung văn bản trong bài giảng của mỡnh,gúp phần mở rộng cho học sinh về kiểu cõu nghi vấn
Là người giỏo viờn Tiểu học trong tương lai, trực tiếp giảng dạy mụnTiếng Việt trong đú cú phõn mụn Luyện từ và cõu với nội dung chương trỡnhmới, phương phỏp dạy học mới, chỳng tụi nhận thấy rằng muốn dạy tốt mụnhọc này điều tất yếu người giao viờn phải nắm vững kiến thức về cõu và cõunghi vấn Từ đú giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức một cỏch chuẩnxỏc, gúp phần giữ gỡn sự trong sỏng của Tiếng Việt
Với những lớ do thiết thực trờn chỳng tụi quyết định chọn đề tài: “Cỏc hỡnh thức ngụn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt tiểu học” (Trờn cơ sở ngữ liệu là cỏc bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5).
2 Lịch sử vấn đề
Tỡm hiểu về cõu và cõu nghi vấn là đề tài đó được nhiều nhà khoa họcnghiờn cứu Ta cú thể điểm qua một vài tỏc giả và cuốn sỏch viết về khỏiniệm, phõn loại, cấu tạo, phương thức thể hiện cõu trong đú cú cõu nghi vấn
Trong cuốn “Ngữ phỏp tiếng Việt” của Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2003)cỏc tỏc giả đó đưa ra quan niệm về cõu nghi vấn, cấu tạo và phõn loại cỏc kiểucõu nghi vấn Theo cỏc tỏc giả “cõu nghi vấn là cõu cú chức năng hỏi, tức
Trang 4người nói muốn người nghe thông báo cho mình tin mà mình chưa biết hoặccòn hoài nghi” [18.213]
Về mặt phương thức câu nghi vấn thường sử dụng các phương tiện sau:
- Các đại từ nghi vấn (đại từ phiếm định dùng vào chức năng hỏi )
Ví dụ:
Bao giờ anh đi?
- Quan hệ từ hay (chỉ sự lựa chọn)
Anh lấy quyÓn sách này hay lấy quyển sách kia?
Bạn đọc hay tớ đọc?
- Các phụ từ (dùng vào chức năng hỏi)
Ví dụ:
Có quyển sách trong ngăn kéo không?
- Các ngữ khí từ chuyên dụng (cho chức năng hỏi)
Bạn chưa về à ?
- Ngữ điệu (hỏi)
Ví dụ:
- Tôi mua nó mười nghìn đồng
- Mười nghìn đồng ? (nhấn mạnh và lên cao giọng ở cuối câu)
Từ các phương tiện trên các tác giả phân ra thành 5 kiểu câu nghi vấn :
- Câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn
- Câu nghi vấn dùng quan hệ từ hay
- Câu nghi vấn dùng phụ từ
- Câu nghi vấn dùng các ngữ khí từ chuyên dụng
- Câu nghi vấn dùng ngữ điệu nghi vấn
Trong mỗi kiểu câu lại có cách hỏi, néi dung hái khác nhau
Tác giả Hoàng Trong Phiến cũng đưa ra một số hình thức ngôn ngữ cơbản của câu nghi vấn trong cuốn “Ngữ pháp tiếng Việt”, tập II Ông cho rằng
“ngữ điệu câu có vai trò quan trọng để tạo câu hỏi nhất là câu hỏi ở dạng đối
Trang 5thoại” [11.281] Ở dạng này các từ để hỏi thường “bị nhoè” và “lướt” theongữ điệu câu.
Ví dụ:
Bác tôi hỏi:
- Nếu định mở rộng chiến tranh trên miền Bắc, Hà Nội có thể giữđược bao lâu?
Tác giả khẳng định “ngữ điệu cùng với các ngữ khí từ làm thành công
cụ biểu đạt tình thái tính câu hỏi và các sắc thái nói năng” [11.281]
Nhiều thế ư em mấy tuổi rồi?
+ Tạo câu hỏi về mối băn khoăn
Ví dụ:
Minh làm thế thật ư?
+ Dùng để liệt kê với ý đánh giá là quá nhiều thứ:
Trang 6Nào tiền ư? Nào giấy ư?
Ngoài ra còn có các từ như: hả, chăng, sao,
Bên cạnh ngữ điệu, ngữ khí từ tác giả còn đưa ra một số từ chuyêndùng để hỏi và quy thành nhóm:
- Biểu thị chủ thể hay khách thể chưa rõ: Ai? Cái gì? Gì?
- Biểu thị tính chất, đặc trưng của của sự vật hay hành động: Như thế nào? Ra sao?
- Biểu thị nguyên nhân: Vì sao? tại sao? Từ đâu? Tại làm sao?
- Biểu thị không gian: Ở đâu? Đâu? Chỗ nào? Từ đâu?
Phương thức tiếp theo là hình thức khẳng định - phủ định Nó được thểhiện bằng từ phủ định hoặc không có từ phủ định Trong tiếng Việt đó là các
từ "không" và "không có" Câu hỏi lựa chọn thường có một cặp từ để hỏi sự ®ối lập: có/không (khẳng định - phủ định), đã/chưa (hoàn thành - chưa hoàn
thành)
Nguyễn Thiện Lương cũng là một trong số tác giả nghiên cứu về hìnhthức thể hiện của câu nghi vấn qua hành động nói Tác giả đưa ra 4 dấu hiệuhình thức khá rõ ràng trong cuốn "Câu tiếng Việt":
- Các phó từ nghi vấn: có …không, đã …chưa, có phải …không, đã … xong chưa.
Ví dụ:
Con đã làm bài xong chưa?
- Quan hệ từ lựa chọn hay:
Ví dụ:
Anh hay tôi đi đây?
- Các đại từ nghi vấn: ai, gì, sao, nào, tại sao, bây giờ, đâu, bao nhiêu
Ví dụ:
Em tên là gì?
Trang 7- Tiểu từ tình thái: à, ừ, nhỉ, nhé, chắc, chăng, như, sao, phỏng, ạ, hả
- Câu nghi vấn chân chính :
+ Các đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, đâu, thế nào, vì sao
Ví dụ:
Cái gì sẽ trồi ra ? + Cặp phó từ: có …không, đã chưa
Ví dụ:
Châm có chơi không ? + Từ "hay"
Ví dụ:
Trai hay gái?
+ Các từ: phải không, có phải không, phải chăng
+ Ngữ khí từ đơn: à, nhỉ, nhé, chứ, ư, hở, hử, chắc chăng, chăng… và ngữ khí từ kép: đấy…, ấy …., kìa …
- Câu nghi vấn tu từ học: trong ngôn ngữ viết kiểu câu này được biÓuthị bằng ngữ khí từ ru, chăng, chăng tá
Ví dụ:
Cái hôm khác ấy sau không biết có chăng?
- Câu nghi vấn phủ định: thường dùng đại từ nghi vấn: đâu nào, làm sao được, đời nào, bao giờ, nào ai, nào… Ngoài ra loại câu này còn mang
thêm sắc thái tình cảm nên có thể có dấu than (!), dấu chấm (.) ở cuối câu:
Ví dụ:
To gì con lợn! Nhớn gì gà vịt!
Nào có nhọc nhằn gì việc ấy [15.259]
Trang 8- Cõu nghi vấn khẳng định: cú cỏc phương thức biểu thị như cõu nghivấn chõn chớnh (cú khi cú phú từ phủ định).
Vớ dụ:
Ai chả biết? [14.260]
- Cõu nghi vấn cầu khiến: loại cõu này thường dựa vào hoàn cảnh đốithoại, dỏng điệu, sắc mặt của người núi Cho nờn, trong ngụn ngữ viết hơi khúphõn biệt
Nguyễn Kim Thản lại khỏc với Hoàng Trọng Phiến Tỏc giả cho rằng
“ngữ điệu khụng đúng vai trũ đỏng kể trong cõu nghi vấn Cú chăng chỉ cútrọng õm logớc của những từ được nhấn mạnh về mặt tõm lý, nhất là nhữngđại từ nghi vấn” [15.260]
Diệp Quang Ban cũng đa ra 5 hình thức giống tác giả Nguyễn Kim Thản
Ông dựa trên cấc hình thức này phân thành 5 loại câu nghi vấn:
_Câu nghi vấn dùng các đại từ nghi vấn: ai, gì, nào
_Câu nghi vấn dùng phụ từ nghi vấn (rút khuôn của câu nghi vấn sử dụng
kết từ hay)
_Câu nghi vấn dùng kết từ hay (lựa chọn): sử dụng các cặp từ "có không", "có phải không"; "dã cha", "xong rồi cha"
_Câu nghi vấn dùng tiểu từ chuyên dụng: à, , hả, chăng, ạ, a, đừng, chớ.
_Câu nghi vấn dùng ngữ điệu thuần tuý (chỉ kể trờng hợp không có cácphơng tiện nêu trên) : đặc thù là ngữ diệu cao, sắc, dành cho trọng tâm hỏitrong câu và phụ thuộc vào vị trí của trọng tâm ấy
Ngoài ra, cõu nghi vấn và hỡnh thức ngụn ngữ thể hiện cõu nghi vấn cũnnằm trong một số cụng trỡnh nghiờn cứu về cõu, về ngữ phỏp tiếng Việt, về từcủa cỏc tỏc giả: Diệp Quang Ban, Đỏi Xuõn Ninh, Trần Trọng Kim cựng Bựi
Kỷ và Phạm Duy Khiờm, Nguyễn Thiện Giỏp, Đoàn Thiện Thuật…Tuynhiờn, cỏc tỏc giả đều nghiờn cứu rất rộng, bao quỏt tất cả cỏc mặt: văn bản,hành động núi Qua tỡm hiểu chỳng tụi thấy hỡnh thức ngụn ngữ thể hiện ýnghĩa nghi vấn qua cỏc bài đọc trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt tiểu học chưa
được đề cập đến Vỡ vậy chỳng tụi mạnh dạn nghiờn cứu đề tài: “Cỏc hỡnh thức ngụn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt
Trang 9tiểu học ” (trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt
từ lớp 1 đến lớp 5)
3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu
Việc tỡm hiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi là đề tài rộng Trongkhuụn khổ của bài khúa luận chỳng tụi chỉ đề cập nghiờn cứu đền một khớacạnh nhỏ đú là “Cỏc hỡnh thức ngụn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn trong sỏchgiỏo khoa Tiếng Việt tiểu học”(trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc trong sáchgiáo khoa Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5)
Để thực hiện đề tài này chỳng tụi sử dụng cỏc ngữ liệu trong cỏc bài đọccủa sỏch giỏo khoa khoa Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5
4 Mục đích nghiên cứu
Nghiờn cứu đề tài này chỳng tụi nhằm cỏc mục đớch sau:
- Tỡm hiểu cơ sở lý luận của cỏc kiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi núichung và cõu nghi vấn núi riờng
- Từ cơ sở lớ luận vận dụng tỡm hiểu về cõu nghi vấn và hỡnh thức ngụnngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn Qua đú cú những nhận thức đầy đủ hơn về cõunghi vấn và hỡnh thức thể hiện ý nghĩa nghi vấn
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiờn cứu đề tài này chỳng tụi thực hiện cỏc nhiệm vụ sau:
- Đọc tài liệu cú liờn quan
- Thống kờ tư liệu nghiờn cứu
- Xử lớ số liệu, ngữ liệu bằng cỏch phõn loại, phõn tớch, so sỏnh, tổnghợp và nhận định
6 Phơng pháp nghiên cứu
Thực hiện đề tài này chỳng tụi sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu sau:-Thủ phỏp khảo sỏt, thống kờ, miờu tả: thực hiện trong quỏ trỡnh khảosỏt, thống kờ miờu tả tư liệu
- Phương phỏp phõn tớch ngôn ngữ: phõn tớch cấu tạo, hoàn cảnh sử dụngcủa cõu, ý nghĩa của câu
7 cấu trúc khoá luận
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục khoỏ luận gồm:
Trang 10Chương I: Cơ sở lí luận
Chương II: Các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn
PhÇn 2: Néi dung
Ch¬ng 1 C¬ së lý luËn
1.1 C©u vµ ph©n lo¹i c©u trong tiÕng viÖt
1.1.1 Câu
Từ thời kì cổ đại đến nay đã có nhiều định nghĩa về câu Thể hiện quanđiểm về câu Tuân Tử cho rằng “câu gồm các từ phản ánh các sự vật kháchquan khác nhau ghép lại để nói lên một ý” [15.137] A-rit-xtốt tiến lên mộtbước Ông địng nghĩa “câu là một âm phức hợp có ý nghĩa độc lập mà mỗi bộ
Trang 11phận riêng biệt trong đó có ý nghĩa độc lập” [15.138] Khoảng cuối thế kỉXIX đến đầu thế kỉ XX có 3 khuynh hướng đáng chú ý đưa ra các quan điểm
về câu:
- Khuynh hướng logíc - ngữ pháp ở Nga định nghĩa “câu là một phánđoán được biểu thị bằng từ” [10.10] Khuynh hướng này có quan điểm câutrùng với phán đoán - logíc
- Khuynh hướng lịch sử - tâm lý lại phản đối quan niệm trên Họ chorằng câu không trùng với phán đoán - logíc
- Khuynh hướng hình thức ngữ pháp đã định nghĩa “câu là một tổ hợp
từ với ngữ điệu kết thúc” [10.10]
Gần đây, trường phái miêu tả Mĩ cho rằng: “câu là một cấu trúc hình vịkết hợp theo quy tắc nhất định, gọi một cách ngắn gọn là IC (Immediateconstituents : thành tố trực tiếp)’’
Ở Việt Nam việc nghiên cứu câu mới được bắt đầu từ năm 1930 nhưng
có rất nhiều ý kiến Định nghĩa về câu trong “Ngữ pháp Việt Nam ” phỏng
theo ý kiến của Lê Cẩm - hi có thể được coi là định nghĩa đầu tiên Tác giảviết “nhiều từ hợp lại mà biểu thị được một ý hoàn toàn và dứt khoát về độngtác, tình hình hoặc tính chất của sự vật thì được gọi là một câu” Tuy nhiênkhái niệm này còn nhiều ý chưa rõ ràng
Hoàng Trọng Phiến định nghĩa: “câu là sự kết hợp của một hình thức vàmột nội dung thông tin nhưng không bao giờ có tương ứng 1 -1 trọn vẹn giữahai mặt”
Tác giả Nguyễn Thị Lương thấy rằng người ta không nói với nhau bằng
âm vị, hình vị, từ, cụm từ Vì thế đơn vị nhỏ nhất có thể sử dụng để giao tiếp
là câu Đồng thời, tác giả cũng định nghĩa: “câu là đơn vị ngôn ngữ không cósẵn, dùng để biểu thị sự tình, được tạo nên từ các đơn vị nhỏ hơn theo nhữngquy tắc ngữ pháp nhất định, có dấu hiệu hình thức riêng, được sử dụng tronggiao tiếp nhằm thực hiện một hành động nói” [10.19]
Trang 12Cựng quan điểm với Nguyễn Thị Lương một số tỏc giả như NguyễnThiện Giỏp (chủ biờn), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết trong cuốn
“Dẫn luận ngụn ngữ” đó nờu “cõu là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất cú khả năngthụng bỏo một sự việc, một ý kiến, một tớnh chất hoặc một cảm xỳc” [5,266]
Như vậy, ta thấy rằng cõu chớnh là đơn vị ngụn ngữ nhỏ nhất cú thể sửdụng được trong giao tiếp Nú phải diễn đạt trọn vẹn một ý
1.1.2 Phõn loại cõu
Việc phõn loại cõu cú nhiều quan điểm khỏc nhau “Ngữ phỏp học truyềnthống coi trọng mặt ý nghĩa vỡ vậy chia cõu theo quan hệ hiện thực, hay mụcđớch của nú Theo quan hệ hiện thực cú 2 loại: cõu khẳng định và phủ định.Chia theo mục đớch sẽ cú cõu tường thuật, cõu nghi vấn, cõu cầu khiến, cõucảm thỏn” [15.148]
Dựa vào cấu tạo ngữ phỏp của cõu chia thành cõu đơn và cõu ghộp Cúthể căn cứ vào cấu tạo của vị ngữ là bộ phận thực sự thuật về một cỏi gỡ đú đểphõn loại
Phõn loại theo tiờu chuẩn kết cấu của cõu (đặc biệt là theo số lượngthành phần chủ yếu trong cõu) ta cú cõu song phần và cõu đơn phần
Người ta cú thể căn cứ vào sự cú mặt của cỏc thành phần thứ yếu (bổngữ, định ngữ, trạng ngữ…) bờn cạnh thành phần chủ yếu (chủ ngữ, vị ngữ)
mà chia ra làm cõu mở rộng và cõu khụng mở rộng
Mỗi khuynh hướng, mỗi trường phỏi, mỗi tỏc giả cú cỏch phõn loại khỏcnhau Trong Tiếng Việt cũng vậy, tuy nhiờn khỏi quỏt lại cú hai cơ sở để phõnloại cõu đú là cấu tạo ngữ phỏp và mục đớch núi Rất nhiều tỏc giả đồng tỡnhvới quan điểm này Dự tờn gọi và ngụn ngữ cú thay đổi nhưng bản chất củacỏch chia vẫn dựa vào hai cơ sở đó
Trong cuốn “Ngữ phỏp tiếng Việt” Hoàng Trọng Phiến đưa ra hai tiờuchớ để phõn loại cõu: một là phõn chia cõu theo cấu trỳc - ngữ nghĩa; hai làphõn loại cõu theo mục đớch phỏt ngụn (cõu kể, cõu hỏi, cõu cầu khiến, cõuthan gọi)
Trang 13Nghiên cứu về câu trên ba bình diện: Ngữ pháp, ngữ dụng và ngữ nghĩa,tác giả Nguyễn Thị Lương cũng chia thành các kiểu câu sau:
- Theo cấu tạo câu: câu đơn bình thường, câu ghép, câu phức, câu đặcbiệt [10.26]
- Theo hành động nói (hành động nói là hoạt động được thực hiện bằngcách nói ra câu nói để thực hiện mục đích, ý định của người nãi hay nói cáchkhác đó là mục đích nói): có câu trần thuật, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảmthán, câu phủ định [10.191]
Tóm lại, phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp có hai kiểu câu: câu đơn vàcâu ghép Còn theo mục đích nói sẽ có bốn kiểu câu: câu trần thuật (câu kể),câu nghi vấn (câu hỏi), câu cầu khiến, câu cảm thán.Trong mỗi kiểu câu tùytheo cấu tạo, hình thức thể hiện hay nội dung chúng được chia nhỏ thành cácloại câu
1.2 C©u nghi vÊn
1.2.1 Một số quan niệm về câu nghi vấn
Ngay từ phần trên trình bày chúng ta thấy quan niệm về câu, phân loạicâu (đặc biệt là câu nghi vấn) có nhiều quan điểm giống và khác nhau Trongphạm vi đề tài này chúng tôi chỉ đưa ra một số định nghĩa về câu nghi vấn củacác tác giả có quan niệm tương đối đồng nhất và được in trong giáo trình sưphạm
Định nghĩa của Hoàng Trọng Phiến khẳng định “câu hỏi là một thể câuphụ thuộc phạm trù phân chia câu theo thực tại hoá” [11.274] Tức là câu hỏi
có hai thành phần được chia thành hai phần: phần khởi và phần báo Hai phầnnày có thể không trùng với chủ ngữ hoặc vị ngữ Văn cảnh và bối cảnh sẽ ảnhhưởng đến câu Các sự kiện làm biểu vật cho câu là khả năng hoặc phi hiệnthực nên câu hỏi thuộc phạm trù khả năng
Ví dụ:
Anh thấy nó chưa?
Trang 14Biểu vật trong câu trả lời cho câu hỏi ở dạng khả năng Các khả năngtrả lời sẽ là:
- Chưa
- Có, tôi đã thấy nó
Trong cuốn “ Câu Tiếng Việt ” tác giả Nguyễn Thị Lương định nghĩa nhưsau: “câu hỏi là câu được người nghe dùng để nêu điều mình chưa biết vàmong muốn được người nghe giải đáp” [10.192] Đây chính là mục đích củacâu hỏi Hiểu một cách ngắn gọn và đơn giản: câu hỏi là câu dùng để thực hiệnhành vi hỏi Người nghe có thể chưa biết hoặc đã biết nhưng còn hoài nghi
Ví dụ:
Sao em không làm bài? (chưa biết)
Có phải bạn cầm tẩy không? (hoài nghi)Một số cuốn sách khác như: “Ngữ pháp tiếng Việt” của Bộ Giáo dục vàĐào tạo, “Ngữ pháp tiếng Việt” của Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam cũngđưa ra các định nghĩa tương tự Đồng quan điểm như trên còn có NguyễnKim Thản Tác giả khẳng định “câu nghi vấn là câu nêu lên sự hoài nghi củangười nói và nói chung đòi hỏi người nghe tường thuật về đối tượng hay đặctrưng của đối tượng” [15.254] Tác giả cũng lưu ý có trường hợp đối thoạikhông cần trả lời Diệp Quang ban cũng định nghĩa câu nghi vấn với quanđiểm giống các tác giả Theo ông “câu nghi vấn thường được dùng để nêu lênđiều chưa hiểu hoặc còn hoài nghi và chờ đợi sự trả lời, giải thích của ngườitiếp nhận câu đó” [2.226]
Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 định nghĩa câu hỏi rất đơn giản “câu hỏi(còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết” [4,131]
Từ các quan điểm trên ta có thể hiểu và định nghĩa câu nghi vấn (câuhỏi) là câu dùng để hỏi Trong đó người phát (nói, viết) nêu những điều mìnhchưa biết, chưa hiểu hay còn hoài nghi về sự vật, sự việc, con người, hiệntượng…và muốn được người nhận (nghe, đọc) giải đáp Đôi khi cũng khôngyêu cầu người nghe phải trả lời (trường hợp độc thoại)
Trang 15Vớ dụ:
Cỏi bỳt này của cậu phải khụng? (hỏi về sự vật)
Tại sao cậu lại ngó? (hỏi về sự việc)
Quyển sách ấy ở đâu? (hỏi về nơi chốn)
Tuỳ vào điều cần giải đáp mà ngời nói phải sử dụng câu nghi vấn chochính xác Lúc đó ngời nghe mới có thể cung cấp đúng thông tin Câu nghivấn chính là một trong bốn kiểu câu phân loại theo mục đích nói
1.2.2 Phân loại câu nghi vấn
Có rất nhiều cách phân loại câu nghi vấn Mỗi tác giả dựa vào một căn
cứ để phân loại câu nghi vấn Hoàng Trọng Phiến dựa vào “cái không rõ” chia
câu hỏi thành hai loại lớn:
- Hỏi trống (còn gọi là hỏi đơn giản)
- Hỏi có dự kiến chọn lựa để trả lời Trong loại này còn chia nhỏ thànhhai tiểu loại:
+ Chọn lựa xác định mang tính chất khẳng định hay phủ định
Ví dụ:
Cậu có đọc truyện này không?
+ Chọn lựa không xác định, tức là chọn từ hàng loạt khả năng khácnhau:
Ví dụ:
Cậu có đọc truyện hay đọc báo không?
Tác giả dùng phơng pháp đối lập để chia 4 loại câu trên thành các loạicâu nh sau:
Câu hỏi
(cái không rõ)
( Lựa chọn) (Không lựa chọn)
(Đối nhau) (Không đối nhau)
Trong đó câu không lựa chọn thờng ứng với câu hỏi trống, câu lựa chọn
đối nhau là những câu mà trong đó phần lựa chọn chỉ phân biệt hai mặt khẳng
định và phủ định
Ví dụ:
Trang 16Ngày mai anh có đến không?
Còn câu lựa chọn không đối nhau là sự lựa chọn theo nhiều mặt, chứkhông hạn chế theo mặt nào đó
Ví dụ:
Anh có nói tiếng Nga hay tiếng Anh không?
Với câu hỏi trên sẽ có các cách trả lời:
- Có, tôi có nói tiếng Nga hoặc tiếng Anh
- Không, tôi không nói tiếng Nga hoặc tiếng Anh
- Vâng, tôi nói tiếng Nga, không nói tiếng Anh
Nh vậy, tác giả đã phân loại câu nghi vấn thành hai loại lớn (câu hỏi lựachọn và không lựa chọn), hai loại nhỏ (câu hỏi đối nhau và không đối nhau)nằm trong loại lớn (câu hỏi lựa chọn)
Dựa vào mục đích giao tiếp, Nguyễn Thiện Giáp cùng một số tác giả
chia câu nghi vấn thành ba loại:
- Câu nghi vấn tổng quát: hỏi về sự tồn tại của một sự việc
Anh đọc sách hay xem phim?
Bên cạnh các căn cứ trên, một số tác giả dựa vào phơng thức thể hiện,cấu tạo để chia câu nghi vấn:
Nguyễn Thị Lơng trong cuốn: “Câu tiếng Việt” cũng chia câu nghi vấnthành hai loại: Câu hỏi toàn bộ và câu hỏi bộ phận
Các tác giả trong cuốn: “Ngữ pháp tiếng Việt” dựa vào cấu tạo chia câunghi vấn thành:
- Câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn (các đại từ phiếm định dùng vàochức năng hỏi)
- Câu nghi vấn dùng quan hệ từ hay (chỉ sự lựa chọn)
- Câu nghi vấn dùng các phụ từ
- Câu nghi vấn dùng các ngữ khí từ chuyên dụng
Trang 17- Câu nghi vấn dùng ngữ điệu.
Nguyễn Kim Thản dựa trên ý nghĩa nghi vấn của câu để phân loại thành
5 kiểu câu:
- Câu nghi vấn chân chính: hình thức thể hiện là các đại từ nghi vấn,ngữ khí từ, các cặp phó từ nhằm thể hiện ý nghĩa nghi vấn rộng, ý nghĩa nghivấn hẹp, ý nghĩa nghi vấn nhấn mạnh và ý nghĩa nghi vấn nửa tin nửa ngờ
- Câu nghi vấn tu từ: có phơng thức thể hiện của câu nghi vấn chânchính nhng ngời hỏi không yêu cầu ngời nghe phải trả lời
- Câu nghi vấn phủ định: hình thức nghi vấn giống hình thức nghi vấncủa câu nghi vấn chân chính nhng ý nghĩa nghi vấn là phủ định
- Câu nghi vấn khẳng định: hình thức nghi vấn giống hình thức nghivấn của câu nghi vấn chân chính nhng ý nghĩa nghi vấn là khẳng định
- Câu nghi vấn cầu khiến: hình thức nghi vấn giống hình thức nghivấn của câu nghi vấn chân chính nhng ý nghĩa nghi vấn là cầu khiến( có thể làcầu khiến hoặc ra lệnh cho nghời nghe)
Tác giả Diệp Quang Ban chia các loại câu nghi vấn tơng tự nh trên nhngdựa trên hình thức thể hiện:
- Câu nghi vấn dùng đại từ nghi vấn
- Câu nghi vấn dùng quan hệ từ hay (ý nghĩa lựa chọn)
- Câu nghi vấn dùng phụ từ nghi vấn
- Câu nghi vấn dùng tiểu từ chuyên dụng
- Câu nghi vấn dùng ngữ điệu thuần tuý (chỉ kể trờng hợp không cócác phơng tiện nói trên)
Hai tác giả đã đa ra hình thức thể hiện tơng đối giống nhau Chỉ có điềuDiệp Quang Ban phân chia câu nghi vấn dựa trên hình thức thể hiện cònNguyễn Kim Thản thì phân chia theo ý nghĩa của câu nghi vấn Vì vậy, đểtiện cho việc nghiên cứu làm rõ các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghivấn và giảng dạy cho học sinh tiểu học sau này chúng tôi sử dụng các thuậtngữ của tác giả Nguyễn Kim Thản Qua cách phân chia của tác giả, ta có cáckiểu câu nghi vấn và hình thức nghi vấn thể hiện các ý nghĩa nghi vấn sau:
a Câu nghi vấn chân chính
a1 Khái niệm: Câu nghi vấn chân chính thực sự nhằm mục đích nêu lên
sự hoài nghi của ngời nói và đòi hỏi ngời nghe phải trả lời (chỉ có trờng hợp cábiệt là độc thoại không cần trả lời)
Ví dụ:
Sao mình lại thế nhỉ ? (độc thoại - không phải trả lời)
a2.Các trờng hợp hỏi và hình thức thể hiện:
Trang 18* Ngời hỏi hỏi rộng: Câu trả lời sẽ rộng Lúc này ngời hỏi sử dụng các
đại từ nghi vấn: ai, gì, khi nào, đâu, thế nào, ra sao, sao,
Ví dụ:
Ai nói chuyện to thế ?
- Những đại từ liệt kê ở trên dùng để hỏi các nội dung sau:
+ Hỏi về ngời: chỉ có thể dùng ai hay từ tổ (phó) danh từ chỉ ngời + nào
Ai cầm chìa khóa?
Đứa nào đánh nó?
Danh từ ngời có thể kết hợp với nào hoặc gì Nhng ngời gì dùng để hỏi
về quốc tịch hay trong câu hỏi mà ngời nói tỏ ý bực học
Con gì kêu meo meo?
Con nào hay ngủ nhất?
*Hỏi về vật: dùng kết cấu “cái (hoặc phó danh từ khác) + gì
(nào)”.Trong đó gì hỏi về sự vật chung chung, không rõ giới hạn.Còn nào hỏi về những sự vật có giới hạn nhất định.
Ví dụ:
Bạn cầm quyển gì đấy?
Ví dụ:
Mấy cái bút này bạn thích cái nào?
+Hỏi về hoạt động: ta thờng dùng từ tổ làm gì.
Ví dụ:
Chị đang làm gì vậy?
+Hỏi về tính chất, thuộc tính: dùng các từ thế nào, ra sao
Em ấy hát thế nào?
Cái cúc này làm ra sao?
+Hỏi về hoàn cảnh: dùng đâu, chỗ (nơi“ ) nào, bao giờ, lúc (khi, hồi, ) nào, sao và giới ngữ: tại ai, sao); do đâu,“
Trang 19Bao lâu nữa tàu đến?
Chú ý:
+Đại từ nghi vấn có chức năng ngữ pháp gì trong câu thì phải đứng ở
đúng vị trí tơng ứng trong câu
- Giới ngữ phần lớn đứng ở đầu câu
* Ngời hỏi hỏi hạn chế: câu trả lời chỉ thu hẹp ở chỗ khẳng định hay
phủ định một trọng điểm nhất định Trọng điểm này đặt giữa hai cặp phó từ:
có…không, đã…cha Vốn dĩ đây là câu nghi vấn lựa chọn Loại câu này có
kết cấu:
S // có P hay không P?
S // đã P hay cha P?
(S là Subject - chủ ngữ, thờng là danh từ đảm nhiệm
P là Predicate - trọng điểm hỏi, thờng do động từ đảm nhiệm)
Ví dụ:
Dì có đi chơi hay không? (3)
Bác đã ăn hay cha ăn? (4)Với các câu hỏi này thì câu trả lời sẽ hẹp, lựa chọn một trong hai phơng án
Cũng ở dạng này nhng nếu P có vị ngữ thể từ thì ta sẽ có kết cấu:
S // có (đã) phải là P hay không (cha) phải là P?
S // có (đã) phải là P hay không (cha)?
Trang 20Bạn đã phải là sinh viên hay cha?
*Ngời hỏi nửa tin nửa ngờ: dạng câu này tuy ngời hỏi tin vào điều
mình hỏi là đúng những vẫn hỏi Hình thức thể hiện thờng sử dụng là ngữ
Ai yêu cậu hơn mẹ cậu chăng?
Ngời hỏi hỏi ngời nghe nhng thực chất là đã khẳng định với ngời nghe:
Mẹ là ngời yêu họ nhất Ngời nghe không cần trả lời lại ngời nói
Trang 21Câu nghi vấn khẳng định là câu có phơng thức hiển thị nh câu nghi vấn(có khi có phó từ phủ định ) nhng nhằm mục đích khẳng định đặc trng tờngthuật ở bộ phận vị ngữ.
Ví dụ:
Cậu chẳng ngoan là gì?
ở ví dụ trên dễ dàng hình thức thể hiện là câu nghi vấn (cuối câu có dấu
chấm hỏi, có đại từ nghi vấn gì) Thực chất của câu trên là: cậu ngoan Mục
Nhng tớ gửi rồi làm sao bây giờ?
Về hình thức là câu nghi vấn chứa các đại từ nghi vấn những mục đíchcủa ngời nói là thông báo cho ngời nghe biết mình đã gửi th rồi, không thay
Trong câu 5 ý phủ định là: tớ không làm gì Hình thức thể hiện gồm đại
từ nghi vấn đâu nào, từ tổ làm gì nói về hoạt động.
Chú ý: Loại câu này có khả năng đảo ngợc trật tự của chủ ngữ và vị ngữ Nhng vị ngữ phải có từ gì, có thể có dấu chấm than (!) ở cuối câu:
Trang 22Kết cấu: (có) P gì // S?
Ví dụ:
Có ngoan gì cậu ta?
e Câu nghi vấn cầu khiến
Câu nghi vấn cầu khiến thực chất là câu cầu khiến nhằm mục đích ralệnh cho ngời khác tiến hành hoạt động nêu lên trong bộ phận vị ngữ Đợcdùng trong các trờng hợp mà ngời nói bực dọc
Ví dụ:
Bạn có đứng lên không?
Thực chất là ra lệnh cho ngời nghe: đứng lên Câu nói kèm thái độ bực
tức Nhng hình thức lại có cặp phó từ có…không và dấu chấm hỏi theo kết cấu
1.3 phân biệt câu nghi vấn với các loại câu khác.
1.3.1 Phân biệt câu nghi vấn khẳng định với câu khẳng định:
Trong các loại câu nghi vấn có câu nghi vấn thể hiện ý nghĩa khẳng
định Để tránh nhầm lẫn và giúp xác định chính xác loại câu này chúng ta cầnphân biệt giữa câu nghi vấn khẳng định với câu khẳng định,
Thứ nhất ta xét về khái niệm: Câu nghi vấn khẳng định là câu có phơng
thức biểu thị nh câu nghi vấn (có khi có phó từ phủ định) nhng nhằm mục đíchkhẳng định đặc trng tờng thuật ở bộ phận vị ngữ
- Câu khẳng định là câu xác nhận đặc trng (hoạt động, trạng thái, tínhchất, chủng loại) của đối tợng
Ta thấy rằng hai loại câu này đều thuộc kiểu câu phân loại theo mục
đích nói và cùng khẳng định, xác nhận đặc trng của đối tợng đợc tờng thuật ở
bộ phận vị ngữ Tuy nhiên chúng cũng có nhiều điểm khác nhau
Thứ hai là về cấu tạo: Câu khẳng định không có phó từ phủ định nhng
câu nghi vấn khẳng định có khi có phó từ phủ định
Ví dụ:
Bé chẳng khóc là gì?
Không phải bé không khóc.
Bé khóc
Có ba câu cùng khẳng định là bé khóc Câu nghi vấn có phó từ phủ
định: “chẳng” Câu thứ hai và ba có là câu khẳng định Câu thứ ba không có
Trang 23phó từ phủ định Câu thứ hai có phó từ phủ định “không” nhng phó từ nàykhông đi một mình mà kèm theo từ “không phải” ở đầu câu trở thành khẳng
định Câu khẳng định không có phơng tiện diễn đạt riêng biệt Còn câu nghivấn có các hình thức riêng: Câu nghi vấn chân chính dùng các đại từ nghi vấn;câu nghi vấn phủ định dùng các đại từ nghi vấn
- Câu khẳng định có các phơng thức để cấu tạo sau:
C
Không thể khôngKhông khỏi khôngKhông phải là không
V
Không C
Không phải C
KhôngKhông
VV
- Trong ngôn ngữ nói cũng có câu khẳng định thờng có thêm các từ
đây, đấy, ấy ở cuối câu.
Ví dụ:
Thầy giáo đến đấy
- Khi nhấn mạnh ý nghĩa khẳng định ta dùng từ có, ở đây từ có là phụ
Từ những phân tích trên ta có một số biện pháp để phân biệt câu khẳng
định và câu nghi vấn khẳng định:
- Tìm phó từ phủ định trong câu để xác định câu nghi vấn khẳng
định
- Trong ngôn ngữ viết dựa vào dấu câu
- Trong ngôn ngữ nói chú ý đến các từ: đây, ấy, đấy.
- Dựa vào phơng thức biểu thị
- Dựa vào phơng thức cấu tạo câu
1.3.2 Phân biệt câu nghi vấn phủ định với câu phủ định.
Trang 24* Dấu câu: câu phủ định dùng dấu chấm cuối câu, câu nghi vấn phủ
định dùng dấu chấm hỏi
Không! Anh quên sao đợc!
+ Các kết hợp: chẳng đâu, có đâu, cha đâu, đã đâu, chẳng gì + Các tổ hợp: không hề, làm gì có, làm gì, đời nào, không đời nào, chẳng đời nào, việc gì, lỗi gì, các lỗi gì, thèm vào, dám thèm vào, mặc kệ
+ Các từ ngữ thông tục: khỉ, con khỉ, làm quái gì, quái gì, mẹ gì… + Các tình thái từ: tịnh, khối, sất, ứ.
Ví dụ:
Tôi ứ nghe.
Trang 25- Câu nghi vấn phủ định sử dụng các đại từ nghi vấn: đâu nào, bao giờ, làm sao đợc, nào Một số từ cũng đợc dùng trong câu phủ định lúc đó ta phải
tìm các phơng thức khác (dấu câu, ngữ điệu) để xác định câu
1.3.3 Phân biệt câu nghi vấn cầu khiến với câu cầu khiến.
a Khái niệm.
- Câu nghi vấn cầu khiến thực chất là câu cầu khiến nhằm mục đích ralệnh cho ngời khác tiến hành hoạt động nêu lên trong bộ phận vị ngữ Đợcdùng trong các trờng hợp ngời hỏi bực dọc
- Câu cầu khiến là kiểu câu phân chia theo mục đích nói, có dấu hiệu
hình thức riêng nhằm yêu cầu, nhắc nhở, khuyên bảo ngời nghe nên/không nên
- Câu nghi vấn cầu khiến dựa vào hoàn cảnh đối thoại, dáng điệu, ngữ
điệu, sắc mặt, cử chỉ của ngời nói Với ngôn ngữ viết, hình thức thể hiện
không rõ ràng lắm Chủ yếu dựa trên dấu câu và cặp phó từ “có…không”.
Trang 26Anh cứ trả lời thế đi!
+ Câu nghi vấn cầu khiến: từ “đi” thờng đứng trong câu và là động từ.
Mời chú cứ ngồi chơi!
Với câu nghi vấn cầu khiến các từ này chỉ là động từ hoạt động, khôngphải là dấu hiệu để nhận biết
Trang 27- Sau động từ có ý ngăn cản nh cấm, phản đối, ngăn cản,…và sau động
Chơng 2 Các hình thức thể hiện ý nghĩa nghi vấn
2.1 ý nghĩa nghi vấn
2.1.1 Cơ sở phân loại ý nghĩa nghi vấn
ý nghĩa vấn chính là những mục đích của câu nghi vấn Ngời ta phânloại ý nghĩa nghi vấn dựa trên hai cơ sở:
- Mục đích hỏi
- Hình thức thể hiện
2.1.2 Phân loại ý nghĩa nghi vấn
Dựa trên các cơ sở nêu ở trên ý nghĩa nghi vấn đợc phân ra làm hai mục
đích:
- Hỏi để lấy thông tin
- Hỏi với mục đích khác
Trang 28Mục đích thứ nhất thể hiện qua câu nghi vấn chân chính Còn mục đíchthứ hai đợc thể hiện qua bốn loại câu nghi vấn (câu nghi vấn khẳng định, câunghi vấn phủ định, câu nghi vấn cầu khiến, câu nghi vấn tu từ học) Trớc khitìm hiểu các hình thức thể hiện ý nghĩa nghi vấn trong các bài đọc ở sách giáokhoa Tiếng Việt tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 chúng ta cùng nhau xem xét ýnghĩa nghi vấn đợc giảng dạy nh thế nào trong chơng trình tiếng Việt Tiểuhọc.
2.1.3 Nhận xét về vấn đề câu nghi vấn trong Chơng trình Tiếng Việt Tiểu học.
ý nghĩa nghi vấn đợc giảng dạy trong chơng trình Tiểu học thông quaphân môn Luyện từ và câu thuộc môn Tiếng Việt Nội dung này đợc thể hiệnqua 4 bài nói về câu hỏi (câu nghi vấn) Học sinh bắt đầu học từ học kỳ I, lớp
4 ở tuần 13, 14 và 15 Câu nghi vấn là loại câu đợc dạy và học đầu tiên trongcác loại câu Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập I đa ra kiến thức tơng đối
đầy đủ, rõ ràng về câu nghi vấn:
Bài 1: Câu hỏi và dấu chấm hỏi (tuần 13, trang 131)
Bài 2: Luyện tập về câu hỏi (tuần 14, trang 137)
Bài 3 : Dùng câu hỏi vào mục đích khác (tuần 14, trang 142)
Bài 4: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi (tuần 15, trang 151)
ở bài thứ nhất, sách giáo khoa nêu khái niệm, mục đích chính và hìnhthức thể hiện của câu nghi vấn trong phần ghi nhớ gồm 3 ý:
1 Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều cha biết
2 Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngời khác nhng cũng có nhiều câu để tựhỏi mình
3 Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không ) khi viếtcuối câu có dấu chấm hỏi (?) [4, 131]
Đây chính là những điều sơ giản và dễ hiểu nhất về câu nghi vấn Nócung cấp cho học sinh câu trả lời cho các câu hỏi: Thế nào là câu nghi vấn?Câu nghi vấn dùng để làm gì? Dựa vào đâu để nhận biết câu nghi vấn? Phầnnày giúp học sinh hiểu đợc mục đích thứ nhất của câu nghi vấn bởi đây là kiếnthức của câu nghi vấn chân chính
Bài thứ hai là hệ thống các bài tập để học sinh luyện tập về câu hỏidùng để hỏi: cách đặt câu hỏi; Củng cố, mở rộng các từ nghi vấn
Bài thứ ba sách giáo khoa nêu mục đích của câu hỏi là:
- Thể hiện thái độ khen chê
- Thể hiện sự khẳng định, phủ định
- Thể hiện yêu cầu, mong muốn
Trang 29Nội dung trên đã thể hiện đầy đủ mục đích thứ hai của câu nghi vấn Và
nó đợc làm rõ qua 4 loại câu nghi vấn: câu nghi vấn cầu khiến, câu nghi vấnkhẳng định, câu nghi vấn phủ định, câu nghi vấn tu từ học
Bài thứ t: Là hệ thống các bài tập giúp học sinh hiểu các sắc thai stìnhcảm của ngời hỏi (lịch sự ), các nội dung thờng hỏi (sở thích trong ăn mặc, vuichơi, giải trí) và các đối tợng đợc hỏi (cô giáo hoặc thầy giáo em, bạn em)
Nắm đợc chắc hai bài học này học sinh có thể vận dụng rất tốt câu nghivấn trong cuộc sống và học tập
ý nghĩa nghi vấn
(15,3 %)
24(9,7 %)
20(12,1 %)
4(4,9 %)
(30 %)
63(25,5 %)
44(26,7 %)
19(23,2 %)
(20,3 %)
51(20,6 %)
33(20 %)
18(23,6 %)
(20,3 %)
59(23,9 %)
33(20 %)
26(30 %)
(16,1 %)
50(20,2 %)
35(21,2 %)
15(18,3 %)Tổng
số
118
(100 %)
247(100 %)
165(100 %)
118(100 %)
Qua bảng số liệu ta thấy số bài đọc có câu nghi vấn chiếm khá nhiều(118 bài) với 247 câu Tổng số câu và tổng số bài có sự chênh lệch khá lớn ởcác khối lớp Lớp 1 chỉ kém lớp 5 một bài đọc nhng số câu nghi vấn của lớp 5gấp 2,1 lần lớp 1; kém lớp 4 sáu bài đọc mà ít hơn 35 câu Hay nh lớp 3 và lớp
4 có cùng số bài đọc mà lớp 4 cũng hơn 9 câu Ngoài ra số lợng câu thể hiệntừng ý nghĩa nghi vẫn cũng có chênh lệch lớn Tổng số câu với mục đích hỏi
để lấy thông tin (165 câu) gấp 2 lần tổng số câu nhằm các mục đích khác Nhvậy mục đích thứ nhất vẫn luôn là mục đích chính của ý nghĩa nghi vấn Bêncạnh đó ta thấy giữa hai mục đích này ở các khối lớp hơn nhau đáng kể: Lớp
1 mục đích thứ nhất gấp 5 lần số câu ở mục đích thứ 2, số câu lớp 2 với mục
đích lấy thông tin gấp 2,3 lần số câu với các mục đích khác
Sở dĩ có những điều trên đều do các yếu tố sau quyết định:
Trang 30- Đặc điểm phát triển tâm sinh lí của học sinh Tiểu học.
- Nội dung hơng trình
Rõ ràng lớp 1 t duy cụ thể của trẻ phát triển mạnh hơn t duy trừu tợngnên chủ yếu là các câu nghi vấn ở mục đích thứ nhất (câu nghi vấn chânchính) Những câu này phần lớn nằm trong các câu đố, câu chuyện ngắn, nộidung dễ hiểu, lời thoại gần gũi với học sinh Đến lớp 2 t duy trừu tợng pháttriển hơn trẻ bớc đầu nắm đợc khối lợng kiến thức nhiều hơn, khó hơn nên sốcâu nghi vấn với mục đích khác tăng đáng kể Sang lớp 4 (học kì I) học sinhbắt đầu học về câu nghi vấn và các mục đích khác của câu nghi vấn nên số l-ợng câu ở mục đích thứ nhất không tăng mà mục đích thứ 2 tăng mạnh Điềunày rất phù hợp với nội dung chơng trình, kiến thức đã học
Tóm lại, ý nghĩa nghi vấn đợc giảng dạy và các hình thức thể hiện khá
đầy đủ trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Bây giờ chúng ta sẽ xem xéthình thức thể hiện của các ý nghĩa nghi vấn qua các bài đọc
2.2 Các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn
2.2.1 Các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn với mục đích về thông tin
ý nghĩa nghi vấn với mục đích hỏi để lấy thông tin đợc thể hiện rõ ràngqua câu nghi vấn chân chính Loại câu này có mục đích nêu lên sự hoài nghicủa ngời nói và đòi hỏi ngời nghe phải trả lời Chính vì thế, khi sử dụng loạicâu nghi vấn chân chính ngời nói muốn hỏi để lấy thông tin Qua tìm hiểuchúng tôi thấy câu nghi vấn chân chính đợc thể hiện bằng 3 hình thức:
- Sử dụng đại từ nghi vấn
Ta có thể thấy rõ số lợng câu qua bảng số liệu sau:
Trang 31(100 %) (67,3 %) (23,6 %) (9,1 %)
Đại từ nghi vấn là hình thức đợc sử dụng nhiều nhất có 111 câu (chiếm67,3%) Sau đó đến các cặp phó từ (chiếm 23,6%) Theo các hình thức trêncâu nghi vấn chân chính đợc chia làm 3 loại (câu nghi vấn chân chính dùng
đại từ nghi vấn, câu nghi vấn chân chính dùng cặp phó từ, câu nghi vấn chânchính dùng ngữ khí từ) Trong mỗi loại câu có hình thức thể hiện và ý nghĩanghi vấn riêng Ta tìm hiểu từng trờng hợp cụ thể để làm rõ các hình thức thểhiện ý nghĩa nghi vấn chân chính với mục đích hỏi để lấy thông tin
2.2.1.1.Câu nghi vấn chân chính dùng đại từ nghi vấn
Qua thống kê, phân loại chúng tôi có bảng số liệu dới đây thể hiện các
đại từ nghi vấn và số lợng câu chứa đại từ nghi vấn đó
Đại từ
nghi vấn
Tổng số câu
20(18%)
26(25,4%)
24(21,6%)
21(19%)
20(18%)
Câu nghi vấn chân chính dùng 9 đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, đâu, bao nhiêu, bao giờ, lâu mau, chi Trong đó từ lâu mau, chi là từ của phơng ngữ Nam Bộ Từ lâu mâu đồng nghĩa với bao lâu và từ chi đồng nghĩa với từ gì của phơng ngữ Bắc Bộ Hai đại từ gì (chiếm 35,1%), sao (chiếm 22,6%) đợc dùng nhiều nhất Các từ thuộc phơng ngữ khác (từ lâu mau có 1 câu, từ chi có
2 câu) ít đợc đa vào trong các bài học nhiều nó không phải từ toàn dân
Số lợng câu chứa đại từ nghi vấn giữa các lớp chênh lệch nhau không
đáng kể Lớp 2 trội hơn một chút gồm 26 câu (chiếm 23,4%) Lớp 4 tuy họcsinh bắt đầu học về câu hỏi nhng số câu trong các bài đọc không nhiều Điềunày có thể đợc lí giải nh sau:
ở lớp 2,3 trẻ đợc làm quen với câu nghi vấn dạng câu hỏi Ai là gì?“ ”
Ai làm gì? Ai thế nào?
“ ” “ ” nên trong các bài ta có nhiều câu nghi vấn Câunghi vấn chân chính có các phơng thức biểu thị dễ nhận biết với trẻ nên đợc đavào chơng trình sớm và số lợng nhiều
Trang 32Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lớp 5 tuy số lợng câu ít nhng đầy đủ tất cả
các đại từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao ).
Câu nghi vấn chân chính có các đại từ nghi vấn làm hình thức thể hiệngiúp ngời đọc, ngời nghe phát hiện dễ dàng Nhng mỗi đại từ nghi vấn này cónhững kết cấu, dấu hiệu cụ thể hơn cho mỗi nội dung hỏi: Chúng tôi đã thống
kê, phân loại số câu, nội dung hỏi của các đại từ và đợc kết quả sau:
Hoàn cảnh
Số ợng
l-Nơi chốn
Thời gian
- Hỏi về ngời: dùng đại từ ai, nào.
- Hỏi về hoạt động: có các đại từ gì, nào, sao.
Đôi khi thông tin chỉ có thể dùng một đại từ để hỏi
- Hỏi về động vật: đại từ gì
- Hỏi về số lợng: dùng đại từ bao nhiêu.
Để hiểu rõ hơn về hình thức sử dụng và ý nghĩa nghi vấn của các đại từ
ta đi vào từng đại từ
a Sử dụng đại từ ai “ ”.
Đây là đại từ đợc dùng phổ biến nhất để hỏi về ngời (số câu gấp 3 lần
số câu của đại từ nào) Qua thống kê chúng tôi tìm đợc một số kết cấu dùngcho đại từ “ai”
a1.Đại từ "ai" đặt ở đầu câu: Ai ?
Trang 33Khi đại từ ai đứng cuối câu thì xuất hiện trợ từ “là” Nếu không câu
không có ý nghĩa
Ví dụ:
(7) Cô ấy là ai?
- Đại từ ai đặt giữa câu: ai ?
(8) Nếu chẳng may ông mất thì ai là ngời sẽ thay ông?[PL1,98]
Cũng nh hai trờng hợp trên, mục đích của câu văn hỏi về ngời nhngmức độ “hiểu” của ngời nói với ngời đợc hỏi tới cao hơn trờng hợp 2 Trong ví
Trang 34dụ (8) ngời hỏi rõ ràng biết tờng tận về ngời đợc hỏi tới Điều ngời hỏi muốn
hớng tới là sự lựa chọn những ngời đợc gọi là “ai” đó Ai không còn là số ít (chỉ một ngời) mà ai là số nhiều (từ 2 trở lên).
Khi đặt câu hỏi dạng câu hỏi trên ngời hỏi đã đa ra giới hạn cho ngờinghe Không chỉ ngời nghe biết rõ về ngời đợc hỏi mà cả ngời nghe cũng biết
Ai đứng trớc từ là.
- Đại từ ai + nào.“ ”
Ví dụ:
(9) Vậy là ai nào? [PL1,136].
Giống nh trờng hợp ví dụ (8) ý nghĩa nhng khác nhau ở chỗ có từ nào.
Nó tạo giới hạn trong một tập hợp những “ngời” cùng loại Nghĩa là ngời nghe
lựa chọn ngời đợc hỏi đến trong một nhóm ngời nào đó Đồng thời từ nào
cũng tạo ngữ điệu thấp hơn so với các trờng hợp khác Thái độ ngời nói nhẹnhàng, khoan thai hơn
Nh vậy, dù ở vị trí nào trong câu đại từ ai cũng không làm thay đổi nội dung
hỏi (ngời) Tuy nhiên, với mỗi vị trí quan hệ giữa ngời hỏi, ngời nghe, ngời
đ-ợc hỏi sẽ khác đi, phạm vi trả lời cũng theo đó mà hẹp hay rộng hơn Đôi khiquan hệ này là gần gũi, thân quen đôi khi giữa họ không có quan hệ gì Ngời
đợc hỏi có thể là ngời nghe hoặc ngời thứ ba Tuỳ từng hoàn cảnh mà ngời hỏi
sử dụng một trong bốn kết cấu trên cho hợp lí và chính xác
b.Sử dụng
* Đại từ "gì"
Đại từ gì dùng cho nhiều nội dung hỏi Để thuận tiện cho việc làm rõ
các kết cấu câu hỏi của đại từ “gì”, chúng tôi sẽ phân tích theo điểm hỏi