e. Câu nghi vấn cầu khiến
2.2.1. Các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn với mục đích về thông tin
thông tin
ý nghĩa nghi vấn với mục đích hỏi để lấy thông tin đợc thể hiện rõ ràng qua câu nghi vấn chân chính. Loại câu này có mục đích nêu lên sự hoài nghi của ngời nói và đòi hỏi ngời nghe phải trả lời. Chính vì thế, khi sử dụng loại câu nghi vấn chân chính ngời nói muốn hỏi để lấy thông tin. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy câu nghi vấn chân chính đợc thể hiện bằng 3 hình thức:
- Sử dụng đại từ nghi vấn. - Sử dụng các cặp phó từ. - Sử dụng các ngữ khí từ.
Đây cũng chính là các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn với mục đích lấy thông tin.
Qua 83 bài đọc mà chúng tôi khảo sát và tìm đợc 165 câu nghi vấn chân chính. Đồng thời thống kê đợc số hình thức thể hiện ý nghĩa nghi vấn nh sau:
- Sử dụng 9 đại từ nghi vấn: gì, ai, sao,nào, bây giờ, bao nhiêu, đâu,
lâu mau, chi.
- Sử dụng 2 cặp phó từ: có... không, đã... cha
- Sử dụng 8 ngữ khí từ: hả, , à, nhỉ, chắc là, chắc, chứ, chăng. Ta có thể thấy rõ số lợng câu qua bảng số liệu sau:
Số câu Dùng đại từ nghi vấn Dùng cặp phó từ Dùng ngữ khí từ
165 (100 %) 111 (67,3 %) 39 (23,6 %) 15 (9,1 %)
Đại từ nghi vấn là hình thức đợc sử dụng nhiều nhất có 111 câu (chiếm 67,3%). Sau đó đến các cặp phó từ (chiếm 23,6%). Theo các hình thức trên câu nghi vấn chân chính đợc chia làm 3 loại (câu nghi vấn chân chính dùng đại từ nghi vấn, câu nghi vấn chân chính dùng cặp phó từ, câu nghi vấn chân
chính dùng ngữ khí từ). Trong mỗi loại câu có hình thức thể hiện và ý nghĩa nghi vấn riêng. Ta tìm hiểu từng trờng hợp cụ thể để làm rõ các hình thức thể hiện ý nghĩa nghi vấn chân chính với mục đích hỏi để lấy thông tin.
2.2.1.1.Câu nghi vấn chân chính dùng đại từ nghi vấn
Qua thống kê, phân loại chúng tôi có bảng số liệu dới đây thể hiện các đại từ nghi vấn và số lợng câu chứa đại từ nghi vấn đó.
Đại từ nghi vấn Tổng số câu Lớp 1 2 3 4 5 ai 10 (9%) 4 1 1 2 2 gì 39 (35,1%) 9 6 10 8 6 nào 18 (16,2%) 2 7 5 2 2 sao 25 (22,5%) 5 8 5 6 1 đâu 8 (7,2%) 1 2 3 2 bao nhiêu 6 (5,4%) 2 1 3 bao giờ 2 (1,8%) 1 1 lâu mau 1 (1%) 1 chi 2 (1,8%) 2 111 (100%) 20 (18%) 26 (25,4%) 24 (21,6%) 21 (19%) 20 (18%) Câu nghi vấn chân chính dùng 9 đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, sao, đâu,
bao nhiêu, bao giờ, lâu mau, chi. Trong đó từ lâu mau, chi là từ của phơng
ngữ Nam Bộ. Từ lâu mâu đồng nghĩa với bao lâu và từ chi đồng nghĩa với từ
gì của phơng ngữ Bắc Bộ. Hai đại từ gì (chiếm 35,1%), sao (chiếm 22,6%) đợc
dùng nhiều nhất. Các từ thuộc phơng ngữ khác (từ lâu mau có 1 câu, từ chi có 2 câu) ít đợc đa vào trong các bài học nhiều nó không phải từ toàn dân.
Số lợng câu chứa đại từ nghi vấn giữa các lớp chênh lệch nhau không đáng kể. Lớp 2 trội hơn một chút gồm 26 câu (chiếm 23,4%). Lớp 4 tuy học sinh bắt đầu học về câu hỏi nhng số câu trong các bài đọc không nhiều. Điều này có thể đợc lí giải nh sau:
ở lớp 2,3 trẻ đợc làm quen với câu nghi vấn dạng câu hỏi Ai là gì?“ ”
Ai làm gì? Ai thế nào?
“ ” “ ” nên trong các bài ta có nhiều câu nghi vấn. Câu nghi vấn chân chính có các phơng thức biểu thị dễ nhận biết với trẻ nên đợc đa vào chơng trình sớm và số lợng nhiều.
Lớp 4 học sinh không chỉ học câu nghi vấn với mục đích hỏi mà còn tìm hiểu các mụch đích khác. Vì vậy, các bài đọc đa câu nghi vấn với mục đích khác vào giúp học sinh củng cố, mở rộng kiến thức đã học. Cho nên số các kiểu câu nghi vấn khác tăng.
Điểm nói Đại từ
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lớp 5 tuy số lợng câu ít nhng đầy đủ tất cả các đại từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao...).
Câu nghi vấn chân chính có các đại từ nghi vấn làm hình thức thể hiện giúp ngời đọc, ngời nghe phát hiện dễ dàng. Nhng mỗi đại từ nghi vấn này có những kết cấu, dấu hiệu cụ thể hơn cho mỗi nội dung hỏi: Chúng tôi đã thống kê, phân loại số câu, nội dung hỏi của các đại từ và đợc kết quả sau:
n
Ngời Độngvật Vật Hoạtđộng thuộcT/c
tính
Hoàn
cảnh Số l-ợng chốnNơi Thờigian
ai 10 gì 2 13 18 6 nào 3 5 2 7 1 sao 3 22 đâu 1 7 bao nhiêu 6 bao giờ 2 lâu mau 1 chi 2
Thông tin ngời hỏi hớng tới đa dạng và phong phú. Phần lớn các nội dung hỏi (thông tin) đều dùng 2 đến 3 đại từ để hỏi:
- Hỏi về ngời: dùng đại từ ai, nào.
- Hỏi về hoạt động: có các đại từ gì, nào, sao. Đôi khi thông tin chỉ có thể dùng một đại từ để hỏi. - Hỏi về động vật: đại từ gì
- Hỏi về số lợng: dùng đại từ bao nhiêu.
Để hiểu rõ hơn về hình thức sử dụng và ý nghĩa nghi vấn của các đại từ ta đi vào từng đại từ.