Nhận xét về vấn đề câu nghi vấn trong Chơng trình Tiếng Việt Tiểu học.

Một phần của tài liệu Các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học” (Trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp lớp QLGDTH (Trang 28)

e. Câu nghi vấn cầu khiến

2.1.3.Nhận xét về vấn đề câu nghi vấn trong Chơng trình Tiếng Việt Tiểu học.

học.

ý nghĩa nghi vấn đợc giảng dạy trong chơng trình Tiểu học thông qua phân môn Luyện từ và câu thuộc môn Tiếng Việt. Nội dung này đợc thể hiện qua 4 bài nói về câu hỏi (câu nghi vấn). Học sinh bắt đầu học từ học kỳ I, lớp 4 ở tuần 13, 14 và 15. Câu nghi vấn là loại câu đợc dạy và học đầu tiên trong các loại câu. Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập I đa ra kiến thức tơng đối đầy đủ, rõ ràng về câu nghi vấn:

Bài 1: Câu hỏi và dấu chấm hỏi (tuần 13, trang 131) Bài 2: Luyện tập về câu hỏi (tuần 14, trang 137)

Bài 3 : Dùng câu hỏi vào mục đích khác (tuần 14, trang 142) Bài 4: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi (tuần 15, trang 151)

ở bài thứ nhất, sách giáo khoa nêu khái niệm, mục đích chính và hình thức thể hiện của câu nghi vấn trong phần ghi nhớ gồm 3 ý:

1. Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều cha biết. 2. Phần lớn câu hỏi là để hỏi ngời khác nhng cũng có nhiều câu để tự hỏi mình.

3. Câu hỏi thờng có các từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, không...) khi viết cuối câu có dấu chấm hỏi (?). [4, 131]

Đây chính là những điều sơ giản và dễ hiểu nhất về câu nghi vấn. Nó cung cấp cho học sinh câu trả lời cho các câu hỏi: Thế nào là câu nghi vấn? Câu nghi vấn dùng để làm gì? Dựa vào đâu để nhận biết câu nghi vấn? Phần này giúp học sinh hiểu đợc mục đích thứ nhất của câu nghi vấn bởi đây là kiến thức của câu nghi vấn chân chính.

Bài thứ hai là hệ thống các bài tập để học sinh luyện tập về câu hỏi dùng để hỏi: cách đặt câu hỏi; Củng cố, mở rộng các từ nghi vấn...

Bài thứ ba sách giáo khoa nêu mục đích của câu hỏi là: - Thể hiện thái độ khen chê.

- Thể hiện sự khẳng định, phủ định. - Thể hiện yêu cầu, mong muốn.

Nội dung trên đã thể hiện đầy đủ mục đích thứ hai của câu nghi vấn. Và nó đợc làm rõ qua 4 loại câu nghi vấn: câu nghi vấn cầu khiến, câu nghi vấn khẳng định, câu nghi vấn phủ định, câu nghi vấn tu từ học.

Bài thứ t: Là hệ thống các bài tập giúp học sinh hiểu các sắc thai stình cảm của ngời hỏi (lịch sự ), các nội dung thờng hỏi (sở thích trong ăn mặc, vui chơi, giải trí) và các đối tợng đợc hỏi (cô giáo hoặc thầy giáo em, bạn em).

Nắm đợc chắc hai bài học này học sinh có thể vận dụng rất tốt câu nghi vấn trong cuộc sống và học tập.

2.1.4. Nhận xét về kết quả thống kê

Với việc phân loại trên cùng với thống kê trong các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5 ta có bảng số liệu sau:

Lớp Tổng sốbài Tổng sốcâu ý nghĩa nghi vấn

Hỏi để lấy thông tin Hỏi với mục đích khác

1 (15,3 %)18 (9,7 %)24 (12,1 %)20 (4,9 %)42 33 2 33 (30 %) 63 (25,5 %) 44 (26,7 %) 19 (23,2 %) 3 (20,3 %)24 (20,6 %)51 (20 %)33 (23,6 %)18 4 (20,3 %)24 (23,9 %)59 (20 %)33 (30 %)26 5 19 (16,1 %) 50 (20,2 %) 35 (21,2 %) 15 (18,3 %) Tổng số 118 (100 %) 247 (100 %) 165 (100 %) 118 (100 %)

Qua bảng số liệu ta thấy số bài đọc có câu nghi vấn chiếm khá nhiều (118 bài) với 247 câu. Tổng số câu và tổng số bài có sự chênh lệch khá lớn ở các khối lớp. Lớp 1 chỉ kém lớp 5 một bài đọc nhng số câu nghi vấn của lớp 5 gấp 2,1 lần lớp 1; kém lớp 4 sáu bài đọc mà ít hơn 35 câu. Hay nh lớp 3 và lớp 4 có cùng số bài đọc mà lớp 4 cũng hơn 9 câu. Ngoài ra số lợng câu thể hiện từng ý nghĩa nghi vẫn cũng có chênh lệch lớn. Tổng số câu với mục đích hỏi để lấy thông tin (165 câu) gấp 2 lần tổng số câu nhằm các mục đích khác. Nh vậy mục đích thứ nhất vẫn luôn là mục đích chính của ý nghĩa nghi vấn. Bên cạnh đó ta thấy giữa hai mục đích này ở các khối lớp hơn nhau đáng kể: Lớp 1 mục đích thứ nhất gấp 5 lần số câu ở mục đích thứ 2, số câu lớp 2 với mục đích lấy thông tin gấp 2,3 lần số câu với các mục đích khác.

Sở dĩ có những điều trên đều do các yếu tố sau quyết định: - Đặc điểm phát triển tâm sinh lí của học sinh Tiểu học. - Nội dung hơng trình.

Rõ ràng lớp 1 t duy cụ thể của trẻ phát triển mạnh hơn t duy trừu tợng nên chủ yếu là các câu nghi vấn ở mục đích thứ nhất (câu nghi vấn chân chính). Những câu này phần lớn nằm trong các câu đố, câu chuyện ngắn, nội

dung dễ hiểu, lời thoại gần gũi với học sinh. Đến lớp 2 t duy trừu tợng phát triển hơn trẻ bớc đầu nắm đợc khối lợng kiến thức nhiều hơn, khó hơn nên số câu nghi vấn với mục đích khác tăng đáng kể. Sang lớp 4 (học kì I) học sinh bắt đầu học về câu nghi vấn và các mục đích khác của câu nghi vấn nên số l- ợng câu ở mục đích thứ nhất không tăng mà mục đích thứ 2 tăng mạnh. Điều này rất phù hợp với nội dung chơng trình, kiến thức đã học.

Tóm lại, ý nghĩa nghi vấn đợc giảng dạy và các hình thức thể hiện khá đầy đủ trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét hình thức thể hiện của các ý nghĩa nghi vấn qua các bài đọc.

Một phần của tài liệu Các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học” (Trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp lớp QLGDTH (Trang 28)