e. Câu nghi vấn cầu khiến
1.3.3. Phân biệt câu nghi vấn cầu khiến với câu cầu khiến.
a. Khái niệm.
- Câu nghi vấn cầu khiến thực chất là câu cầu khiến nhằm mục đích ra lệnh cho ngời khác tiến hành hoạt động nêu lên trong bộ phận vị ngữ. Đợc dùng trong các trờng hợp ngời hỏi bực dọc.
- Câu cầu khiến là kiểu câu phân chia theo mục đích nói, có dấu hiệu hình thức riêng nhằm yêu cầu, nhắc nhở, khuyên bảo ngời nghe nên/không nên thực hiện một việc gì đó.
b.So sánh b1.Giống nhau:
Hai kiểu câu đều nhằm mục đích yêu cầu ngời khác làm việc mà mình muốn và cùng có hình thức thể hiện là ngữ điệu.
Ví dụ:
Em có ngủ không? (thái độ bực dọc) Em ngủ đi. (thái độ nhẹ nhàng).
Ngời nói yêu cầu ngời nghe đi ngủ nhng thể hiện bằng kiểu câu khác nhau với thái độ khác nhau.
b2.Khác nhau
* Phơng thức thể hiện:
- Câu nghi vấn cầu khiến dựa vào hoàn cảnh đối thoại, dáng điệu, ngữ điệu, sắc mặt, cử chỉ của ngời nói. Với ngôn ngữ viết, hình thức thể hiện không rõ ràng lắm. Chủ yếu dựa trên dấu câu và cặp phó từ “có…không”. Ví dụ:
Có im không?
- Câu cầu khiến cũng dùng ngữ điệu. Đây là phơng thức giản tiện nhất. Tuy nhiên ngữ điệu ở loại câu này chỉ là dằn mạnh động từ làm vị ngữ của câu đã rút gọn chủ ngữ chứ không cần cao giọng cả câu nh câu nghi vấn cầu khiến. Ví dụ:
Ngủ ngay!
-Từ “đi” đợc sử dụng ở cả hai loại câu nhng vị trí và tính chất khác nhau:
+ Câu cầu khiến: từ “đi” đứng ở cuối câu với t cách là ngữ khí từ. Kết cấu của câu là: S//P đi.
Ví dụ:
Anh cứ trả lời thế đi!
+ Câu nghi vấn cầu khiến: từ “đi” thờng đứng trong câu và là động từ. Ví dụ:
Anh có đi không?
- Đặc biệt câu cầu khiến dùng các trợ động từ: nên, xin, yêu cầu, đề
nghị, cho, cho phép; cấm đoán: cấm…
Ví dụ:
Mời chú cứ ngồi chơi!
Với câu nghi vấn cầu khiến các từ này chỉ là động từ hoạt động, không phải là dấu hiệu để nhận biết.
Ví dụ:
Cậu có cho tớ không? Tớ xin cậu đợc không?
Bên cạnh các phơng thức trên câu cầu khiến còn dùng yếu tố “hãy” Ví dụ:
Chị hãy cố gắng!
Chú ý:
Trong tiếng Việt câu cầu khiến có ý ngăn cấm thờng có các từ đừng,
chớ. Nó có hai trờng hợp sau:
- Các từ đừng, chớ đứng đầu câu (sau nó phải có đại từ nghi vấn có ý nghĩa phiếm chỉ).
Ví dụ:
Đừng ai nói chuyện khi tớ đang học.
-Sau động từ có ý ngăn cản nh cấm, phản đối, ngăn cản,…và sau động từ bổ ngữ có thể có phó từ phủ định “không (đợc) .”
Cấm không đợc chơi!
-Trong ngôn ngữ viết phơng thức khác nhau rõ rệt nhất của hai loại câu là dấu câu.
+ Dấu chấm hỏi đứng cuối câu nghi vấn cầu khiến. Ví dụ:
Con có học không ?
+ Dấu chấm than (!) đặt ở cuối câu cầu khiến. Ví dụ:
Con học đi !
Các hình thức thể hiện của câu cầu khiến rất tờng minh. Vì vậy trong ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết dựa vào hình thức để xác định câu là dễ dàng nhất và tránh nhầm lẫn với câu nghi vấn cầu khiến.
Chơng 2
Các hình thức thể hiện ý nghĩa nghi vấn 2.1. ý nghĩa nghi vấn