Trong hình thức này chúng tôi phân loại thành 3 kiểu kết cấu
a1.Kết cấu S // có P không?
(S và P nh đã chú thích ở phần cơ sở lý luận).Vốn dĩ loại câu có kết cấu S // có P không là loại câu nghi vấn lựa chọn với kết cấu S // có P hay không P. Nhng do nguyên nhân tiết kiệm mà còn : “S // có P không?”
Ví dụ:
(68) Cậu có biết thế nào là vần thơ không? [PL1,23] (69) Hai mẹ con có khoẻ không? [PL1,37] (70) Thế nào, các cháu thấy đào có ngon không? [PL1,52] (71) Có không, má thằng An? [PL1,138]
Ví dụ (70) là trờng hợp không có P giữa cặp phó từ. Loại câu này ít dùng. Nó khiến cho ngời nghe (ngời đọc) không hiểu nội dung của câu hỏi nếu nh cha rõ hoàn cảnh giao tiếp. Ngời nhận không biết cái mà ngời cha muốn hỏi “má thằng An” là gì. Ngợc lại trong các câu khác đặc trng của đối t- ợng đợc đặt giữa cặp phó từ. Nội dung của các phụ từ đi cùng với nhau làm rõ cho sự lựa chọn, rõ nội dung cần hỏi.
Ví dụ (70) :
Từ “ngon” là đặc trng của quả đào mà ngời hỏi muốn tìm hiểu. Đợc đặt giữa cặp phó từ “có ... không” nó khiến ngời nghe hiểu rõ mục đích của ngời hỏi và trả lời lựa chọn giữa quả đào ngon hay không ngon.
Trong kết cấu S // có P không? sẽ quyết định đến ý nghĩa nghi vấn của câu.
- Nếu P là động từ hay tính từ thì ý nghĩa nghi vấn là hỏi về tự tồn tại hay không tồn tại của việc, tính chất nêu ở động từ, tính từ đó. Lúc này từ có, không là các phụ từ. Đây là kiểu nghi vấn dùng cấp phụ từ hiển lộ.
Ví dụ:
(72) Cậu có muốn xem vật mình sáng chế không? [PL1,107]
ĐT
(73) Các cháu ăn có no không? [PL1,55]
TT
- Trờng hợp P là danh từ: câu sẽ đợc dùng để hỏi hoặc về sự tồn tại của vật hoặc về sự sở hữu vật. Tuy nhiên trờng hợp này không có trong các bài đọc.
Nh vậy, kết cấu S // có P không này trong các bài đọc thể hiện ý nghĩa nghi vấn chủ yếu là hỏi về sự tồn tại hay không tồn tại. Giữa kết cấu là động từ hoặc tính từ.
a2. Kết cấu “S // P không?“
Đây cũng là kiểu câu đợc hình thành do nguyên nhân tiết kiệm. Bản chất của nó là câu nghi vấn lựa chọn. Có hai câu dạng S // có P không và đều thuộc các bài học lớp 2.
Ví dụ:
(74) Thật không ạ? [PL1,26] (75) Kìa, chú La, đúng không? [PL1,59]
Sự lựa chọn của ngời nghe vẫn là có hoặc không. Dạng câu trên dùng khi ngời nghe bất ngờ trớc một sự việc, hoặc cha tin chắc vào sự việc (nửa tin
nửa ngờ) muốn hỏi lại. Tuy nhiên,câu trả lời thờng là “có”
Ví dụ (74): Trong câu này ngời nghe đã biết sự việc xảy ra nhng còn cha tin nên hỏi lại thật không và muốn ngời nghe xác nhận thông tin về sự việc là
đúng.
a3. Kết cấu “S // có phải P không?“
Nh phần cơ sở lý luận chúng tôi đã đa ra kết cấu “S // có phải là P không” nhng qua khảo sát, thống kê các câu lại có kết cấu “S // có phải P không”
Ví dụ:
(76) Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? [PL1,79]
(77) Chuỗi ngọc lam này có phải của tiệm ông không ạ? [PL1,150]
(78) Tha ... có phải thật không? [PL1,151]
Ta thấy từ “là” đã đợc rút gọn. Thực ra kiểu câu này cũng thuộc kiểu câu dùng kết cấu: “S // có P không”. Sự có mặt của phụ từ “phải” đem lại một ý nghĩa đặc thù để có thể coi đây là một kiểu riêng. Từ “ phải” giúp ngời hỏi nhấn mạnh ý cần hỏi. ý nghĩa nghi vấn của loại câu có kết cấu S // co phải P không đợc quy định bởi từ loại đúng giũa cặp phó từ.
-Nếu giữa cặp phó từ là danh từ thì câu dùng để hỏi tính chân thật của vật, của việc.
Ví dụ (78):
Mục đích ngời hỏi muốn ngời nghe xác nhận có thật hay không thật sự việc đã xảy ra.
-Nếu giữa cặp phó từ là động từ, tính từ, kết cấu chủ vị thì câu này dùng để hỏi về tính chất.
Ví dụ:
DT
Với dạng câu dùng kết cấu “S // có phải P không?” cần chú ý tới tầm tác động của phó từ nghi vấn. Ta phải phân biết giữa lời hỏi tác động đến một từ và lời hỏi tác động đến cả kết cấu chủ vị đứng ở giữa cặp phụ từ.
Ví dụ:
Có phải Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang không? C V
Có thể phân biệt phạm vi tác động của lời hỏi qua các câu trả lời (dùng câu trả lời phủ định để nhận diện.)
- Không ạ, em là Lan cơ. (Tác động vào Vân.) - Không ạ, em đánh đàn cơ. (Tác động vào dân ca.)
- Không ạ, em hát ở trại hè Hạ Long. (Tác động vào Nha Trang.)
- Không ạ, em là Lan đánh đàn ở trạ hè Hạ Long. (Tác động vào cả kết cấu Chủ- Vị “Vân hát dân ca ở trại hè Nha Trang.”)