Từ “phải không“

Một phần của tài liệu Các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học” (Trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp lớp QLGDTH (Trang 47)

Khi hỏi nhấn mạnh ngời ta sử dụng hình thức đặc biệt và cấu tạo theo loại hạn chế: phải không.

Ví dụ:

(79) Thật là kỳ lạ phải không? [PL1,109]

(80) Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau nữa, phải không En-ri-cô? [PL1,67]

(81) Da đỏ, phải không cậu? [PL1,111] (82) Anh gọi tôi phải không? [PL1,121] (83) Răng em đau, phải không? [PL1,129] (84) Ông đó phải tía mày không? [PL1,135]

Chúng ta có sáu câu dùng từ “phải không”. Qua phân tích chúng tôi thấy có ba dạng kết cấu sau:

S // P, phải không? S // phải P không?

-Câu có kết cấu “S // P, phải không?” chính là câu dùng để nêu giả thiết trớc. Kiểu câu này gần với câu nghi vấn lựa chọn vì có hình thức trả lời có hoặc không. Nhng vẫn khác vì nó có chiều hớng khẳng định giả thiết đa ra (có)

Ví dụ (83):

Giả thiết đa ra trong câu là răng bị đau và câu có chiều hớng khẳng định đúng là răng bị đau.

-Có hai câu dùng danh từ (DT) và đại từ nhân xng (ĐTNX) đứng sau từ “phải không”:

Ví dụ:Chúng ta không bao giờ giận nhau nữa, phải không En -ri- co?

DT Da đỏ, phải không cậu ?

ĐTNX

Về ý nghĩa nghi vấn thì nó không khác trờng hợp trên nhng có danh từ, đại từ nhân xng từ sẽ giúp ngời hỏi nhấn mạnh vào đối tợng giao tiếp (ngời nghe) chứ không phải nói với ngời khác .

c. Cặp phó từ “ đã“..cha“

So với cặp phó từ “có... không ” thì cặp phó từ “đã ..cha” không đợc sử dụng thông dụng bằng. Toàn chơng trình chỉ có bốn câu.

Ví dụ:

(85) Chúa đã xơi “Mầm đá”cha ạ? [PL1,125] (86) “Mầm đá” đã chín cha? [PL1,126] (87) Anh đã làm đơn cha? [PL1,155]

Các phó từ “đã ... cha” dùng để hỏi về sự bắt đầu. Tức là hoàn thành việc chuyển vào giai đoạn đầu của trạng thái , của việc, hay của hiện tợng, tuy nhiên không nói rõ về sự hoàn thành hay không hoàn thành của sự việc. Ví dụ (87) : Bắt đầu chuyển vào trạng thái “làm đơn” hay còn đang làm đơn

Trạng thái sự việc đợc nói đến có thể thuộc thời gian hiện tại , quá khứ, hay tơng lai nghĩa là mọi thứ (không cần thời gian nào).

Đây là thời gian hiện thựckhông phải là thời gian ngữ pháp và do các thực từ chỉ thời gian trong câu quyết định.

Ví dụ:

“Mầm đá” đã chín cha ? (Trạng thái xảy ra trong hiện tại)

Nhìn chung các loại câu nghi vấn dùng các cặp phó từ nói trên đều thể hịên ý nghĩa hạn chế.Về bản chất chúng thuộc kiểu câu nghi vấn lựa chọn. Mỗi cặp phó từ lại có các kiểu kết cấu riêng thể hiện ý nghĩa nghi vấn khác nhau về phơng diện sử dụng.Các dạng đầy đủ và dạng rút gọn (do nguyên nhân tiết kiệm của ngời nói) là bình đẳng với nhau.Dạng rút gọn đợc dùng nhiều hơn trong hội thoại đời thờng và giữa những ngời ngang hàng nhau .

2.2.1.3. Câu nghi vấn dùng ngữ khí từ .

Câu nghi vấn dùng ngữ khí từ thờng dùng trong trờng hợp nửa tin nửa ngờ. Loại này thống kê đợc 14 câu ta có bảng số liệu sau:

Hình thức Tổng số Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 à 4 (28,6)% 1(25%) 1(20%) 1(50%) 1(33,33%) hả 1(7,14%) 1(25%) 2(14,3%) 1(25%) 1(20%) chứ 17,14 1(50%) cha 17,14 1(25%) chăng 17,14 1(33,33%) chẳng lẽ 17,14 1(33,33%) chắc là 2(14,3%) 2(40%) chắc 17,14 1(20%) Tổng cộng 14 (100%) 4 (100%) 5 (100%) 2 (100%) 3 (100%)

Số lợng câu ở các lớp tơng đối đồng đều. Riêng lớp 1 không có câu nghi vấn dùng ngữ khí từ , có 9 loại ngữ khí từ thuộc hai kiểu câu: câu nghi vấn dùng ngữ khí từ đơn và câu nghi vấn dùng ngữ khí từ kép. Nhiều nhất là khí từ “à” có (4 câu). Những khí từ sử dụng trong các bài đọc ngoài khả năng tạo câu hỏi còn có thể kèm theo việc diễn đạt những sắc thái tình cảm tế nhị. Mỗi ngữ khí từ có ý nghĩa nghi vấn riêng. Cụ thể:

a.Câu nghi vấn dùng ngữ khí từ đơn . a1. Ngữ khí từ “à“.

Theo bảng số liệu trên có 4 câu nghi vấn dùng ngữ khí từ “à”. Đây là ngữ khí từ trung tính nhất (nghĩa là có thể dùng trong giao tiếp với mọi đối t- ợng) và có kèm sắc thái chờ đợi, bất ngờ.

Ví dụ:

(88) Chú gác ở đây à ? (Chờ đợi) [PL1,61]

(89) Cậu không thấy đạn réo à ?(Bất ngờ) [PL1,123] (90) Chồng chị à ? (Chờ đợi ) [PL1,133]

Ta thấy đối tợng giao tiếp khá rộng giữa bề trên - bề dới (Bác Hồ -Chú gác cổng), giữa chị- em …

Câu nghi vấn loại dùng ngữ khí từ à có kết cấu nh sau : Câu khẳng định tờng

thuật + à?

Ví dụ (88): Các câu khẳng định tờng thuật vốn là câu hỏi (chú gác ở đây?) thêm à là thuật lại nguyên văn câu hỏi. Có thể nói nếu không đợc dùng kết hợp các phơng tiện nghi vấn khác (đại từ nghi vấn đây) thì đi nội dung hỏi trong câu sẽ rất mơ hồ khi câu đứng riêng.

Nội dung chỉ là chung chung về hoạt động của ngời gác chứ không phải điểm hỏi về nơi ngời đó đứng gác.

Ví dụ (89): Nếu bỏ từ không sẽ thành: cậu thấy đan réo à? Câu này gần nh ý hỏi chuyển sang hớng khác. Ngời hỏi muốn nghe khẳng định việc nhìn thấy (đạn réo).

Tuy ngữ khí từ “à” biểu hiện ý nghĩa ngạc nhiên về nội dung hỏi nhng cũng có hai trờng hợp cần phân biệt:

- Đoán mà hỏi chứ không biết có hay không Ví dụ(89) : Không biết có nhìn thấy hay không

- Biết mà cứ hỏi cốt để tìm nguyên nhân (vì ngạc nhiên) Ví dụ(89):

(Biết, hỏi lại để tìm nguyên nhân)

Hai mặt nghĩa bao giờ cùng tồn tại nhng trong giao tiếp khó nhầm lẫn vì đi vào câu cụ thể một nghĩa sẽ bị mờ đi do ngữ cách và ngữ điệu .

Ví dụ (89):

Ngời chỉ huy hỏi Ga -vrốt lúc cậu bé chạy ra nhặt đạn khi khắp chiến tr- ờng súng đạn rất ác liệt. Rõ ràng ngời chỉ huy biết Ga-vrốt nhìn thấy đạn réo nhng câu hỏi đặt ra ý hỏi sao Ga-vrốt nhìn thấy đạn réo mà vẫn ra (nguyên nhân). Trong hoàn cảnh cụ thể này nghĩa thứ nhất bị mờ nhạt đi.

a2. Ngữ khí từ “hả“

Chỉ có một câu dùng ngữ khí từ hả ở lớp 2. (91) Trốn học hả ? [PL1,31]

Ngữ khí từ hả dùng để tạo câu hỏi đối với ngời dới mình mà quen thuộc. Về nghĩa nó giống ngữ khí từ “à” nhng khác về ngữ pháp (bởi ngữ khí từ à không dùng trong câu cầu khiến).

Trong câu nghi vấn hả có ý nghĩa nhấn mạnh điều không rõ ( ví dụ (91) điều không rõ chính là “Làm sao mà trốn học”.

Ta lu ý: hả có các biến thế hở, hử

a3. Ngữ khí từ ““

Gồm có hai câu tập trung ở lớp 2 và lớp 3. (92) Em bán đợc thật ? (Lớp 2) [PL1,40]

(93) Y- éc - xanh kính mến, ông quên nớc pháp rồi ? (Lớp 3). [PL1,94]

-Cùng sử dụng ngữ khí từ “”nhng ý nghĩa nghi vấn khác nhau: + Tạo câu hỏi nội dung đã biết nhng cha đủ để tin:

Ví dụ (92): Ngời chị đã biết em bán đợc nhng cha đủ tin. Trong câu hỏi có kèm sác thái bất ngờ.

+ Tạo câu hỏi về một nỗi băn khoăn : Ví dụ:

Y-éc -xanh kính mến ông quên nớc Pháp rối ?

Trong các bài đọc không có hai ý nghĩa nghi vấn mà ở phần cơ sở lý luận chúng tôi đã đa ra. Đó là tạo câu hỏi trớc hiện tợng đột xuất khác thờng

và dùng để liệt kê với ý đánh giá là quá nhiều thứ .

a4. Ngữ khí từ “chứ“

Câu nghi vấn dùng “chứ” thờng đợc dùng trong lời hỏi mà ngời hỏi tin tởng vào điều đợc đa ra.

Ví dụ:

(94) Vật đó ngon chứ? [PL1,103]

Quan hệ giữa ngời hỏi và ngời nghe là quan hệ bằng hữu.

a5. Ngữ khí từ “chăng“.

Ngữ khí từ “chăng” thờng dùng trong thơ ca. Tuy nhiên ở các bài đọc câu chứa nó nằm trong bài đọc văn xuôi (Tác phẩm của Si- lê và tên phát xít), câu này hỏi có ý hoài nghi:

Ví dụ:

(95) Lão thích nhà văn Đức hơn là lời chào của ngời Đức chăng? [PL1,142]

Thờng thì ngữ khí từ “chăng” dùng tạo câu có sắc thái ý nghĩa nhẹ nhàng nhng trong câu này thái độ của ngời nói hơi hằn học ( do quan hệ giữa ngời nói và ngời nghe).

ý nghĩa của ngữ khí từ “chăng” không ngang bằng với từ “không”. Nếu thay “không” vào ví dụ (5)ta có:

Lão thích nhà văn Đức hơn lời chào của ngời Đức không?

Lúc này thái độ của ngời hỏi trở thành thô lỗ và có sự đe dọa trong câu nói. “Chăng” vừa có ý nghĩa khẳng định vừa đảm bảo cho ngời trả lời sự đắn đo, cân nhắc. Còn “không” chỉ có thể là có hoặc không rất dứt khoát. Ngữ khí từ đơn chiếm số lợng nhiều hơn ngữ khí từ kép. Nhng ngữ khí từ kép cũng có ý nghĩa nghi vấn riêng. Ta đi vào tìm hiểu từng loại:

Một phần của tài liệu Các hình thức ngôn ngữ thể hiện ý nghĩa nghi vấn trong sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học” (Trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp lớp QLGDTH (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w