1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học (trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH

35 1,5K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 160 KB

Nội dung

Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2 của Diệp Quang Ban khi xem xét đến câu phân loại theo mục đích nói thì chủ yếu đề cập đến các kiểu câu đích thực.Câu khiến đợc tác giả gọi là câu mệnh lệnh, đợ

Trang 1

Mở đầu

1 Lí do chọn đề tài

Sống trong xã hội, con ngời luôn cần giao tiếp với nhau Đó là một nhucầu tất yếu Không ai có thể sống cô độc, lẻ loi một mình mà không cần có sựgiao tiếp với ngời khác

Có nhiều nhân tố giao tiếp, nhng hoạt động giao tiếp cũng nh mọi hoạt

động khác của con ngời, luôn luôn nhằm vào mục đích nhất định Đó là mục

đích giao tiếp Giao tiếp nhằm mục đích thể hiện những hiểu biết,những nhậnthức của ngời nói (viết) với ngời nghe (đọc); giao tiếp nhằm mục đích bộc lộtình cảm, thái độ của con ngời; giao tiếp nhằm mục đích tác động…Mỗi hoatMỗi hoat

động giao tiếp có thể chỉ nhằm một mục đích nhất định, cũng có thể nhằmnhiều mục đích khác nhau Những điều này luôn tác động chi phối, chế định

đối với các yếu tố ngôn ngữ, trong đó có câu Trong các kiểu câu phân loạitheo mục đích nói thì câu cầu khiến có tầm quan trọng rất lớn trong quá trìnhgiao tiếp Bởi vì phạm vi bao quát của sự cầu khiến là rất rộng, nó có thể xuấthiện trong ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, trong ngôn ngữ văn học nghệ thuật vàngay cả ngôn ngữ khoa học với tần suất sử dụng rất lớn

Đối với môn Tiếng Việt ở Tiểu học, câu cầu khiến có mặt trong nhiềuvăn bản, thuộc các tác giả khác nhau, đợc viết theo nhiều thể loại khác nhau.Vì vậy việc nghiên cứu lấy đối tợng là các hình thức thể hiện ý nghĩa cầukhiến trong các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5 sẽ khách quan và có độ chính xáccao hơn

Chính vì những lí do trên, tôi muốn thông qua đề tài “ Tỡm hiểu cỏc hỡnh thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trong sỏch giỏo khoa Tiếng Việt Tiểu học (trờn cơ sở ngữ liệu là cỏc bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)” nhằm góp

phần nhỏ vào việc tạo hiệu quả cao khi thể hiện ý nghĩa cầu khiến nói riêng vàviệc tạo câu khi giao tiếp nói chung Bên cạnh đó, tôi mong muốn đề tàikhông chỉ để khẳng định một vấn đề lý thuyết mà còn là một cách tiếp cận ch-

ơng trình sách giáo khoa chuẩn bị cho việc giảng dạy sau này của bản thân ởtrờng phổ thông

2 Lịch sử vấn đề

Tìm hiểu về câu nói chung và câu phân loại theo mục đích nói, trong đó

Trang 2

tâm Song mỗi cuốn sách, khi bàn đến câu khiến lại ở một mức độ khác nhau,hoặc khái quát hoặc chi tiết Ta có thể điểm qua một vài cuốn sách viết về câukhiến nh sau:

Sách giáo khoa Tiếng Việt 4, tập 2 khi viết về câu khiến đợc chia thành 3bài rõ rệt: câu khiến, cách đặt câu khiến, giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu,

đề nghị

Bài “Câu khiến” mục đích của sách giáo khoa là giới thiệu cho học sinh

về câu cầu khiến ở bài thứ hai “Cách đặt câu khiến”, sách giáo khoa muốngiúp cho các em cách đặt câu khiến và đã đa ra 4 cách, cũng có thể coi đóchính là các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến Tuy nhiên, những hiểu biết

về câu khiến không dừng lại ở đó, sách giáo khoa còn mở rộng, nâng cao thêm

về việc sử dụng câu khiến sao cho lịch sự, tế nhị Nh vậy, tuy thời lợng họckhông dài, nhng SGK đã cung cấp cho các em đầy đủ kiến thức để tạo câu và

sử dụng câu khiến trong giao tiếp

Trong cuốn Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục các tác giả cho rằng

“câu khiến có chức năng điều khiển và phạm vi bao quát của sự điều khiển làkhá rộng” [7, 225] Theo các tác giả, trong tiếng Việt câu cầu khiền đích thựcthờng dùng các phơng tiện diễn đạt là các phụ từ và ngữ điệu (cầu khiến) Khixét đến các phụ từ có tác dụng tạo ý cầu khiến thì các tác giả lại chia thành 2nhóm nhỏ xét theo vị trí trớc, sau của chúng đối với động từ làm thành tốchính mà chúng phụ thuộc vào Đối với phơng tiện là ngữ điệu, các tác giảcũng bàn đến khá kỹ nhng họ đều cho rằng ngữ điệu trong tiếng Việt là mộthiện tợng không dễ dàng xác định

Nghiên cứu về ngữ pháp Tiếng Việt, tập 2 của Nguyễn Kim Thản, tác giả

có điều kiện đi sâu tìm hiểu về câu khiến Bên cạnh việc giới thiệu về câukhiến, các phơng thức biểu hiện câu khiến thì tác giả còn giới thiệu về các loạicâu khiến Theo ông, xét theo tính chất thì có ba loại câu khiến Tuy nhiên, sựphân loại chỉ dừng lại ở việc nêu tên mà cha có phân tích, tìm hiểu

Ngữ pháp Tiếng Việt của Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, 1983, là

cuốn sách viết khá tỉ mỉ về các kiểu câu xét theo cấu tạo ngữ pháp Nhng sovới các cuốn sách khác khi viết về câu phân loại theo mục đích nói - câu khiếnthì lại có phần sơ sài hơn Các tác giả chỉ khái quát về 4 dấu hiệu thể hiện ýnghĩa cầu khiến, cha có sự phân tích đi sâu Cuốn sách chỉ dừng lại ở việc nêutên và đa ra ví dụ về các hình thức đó

Trang 3

Cùng với việc bàn về câu khiến thì cuốn Câu Tiếng Việt Nguyễn Thị

L-ơng lại trình bày khá rõ ràng và chi tiết Tác giả chia ra làm 3 mục nhỏ là kháiniệm, hình thức, các dấu hiệu nhận diện câu khiến Cuốn sách bao quát nhữngtrờng hợp về câu khiến.Với từng dấu hiệu, tác giả tổng hợp và phân tích thành

2 loại là câu cầu khiến tờng minh và câu cầu khiến nguyên cấp Từ đó làm rõ,phân tích, so sánh trên các ví dụ, chỉ ra đợc điều kiện cụ thể để biểu thị cáchành vi cầu khiến Tuy nhiên, ở đây việc phân loại câu khiến cha đợc nói đến

Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2 của Diệp Quang Ban khi xem xét đến câu

phân loại theo mục đích nói thì chủ yếu đề cập đến các kiểu câu đích thực.Câu khiến đợc tác giả gọi là câu mệnh lệnh, đợc cấu tạo nhờ những phụ từ tạo

ý mệnh lệnh, bằng ngữ điệu mệnh lệnh Tác giả cũng dẫn giải và phân tích t

-ơng đối nh SGK, nhng có nói thêm tất cả những câu có chứa các từ nh cấm, mời, xin…Và những trờng hợp nhìn chung không phẩi câu mệnh lệnh Từ đó

giúp ngời đọc nhận diện đợc câu cầu khiến chính xác hơn

Điểm qua nh vậy để thấy rằng số lợng công trình nghiên cứu về câu cầukhiến là rất lớn Trong đó, phần lớn các tác giả đều đa ra quan điểm thế nào làcâu khiến, các hình thức, phơng thức biểu đạt ý nghĩa cầu khiến.Tuy nhiên,qua tìm hiểu chúng tôi thấy việc tìm hiểu các hình thức thể hiện ý nghĩa cầukhiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học thì cha đợc đề cập đến.Vì vậy,chúng tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài này để góp một phần nhỏ vào việc nhìnnhận về câu khiến, và mối quan hệ của nó với trờng Tiểu học

3 Đối tợng ngiên cứu

Các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến (khảo sát trên các bài đọc trongSGK Tiếng Việt Tiểu học)

4 Phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài trên cứ liệu là các bài tập đọc trong SGK Tiếng ViệtTiểu học từ lớp 1 đến lớp 5, nhà xuất bản Giáo dục

5 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu cơ sở lí luận về câu cầu khiến

- Trên cơ sở lí luận đã có vận dụng để tìm hiểu các hình thức thể hiện ýnghĩa cầu khiến trong các bài đọc ở Tiếng Việt Tiểu học Từ đó có nhận thức

đầy đủ, sâu sắc hơn về câu cầu khiến của tiếng Việt, nhằm mục đích góp phầnnâng cao hiệu quả của việc dạy học câu cầu khiến trong phân môn Luyện từ

và câu nói riêng và giảng dạy Tiếng Việt nói chung

Trang 4

6 Phơng pháp nghiên cứu

- Phơng pháp thống kê, khảo sát, miêu tả t liệu

- Phơng pháp phân tích ngôn ngữ

7 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu những vấn đề lí luận về câu, phân loại câu

theo mục đích nói, câu cầu khiến

- Thống kê t liệu nghiên cứu

- Xử lí t liệu bằng cách phân loại,phân tích, so sánh, đa ra biểu mẫu vànhận định

8 Cấu trúc của khóa luận

Mở đầu

Nội dung

Chơng 1: Cơ sở lí luận

Chơng 2: Các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trên ngữ liệu là các bài

đọc trong SGK Tiếng Việt ở Tiểu học

Kết luận

Nội dung Chơng 1: cơ sở lí luận

1 Câu và việc phân loại câu

Trang 5

1.1 Khái niệm câu

Trong lịch sử ngôn ngữ học, so với các đơn vị ngôn ngữ khác nh âm vị,hình vị, từ, cụm từ, văn bản thì câu là đơn vị đợc nghiên sớm Câu có nhiềuphơng diện : hình thức, nội dung, chức năng, phạm vi sử dụng Một định nghĩa

về câu khó có thể gói đợc tất cả những đặc điểm về câu mà vẫn đảm bảo tínhngắn gọn - khái quát Hơn nữa, cách nhìn nhận về câu ở mỗi thời kì, với mỗitrờng phái, mỗi cá nhân cũng không giống nhau Gần đây, theo các nhà ngônngữ học một định nghĩa về câu cần nêu đợc các vấn đề sau:

Thứ nhất : Câu không phải là đơn vị có sẵn của ngôn ngữ mà là đơn vị

đ-ợc tạo ra trong quá trình giao tiếp nhờ sự kết hợp những đơn vị có sẵn theomột quy tắc nhất định.Về mặt này câu khác với âm vị, hình vị, từ và cụm từ cố

định, giống với cum từ tự do, đoạn văn và văn bản

Thứ hai: Câu có nội dung là một t tởng tơng đối trọn vẹn và có thể kèm

theo thái độ của ngời nói hay nội dung là thái độ, tình cảm của ngời nói

Thứ ba : Chức năng của câu là thông báo, giúp cho việc hình thành và

biểu hiện, truyền đạt t tởng, tình cảm từ ngời này sang ngời khác So với đơn

vị lớn hơn nh đoạn văn và văn bản thì câu là đơn vị thông báo nhỏ nhất

Thứ t : Câu có một cấu tạo ngữ pháp nhất định, ở dạng đơn giản câu có

cấu tạo gồm 2 thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ, tơng ứng với 2 thành phầncủa một t tởng : thành phần chỉ đối tợng đợc nói đến và thành phần chỉ nộidung nói về đối tợng ấy

Câu có một ngữ điệu kết thúc, ngữ điệu này báo cho ngời nghe câu đãtrọn vẹn Khi nói ngữ điệu thể hiện ở quãng đờng nghỉ, trên chữ viết ngữ điệunày đợc thể hiện bằng một dấu câu (?,!, )

Xuất phát từ những yếu tố trên, tôi xin chọn ra một định nghĩa về câu nhsau : “Câu là đơn vị của nghiên cứu ngôn ngữ có cấu tạo ngữ pháp (bên trong

và bên ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thúc, mang một ý nghĩ tơng đối trọn vẹnhay thái độ, sự đánh giá của ngời nói, hoặc có thể kèm theo thái độ, sự đánhgiá của ngời nói, giúp hình thành và biểu hiện, truyền đạt t tởng, tình cảm.Câu đồng thời là đơn vị thông báo nhỏ nhất bằng ngôn ngữ’’[8, 107]

Tác giả cũng nói thêm, đối với tiếng Việt cần chú ý đến các tiểu từ tìnhthái có tác dụng đánh dấu câu (chỉ ra cấu tạo ngữ pháp bên ngoài) và nhiềukhi đồng thời cũng có tác dụng phân biệt câu theo mục đích nói, kèm theonhững sắc thái ý nghĩa và tình cảm rất tinh tế

Trang 6

Nếu nh trớc đây câu chỉ đợc nghiên cứu ở mặt cấu trúc ngữ pháp thì nay

nó đợc tìm hiểu ở cả 3 bình diện : ngữ pháp - ngữ nghĩa - ngữ dụng Bởi vì,xuất phát từ sự nghiên cứu về tín hiệu, ngời ta thấy rằng mỗi tín hiệu cần đợcxem xét trên 3 bình diện : kết học, nghĩa học, dụng học Mà ngôn ngữ cũng làmột hệ thống tín hiệu và câu là sản phẩm đợc tạo ra bởi những quy tắc nhất

định nên nó cũng cần đợc nghiên cứu trên 3 bình diện : nghữ pháp, nghữnghĩa, ngữ dụng

1.2 Phân loại câu

Về việc phân loại câu, cũng có nhiều quan niệm khác nhau Có thể nóirằng có những cách phân loại câu khác nhau là tuỳ theo khuynh hớng trờngphái Nhng tựu chung lại các tác giả đều thống nhất có hai cách phân loại câudựa trên cấu tạo ngữ pháp và dựa trên mục đích nói

1.2.1 Câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp

Đây là một vấn đề đợc đông đảo các nhà ngôn ngữ quan tâm

Nguyễn Kim Thản trong cuốn Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt cho

rằng cách phân loại này cũng có những tiêu chuẩn khác nhau Theo ông, cóthể phân loại dựa vào cấu tạo của vị ngữ Theo đó có hai loại câu là câu thể từ

và câu vị từ Câu thể từ trong đó xác định một sự vật Câu vị từ trong đó xác

Hoàng Trọng Phiến trong cuốn Ngữ pháp Tiếng Việt cho rằng theo cấu

tạo ngữ pháp, câu gồm có câu đơn và câu ghép

Nh vậy, sự phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp dựa vào những tiêu chuẩnrất khác nhau Tổng hợp từ nhiều ý kiến của nhiều nhà ngôn ngữ ngời viết xin

đa ra cách nhìn thống nhất nh sau : cấu tạo ngữ pháp của câu đợc xem xét trêncơ sở câu đơn hai thành phần Từ đó câu đợc phân loại thành câu đơn (gồmcâu đơn hai thành phần và câu đặc biệt), câu phức và câu ghép

1.2.2 Câu phân loại theo mục đích nói

Cũng nh việc phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp, phân loại câu theomục đích nói đợc các tác giả đa ra nhiều quan niệm khác nhau

Trang 7

Nguyễn Kim Thản cho rằng, chia theo mục đích nói sẽ có bốn kiểu câu:câu tờng thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán [4, 148] Theo tácgiả, bất kì câu nào cũng có mục đích nhất định Tuỳ theo từng ngôn ngữ,những câu có mục đích khác nhau nh vậy có thể khác nhau ít nhiều về cấu tạongữ pháp Vì vậy cách phân loại này không những có căn nguyên ý nghĩa mà

có cả căn nguyên ngữ pháp Trong nhiều ngôn ngữ, mỗi loại câu trên có mộtngữ điệu đặc biệt Vì vậy, có ngời gọi cách phân loại kể trên là phân loại theongữ điệu Tuy nhiên việc áp dụng cách phân loại vào tiếng Việt kết quả đạt đ-

ợc lại không phải tốt lắm Minh chứng cho điều này là câu cảm thán và câu ờng thuật có thể không khác gì nhau, có khi câu nghi vấn lại có mục đích cảmthán, hay cầu khiến

Ví dụ : Bây giờ anh mới về à? (trách móc)

Mày có im đi không? (yêu cầu)

Nh vậy nếu chỉ phân loại câu theo mục đích giao tiếp sẽ là thiếu sót.Song xét cho cùng cú pháp học còn có mục đích thực tiễn là dạy cho ngời tacách đặt câu để biểu thị t tởng, tình cảm, thái độ của mình Cho nên việcnghiên cứu câu phân chia theo mục đích nói không phải viêc sai lầm và cónhiều đóng góp đáng kể

Tác giả Hoàng Trọng Phiến lại có quan niệm khác, ông cho rằng theomục đích nói sẽ có bốn kiểu câu : câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, và câu thangọi Ông không cho câu cảm là một loại câu Bởi lẽ, cảm xúc với cái nghĩa sắcthái tình cảm của chủ thể phát ngôn thì câu nào lại không có Và, do đó khôngtạo thành sự đối lập giữa câu cảm xúc và không cảm xúc Trong lúc đó ba loạicâu : câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến có sự đối lập về nội dung và phơng thứcdiễn đạt [1, 269]

Tác giả Diệp Quang Ban lại có ý kiến khác với tác giả Hoàng TrọngPhiến khi cho rằng câu cảm không là một loại câu Ông viết : “quan điểm này

có thể thích hợp với những thứ tiếng nào đó, nhng với tiếng Việt, ngoài ngữ

điệu, câu cảm thán còn có một bộ tiểu từ, phụ từ chuyên dụng, hoặc có thêmcách cấu tạo đặc thù phân biệt đợc với những kiểu câu khác Vì vậy, nhấnchìm kiểu câu cảm thán vào trong những kiểu câu khác là làm nghèo đi bứctranh miêu tả ngữ pháp tiếng Việt, là không công bằng trong cách đối xử vớinó” [8, 225]

Trang 8

Nh vậy, qua ý kiến của Diệp Quang Ban, chúng ta thấy cần thiết phảihiểu câu cảm thán là một kiểu câu phân loại theo mục đích nói Nó cũng cóvai trò nhất định trong ngữ pháp tiếng Việt

Phân loại câu theo mục đích nói là cách nhìn có tính chất truyền thống vềcâu trong hoạt động của nó Việc phân chia này là nhằm thực hiện các yêu cầu

về giáo học pháp, yêu cầu về thực thể ngôn ngữ, nhằm phân biệt hình thức ngữpháp và ý nghĩa tiềm tàng của một phát ngôn Tuy nhiên vấn đề ở đây là hoạt

động của câu còn hạn chế ở cái thế câu cô lập, cha đặt nó vào đời sống hiệnthực của nó với những câu lân cận hay trong tình huống nói Đồng thời câu ở

đây đợc phân loại có tính đến các dấu hiệu hình thức chứa trong chúng Vậyphân loại câu theo mục đích nói không chỉ là cách phân loại theo công dụng

đơn thuần, mà là cách phân loại theo công dụng và ngữ pháp

Câu phân loại theo mục đích nói là hiện tợng nằm trên đờng biên giới củacâu xét theo cấu tạo hình thức và câu xét ở phơng diện sử dụng Vì vậy sựphân loại này phải cùng một lúc sử dụng hai loại tiêu chuẩn :

- Tiêu chuẩn về mục đích sử dụng câu

- Tiêu chuẩn về hình thức, tức là phơng tiện ngôn ngữ dùng để cấutạo câu

Vận dụng hai mặt này vào việc xem xét cách sử dụng các kiểu câu phânloại theo mục đích nói cần phân biệt hai trờng hợp lớn sau :

* Câu đích thực (còn gọi là câu nguyên cấp, câu chính danh) là trờng hợp

câu có hình thức cấu tạo của một kiểu câu phân loại theo mục đích nào đó và

đợc dùng phù hợp với mục đích nói vốn có ở nó Chẳng hạn dùng câu tờngthuật để kể, để thông báo, để nhận định…Mỗi hoat, dùng kiểu câu nghi vấn để hỏi,dùng kiểu câu cầu khiến để đề nghị, yêu cầu, ra lệnh…Mỗi hoat, dùng kiểu câu cảmthán để biểu lộ cảm xúc ở đây, cần lu ý rằng số lợng hành động nói là rất lớn,

số lợng kiểu câu phân loại theo mục đích nói rất hữu hạn (chỉ có 4 kiểu) Tuynhiên kiểu câu phân loại theo mục đích nói vẫn là phơng tiện cần thiết, khôngthể bỏ qua

Ví dụ:

- Câu kể đợc dùng với mục đích thông báo :

Tàu Hà Nội – Hải Phòng khởi hành lúc 5 giờ sáng

- Câu hỏi đợc dùng với mục đích hỏi :

Anh cần gặp ai ?

Trang 9

- Câu cầu khiến đợc dùng với mục đích yêu cầu :

Xin mời đồng chí vào !

- Câu cảm thán đợc dùng với biểu lộ cảm xúc :

Ôi, buổi tra nay, tuyệt trần nắng đẹp ! (Tố Hữu)

* Câu không đích thực là trờng hợp câu có hình thức của kiểu câu này

nhng lại đợc dùng với mục đích nói khác với mục đích vốn có của nó Chẳnghạn dùng câu kể để nhắc, yêu cầu, ra lệnh…Mỗi hoat, dùng câu hỏi để đề nghị, yêucầu, nhác nhở…Mỗi hoat, dùng câu cầu khiến để từ chối yêu cầu, dỗi hờn…Mỗi hoat, dùng câucảm thán để yêu cầu…Mỗi hoat

Ví dụ : Câu cảm thán đợc dùng với mục đích yêu cầu, gợi ý :

Ôi, nóng quá ! (cảm thán – yêu cầu : bật quạt lên / cho xin cốc nớc)Vì không có sự tơng ứng, phù hợp giữa hình thức và chức năng của câunên không thể dựa vào dấu hiệu hình thức của câu chữ để nhận ra ý nghĩa củacâu Tuy thế, ngời nghe vẫn có thể tự suy đoán ra ý định của ngời nói nhờ vàonhững hiểu biết chung giữa hai bên, thái độ tình cảm giữa hai bên, tình huống

sự việc dẫn tới lời nói đó, hoàn cảch không gian, thời gian khi lời nói diễn ra

Ví dụ : A và B đang cùng làm việc Bỗng A nói :

- Bây giờ đã gần 12 giờ (tra) rồi kìa

Câu của A có hình thức là câu kể nhằm thông báo với B rằng “ bây giờ đãmuộn rồi” Tuy nhiên, câu nói đó không đơn giản chỉ thông báo mà điều cóthể suy đoán khác ở đây là A muốn đề nghị ngừng làm việc Vậy câu nói của

A là câu không đích thực

Câu không đích thực đợc sử dụng khi không muốn tờng minh mục đíchnói của mình qua câu chữ vì những lí do khác nhau, để :

- Thể hiện tính lịch sự

- Không muốn chịu trách nhiệm về lời nói của mình

- Nói cạnh khoé, châm chọc, xỏ xiên ai đó

Lấy hình thức làm cơ sở phân loại và lấy mục đích nói làm tên gọi, câuxét theo mục đích nói đợc chia thành 4 kiểu câu sau đây :

- Câu kể (câu tờng thuật)

- Câu hỏi (câu nghi vấn)

- Câu cầu khiến (câu mệnh lệnh)

- Câu cảm thán

Trang 10

Câu phân loại theo mục đích nói có thể đợc diễn đạt dới hình thức câu

đơn, câu ghép, câu phức Đối với đề tài này, ngời viết xin lấy các ví dụ trongSGK Tiếng Việt Tiểu học làm ngữ liệu chủ yếu

2 Câu cầu khiến :

2.1 Khái niệm câu cầu khiến

Câu cầu khiến là kiểu câu chia theo mục đích nói Tuy không đa dạng nh

việc định nghĩa câu nhng các tác giả cũng có những cách nói khác nhau vềcâu cầu khiến :

Nguyễn Kim Thản trong cuốn Ngiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt định

nghĩa câu cầu khiến nhằm mục đích nói lên ý chí của ngời nói và đòi hỏi,mong muốn đối phơng thực hiện những điều nêu trong câu [4, 261]

Trong cuốn Ngữ pháp của Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, các tác giả

cho rằng câu cầu khiến là nói chung về các trờng hợp yêu cầu, chúc tụng, saibảo [3, 204]

Tác giả Hoàng Trọng Phiến thì cho rằng cũng nh câu hỏi, câu cầu khiến

có nhu cầu của ý chí làm thành tố thờng trực của câu Nó nói lên ý muốn củachủ thể phát ngôn và yêu cấu ngời nghe đáp lại bằng hành động [1, 288]

Tác giả Nguyễn Thị Lơng trong cuốn Câu tiếng Việt gọi câu cầu khiến là

câu mệnh lệnh hay khuyến lệnh Đó là kiểu câu phân chia theo mục đích nói,

có dấu hiệu hình thức riêng nhằm yêu cầu, nhắc nhở, khuyên bảo…Mỗi hoat ời nghengnên / không nên thực hiện một việc gì đó [5, 196]

Nh vậy, hầu hết các tác giả có cùng quan điểm với nhau khi đa ra kháiniệm câu cầu khiến Chúng ta cần nhìn nhận câu cầu khiến ở các mặt sau :+ Đó là kiểu câu phân loại theo mục đích nói

+ Đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hay bắt buộc ngời nghe thực hiện điều

đợc nói lên trong câu

+ Nó có dấu hiệu hình thức nhất định

+ Nội hàm của khái niệm câu cầu khiến bao gồm sự mời mọc, yêu cầu,mệnh lệnh, cấm đoán và kêu gọi chúc tụng

Bên cạnh đó, cần lu ý thêm rằng thông thờng chúng ta nghiên cứu câucầu khiến chỉ dựa vào cấu trúc câu ngắn, cha chú ý đến các câu dài Mặc dù,dài hay ngắn, ý nghĩa cầu khiiến vẫn nằm ở một bộ phận nào đó

Ví dụ : Em nào làm ồn ở cuối lớp thì lên đây !

Trang 11

Mong rằng chúng ta sẽ không phải nghe những lời chửi mắng

2.2 Phân loại câu cầu khiến

Vì câu cầu khiến là kiểu câu phân loại theo mục đích nói nên nó cũngcần đợc xem xét và phân biệt hai trờng hợp là câu đích thực và không đíchthực Tuy nhiên, dù là loại câu nào thì phơng tiện để thực hiện ý nghĩa cầukhiến vẫn là câu và đều nhằm mục đích tác động, điều khiển…Mỗi hoatPhạm vi baoquát của sự điều khiển rất rộng nhng khái quát lại chúng ta có thể chia thành 3loại câu cầu khiến nh sau :

- Câu mời mọc, yêu cầu

- Câu mệnh lệnh, cấm đoán

- Câu kêu gọi, chúc tụng

Tơng ứng với 3 loại câu đó , sẽ có những hình thức thể hiện chung vàriêng khác nhau Sau đây, chúng ta sẽ phân tích và làm rõ điều đó

2.2.1 Câu mời mọc, yêu cầu

Những câu cầu khiến loại này nhằm tỏ ý mong muốn, yêu cầu ngời kháclàm việc gì đó một cách lịch sự, trân trọng

2.2.1.1 Câu mời mọc, yêu cầu đích thực

Câu loại này có hình thức thể hiện là các phụ từ kèm theo :

- Phụ từ mệnh lệnh “đi, thôi, nào, đi thôi, đi nào” ở cuối câu

- Phụ từ “ hãy” ở cuối câu

- Các động từ ngữ vi cầu khiến

Trang 12

Ví dụ : Đi đi con, đi xa nữa, xa hơn

Trong chiến hào đồng đội chờ con !

(Phạm Ngọc Cảnh)

Ta thấy câu trên có hình thức và chức năng của một câu cầu khiến, hành

động nói mà ngời nói muốn thực hiện qua câu đó là hành động thúc giục, yêucầu “ngời con lên đờng, đi xa nữa, xa hơn”

- Phụ từ “thôi” : Đứng ở cuối câucũng nhằm mục đích biểu thị ý yêu cầu,thúc giục Có sắc thái thân mật

Ví dụ : Ta đi thôi !

- Phụ từ “nào” : Thờng biể thị ý nhấn mạnh thêm về điều vừa nêu ra vớingời đối thoại, với hàm ý thuyết phục

Ví dụ : Chờ nó ăn xong đã nào !

Phụ từ “nào” ở đây có tác dụng nhấn mạnh về điều vừa nêu “chờ nó ăn xong

đã” với hàm ý thuyết phục ngời nghe thực hiện hành động “chờ”

- Ngoài ra, cũng gặp tổ hợp kiểu “đi thôi , đi nào” có tác dụng tạo ý cầukhiến cho câu

Ví dụ : Đọc đi nào !

Học đi thôi !

* Câu mời mọc, yêu cầu sử dụng phụ từ “hãy” ở cuối câu :

-“ Hãy” là phụ từ biểu thị ý yêu cầu có tính chất mệnh lệnh hoặc thuyếtphục động viên nên làm việc gì đó, nên có thái độ nào đó Với loại câu này,phụ từ “hãy” thờng thể hiện ý yêu cầu có tính chất thuyết phục hơn Phụ từ

“hãy” có ý khẳng định và sắc thái trung hoà

Ví dụ : Em hãy cố gắng nhé !

Câu nói trên, ngời nói muốn động viên ngời nghe “hãy cố gắng hơn nữa”

* Câu mời mọc, yêu cầu sử dụng các động từ ngữ vi cầu khiến :

Viết về vấn đề này, tác giả Diệp Quang Ban trong cuốn Ngữ pháp tiếng

Việt cho rằng tất cả những câu có chứa các từ nh cấm, mời, xin, đề nghị, cho phép, yêu cầu…Mỗi hoatnói lên ý muốn của ngời nói, hoặc của ngôi nhân xng thứ ba,

Trang 13

hoặc của tình huống, không phải là câu mệnh lệnh đích thực Nhìn chung đó

là những câu tờng thuật với ý nghĩa từ vựng mời mọc, yêu cầu, mong muốn,cấm đoán…Mỗi hoatNếu trong trờng hợp nào chúng đợc dùng với ý nghĩa mệnh lệnhthì đó là kiểu câu lâm thời Tuy nhiên, những câu chứa các từ nêu trên vẫn cóthể là câu mệnh lệnh đích thực trong trờng hợp chính chúng là nội dung của

“lệnh”do chủ thể nói đa ra cho ngời nghe (thuộc ngôi nhân xng thứ hai)

Ví dụ : Xin mời đồng chí vào !

Yêu cầu chị giúp tôi việc này !

* Câu mời mọc, yêu cầu đợc nhận diện nhờ ngữ điệu :

Theo Từ điển tiếng Việt [10, 655], ngữ điệu là những biến đổi về độcao của giọng khi nói, khi đọc, có liên quan đến cả một ngữ đoạn và có thểdùng để biểu thị một số ý nghĩa bổ sung nh ý nghĩa cầu khiến

Ví dụ : Bỗng có tiếng cô giáo :

- Bác nhẹ tay kẻo chau đau

(Ngời mẹ hiền, TV2, tập 1, tr 63) Ngữ điệu câu câu cầu khiến có nhiều thang độ và mang những ý nghĩatinh tế khác nhau Nét chung của nó là lên giọng ở cuối câu và kéo dài từmang nội dung chính

2.2.1.2 Câu mời mọc, yêu cầu không đích thực

Cũng nhằm mục đích mời mọc, yêu cầu nhng những câu loại này sử dụngcác phơng tiện sau :

- Sử dụng các động từ ngữ vi cầu khiến

- Dựa vào tình huống

* Câu mời mọc, yêu cầu không đích thực sử dụng các động từ ngữ vi cầukhiến :

Nh đã trình bày ở phần trớc, tất cả những câu chứa các động từ ngữ vicầu khiến nói lên ý muốn của ngời nói, hoặc của ngôi nhân xng thứ ba, hoặccủa tình huống, đều không phải là câu mệnh lệnh đích thực Trong trờng hợpnào chúng đợc dùng với ý nghĩa mệnh lệnh thì đó là câu mệnh lệnh lâm thờihay câu mệnh lệnh không đích thực

Loại câu này thờng có mô hình cấu tạo đầy đủ nh sau :

CN + VN (ĐT cầu khiến + BN1 + BN2)

Trong đó, vị ngữ là cụm đọng từ gồm :

+ ĐT cầu khiến : động từ cầu khiến

Trang 14

+ BN1 : đối tợng cầu khiến

+ BN2 : nội dung cầu khiến

Các động từ ngữ vi cầu khiến đợc sử dụng đúng hiệu lực ngữ vi khi :

- Nguời nói phải ở ngôi thứ nhất

- Ngời nghe phải ở ngôi thứ hai

- Động từ ngữ vi phải đợc dùng ở thời hiện tại, không có phụ từ tình thái

đi kèm

Ví dụ :

Tôi yêu cầu các anh xuống xe, xuất trình giấy tờ.

Tôi cấm anh nói.

Có thể tham khảo một số ví dụ dới đây, chúng không phải là câu có ýnghĩa cầu khiến mặc dù có sử dụng động từ ngữ vi cầu khiến

Ví dụ : a) Cô giáo khuyên tôi nên chăm học

b) Tôi đã khuyên Hải nên chăm học

c) Tôi khuyên bạn ấy nên chăm học

ở ví dụ a) chủ ngữ là “cô giáo” ở ngôi thứ ba, ở ví dụ b) động từ đợcdùng ở thời quá khứ, ở phần c) ngời nghe ở ngôi tứ ba Chính vì những lí do

đó mà các câu nên trên chỉ đợc coi là câu tờng những câu tờng thuật đơnthuần, không thể hiện đợc ý nghĩa cầu khiến Động từ “khuyên” không đợcdùng đúng hiệu lực ngữ vi

Theo t liệu thống kê, tiếng Việt có thể sử dụng 32 động từ ngữ vi cầu

khiến làm vị từ trung tâm cho các câu cầu khiến Đó là các động từ : yêu cầu,

ra lệnh, hạ lệnh, lệnh, chỉ thị, đề nghị, kiến nghị, chỉ định, phân công, phái, cấm, nghiêm cấm, buộc, bắt, cấm chỉ, can, bảo, cử, khuyên, mời, xin, cầu, cầu xin, cầu mong, năn nỉ, nài nỉ, nài xin, van, van nài, nhờ.

* Câu mời mọc, yêu cầu đợc nhận diện nhờ tình huống

Để nhận diện đợc ý nghĩa mời mọc yêu cầu trong trờng hợp này phải dựavào tình huống sự việc dẫn tới câu nói đó Chúng có hình thức của kiểu câuhỏi, câu kể, câu trần thuật, hoặc câu cảm

- Dùng câu hỏi để nêu đề nghị :

Ví dụ : Trên xe lửa, một cô gái đang ngồi lật xem cuốn từ điển mới mua.Chàng trai ngồi bên nhìn chăm chú gần nh thô bạo Cô gái không bằng lòngnhng vẫn nhẹ nhàng :

- Xin lỗi, anh có biết lịch sự là thế nào không?

Trang 15

- Để tôi tra cho Có thế mà không hỏi ngay

Câu của cô gái có hình thức là câu hỏi, nhng mục đích là đề nghị : anhnên lịch sự hơn, không nên nhìn tôi nh vậy

2.2.2 Câu mệnh lệnh, cấm đoán

Nội dung của loại câu này là những mệnh lệnh hoặc ngăn cấm một việcnào đó Thông thờng, đó là điều cấp trên truyền xuống cho cấp dới phải thihành So với câu mời mọc yêu cầu thì loại câu này có tính chất quyết liệt hơn.Biểu đạt ý nghĩa này thờng dùng các phơng tiện từ nh : hãy, đừng, chớ,không đợc, đi ; từ thực : cấm và phơng tiện ngữ điệu câu

2.2.2.1 Câu mệnh lệnh, cấm đoán đích thực

* Câu mệnh lệnh, cấm đoán sử dụng phụ từ “hãy”

Nh đã nêu ở phần trớc, phụ từ “hãy” có ý nghĩa khẳng định, biểu thị ýyêu cầu có tính chất thuyết phục hoặc mệnh lệnh Vì vậy mà phụ từ này đợc

sử dụng ở cả hai loại câu thể hiện hai ý nghĩa cầu khiến khác nhau

Ví dụ : Hãy sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gơng Bác Hồ vĩ đại

!

Câu trên có mục đích biểu thị ý mệnh lệnh

* Câu mệnh lệnh, cấm đoán sử dụng các phụ từ “đừng (có, có mà), chớ(có, có mà), không đợc” : biểu thị ý ngăn cản, có ý nghĩa phủ định và sắc tháitrung hoà

Ví dụ : Đừng nói thế !

Không đợc làm ồn !

* Câu mệnh lệnh, cấm đoán sử dụng phụ từ “đi” :

Phụ từ “đi” dùng phụ sau động từ, thờng đứng ở cuối câu có tác dụngbiểu thị ý mệnh lệnh

Ví dụ : Đế quốc Mĩ cút đi !

Nh vậy, có hai phụ từ đợc dùng ở hai loại câu cầu khiến vừa nêu là phụ từ

“đi, hãy” Tuỳ vào trong văn cảnh, ngữ điệu, và mô hình cấu tạo mà ta nhận racác phụ từ đó đợc dùng để biểu thị ý nghĩa cầu khiến nào

Ví dụ : a) Bọn mình ra xem đi !

Đây là lời của hai ngời bạn, mang sắc thái thân mật, trong mô hình cấutạo có đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ

Từ các dấu hiệu đó giúp ta thấy đợc câu trên có mục đích nhằm thúcgiục, yêu cầu một cách thân mật

Trang 16

Ví dụ : Cấm dừng xe ở đây !

* Câu mệnh lệnh, cấm đoán sử dụng hình thức ngữ điệu :

Dựa vào ngữ điệu chúng ta cũng có thể nhận ra đợc ý nghĩa mệnh lệnh,câm đoán của câu

Ví dụ : Im!

Xung phong!

2.2.2.2 Câu mệnh lệnh cấm đoán không đích thực

* Sử dụng động từ “cấm” : Cũng nh các động từ ngữ vi cầu khiến khác,câu chứa động từ này đợc coi là câu mệnh lệnh không đích thực khi có những

điều kiên đã nên ở trên

Ví dụ : Tôi cấm anh nói

Ngời nói ở ngôi thứ nhất, ngời nghe ở ngôi thứ hai, động từ “cấm” đợc sửdụng đúng hiệu lực ngữ vi Câu nói trên nhằm mục đích cấm đoán hành động

“nói”

* Câu mệnh lệnh, cấm đoán nhận diện nhờ tình huống

Ví dụ dùng câu hỏi để ra lệnh :

Cai lệ ngồi phắt trở dậy, gân cổ ra thét :

- Chỗ mày kêu khóc ở đây à, con mẹ kia ?

(NgôTất Tố)

Câu của cai lệ hình thức là hỏi nhng mục đích là ra lệnh : không đợckhóc ở đây, ra chỗ khác mà khóc

2.2.3 Câu kêu gọi chúc tụng

Đây là kiểu câu nhằm lên tiếng yêu cầu, động viên ngời khác làm mộtviệc gì đó hoặc để chúc tụng, ca ngợi

Trang 17

Kiểu câu này không có hình thức điển hình mà ý nghĩa cầu kiến chỉ đợcthể hiện trong các câu không đích thực Tuy nhiên, loại câu này rất dễ nhậnbiết, nó thờng dùng các câu nh những quán ngữ.

Ví dụ : - Hỡi anh em nhà nông, tiến lên ! Tiến lên !

Câu trên có mục đích nhằm kêu gọi ngời nông dân cũng nh toàn dân tiếnlên

- Hồ Chủ Tịch vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta ! Câu trên đợc sử dụng nh một quán ngữ nhằm ca ngợi chủ tịch Hồ ChíMinh

Chơng 2

Ngày đăng: 29/03/2015, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w