Câu mệnh lệnh, cấm đoán đích thực

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học (trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 34 - 37)

2. Các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến

2.2.1. Câu mệnh lệnh, cấm đoán đích thực

* Câu mệnh lệnh, cấm đoán sử dụng phụ từ “hãy”

Tổng số câu mệnh lệnh, cấm đoán có chứa phụ từ “hãy” là 9 câu, lớp 1 là 1/9 câu chiếm 11,1%, lớp 2 là 1/9 câu chiếm 11,1%, lớp 3 là 4/9 câu chiếm 44,4%, lớp 4 là 2/9 câu chiếm 22,3%, lớp 5 là 1/9 câu chiếm 11,1%.

So với câu mời mọc, yêu cầu thì câu mệnh lệnh, cấm đoán thờng không có đầy đủ chủ ngữ, có sắc thái tính chất yêu cầu, mệnh lệnh quyết liệt hơn.

Ví dụ :

a) Hãy trả con cho tôi ! (Ngời mẹ, TV3, tập 1, tr 29)

Câu này thiếu chủ ngữ, ngời nghe có thể thấy đợc đây là mệnh lệnh mà ngời mẹ nói với thần chết “hãy trả con cho tôi”.

b) Trong năm học tới đây, các em hãy cố gắng siêng năng học tập.

(Th gửi các học sinh, TV5, tập 1, tr 24)

Câu nêu trên cũng sử dụng phụ từ “hãy” nhng qua giọng điệu, cấu tạo có đủ chủ ngữ làm cho câu nói có sắc thái dịu đi với mục đích “mong các em cố gắng siêng năng học tập”.

* Câu mệnh lệnh, cấm đoán sử dụng phụ từ “đừng, chớ, không đợc” Tổng số

câu

Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5

100% 5,5% 22,2% 39,1% 11% 22,2% Nh vậy có 18 câu mệnh lệnh, cấm đoán sử dụng phụ từ “đừng, chớ, không đợc” trong đó nhiều nhất là lớp 3 (7/39) chiếm 39,1%, ít nhất là lớp 1 (1/39) chiếm 5,5%.Trong các phụ từ thì phụ từ “đừng” đợc sử dụng 16/18 câu, phụ từ “chớ, không đợc” đợc sử dụng 2/ 18 câu .

- Phụ từ “đừng” : Phụ từ này có tần suất sử dụng khá cao trong các bài đọc ở Tiểu học, và mang những sắc thái ý nghĩa khac nhau.

+ Hàm ý ngăn cản :

a) Con đừng bóc th, để trả lại bu điện. (Lá th nhầm địa chỉ, TV2, tập 2, tr 7)

b) Đừng! Sao lại xem sổ tay của bạn. (Cuốn sổ tay, TV3, ) + Hàm ý khuyên răn :

Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. (Ca dao về lao động sản xuất, TV5, tập 1, tr 169)

+ Hàm ý dặn dò :

Đừng đánh rơi nhé!

(Chuỗi ngọc lam, TV5, tập 1, tr134) - Phụ từ “chớ” : Đợc sử dụng trong 1 câu ở lớp 5.

Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều

Thơng con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe.

(Bầm ơi, TV5, tập 2, tr 130) Câu trên là lời của ngời con ở nơi xa muốn nói với mẹ ở nhà, nhằm mục dặn dò “mẹ đừng quá lo lắng cho con, mẹ đã vất vả nhiều rồi”.

- Phụ từ “không đợc” : Đợc sử dụng trong 1 câu ở lớp 2. Không đợc bắn.

Câu trên có mục đích ra lệnh, ngăn cấm hành động “bắn”. * Câu mệnh lệnh, cấm đoán sử dụng ngữ điệu :

Qua tìm hiểu, thống kê tôi thu thập đợc bảng số liệu sau : Tổng số câu Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 22 100% 1 4,7% 6 27,2% 3 13,6% 5 22,7% 7 31,8%

Một lần nữa ngữ điệu lại đợc sử dụng trong các câu mệnh lệnh, cấm đoán từ lớp 1 đến lớp 5, trong đó nhiều nhất là lớp 5 (7/22) chiếm 31,8%, ít nhất là lớp 1 (1/22) chiếm 4,7%. So với các câu mời mọc, yêu cầu thì các câu loại này có số lợng ít hơn và giữa chúng có những đặc điểm khác nhau.

Vì biểu thị thái độ có tính chất mạnh hơn, quyết liệt hơn nên trong câu mệnh lệnh, cấm đoán ngữ điệu thờng chỉ chứa những từ có liên quan đến nội dung lệnh và có giọng điệu mạnh, dứt khoát hơn.

Ví dụ :

a) Dẫn nó vào !

(Vơng quốc vắng nụ cời, TV4, tập 2, tr 132) Câu trên có ngữ điệu dằn mạnh, nhằm mục đích ra lệnh ngời nghe thực hiện hành động “dẫn ngời nào đó vào ngay”.

b) – Ai đứng chóp bu mày ? Lại đây ta nói chuyện.

(Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, TV4, tập 1, tr 15) Câu trên không có chủ ngữ, không có hô ngữ, chỉ có phần nêu nội dung lệnh đợc nhấn giọng nhằm mục đích yêu cầu, ra lệnh ngời nghe thực hiện hành động “ nói chuyện”.

Có 8 câu sử dụng phị từ “đi”, trong đó lớp 1 không có câu nào, lớp 2 có 2/8 câu chiếm 25%, lớp 3 có 2/8 câu chiếm 25%, lớp 4 có 1/8 câu chiếm 12,5%, lớp 5 có 3/8 câu chiếm 37,5%.

Ví dụ :

a) Ra vờn đi !

(Ngời lính dũng cảm, TV3, tâp1, tr 38) Câu trên không có chủ ngữ, chỉ có phần vị ngữ nêu nội dung lệnh. Tuy nhiên, vì đây là lời của 2 ngời ngang hàng nên dù là mệnh lệnh nhng phụ từ “đi” sẽ làm tăng tính thuyết phục cho câu nói hơn.

b) Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói : - Thôi, cậu hãy về đi ! Ta sẽ cho ma xuống.

(Cóc kiện trời, TV3, tập 2, tr 122) Dựa vào bài đọc, ta thấy câu trên là lời của nhà Trời nói với Cóc – ngời có vị trí giao tiếp thấp hơn. Vì vậy tuy nói với giọng dịu dàng hơn nhng câu nói vẫn thể hiện đợc ý mệnh lệnh, yêu cầu “Cóc phải trở về trần gian”.

* Phụ từ “cấm” : So với các phụ từ vừa nêu thì phụ “cấm” thể hiện mức độ ngăn cản cao hơn. Tìm hiểu trong các bài đọc tôi thấy không có câu nào sử dụng phụ từ “cấm” để biểu thị ý mệnh lệnh, cấm đoán.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học (trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w