Câu kêu gọi, chúc tụng

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học (trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 39 - 43)

2. Các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến

2.3. Câu kêu gọi, chúc tụng

So với các câu vừa nêu thì loại câu này không có dấu hiệu hình thức điển hình . Để nhận biết phải dựa vào tình huống, ngữ điệu khi nói. Trong các bài đọc ở Tiểu học thì chỉ có 2 câu mang nội dung ý nghĩa kêu gọi, chúc tụng.

a) Cháu kính chúc bà luôn mạnh khoẻ, sống lâu.

(Th gửi bà, TV3, tập 1, tr 81) Dựa vào tình huống và từ thực “chúc” chúng ta nhận biết đợc mục đích của câu nói trên là thể hiện mong muốn “bà luôn đợc mạnh khở, sống lâu”.

b) Ngày hôm nay, nhân buổi tựu trờng của các em, tôi chỉ biết chúc các em một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp !

(Th gửi học sinh, Tv5, tập 1, tr4) Mục đích của câu trên thể hiện mong muốn, hi vọng của Bác đối với các học sinh “một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp”.

Các câu kêu gọi, chúc tụng nêu trên thờng có giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết.

Trên đây, tôi đã khảo sát các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trong các bài đọc ở Tiểu học. Nếu xét theo các khối lớp, tôi có bảng số liệu sau :

Tổng số câu Lớp1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 173 100% 5 2,9% 48 27,7% 57 32,9% 22 12,7% 41 23,8% Nh vậy, lớp 2, 3 sử dụng nhiều câu cầu khiến hơn so với lớp 1, 4, 5.

Có thể lí giải điều này dựa vào mục tiêu, yêu cầu và cấu trúc các văn bản tập đọc đối với từng khối lớp nh sau :

Lớp 2 : Một trong những mục tiêu đề ra đối với học sinh lớp 2 là rèn luyện các kĩ năng giao tiếp thông thờng nhất nh chào, hỏi, mời, nhờ, yêu cầu Điều đó sẽ quy định đến cấu trúc các văn bản làm cho số l… ợng các văn bản tự sự cao hơn hẳn các văn bản miêu tả.

Lớp 3 : Bênh cạnh sự giống nhau về kiến thức, kĩ năng cơ bản, học sinh lớp 3phải thực hiện những yêu cầu cao hơn học sinh lớp. Việc rèn luyện các kĩ năng của học sinh lớp 3 gắn với mục tiêu giao tiếp chính thức nhiều hơn học sinh lớp 2. Thông qua phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu học sinh phải… nghe - hiểu nội dung lời trao đổi trong hội thoại, nhận ra thái độ, chủ đích của ngời nói qua nội dung nói và giọng điệu. Chính vì vậy những văn bản đề cập đến những vấn đề rộng rãi và sâu sắc hơn, số lợng các văn bản nh truyện, kịch, thơ nhiều hơn ở lớp 2.…

Lớp 4, 5 : Mục tiêu đề ra cho học sinh lớp 4, 5 cao hơn so với lớp 2, 3. Học sinh không chỉ rèn luyện các kĩ năng giao tiếp mà còn học hỏi, tìm hiểu, quan sát, miêu tả về sự vật, sự viêc trong thế giới khách quan. Vì vậy số lợng các văn bản miêu tả nhiều hơn lớp 2, 3.

Lớp 1: Học sinh chủ yếu học và hệ thống lại các âm, vần. Số lợng các văn bản tập đọc là rất ít, và độ dài chỉ khoảng vài câu.

Chính từ những lí do trên đã quy định đến việc sử dụng câu cầu khiến bởi vì câu cầu khiến thờng chỉ xuất hiện trong những văn bản nh truyện, thơ, kịch trong những cuộc đối thoại, ít khi xuất hiện trong những văn bản miêu… tả.

Kết luận

Giao tiếp nói chung, trong đó giao tiếp ngôn ngữ là quan trọng nhất, không những là một nhu cầu tất yếu, mà còn là một điều kiện không thể thiếu cho sự hình thành, tồn tại và phát triển của mỗi con ngời và của cả xã hội loài ngời, của cộng đồng ngôn ngữ. Bởi vậy, đào tạo về mặt ngôn ngữ cho học sinh luôn là công việc đợc coi trọng trờng học và đợc đặt lên hàng đầu ở nhà trờng Tiểu học.

Việc cung cấp những kiến thức về câu khiến, các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến cũng là một trong những nội dung nhằm trau dồi năng lực ngôn ngữ cho học sinh. Đồng thời, giúp các em thêm hiểu, thêm yêu, biết giữ gìn sự trong sáng và làm giàu đẹp tiếng Việt.

Với đề tài “Các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học (trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)”, chúng tôi đã thống kê, hệ thống các hình thức thể hiện từng ý nghĩa cầu khiến trong các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5 bậc Tiểu học. Từ đó, phân tích đa ra các lí giải và kết luận nh sau :

Thứ nhất : ý nghĩa mời mọc, yêu cầu đợc thể hiện trong 105 câu trong đó có cả các hình thức câu đích thực và câu không đích thực. Có 97 câu mời mọc, yêu cầu đích thực, trong đó có 17 câu sử dụng phụ từ “đi, thôi, nào”, 17 câu sử dụng phụ từ “hãy”, 11 câu sử dụng các động từ ngữ vi cầu khiến và 52 câu sử dụng ngữ điệu. Có 8 câu mời mọc, yêu cầu không đích thực trong đó có 5 câu sử dụng động từ ngữ vi cầu khiến , 3 câu nhận diện nhờ tình huống.

Thứ hai : ý nghĩa mệnh lệnh, cấm đoán đợc thể hiện trong 66 câu trong đó có cả các hình thức câu đích thực và không đích thực. Có 57 câu mệnh lệnh, cấm đoán đích thực, trong đó có 9 câu sử dụng phụ từ “hãy”, 18 câu sử dụng phụ từ “đừng, chớ, không đợc”, 22 câu sử dụng ngữ điệu, 8 câu sử dụng phụ từ “đi”, không có câu nào sử dụng phụ từ “cấm”. Có 9 câu mệnh lện. Cấm đoán không đích thực đều đợc nhận diện nhờ tình huống.

Thứ ba : ý nghĩa kêu gọi, chúc tụng đợc thể hiện trong 2 câu, hình thức thể hiện dựa vào tình huống và ngữ điệu của câu.

Thực hiện khoá luận này, chúng tôi đã có một cơ hội tốt để củng cố và bồi dỡng tri thức về câu cầu khiến nói chung và các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến nói riêng. Tuy vậy trong khuôn khổ của khoá luận, chúng tôi mới chỉ dừng lại ở việc khảo sát các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến mà cha đề cập đến giá trị sử dụng, khả năng nhận biết các ý nghĩa cầu khiến của học sinh Tiểu học.

Các giáo viên Tiểu học có thể sử dụng đề tài này nh một tài liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy Tiếng Việt đặc biệt là trong phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu…

Vì vậy, để nâng cao hơn nữa chất lợng và giá trị ứng dụng của đề tài, chúng tôi mong nhận đợc sự đóng góp, bổ sung ý kiến của các thầy cô và các bạn trong khoa Giáo dục Tiểu học cũng nh trong nhà trờng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu các hình thức thể hiện ý nghĩa cầu khiến trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học (trên cơ sở ngữ liệu là các bài đọc từ lớp 1 đến lớp 5)_Khóa luận tốt nghiệp khoa GDTH (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w