Một số từ Hán Việt đợc giải nghĩa trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4.

Một phần của tài liệu Khảo sát lớp từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 4 (Trang 34 - 36)

V. Nhận xét bớc đầu về lớp từ Hán Việt cung cấp cho học sinh qua sách giáo khoa Tiếng Việt 4.

2-Một số từ Hán Việt đợc giải nghĩa trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4.

Qua khảo sát và thống kê từ Hán Việt chúng tôi thấy , có phần từ đợc sách giáo khoa giải nghĩa. Trong phần bài đọc và từ ngữ có 243 từ Hán Việt mà chỉ có 40 từ đợc sách giáo khoa giải nghĩa, chiếm 16,5% tổng số từ Hán Việt đã đợc cung cấp.

Nh vậy, tỉ lệ dợc giải nghĩa quá thấp so với vốn từ đợc cung cấp . Điều này làm cho sự tiếp nhận của học sinh khó khăn hơn. Từ Hán Việt là loại từ khó hiểu, không đợc giải nghĩa, học sinh khó nắm đợc nghĩa của chúng, không nắm đợc nội dung bài học. Chất lợng học không cao.

Tuy nhiên mức độ giải nghĩa từ Hán Việt nói chung chính xác, phù hợp với ngữ cảnh mà từ đó đợc dùng.

Ví dụ 1 “ Trờng sơn” ( Việt Nam thân yêu” của Nguyễn Đình Thi) tên gọi dãy núi chạy dài miền Trung nớc ta.

Ví dụ 2: “Trung thu” ( “Trung thu độc lập” của Thép Mới). Tết của trẻ em vào đêm rằm tháng tám ( âm lịch).

Ví dụ 3: “ Bổ nhiệm” (“Quà tặng cha” của Lê Nguyên Ngọc- Phan Ngọc Toàn dịch), đợc cử một chức vụ nào đó trong bộ máy chính quyền.

Ví dụ 4: “ Thiên lý” ( “ Về thăm bà” của Thạch Lam): Một giống cây leo, hoa thơm màu vàng nhạt, nở thành chùm, thờng trồng ở trớc nhà làm cảnh.

Ví dụ 5: “ Hòa” (“Trên hồ ba bể” của Hoàng Trung Thông) hòa chung một nhịp hởng ứng. ý trong bài, tiếng gió, tiếng lòng, tiếng chim, hoà nhịp với nhau.

Ví dụ 6 : “ Đại lộ” ( “ Âm thanh thành phố “ của Tô Ngọc Hiến) đờng lớn ở thành phố.

Ví dụ 7 : “ Độc đáo” ( “ Thị trấn Cát Bà” của nhiều tác giả) có tính chất riêng biệt đặc sắc.

Nh vậy, từ những ví dụ đợc lấy ra từ sách giáo khoa ở trên ta thấy nó chính xác và phù hợp với ngữ cảnh của từng bài tập đọc. Đây là u điểm mà

chúng ta phải công nhận, những từ đợc giải nghĩa sẽ giúp các em hiểu nghĩa của từ trong văn cảnh gắn với tác phẩm.

Qua, khoá luận này, chúng tôi mạo muội đề xuất các soạn giả giải nghĩa từ Hán Việt nhiều hơn.

Một phần của tài liệu Khảo sát lớp từ hán việt trong sách giáo khoa tiếng việt 4 (Trang 34 - 36)