1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hệ thống bài tập mở rộng vốn từ trong sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 5

63 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 687,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - ĐẶNG NGUYỄN THẢO HIỀN Khảo sát hệ thống tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, để nghiên cứu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ngơn ngữ giữ vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội loài người Nhờ ngôn ngữ mà người giao tiếp, trao đổi thơng tin với nhau, bày tỏ tình cảm, bộc lộ cảm xúc… Ngơn ngữ cịn cơng cụ có giá trị, thực tư Như ngôn ngữ bạn đồng hành thiếu người Trong hệ thống ngôn ngữ, từ giữ vai trò quan trọng Từ đơn vị trung tâm ngơn ngữ Để có lực s d ụng ngơn ngữ nói chung lực s d ụng từ ngữ nói riêng tốt cần phải có vốn từ định Vốn từ tồn từ ngữ qui tắc vận dụng từ ngữ vào thực tiễn Vốn từ nhiều, đa dạng giúp cho việc biểu đạt rõ ràng, trọn vẹn Vốn từ có trình tích luỹ tự nhiên sống hàng ngày Vốn từ cá nhân thường khác lẽ vốn từ liên quan đến nhiều nhân tố như: độ tuổi, môi trường sống, quan hệ xã hội…Đối với học sinh Tiểu học, vốn ngôn ngữ lưu trữ trí óc cịn hạn chế mặt số lượng chất lượng Học sinh không thể sn sẻ ý muốn nói hay nghe nói mà thường hiểu lơ mơ, khai thác đầy đủ thông tin từ thầy giáo, sách báo Từ ngữ học sinh Tiểu học dùng thường thiếu chuẩn xác, hiểu cách hạn hẹp, phiến diện Bởi vậy, cần phải bổ sung, phát triển vốn từ tiếng Việt để đáp ứng nhu cầu học tập, giao tiếp… Để có vốn từ phong phú, thường trực có hệ thống trí nhớ học sinh cần phải làm giàu phát triển vốn từ Bên cạnh việc mở rộng vốn từ theo đường tự nhiên, cách học tự nhiên việc làm giàu vốn từ cho học sinh phát triển lực dùng từ đặt câu em nhiệm vụ trọng tâm phân môn Luyện từ câu Mục tiêu chủ yếu dạy Luyện từ câu Tiểu học giúp học sinh “ ý thức hóa”, “ hệ thống hóa” hiểu biết từ tiếng Việt đồng thời tạo cho em vốn hiểu biết từ tiếng Việt để em tiếp tục học bậc học Trung học sở Qua hệ thống tập từ ngữ, vốn từ học sinh mở rộng, tăng cường, kĩ giải nghĩa từ, kĩ dùng từ hoạt động giao tiếp hình thành, phát triển Từ vốn hiểu biết từ em bổ sung cách tích cực Học sinh thấy vẻ đẹp tinh tế từ tiếng Việt Hình thành học sinh ý thức sử dụng từ lời nói, thói quen sử dụng từ hay Như khảo sát hệ thống tập mở rộng vốn từ cho học sinh việc làm cần thiết Nhận thức tầm quan trọng việc mở rộng vốn từ cho học sinh Tiểu học, chọn đề tài Khảo sát hệ thống tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Trong chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học, phân môn Luyện từ câu phân mơn có vị trí quan trọng, giúp cho học sinh mở rộng vốn từ phát triển lực dùng từ, đặt câu Để góp phần đáp ứng nhu cầu rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh có nhiều tác giả, chuyên gia nghiên cứu hệ thống tập mở rộng vốn từ Trong phần lịch sử vấn đề, xin dẫn số cơng trình tiêu biểu sau: Nguyễn Văn Tu - “Từ vốn từ Tiếng Việt đại”, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1978 đề cập đến hệ thống vốn từ Tiếng Việt Đỗ Hữu Châu - “Các bình diện từ từ Tiếng Việt”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997 trình bày vấn đề liên quan đến bình diện từ từ Tiếng Việt như: từ - chức năng, từ - ngữ nghĩa, từ - cấu tạo, từ - ngữ pháp, đặc điểm tổng quát từ Tiếng Việt, kiểu từ Tiếng Việt… Phan Thiều - “Rèn luyện ngôn ngữ”, Nhà xuất giáo dục, 1998 cơng trình nghiên cứu lí thuyết học từ đồng thời xây dựng hệ thống tập tả, tập luyện nói, viết ngữ pháp Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu tác giả xây d ựng hệ thống tập rèn luyện từ ngữ, hỗ trợ cho giáo viên dạy Luyện từ câu lớp khác Như thế, tác giả có đóng góp lớn việc giúp phát triển vốn từ, rèn kĩ sử dụng từ ngữ thông qua hệ thống tâp phát triển vốn từ rèn luyện kĩ sử dụng từ cho học sinh Tiểu học Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến - “Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt”, Nhà xuất giáo dục, 2000 đóng góp cơng trình đưa vấn đề định nghĩa từ, từ Tiếng Việt, nghĩa từ, lớp từ từ vựng… Đây kiến thức tảng, tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh nhằm mục đích nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh - “Dạy học Từ ngữ Tiểu học”, Nhà xuất giáo dục, 2003 đề cập đến quy luật phát triển từ ngữ cách tự nhiên, đề cập tới việc dạy số nội dung lí thuyết từ, dạy kiểu lí thuyết từ Tiểu học số tập giúp học sinh phát triển, mở rộng vốn từ Song hệ thống tập dạng tập quen thuộc, thấy dạng tập nâng cao Đặng Mạnh Thường - “Luyện từ câu 5”, Nhà xuất giáo dục, 2006 Cơng trình nghiên cứu gồm chương: Chương trình bày Một số điểm cần lưu ý môm Tiếng Việt phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt 5; Chương 2,3 trình bày Cách dạy học Luyện từ câu sách Tiếng Việt tập bổ sung Ở chương 4, tác giả giúp em nắm tồn kiến thức học thơng qua việc tổng kết kiến thức Tiếng Việt bậc Tiểu học Những cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên, học sinh việc nắm vững lý thuyết từ Tiếng Việt, phương pháp dạy học Luyện từ câu hướng đến mục đích nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu đồng thời nâng cao lực tiếng Việt cho em Nó thực nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho chúng tơi q trình thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Chúng tơi chọn đề tài với mục đích khảo sát hệ thống tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa lớp lớp Trên sở đó, chúng tơi tiến hành xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ bổ trợ cho học sinh khá, giỏi lớp lớp nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu số lí thuyết liên quan đến đề tài - Thống kê phân loại tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp lớp - Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ nhằm bổ trợ rèn luyện tư cho học sinh khá, giỏi lớp lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu - Phân môn Luyện từ câu lớp 4, - Các tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp lóp 4.2 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu khóa luận hệ thống tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 4,5 5 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê, phân loại: thống kê, phân loại dạng tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng việt lớp lớp - Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích, khái quát, nhận xét dạng tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng việt lớp lớp Trên sở tiến hành xây dựng tập nhằm bổ sung, mở rộng vốn từ cho học sinh Giả thuyết khoa học Đề tài giúp cho giáo viên Tiểu học sinh viên ngành Sư phạm giáo dục Tiểu học có nhìn tổng qt, hệ thống tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa lớp lớp Bên cạnh đó, đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên sinh viên việc giúp bồi dưỡng học sinh khá, giỏi nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học Luyện từ câu Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần : - Phần mở đầu gồm: Lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, mục đích nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu - Phần nội dung gồm 3chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Khảo sát tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp lớp Chương 3: Xây dựng tập mở rộng vốn từ cho học sinh khá, giỏi lớp 4, - Phần kết luận PHẦN NỘI DỤNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Lý thuyết chung từ tiếng Việt 1.1.1 Từ 1.1.1.1 Khái niệm từ Hiện có nhiều khái niệm khác từ đưa Theo Nguyễn Kim Thản: “Từ đơn vị ngơn ngữ, tách khỏi đơn vị khác lời nói để vận dụng cách độc lập khối hoàn chỉnh ngữ âm, ý nghĩa (từ vựng hay ngữ pháp).” Hồ Lê cho rằng: “Từ đơn vị ngơn ngữ có chức định danh phi liên kết thực chức mô tiếng động, có khả kết hợp tự do, có tính vững cấu tạo tính thể ý nghĩa” < Hồ Lê Vấn đề cấu tạo từ Tiếng Việt đại NXBHN 1976/ tr 104> Theo Đỗ Hữu Châu: “Từ hình thức ngữ âm tương đối ngắn gọn, cố định, sẵn có, bắt buộc với thành viên xã hội biểu thị nội dung tinh thần xem đơn vị nhận thức giao tiếp có tính sẵn có, cố định (trong thời gian định) bắt buộc Từ đơn vị nhỏ dùng để tạo nên câu, phát ngôn cụ thể mang ý nghĩa cụ thể” Nhóm tác giả Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh cho rằng: “Từ đơn vị ngơn ngữ có cấu tạo chặt chẽ dùng trực tiếp để tạo câu” Theo Nguyễn Thiện Giáp: “Từ đơn vị tồn hiển nhiên, có sẵn ngôn ngữ.” < Nguyễn Thiện Giáp 777 Khái niệm ngôn ngữ học NXBĐHQGHN 2010/ tr 440> Như vậy, định nghĩa “từ” tác giả có khác giống điểm thừa nhận từ đơn vị ngôn ngữ, hình vị tạo nên có chức định danh Chúng chọn định nghĩa tác giả Đỗ Hữu Châu làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 1.1.1.2 Đặc điểm từ Tiếng Việt * Đặc điểm ngữ âm từ tiếng Việt - Hình thức ngữ âm từ tiếng Việt cố định, bất biến vị trí, quan hệ chức câu Ví dụ: Tơi đọc sách BN Quyển sách hay CN - Hình thức ngữ âm số từ tiếng Việt có khả gợi tả, có giá trị biểu cao Hay nói cách khác, hình thức từ với mà từ biểu thị có mối liên hệ định Điều thể rõ nét từ tượng Ví dụ: ào, ầm ầm, vi vu, róc rách, lách cách… Ngồi ra, cịn có số từ có chung khn vần có khả gợi nghĩa, gợi nội dung gần Ví dụ: + Một số từ có vần “ít” như: khít, sít, thít, tịt… gợi trạng thái vật sát nhau, cạnh + Các từ mang vần “eo” như: eo, khoeo, queo… biểu thị trạng thái thắt lại, không thẳng vật… - Đặc điểm ngữ âm từ tiếng Việt nhà văn, nhà thơ khai thác triệt để nhằm tạo câu văn, câu thơ hay có tác dụng gợi nghĩa, gợi nội dung lớn * Đặc điểm ngữ pháp từ tiếng Việt - Do bị chi phối đặc điểm loại hình nên đặc điểm ngữ pháp từ tiếng Việt biểu chủ yếu hai phương diện: + Khả kết hợp + Khả đảm nhận chức vụ ngữ pháp câu, khả chi phối thành tố cụm từ… Hay nói cách khác, đặc điểm ngữ pháp từ tiếng Việt không biểu nội từ mà biểu từ, tương quan với từ khác câu Ví dụ: + Những từ như: học sinh, quần áo, xe đạp… kết hợp với từ số lượng vị trí đằng trước đảm nhận chức vụ chủ ngữ câu + Những từ như: đi, chạy, ăn uống, lao động… kết hợp với từ thời gian, từ mệnh lệnh vị trí đằng trước đảm nhận chức vụ vị ngữ câu + Những từ như: xấu, đẹp, nặng, nhẹ, to, ốm… kết hợp với từ mức độ đằng trước đảm nhận chức vụ vị ngữ câu + Những từ như: xây, chữa, mở, viết, đánh… có khả mang bổ ngữ danh từ đối tượng chịu tác động trực tiếp hoạt động động từ biểu thị Tóm lại, đặc điểm ngữ pháp từ tiếng Việt tổng thể đặc điểm kết hợp, khả làm thành cụm từ, làm thành phần câu 1.1.2 Phân loại từ xét mặt cấu tạo 1.1.2.1 Từ đơn a Định nghĩa Từ đơn từ hình vị tạo nên Ví dụ: Sơng, núi, đi, ăn, mặc… Phần lớn từ đơn tiếng Việt từ nhiều nghĩa Ví dụ: đầu: đầu làng, đầu súng, đầu sóng… b Phân loại Căn vào số lượng âm tiết, từ đơn chia thành: từ đơn đơn âm, từ đơn đa âm 1.1.2.2 Từ phức a Định nghĩa Từ phức từ cấu tạo từ hai hình vị trở lên Ví dụ : ngào ngạt, đứng, hợp tác xã… b Phân loại Từ phức chia thành: từ láy từ ghép * Từ láy Là từ cấu tạo theo phương thức láy, phương thức láy tồn hay phận hình thức ngữ âm hình vị gốc Ví dụ: xinh xinh, sừng sững, dửng dưng… * Từ ghép Từ ghép sản phẩm phương thức ghép, phương thức cấu tạo từ cách ghép hình vị lại với Ví dụ: hoa + hồng → hoa hồng 1.1.3 Phân loại từ xét mặt ngữ nghĩa 1.1.3.1 Từ đồng nghĩa Là từ khác âm thanh, có nét nghĩa 10 miền Nam - nửa thể Tổ Quốc ông chúa khơi hài - Anh Tư Bền Bài tập 11 Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao có chứa cặp từ trái nghĩa - Hướng dẫn thực hiện: Bài tập xây dựng mức độ cao hơn, dành cho học sinh khá, giỏi Bài tập yêu cầu tìm câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao có chứa cặp từ trái Để làm tốt tập đòi hỏi học sinh phải nắm đặc điểm từ trái nghĩa, phải có vốn thành ngữ, tục ngữ phong phú Có thể học sinh nghĩ đến cặp từ trái nghĩa liên tưởng tìm câu thành ngữ, tục ngữ tương ứng - Gợi ý: - Lá lành đùm rách - Chết vinh sống nhục - Đêm tháng năm chưa nằm sáng Ngày tháng mười chưa cười tối (3) Bài tập tìm từ từ loại, tiểu loại Bài tập 12 Tìm từ màu xanh : a Màu xanh gợi cảm giác dễ chịu b Màu xanh gợi cảm giác khó chịu, ghê sợ thương cảm - Hướng dẫn thực hiện: Bài tập giúp học sinh mở rộng vốn từ đồng nghĩa mức độ Để làm tập, học sinh cần đọc kĩ đề, nắm yêu cầu tìm từ đồng nghĩa vào sắc thái biểu cảm mà tìm từ màu xanh gợi cảm giác dễ chịu; màu xanh gợi cảm giác khó chịu, ghê sợ thương cảm - Gợi ý: a Màu xanh gợi cảm giác dễ chịu : xanh tươi, xanh thắm, xanh nhạt, xanh non 49 b Màu xanh gợi cảm giác khó chịu, ghê sợ thương cảm : xanh rờn, xanh lè, xanh lét, xanh mét (4) Bài tập tìm từ có đặc điểm cấu tạo Bài tập 13 Trong từ cổ tích, tiếng cổ có nghĩa cũ, xưa Em tìm thêm từ chứa tiếng cổ - Hướng dẫn thực hiện: Yêu cầu tập tìm thêm từ có chứa tiếng cổ mang nghĩa cũ, xưa Muốn làm tập này, học sinh phải huy động vốn từ sẵn có mình, sử dụng thao tác phân tích, so sánh, loại trừ… nhằm tìm từ chứa tiếng cổ Thông qua tập giúp học sinh mở rộng vốn tri thức từ Hán Việt, biết tìm từ theo đặc điểm cấu tạo từ - Gợi ý: cổ đại, cổ thụ, cổ truyền, cổ điển, cổ kính Bài tập 14 Hịa có nghĩa trạng thái hiền hịa, n ả Em tìm số từ trạng thái ? - Hướng dẫn thực hiện: Muốn tìm từ theo yêu cầu tập, học sinh phải nắm phương thức ghép hai hai tiếng có nghĩa với để tạo từ mới, mang nghĩa theo yêu cầu Tiếp đó, học sinh thử chọn số từ ghép với tiếng hòa để tạo từ theo u cầu - Gợi ý: hịa bình, hịa khí, hịa thuận, hịa hiếu 3.4.2 Bài tập phân loại từ Nhóm tập phân loại từ mà sách giáo khoa xây dựng đảm bảo mục tiêu mở rộng phát triển vốn từ cho học sinh Tuy nhiên, phần lớn tập chưa phát huy tư cho học sinh - giỏi Vì vậy, tiến hành xây dựng thêm số tập Cụ thể sau : 3.4.2.1 Bài tập trắc nghiệm Bài tập 15 Từ sau có tiếng quyền mang nghĩa điều có có địa vị hay chức vụ mà làm : a thẩm quyền 50 b nhân quyền c quyền lợi - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh đọc kĩ đề, dựa vào nghĩa từ phân loại từ thành hai nhóm : quyền điều mà pháp luật xã hội công nhận cho hưởng, làm, địi hỏi ; quyền điều có địa vị hay chức vụ mà làm Căn vào sở chọn từ có chứa tiếng quyền mang nghĩa yêu cầu - Đáp án: a 3.4.2.2 Bài tập tự luận Bài tập 16 : Căn vào nghĩa từ, phân biệt từ thành nhóm từ nghĩa, gần nghĩa : Tổ quốc, thương u, kính u, non sơng, đất nước, bạch, anh hùng, gan dạ, yêu thương, giang sơn, anh dũng, đạm, xứ sở, yêu mến, dũng cảm, non nước, quí mến, cao, can đảm, quê hương - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh cần đọc kĩ đề, nhận biết nội dung ý nghĩa từ Tiếp đó, học sinh phân biệt, xếp từ cho theo nhóm từ nghĩa, gần nghĩa xác định nghĩa nhóm - Đáp án: + Tổ quốc, đất nước, non sông, non nước, giang sơn, xứ sở, quê hương + Thương yêu, kính yêu, yêu thương, yêu mến, quí mến + Anh hùng, gan dạ, anh dũng, dũng cảm + Thanh đạm, bạch, cao, can đảm 3.4.3 Bài tập điền từ Mục đích quan trọng dạy Luyện từ câu không giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ mà cịn phải giúp học sinh biến vốn từ thành vốn từ tích cực Bài tập điền từ giúp học sinh lựa chọn từ vốn từ điền hay thay từ hay kết hợp với từ ngữ khác để tạo thành câu, thành lời 3.4.3.1 Bài tập trắc nghiệm 51 Bài tập 17 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống : Con Lu xong phần cơm dĩa Nó quay sang phần vện a ăn, đớp b dùng, đớp c chén, ăn d xơi, đớp - Hướng dẫn thực hiện: Muốn làm tập, học sinh phải nắm vững mạch kiến thức từ đồng nghĩa, xác định sắc thái biểu cảm mà từ biểu Học sinh cần vận dụng thao tác so sánh, phân tích, thử - chọn nhằm tìm đáp án - Đáp án: a 3.4.1.2 Bài tập tự luận Bài tập 18 Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống câu sau: (tận tình, tận tâm, tận lực, tận tụy) a Bố em người với công việc b Mọi người gia đình vượt qua khó khăn c Chúng ta nên giúp đỡ người xung quanh d Mẹ em cứu chữa người bệnh - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh cần đọc kĩ đề xác định từ cho từ gần nghĩa Muốn lựa chọn từ điền vào chỗ trống, học sinh thử điền từ cho sẵn, tạo cụm từ có nghĩa kết Lưu ý, có chỗ trống điền nhiều từ, phải xét đến sắc thái ý nghĩa từ - Đáp án: a Bố em người tận tụy với công việc b Mọi người gia đình tận lực vượt qua khó khăn 52 c Chúng ta nên tận tình giúp đỡ người xung quanh d Mẹ em tận tâm cứu chữa người bệnh 3.4.4 Bài tập thay từ Bài tập thay từ giúp học sinh rèn luyện kĩ biết phân biệt nghĩa từ, nắm sắc thái ý nghĩa từ mà sử dụng từ sắc thái biểu 3.4.4.1 Bài tập trắc nghiệm Bài tập 19 Thay từ gạch chân từ láy để câu văn sau gợi tả Ngồi lặng nhìn vàng rơi mặt đường, lịng tơi nơn nao nhớ ngày đầu mùa thu trước a xào xạc b lã tả c ỏi - Hướng dẫn thực hiện: Muốn làm tập học sinh phải đọc đề, phân tích đề, xác định nghĩa từ cho tìm từ láy có nghĩa tương đương - Đáp án: b 3.4.4.2 Bài tập tự luận Bài tập 20 Hãy thay từ in nghiêng câu sau từ đồng nghĩa với chúng a Ê - - xơn sáng tạo xe điện b Nhà khoa học phải có đức tính kiên trì c Mẹ chăm chút cho chúng tơi giấc ngủ d Mỗi xa, thường nhớ mái ấm - Hướng dẫn thực hiện: Muốn làm tập học sinh phải đọc đề, phân tích đề, xác định nghĩa từ cho tìm từ đồng nghĩa để thay cho thích hợp - Gợi ý: a Ê - - xơn chế tạo xe điện 53 b Nhà khoa học phải có đức tính kiên nhẫn c Mẹ lo lắng cho giấc ngủ d Mỗi xa, tơi thường nhớ gia đình 3.4.5 Bài tập tạo ngữ Bài tập tạo ngữ nhằm luyện cho học sinh biết kết hợp từ Bài tập có hai mức độ + Mức độ thứ cho sẵn yếu tố, yêu cầu học sinh chọn yếu tố mà dãy ghép với dãy cho hợp nghĩa + Mức độ thứ hai yêu cầu học sinh tự tìm thêm từ có khả kết hợp với từ cho 3.4.5.1.Bài tập trắc nghiệm Bài tập 21 Ghi dấu x vào trống trước từ có khả kết hợp phía sau với từ tình cảm sau: thổ lộ tâm tình thiết tha khăng khít sâu sắc san sẻ nồng nàn giãi bày gắn bó - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh xác định yêu cầu tập sử dụng thao tác tư phân tích, so sánh, thử - chọn để tìm từ có phù hợp quan hệ ý nghĩa, quan hệ lôgic - Đáp án: thổ lộ tâm tình thiết tha khăng khít sâu sắc san sẻ nồng nàn giãi bày gắn bó Bài tập 22 Ghi dấu x vào trống trước từ có khả kết hợp phía trước với từ luyện tập sau: chăm siêng gan ríu rít dũng cảm san sẻ cố gắng lười biếng thiết tha 54 - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh xác định yêu cầu tập, thử đặt từ cho vào trước từ luyện tập, có phù hợp quan hệ ý nghĩa, quan hệ lơgic từ cần tìm - Đáp án: chăm siêng gan ríu rít dũng cảm san sẻ cố gắng lười biếng thiết tha 3.4.5.2 Bài tập tự luận Bài tập 23 Hãy tìm từ kết hợp phía trước với từ sau đây: uyên bác vĩ đại tiếng - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh cần đọc kĩ đề, sau lựa chọn từ vốn từ thử điền vào chỗ trống Nếu việc kết hợp từ tạo tổ hợp phù hợp quan hệ ý nghĩa, quan hệ lơgic dó kết - Gợi ý: Kiến thức uyên bác, nhà sử học uyên bác… Phát minh vĩ đại, nhà bác học vĩ đại, người thầy vĩ đại… Ca sĩ tiếng, bác sĩ tiếng… 3.4.6 Bài tập đặt câu Bài tập đặt câu với từ tập mở Những tập đặt câu với từ dành cho HS giỏi thường chọn từ có khả kết hợp thấp Bài tập 24 Tìm từ hoạt động bảo vệ mơi trường đặt câu với từ - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh tìm từ chủ đề bảo vệ mơi trường Sau đó, đặt câu với từ vừa tìm - Gợi ý: 55 + Chúng em tích cực tham gia ngày chủ nhật xanh + Mọi người hăng hái tham gia chiến dịch trồng gây rừng + Lớp chúng tơi nhiệt tình tham gia đợt trồng liên đội nhà trường tổ chức 3.4.7 Nhóm tập viết đoạn văn Dạng tập viết đoạn văn với từ, cụm từ hay chủ đề cho trước dành cho học sinh giỏi tập yêu cầu học sinh luyện viết đoạn hay, yêu cầu em tự tìm từ ngữ cách diễn đạt để từ câu chưa gợi tả, gợi cảm, viết thành câu gợi tả, gợi cảm; từ câu có nội dung việc đến câu có tình cảm, cảm xúc Đây tập có tính chất tổng hợp từ ngữ, ngữ pháp, luyện viết văn Bài tập 25 Em lớn lên vòng tay ấp ủ mẹ hiền Công ơn mẹ sông sâu biển rộng Em viết đoạn văn ngắn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc mẹ - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh cần đọc kĩ đề, nhớ lại tình cảm mẹ dành cho mình, cho gia đình, lựa chọn chi tiết tiêu biểu để đưa vào đoạn văn - Gợi ý : Mẹ, tiếng gọi nghe thân thương làm sao! Mẹ người sinh thành em, nuôi em khôn lớn thành người, dạy em bao điều hay lẽ phải Mẹ hi sinh đời cho em gia đình từ ăn, mặc đến sách vở, học hành Nhớ chiều nào, mẹ làm về, mồ hôi ướt đẫm lưng áo, buổi sáng tinh mơ, bóng mẹ nhẹ nhàng sợ ta thức giấc Tình yêu mẹ dành cho dạt dào, khơng vơi, thứ tình thương cao thượng mà gặp suốt đời Quên ngày em bị ốm nặng, mẹ phải nghỉ làm để chăm sóc em Một đêm nọ, em vừa ngủ giấc ngon lành, tỉnh dậy, thấy mẹ cịn ngồi đó, mắt nhìn em vẻ trìu mến, cảm thương Chỉ việc đủ biết mẹ yêu thương em nhường Ôi ! nghĩ đến tình thương mẹ dành cho 56 em, em thấy tình yêu em dành cho mẹ dạt kể xiết, em cố gắng học thật giỏi để đáp lại tình thương bao la mẹ, em cố gắng học thật giỏi để đáp lại tình yêu “Mẹ” tiếng nói ngời sáng đời Bài tập 26 Năm năm qua, mái trường Tiểu học trở thành người bạn hiền, thân thiết em Em viết đoạn văn ngắn bày tỏ tình cảm em với mái trường - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh cần đọc kĩ đề, nhớ lại tình cảm thân thương thầy cô, bạn bè lựa chọn chi tiết tiêu biểu để đưa vào văn - Gợi ý : Thấm thoát mà năm năm học dần trôi qua Bây em phải rời xa trường Bế Văn Đàn thân thương Mới ngày lạ lẫm, mà trường trở thành nhà thứ hai em Các thầy dìu dắt, dạy dỗ cho chúng em nên người Thầy cô chắp cánh cho ước mơ chúng em bay cao hơn, xa Ngôi nhà thứ hai gắn với em nhiều kỉ niệm vui buồn Mỗi ve ngân nga, lịng em cảm thấy bồi hồi phải xa thầy cô, xa bạn bè trường yêu dấu Dẫu mai có đâu xa, em khơng qn mái trường Ơi ! Ngơi trường Bế Văn Đàn mến yêu 3.4.8 Nhóm tập chữa lỗi dùng từ 3.4.8.1 Bài tập trắc nghiệm Bài tập 27 Ghi Đ trước câu trả lời đúng, ghi S trước câu trả lời sai a Chúng em náo nức chào đón ngày khai trường b Chúng em tưng bừng chào đón ngày khai trường c Chúng em hân hoan chào đón ngày khai trường d Chúng em cuồng nhiệt chào đón ngày khai trường - Hướng dẫn thực hiện: Mục đích tập yêu cầu HS đánh giá giá trị việc sử dụng từ Để làm tập học sinh đọc phân tích tất 57 đáp án, phát trường hợp trường hợp có lỗi sai - Đáp án: Đ a Chúng em náo nức chào đón ngày khai trường S b Chúng em tưng bừng chào đón ngày khai trường Đ c Chúng em hân hoan chào đón ngày khai trường S d Chúng em cuồng nhiệt chào đón ngày khai trường Bài tập 28 Gạch từ không câu ? a Đây trận đấu để chanh đầu bảng hai đội b Đội tuyển nước ta dành quyền vào trung kết c Chúng thăm quan nhà sàn Bác Hồ vào tuần trước d Giờ chơi, sân trường lô lức hẳn lên - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh đọc kĩ câu, xác định lỗi sai sửa lại cho - Đáp án: a Đây trận đấu để chanh đầu bảng hai đội.(tranh) b Đội tuyển nước ta dành quyền vào trung kết.(chung) c Chúng thăm quan nhà sàn Bác Hồ vào tuần trước.(tham) d Giờ chơi, sân trường lô lức hẳn lên.(nô) Bài tập 29 Chỉ từ dùng sai câu sau Trong học kì I vừa qua, bạn Cường có số yếu điểm cần phải khắc phục” a yếu điểm b khắc phục c học kì d cần phải - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh đọc nắm nội dung ý nghĩa câu văn, sau tìm từ dùng sai nghĩa - Đáp án: a 3.4.8.2 Bài tập tự luận 58 Bài tập 30 Chỉ từ dùng không câu sau sửa lại cho Nó run cầm cập Khí hậu hơm lạnh - Hướng dẫn thực hiện: Học sinh nắm yêu cầu đề, tìm từ dùng chưa sửa lại cho - Đáp án: Nó run cầm cập Thời tiết hôm lạnh Tiểu kết Ở chương 3, xây dựng nội dung tập bổ trợ nhằm mở rộng vốn từ cho học sinh khá, giỏi lớp 4, Có nhiều kiểu tập để mở rộng vốn từ cho học sinh đề tài nghiên cứu nhóm, là: nhóm tập hệ thống hóa vốn từ nhóm tập sử dụng từ Tuỳ theo tính chất kiểu tập, hệ thống tập chia thành dạng nhỏ Khi xây dựng hệ thống tập này, ưu tiên xây dựng tập bổ trợ cho học sinh khá, giỏi hình thức : tập trắc nghiệm tập tự luận Ở lớp 4, xây dựng 20 tập Ở lớp 5, chúng tơi xây dựng 30 tập Trong có 14 tìm từ, tập phân loại từ, tập điền từ, tập thay từ, tập tạo ngữ, tập đặt câu, tập viết đoạn văn, tập chữa lỗi dùng từ Đây tập sách giáo khoa lớp 4, khơng có có 59 PHẦN KẾT LUẬN Một số kết thu Sau q trình thực khóa luận, rút số kết luận sau : - Qua khảo sát, thấy hệ thống tập Luyện từ câu sách giáo khoa phong phú, cịn có chênh lệch dạng tập Hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh, chưa phân loại đối tượng học sinh, chưa giúp phát huy hết lực tư duy, tính sáng tạo học sinh khá, giỏi - Sau q trình nghiên cứu, chúng tơi xây dựng bổ sung 60 tập nhằm mở rộng vốn từ cho học sinh Trong đó, chúng tơi trọng vào hai nhóm: nhóm tập hệ thống hóa vốn từ nhóm tập sử dụng từ Khi xây dựng hệ thống tập này, ưu tiên xây dựng tập bổ trợ cho học sinh khá, giỏi hình thức : tập trắc nghiệm tập tự luận Chúng xây dựng 20 tập lớp 30 tập lớp Một số ý kiến đề xuất Với mong muốn phát huy hết hiệu tính khả thi hệ thống tập mở rộng vốn từ cho học sinh khá, giỏi lớp 4, 5, xin đề xuất số ý kiến sau : * Đối với giáo viên : - Khi đánh giá vốn từ cá nhân, người giáo viên cần phải nhìn nhận ở phương diện số lượng chất lượng Giáo viên cần nắm sơ vốn từ lực sử dụng từ ngữ học sinh để áp dụng hệ thống tập dạy học cho phù hợp - Trong trình dạy học, giáo viên nên phối hợp linh hoạt nhiều hình thức học tập khác để tăng tính hứng thú, tự giác, tích cực học sinh * Đối với học sinh : - Học sinh cần trau dồi, rèn luyện ngôn ngữ cách thường xuyên, liên tục qua nhiều hình thức khác 60 - Muốn có vốn từ phong phú, học sinh cần đọc thêm nhiều sách báo, nhiều tác phẩm văn học tiếng để nhận biết, khai thác giá trị tinh tế - Học sinh phải có ý thức làm giàu vốn từ cho thân, thường xuyên ghi chép lại từ học, tập sử dụng từ ngữ hoạt động giao tiếp ngày 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tài Cẩn, “Ngữ pháp Tiếng Việt”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1975 Đỗ Hữu Châu, “Giản yếu từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt”, NXB Giáo dục, 1997 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, “Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt”, NXB Giáo dục, 2000 Nguyễn Thị Kim Dung, Hồ Thị Vân Anh, “Bồi dưỡng Văn – Tiếng Việt”, (Tập 1,2), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Nguyễn Thiện Giáp, “777 Khái niệm ngôn ngữ học”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2010 Võ Thị Hạnh, “Xây dựng tổ hợp tập Luyện từ câu cho học sinh khá, giỏi lớp 5”, Khoa GD Tiểu học – Mầm non, ĐHSP Đà Nẵng, 2008 Bùi Văn Huệ, “Giáo trình tâm lí Tiểu học”, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 Hoàng Đức Huy, “ 45 đề trắc nghiệm ngữ văn 5”, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2006 Hồ Lê, “Vấn đề cấu tạo từ Tiếng Việt đại”, NXB Hà Nội, 1962 Đặng Kim Nga, “Dạy học Luyện từ câu Tiểu học", Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, 2007 10 Lê Phương Nga, Trần Minh Phương, Lê Hữu Tỉnh, “Tiếng Việt nâng cao 5", NXB ĐHSP, 2006 11 Hoàng Phê ( chủ biên ), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng, 2006 12 Nguyễn Kim Thản, “Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt”, NXBGD Hà Nội, 1962 62 13 Th.S Bùi Thị Thanh, “Phương pháp dạy học Tiếng Việt 1”, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2010 14 Th.S Bùi Thị Thanh, “ Tiếng Việt 2”, Đại học Sư phạm Đà Nẵng, 2008 15 Phan Thiều, Lê Hữu Tỉnh, “Dạy học từ ngữ Tiểu học”, NXB Giáo dục, 2003 16 Phan Thiều, “Rèn luyện ngôn ngữ”, NXB Giáo dục, 1998 17 Đặng Mạnh Thường, “Luyện từ câu 5”, NXB Giáo dục, 2006 18 Bùi Minh Toán, Lê A, Đỗ Việt Hùng, “Tiếng Việt thực hành”, NXB Giáo dục, 1996 19 “Bộ Sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học từ lớp 4,5”, NXBGD, 2008 63 ... Nhận xét hệ thống tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp Qua khảo sát, thống kê dạng tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, nhận thấy hệ thống tập mở rộng vốn từ đạt mục... II KHẢO SÁT BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 4, TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 2.1 Tiêu chí phân loại Chúng tơi phân loại hệ thống tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp lớp... dụng từ sử Bài tập điền từ 18 2.2.2 Nhận xét chung hệ thống tập mở rộng vốn từ sách giáo khoa Tiếng Việt lớp lớp Qua bảng thống kê, rút số nhận xét sau: Số lượng tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN