1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong sách giáo khoa tiếng việt lớp 4, 5

68 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 682,39 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - TRẦN THỊ MỸ LINH Khảo sát nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường sách giáo khoa Tiếng việt lớp 4,5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thực trạng môi trường ngày trở thành vấn đề nóng tồn xã hội Kinh tế ngày phát triển nhanh người ngày phải đối mặt với cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường nghiêm trọng khắp địa cầu Điều làm cho hàng chục triệu người năm bị thiệt mạng, tình trạng bệnh tật ngày gia tăng, thiên tai ngày nhiều, mà thủ phạm gây nên khơng khác ý thức người Vì để góp phần làm cho mơi trường xanh, sạch, đẹp địi hỏi ý thức bảo vệ mơi trường (BVMT) người Muốn cho trái đất đẹp, môi trường giảm thiểu ô nhiễm, phải giáo dục cho người cho học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường nơi lúc, điều kiện, hoàn cảnh Trong đó, bậc tiểu học xem tảng bậc học, đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Do giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường phải xây dựng từ nhỏ Môi trường giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) đã vấn đề giới nói chung, Việt Nam nói riêng đặc biệt quan tâm Chất lượng mơi trường có ý nghĩa to lớn phát triển bền vững sống người Giáo dục bảo vệ mơi trường q trình (thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy) hình thành phát triển cho học sinh hiểu biết, kĩ năng, giá trị quan tâm tới vấn đề môi trường, tạo điều kiện cho em tham gia vào xã hội bền vững sinh thái Hiện nay, vấn đề tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào việc dạy học mơn nói chung mơn Tiếng Việt nói riêng vấn đề quan trọng cần thiết để giúp cho học sinh có nhận thức môi trường thời đại Để giúp học sinh thấy tầm quan trọng môi trường làm để bảo vệ môi trường, Bộ Giáo dục Đào tạo đã có cơng văn số 6327/BGDĐT-KHCNMT triển khai tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT) vào môn học trường phổ thơng Việc tích hợp giáo dục mơi trường môn Tiếng Việt nhằm trang bị hiểu biết vai trò cần thiết phải bảo vệ mơi trường, hình thành phát triển em thói quen, kĩ năng, hành vi ứng xử văn minh, lịch sự, thân thiện với môi trường, bồi dưỡng cho học sinh tình u thiên nhiên, hình thành thói quen sống bảo vệ mơi trường Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Khảo sát nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường sách giáo khoa Tiếng việt lớp 4, 5” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề quan tâm hàng đầu Trong phần này, xin điểm qua số cơng trình tiêu biểu sau: - Eldon D Enger Bradley F Smith - Dịch giả: Chương Ngọc, “Tìm hiểu môi trường” nhà xuất lao động xã hội, 2008 “Tìm hiểu mơi trường” cơng trình khoa học cơng phu kết hợp biên soạn hồn hảo hai nhà khoa học Hoa Kỳ: Eldon D.enger, Giáo sư sinh học, động vật học môi trường học, trường cao đẳng Delta, Michigan; Bradley F.smith, Giáo sư môi trường học, trường đại học Huxley, Bellingham, Washinton Nội dung sách đưa nhìn tổng qt tồn vấn đề liên quan đến mơi trường tồn cầu - Lê Huy Bá “Tài nguyên môi trường phát triển bền vững” nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2002.Nghiên cứu vấn đề môi trường tài nguyên môi trường, đề giải pháp để hạn chế suy thối nhiễm môi trường Cuốn "Tài Nguyên Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững" đề tài giới thiệu cách tiếp cận vấn đề quan tâm Tài nguyên môi trường phát triển bền vững - Nguyễn Đức Khiển “Luật tiêu chuẩn chất lượng môi trường”, nhà xuất Hà Nội, 2002 Cung cấp thông tin quan trọng cho người làm việc lĩnh vực quản lý môi trường, đồng thời phổ biến kiến thức cho cộng đồng doanh nghiệp việc bảo vệ môi trường theo chủ trương, sách Đảng Nhà nước - Nguyễn Thị Thấn “Giáo dục môi trường dạy học môn học Tự nhiên xã hội” nhà xuất Đại học Sư phạm, 2007 Hình thành học sinh kỹ thái độ bảo vệ môi trường qua môn học tự nhiên xã hội (Tự nhiên xã hội, lịch sử, địa lý, khoa học) Qua xác định cần thiết giáo dục bảo vệ môi trường chương trình học tập trường học Đồng thời cung cấp kiến thức kỹ giáo dục môi trường việc tích hợp lĩnh vực dạy học trường Tiểu học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học - TS Đậu Thị Hòa “Giáo dục môi trường”, Đà Nẵng – 2004 Bao gồm nội dung: Những vấn đề môi trường bảo vệ môi trường; giáo dục môi trường giáo dục môi trường nhà trường; giáo dục môi trường qua môn địa lý Phổ thông Việt Nam Giáo trình cung cấp kiến thức môi trường bảo vệ môi trường nước giới, đồng thời cung cấp số kiến thức phương pháp giáo dục môi trướng thông qua môn địa lý - Luận văn “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THPT qua giảng dạy môn Giáo dục công dân” sinh viên Phạm Thị Hương lớp 05GC (2009) Luận văn nghiên cứu tình hình mơi trường Việt Nam, tính cấp thiết việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua giảng dạy môn Giáo dục công dân - Luận văn “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh qua môn Tự nhiên xã hội, địa lý Tiểu học” sinh viên Trần Thị Thanh Phê lớp 04 TH (2008), nghiên cứu tổng quan môi trường, vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thông qua môn Tự nhiên xã hội, địa lý Tiểu học Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quý giá, bổ ích cho chúng tơi q trình thực đề tài “Khảo sát nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường sách giáo khoa Tiếng việt lớp 4, 5” Mục đích nghiên cứu Chúng tơi chọn đề tài với mục đích khảo sát, thống kê hệ thống học có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, giúp cho giáo viên Tiểu học nói chung sinh viên ngành Sư phạm giáo dục Tiểu học nói riêng có nhìn tổng qt nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường tích hợp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Trên sở đó, đề xuất số phương pháp tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Tiếng Việt Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề tài đặt số nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu lí thuyết: Những vấn đề liên quan đến giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Thống kê học có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường - Đề xuất số biện pháp tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Tiếng Việt Tiểu học Phạm vi nghiên cứu Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, Đối tượng nghiên cứu Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, Giả thuyết khoa học Việc thống kê học có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, giúp cho giáo viên Tiểu học nói chung sinh viên ngành Sư phạm giáo dục Tiểu học nói riêng có nhìn tổng quát nội dung giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Đề tài tài liệu tham khảo bổ ích cho giáo viên Tiểu học nói chung sinh viên ngành Sư phạm giáo dục Tiểu học nói riêng góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Phương pháp khảo sát, thống kê: Thống kê học có nội dung mơi trường sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học - Phương pháp quy nạp: Quy nạp kết đã phân tích để sở đề xuất số biện pháp tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Tiếng Việt Tiểu học Cấu trúc đề tài Phần mở đầu bao gồm: - Lí chọn đề tài - Lịch sử vấn đề - Mục đích nghiên cứu - Nhiệm vụ nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu - Khách thể đối tượng nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung gồm có chương : Chương 1: Cơ sở lí luận giáo dục bảo vệ môi trường Chương 2: Khảo sát nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường sách giáo khoa Tiếng Việt lớp lớp Chương 3: Đề xuất số biện pháp tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Tiếng Việt Tiểu học Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm môi trường “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” (Theo điều 1, Luật bảo vệ môi trường Việt Nam).[2005,tr10] 1.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trường “Bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện môi trường, đảm bảo cân sinh thái, ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người thiên nhiên gây cho mơi trường, khai thác, sử dụng hợp lí tiết kiệm nguồn tài nguyên môi trường” (Luật bảo vệ môi trường) [2008,tr37] 1.1.3 Khái niệm giáo dục bảo vệ mơi trường GDMT q trình (thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy) hình thành phát triển người học hiểu biết, kĩ năng, giá trị quan tâm tới vấn đề môi trường, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển xã hội bền vững sinh thái (Luật bảo vệ môi trường) [2008,tr53] Giáo dục BVMT nhằm giúp cho cá nhân cộng đồng có hiểu biết nhạy cảm mơi trường vấn đề (nhận thức); khái niệm môi trường BVMT (kiến thức) ; tình cảm, mối quan tâm việc cải thiện bảo vệ môi trường (thái độ, hành vi) ; kĩ giải cách thuyết phục thành viên khác tham gia (kĩ năng) ; tinh thần trách nhiệm trước vấn đề mơi trường có hành động thích hợp giải vấn đề (tham gia tích cực) 1.2 Tổng quan môi trường 1.2.1 Định nghĩa môi trường Thuật ngữ “môi trường” đã xuất từ lâu sử dụng nhiều lĩnh vực khác Hiểu theo nghĩa rộng mơi trường tổng hợp yếu tố bao quanh vật thể có quan hệ định với vật thể Bất vật thể, kiện hay thể sống tồn biến đổi môi trường định Gần đây, giới quan tâm tới mơi trường Trên báo chí, sách vở, tài liệu nói tới mơi trường, tức nói tới “mơi trường sống người” Có nhiều định nghĩa môi trường sau: Định nghĩa 1: Môi trường tổng thể điều kiện ảnh hưởng đến đời sống cá nhân dân cư Tình trạng mơi trường định trực tiếp chất lượng sống sống (Khoa học môi trường, 2003) [tr4] Định nghĩa 2: Môi trường tổng hợp tất nhân tố vật lí, hóa học, sinh học, kinh tế, xã hội có tác động tới cá thể, quần thể cộng đồng Những quần thể bao gồm biện pháp quản lí hợp lí việc sử dụng trì nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo cho tồn phát triển loài người tương lai (Ngân hàng giới, 1980) [tr7] Định nghĩa 3: Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên (Điều 1, Luật bảo vệ môi trường) [tr10] Cho dù định nghĩa có khác quy mơ, mức độ giới hạn thể điểm chung sau: - Môi trường hệ thống nhiều thành phần tạo nên, thành phần có chất khác lại có quan hệ mật thiết với nhau, chi phối - Con người sống, sinh trưởng phát triển môi trường, tất yếu tố môi trường ảnh hưởng tới người ngược lại hoạt động người ảnh hưởng tới mơi trường Xét khía cạnh xã hội, mơi trường có bốn chức quan trọng: - Là không gian sống người - Là nơi người khai thác nguồn tài nguyên cần thiết cho sống sản xuất - Là nơi chứa đựng phế thải người tạo - Là nơi cung cấp lưu giữ thông tin Như vậy, môi trường sống người bao hàm: môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - xã hội, môi trường nhân tạo Chúng đan xen vào có mối quan hệ mật thiết Mơi trường tự nhiên có nhiều thành phần cấu tạo nên như: nham thạch, đất, nước, khơng khí, lượng, thực vật,… Các thành phần có mối quan hệ mật thiết với nhau, tạo nên tổng thể tự nhiên trái đất Nó tồn cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn người chịu chi phối người Môi trường nhân tạo tất nhân tố vật lí, sinh học, xã hội người tạo chịu chi phối người thành phố, đường sá, nhà máy, trường học, bệnh viện… Môi trường kinh tế - xã hội tổng thể mối quan hệ người với người, định hướng hoạt động người tạo thuận lợi cho phát triển, làm cho sống khác với giới sinh vật, hương ước, luật pháp… 1.2.2 Các thành phần môi trường 10 tố tầng đá vôi dày, khí hậu nóng ẩm tiến trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể[2] Sự kết hợp môi trường, khí hậu, địa chất, địa mạo, đã khiến vịnh Hạ Long trở thành quần tụ đa dạng sinh học bao gồm hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới hệ sinh thái biển ven bờ với nhiều tiểu hệ sinh thái[3] 14 loài thực vật đặc hữu[4] khoảng 60 loài động vật đặc hữu[5] đã phát số hàng ngàn động, thực vật quần cư Vịnh Năm 1994, Vịnh Hạ Long Unesco công nhận Di sản Thiên nhiên Thế giới với giá trị thẩm mỹ tái công nhận lần thứ với giá trị ngoại hạng toàn cầu địa chất - địa mạo vào năm 2000 Cùng với vịnh Nha Trang vịnh Lăng Cô Việt Nam, vịnh Hạ Long số 29 vịnh Câu lạc vịnh đẹp giới xếp hạng thức cơng nhận vào tháng năm 2003 Ngày 27/9/2012 thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), ông Bernard Weber, chủ tịch tổ chức New Open World đã trao giấy chứng nhận vịnh Hạ Long lọt vào vịng chung kết bình chọn kỳ quan giới tổ chức khởi xướng Với danh dự này, vịnh Hạ Long có hội thu hút đông đảo du khách nước đến tham quan LT xây dựng mở văn tả cối 75/T2 Phương pháp hỏi – đáp - Kể tên số loài mà em u thích? Vì em lại thích đó? - Vậy em cần phải có thái độ lồi mơi trường tự nhiên? LT miêu tả cối 83/T2 Phương pháp hỏi – đáp - Hãy cho biết vai trò loại cây? - Cây có nhiều vai trị, Các em cần phải làm để bảo vệ cối? 54 3.2.2 Phương pháp hình thức tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường dạy học Tiếng Việt lớp Phân môn Tập đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa 10/T1 Phương pháp trực quan - Cho học sinh quan sát số hoạt động quang cảnh ngày mùa làng quê Việt Nam Sắc màu em yêu 19/T1 Phương pháp hỏi – đáp - Nội dung : Tình yêu tha thiết bạn nhỏ cảnh vật người Việt Nam - Các em cần phải làm để bảo vệ tình yêu quê hương ? Kì diệu rừng xanh 75/T1 Phương pháp kể chuyện - Kể cho HS nghe câu chuyện ‘‘Rừng gỗ quý’’ Nội dung câu chuyện: Giấc mơ họp quà mà tiên nữ rừng ban tặngđã giúp ông lão hiểu rằng: muốn có gỗ q phải tìm hạt mà gieo trồng Đất Cà Mau 89/T1 Phương pháp trực quan - Cho HS quan sát số hình ảnh người thiên nhiên Cà Mau Tiếng vọng 108/T1 Phương pháp hỏi – đáp - Kể tên số loài chim mà em biết? - Em phải làm để bảo vệ lồi chim? Người gác rừng tí hon 124/T1 Phương pháp hỏi – đáp 55 - Qua tập đọc này, em rút học bảo vệ mơi trường ? a Trồng gây rừng b Không chặt phá rừng c Bảo vệ động vật Trồng rừng ngập mặn 128/T1 Phương pháp trực quan - Cho HS quan sát hình ảnh rừng hoạt động trồng rừng Ngu Công xã Trịnh Tường 164/T1 Phương pháp hỏi – đáp - Qua học, em đã thấy nước rừng có ý nghĩa quan trọng sống người Vậy, phải làm để bảo vệ rừng mơi trường nước? Lập làng giữ biển 36/T2 Phương pháp trực quan - Cho học sinh quan sát số hình ảnh biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đội Hải quân Phương pháp hỏi – đáp - Những chi tiết cho em thấy việc lập làng đảo có lợi gì? - Hiện nay, người giữ vai trị chủ đạo việc giữ gìn bảo vệ vùng biển? - Giữ gìn bảo vệ vùng biển trách nhiệm ai? - Cung cấp số thơng tin tình hình biển đảo nước ta Cửa sông 74/T2 Phương pháp trực quan - Cho học sinh quan sát số hình ảnh cửa sông nước ta Phương pháp hỏi – đáp - Cửa sông địa điểm đặc biệt nào? 56 - Các em phải làm để bảo vệ mơi trường nơi cửa song? Phân mơn Chính tả Dòng kinh quê hương 65/T1 Phương pháp hỏi – đáp - Vẻ đẹp dòng kinh (kênh) tả thể nào? - Để giữ vẻ đẹp dòng kênh, em phải làm ? Nỗi niềm giữ nước giữ rừng 95/T1 Phương pháp hỏi – đáp - Em hãy nêu tác hại việc phá rừng ? - Các em cần tỏ thái độ người có hành vi phá hoại rừng ? Luật Bảo vệ môi trường 103/T1 Phương pháp thuyết trình - Cung cấp thêm số văn luật bảo vệ môi trường LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Điều Những hoạt động bảo vệ mơi trường khuyến khích Tun truyền, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học Bảo vệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên Giảm thiểu, thu gom, tái chế tái sử dụng chất thải Phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ôzôn Đăng ký sở đạt tiêu chuẩn môi trường, sản phẩm thân thiện với môi trường Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường 57 Đầu tư xây dựng sở sản xuất thiết bị, dụng cụ bảo vệ môi trường; sản xuất, kinh doanh sản phẩm thân thiện với môi trường; cung cấp dịch vụ bảo vệ môi trường Bảo tồn phát triển nguồn gen địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị kinh tế có lợi cho mơi trường Xây dựng thơn, làng, ấp, bản, bn, phum, sóc, quan, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thân thiện với mơi trường 10 Phát triển hình thức tự quản tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn vệ sinh mơi trường cộng đồng dân cư 11 Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh mơi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến mơi trường 12 Đóng góp kiến thức, cơng sức, tài cho hoạt động bảo vệ mơi trường Điều Những hành vi bị nghiêm cấm Phá hoại, khai thác trái phép rừng, nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên sinh vật phương tiện, công cụ, phương pháp huỷ diệt, không thời vụ sản lượng theo quy định pháp luật Khai thác, kinh doanh, tiêu thụ, sử dụng loài thực vật, động vật hoang dã quý thuộc danh mục cấm quan nhà nước có thẩm quyền quy định Chơn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác khơng nơi quy định quy trình kỹ thuật bảo vệ môi trường Thải chất thải chưa xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường; chất độc, chất phóng xạ chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước 58 Thải khói, bụi, khí có chất mùi độc hại vào khơng khí; phát tán xạ, phóng xạ, chất ion hố vượt tiêu chuẩn môi trường cho phép Gây tiếng ồn, độ rung vượt tiêu chuẩn cho phép Nhập máy móc, thiết bị, phương tiện khơng đạt tiêu chuẩn môi trường Nhập khẩu, cảnh chất thải hình thức 10 Nhập khẩu, cảnh động vật, thực vật chưa qua kiểm dịch; vi sinh vật danh mục cho phép 11 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho người, sinh vật hệ sinh thái; sản xuất, sử dụng nguyên liệu, vật liệu xây dựng chứa yếu tố độc hại vượt tiêu chuẩn cho phép 12 Xâm hại di sản thiên nhiên, khu bảo tồn thiên nhiên 13 Xâm hại cơng trình, thiết bị, phương tiện phục vụ hoạt động bảo vệ môi trường 14 Hoạt động trái phép, sinh sống khu vực quan nhà nước có thẩm quyền xác định khu vực cấm mức độ đặc biệt nguy hiểm môi trường sức khỏe tính mạng người 15 Che giấu hành vi huỷ hoại môi trường, cản trở hoạt động bảo vệ môi trường, làm sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu xấu môi trường 16 Các hành vi bị nghiêm cấm khác bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật Cánh cam lạc mẹ 17/T2 Phương pháp hỏi – đáp - Kể tên số loài vật khác mà em biết? - Bày tỏ thái độ em lồi vật kia? - Em phải làm đề bảo vệ môi trường xung quanh? 59 Hà Nội 37/T2 Phương pháp hỏi – đáp - Hãy kể tên số di tích lịch sử địa phương em? - Các em cần phải làm để giữ gìn bảo vệ di tích lịch sử đó? Cao Bằng 48/T2 Phương pháp hỏi – đáp - Em hãy cho biết vẻ đẹp Cao Bằng miêu tả ? - Các em cần phải làm để bảo vệ tài sản quý thiên nhiên đã ban tặng? Phân môn Luyện từ câu MRVT Thiên nhiên 78/T1 Phương pháp trực quan - Cho HS quan sát số hình ảnh rừng, đồng bằng, sông, núi… Quan hệ từ 109/T1 Phương pháp hỏi – đáp - Qua BT2, em rút học gì? MRVT Bảo vệ mơi trường 115/T1 - Phương pháp hỏi – đáp Kể tên số hoạt động bảo vệ môi trường ? - Em đã tham gia vào hoạt động bảo vệ môi trường ? - Bảo vệ mơi trường có lợ ích ? MRVT : Bảo vệ mơi trường 126/T1 Phương pháp trực quan - Giới thiệu số hoạt động bảo vệ môi trường Phân môn Kể chuyện Tiếng vĩ cầm Mỹ Lai 40/T1 Phương pháp hỏi – đáp - Chiến tranh gây hậu ? 60 - Các em cần phải làm để thể lịng u hịa bình ? Phương pháp trực quan - Cho HS quan sát : - Một số hình ảnh hậu mà chiến tranh để lại: chất độc da cam… - Một số hình ảnh hoạt động hịa bình: Vẽ tranh hịa bình… Cây cỏ nước Nam 68/T1 Phương pháp thuyết trình Có nhiều loại cỏ quanh ta tưởng chừng vô dụng, thực tế có nhiều loại cỏ dung làm thuốc chữa bệnh hữu ích như: Cây đinh lăng, tía tơ, cỏ mực… - Cây đinh lăng : Một số nghiên cứu cho thấy đinh lăng có tác dụng an thần làm tăng tác dụng thuốc chống sốt rét Trong nhân dân có nơi cịn dùng rễ đinh lăng để chữa ho, thông tiểu, thông sữa chữa kiết lỵ Hoặc dùng đinh lăng giã nát để đắp vết thương - Tía tơ loại rau gia vị thông dụng nước ta, dùng để nấu canh ăn sống, hạt nghiền nấu cháo ăn tốt Ngoài việc dùng để ăn, hạt tía tơ vị thuốc phổ biến Đơng y Lá tía tơ vị cay, tính ấm có tác dụng hạ khí, tiêu đờm dùng chữa cảm cúm không mồ hôi ho tức ngực, nôn đầy bụng Hạt tía tơ dùng chữa bệnh ho, suyễn, táo bón mộng tinh - Cỏ mực cịn gọi nhọ nồi, thuốc họ Cúc, có vị ngọt, chua, mặn, tính mát, có tác dụng bổ thận, mạnh gân xương, đen tóc, mát huyết, cầm máu, giải độc Có nhiều thuốc từ cỏ mực, dùng riêng hay phối hợp với vị thuốc khác để cầm máu, chữa rong kinh, rong huyết, chảy máu kéo dài, sốt xuất huyết, đái máu viêm mạn tính đường tiết niệu, động thai, băng huyết, rối loạn kinh nguyệt, ho viêm đường hô hấp trên, lao phổi, tưa lưỡi trẻ em, chữa thiếu máu thiểu tạo máu tuỷ xương, chữa viêm gan siêu vi, bại liệt trẻ em giai đoạn khởi phát, chữa đau nhức khớp phong tê thấp, thấp khớp, 61 chữa chứng đau sưng người lớn trẻ em nhiều bệnh khác bệnh nấm ngồi da, đau răng, rụng tóc, tóc bạc sớm, nhức đầu - Cây ngải cứu có tên khoa học Artemisia Vulgaris, thường có mùi thơm nồng có vị đắng đắng tùy theo mùa Ngải cứu dùng để chế biến ăn khơ lên làm thuốc Dù dùng hình thức ngải cứu có nhiều tác dụng sức khỏe chữa bệnh Dưới số công dụng phổ biến hữu hiệu ngải cứu: Làm thuốc điều kinh; Sơ cứu vết thương; Trị mụn, mẩn ngứa; Lưu thông máu lên não; Suy nhược thể, ăn; Cảm cúm, ho, đau cổ họng, đau đầu, đau dây thần kinh… KC nghe, đọc 79/T1 Đề : Kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói quan hệ người với thiên nhiên Phương pháp hỏi – đáp - Qua câu chuyên mà bạn vừa kể, em thấy mối quan hệ người với thiên nhiên thể ? Phương pháp kể chuyện - Kể cho HS nghe câu chuyện ‘‘Chú chó Bấc’’ Nội dung câu chuyện: Chú chó Bấc tôn thờ yêu thương chủ, sẵn sàng xã thân cứu chủ Người săn nai 107/T1 Phương pháp kể chuyện - Kể cho HS nghe câu chuyện “Người săn vượn” Phương pháp hỏi – đáp - Câu chuyện muốn giáo dục em điều ? KC nghe, đọc 116/T1 62 Đề : Hãy kể câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ mơi trường Phương pháp kể chuyện - Kể cho HS nghe câu chuyện: Phương pháp hỏi – đáp - Những câu chuyện giúp em nhận thức điều ? KC chứng kiến, tham gia 127/T1 Đề : Kể việc làm tốt em người xung quanh để bảo vệ môi trường Phương pháp hỏi – đáp - Qua học hôm nay, em cần phải làm để bảo vệ môi trường ? Phân môn Tập làm văn Cấu tạo văn tả cảnh 11/T1 Phương pháp trực quan - Cho HS quan sát số hình ảnh sơng Hương Luyện tập tả cảnh 14/T1 Phương pháp hỏi – đáp Cho biết cảm nhận em vẻ đẹp đồng quê lúc sang sớm qua văn ‘‘buổi sớm cánh đồng’’ Luyện tập tả cảnh 21/T1 Phương pháp hỏi – đáp - Trong BT1, rừng miêu tả ? - Em phải làm để bảo vệ rừng ? Luyện tập tả cảnh 70/T1 Phương pháp trực quan Cho HS quan sát số hình ảnh Vịnh Hạ Long Luyện tập thuyết trình, tranh luận 93/T1 Phương pháp hỏi – đáp 63 - Em nêu vai trị mơi trường đất, nước, ánh sáng, khơng khí sống xanh nói riêng mơi trường sống nói chung Luyện tập làm đơn 111/T1 Phương pháp thảo luận nhóm - Em hãy nêu tình hình mơi trường địa phương em? - Các em phải làm để bảo vệ môi trường? Tiểu kết Ở chương đã áp dụng phương pháp (Phương pháp hỏi – đáp, phương pháp trực quan, phương pháp kể chuyện, phương pháp thuyết trình, phương pháp thực hành, phương pháp thảo luận) để lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Tiếng Việt Tiểu học nhằm nâng cao hiệu dạy học Với biện pháp phù hợp giúp học sinh dễ tiếp thu bài, nắm kiến thức học, nâng cao ý thức, trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường cho HS 64 KẾT LUẬN Việc tích hợp giáo dục mơi trường môn học đã triển khai từ năm học 2008-2009,… Vấn đề tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào việc dạy học vấn đề quan trọng cần thiết để giúp cho học sinh có nhận thức mơi trường thời đại Để giúp học sinh thấy tầm quan trọng môi trường làm để bảo vệ mơi trường Việc tích hợp giáo dục mơi trường nhà trường phổ thơng biện pháp tích cực, có ý nghĩa to lớn bảo vệ, xây dựng môi trường sống cho hôm mai sau Giáo dục bảo vệ môi trường nhằm làm cho em hiểu rõ cần thiết phải bảo vệ mơi trường, hình thành phát triển em thói quen, ý thức bảo vệ mơi trường Thơng qua việc giáo dục môi trường giúp bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, cảm xúc hình thành thói quen, kĩ sống bảo vệ mơi trường cho em học sinh tiểu học Thông qua việc khảo sát, thống kê nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường SGK Tiếng Việt lớp 4, đã thống kê tất 63 văn nằm tất phân mơn có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường Ở khối lớp 4, có 27 văn chiếm tỉ lệ 10,9% khối lớp 5, có 36 văn chiếm 14,5% Nội dung tích chủ yếu xoay quanh vấn đề giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Hầu hết phân môn SGK Tiếng Việt lớp 4, đã áp dụng chương trình tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường số học Tuy nhiên, so với số lượng học lớp 4, số có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường cịn Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy việc thực tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường số hạn chế như: thiếu sở vật chất phòng học giáo án điện tử, nguồn tư liệu từ phim ảnh nghèo nàn,… Vì vậy, chúng tơi sâu tìm hiểu, nghiên cứu đề xuất số biện pháp tích hợp nội 65 dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Tiếng Việt Tiểu học nhằm nâng cao hiệu dạy học ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Một số ý kiến đề xuất - Ngồi việc tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục môi trường vào học, nhà trường phổ thơng cần tổ chức nhiều hoạt động ngoại khố hình thức phong phú như: tổ chức thi tìm hiểu môi trường, thi vẽ tranh, trồng xanh,…Đồng thời nên phát huy vai trị tổ chức Đồn, Đội, phối hợp triển khai hoạt động dọn dẹp vệ sinh trường, lớp, xây dựng cảnh quan nhà trường,… - Việc giáo dục ý thức trách nhiệm tình cảm mơi trường cho học sinh sở giáo dục tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước.Giáo dục môi trường phải đôi với giáo dục kĩ sống cho học sinh, hình thành cho em thói quen tốt,… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo – 2003, Khoa học môi trường, nhà xuất giáo dục Bộ giáo dục đào tạo - Thiết kế mẫu số môđun giáo duc môi trường, dự án VIE/98/018, Hà Nội 2004 Lê Huy Bá “Tài nguyên môi trường phát triển bền vững”, nhà xuất khoa học kỹ thuật, 2002 PGS.TS Hồng Hịa Bình, TS Trần Thị Hiền Lương, truyện đọc lớp 5, NCBGD Đậu Thị Hịa, Giáo dục mơi trường, Đà Nẵng – 2004 Phạm Thị Hương - 05GC – Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Năng Luận văn “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THPT qua giảng dạy môn Giáo dục công dân”, Đà Nẵng _ 2008 Nguyễn Đức Khiển “Luật tiêu chuẩn chất lượng môi trường” , nhà xuất Hà Nội, 2002 Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXBGD Eldon D Enger Bradley F Smith - Dịch giả: Chương Ngọc “Tìm hiểu mơi trường” , nhà xuất lao động xã hội, 2008 10 Lê Quang Sơn, tâm lí học lứa tuổi tâm lí sư phạm 11 TH.s Bùi Thị Thanh, Đề cương giảng Phương pháp dạy học Tiếng Việt 12.Nguyễn Thị Thấn Chuyên đề “giáo dục môi trường dạy học môn học Tự nhiên xã hội” trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn năm 2007 67 13.Trần Thị Thanh Phê - 04 TH – Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Năng Luận văn “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh qua môn Tự nhiên xã hội, địa lý Tiểu học”, Đà Nẵng _ 2008 14 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (tập 1,2), nhà xuất Giáo dục, 2009 15 Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp (tập 1,2), nhà xuất Giáo dục, 2008 68 ... mơi trường sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, Nội dung trình bày chương 25 CHƯƠNG KHẢO SÁT NỘI DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT LỚP 4, Ở chương thống kê nội. .. cứu Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, Đối tượng nghiên cứu Nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, Giả thuyết khoa học Việc thống kê học có nội dung tích hợp. .. quan đến giáo dục ý thức bảo vệ môi trường - Thống kê học có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường - Đề xuất số biện pháp tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Tiếng Việt Tiểu

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục và đào tạo – 2003, Khoa học môi trường, nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học môi trường
Nhà XB: nhà xuất bản giáo dục
2. Bộ giáo dục và đào tạo - Thiết kế mẫu một số môđun giáo duc môi trường, dự án VIE/98/018, Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế mẫu một số môđun giáo duc môi trường
3. Lê Huy Bá “Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững”, nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững”
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
5. Đậu Thị Hòa, Giáo dục môi trường, Đà Nẵng – 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường
6. Phạm Thị Hương - 05GC – Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Năng. Luận văn “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các học sinh THPT qua giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân”, Đà Nẵng _ 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho các học sinh THPT qua giảng dạy bộ môn Giáo dục công dân”
7. Nguyễn Đức Khiển “Luật và các tiêu chuẩn chất lượng môi trường” , nhà xuất bản Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật và các tiêu chuẩn chất lượng môi trường”
Nhà XB: nhà xuất bản Hà Nội
8. Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (Dự án phát triển giáo viên tiểu học), NXBGD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt và phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Đinh Thị Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2006
9. Eldon D. Enger. Bradley F. Smith - Dịch giả: Chương Ngọc “Tìm hiểu môi trường” , nhà xuất bản lao động xã hội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tìm hiểu môi trường”
Nhà XB: nhà xuất bản lao động xã hội
12. Nguyễn Thị Thấn Chuyên đề “giáo dục môi trường trong dạy học các môn học về Tự nhiên và xã hội” trường Đại học Sư phạm Hà Nội biên soạn năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “giáo dục môi trường trong dạy học các môn học về Tự nhiên và xã hội”
4. PGS.TS. Hoàng Hòa Bình, TS. Trần Thị Hiền Lương, truyện đọc lớp 5, NCBGD Khác
10. Lê Quang Sơn, tâm lí học lứa tuổi và tâm lí sư phạm Khác
11. TH.s Bùi Thị Thanh, Đề cương bài giảng Phương pháp dạy học Tiếng Việt Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w